chuong 7 KINH tế VĨ mô CỦA nền KINH tế mở

51 14 0
chuong 7 KINH tế VĨ mô CỦA nền KINH tế mở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 06/07/2021, 11:13

Hình ảnh liên quan

Hình thức của CCTTQT:Như một tài khoản, gồm bên có và bên nợ.bên có và bên nợ. - chuong 7 KINH tế VĨ mô CỦA nền KINH tế mở

Hình th.

ức của CCTTQT:Như một tài khoản, gồm bên có và bên nợ.bên có và bên nợ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Các hình thức thuế quan - chuong 7 KINH tế VĨ mô CỦA nền KINH tế mở

c.

hình thức thuế quan Xem tại trang 42 của tài liệu.

Mục lục

    BÀI TẬP NHÓM MÔN: kinh tế vĩ mô

    2. Lợi thế tương đối Khái niệm: Một nước có lợi thế tương đối (So sánh) trong việc sản xuất một mặt hàng nếu nước đó có chi phí sản xuất tương đối (chi phí cơ hội ) về nặt hàng đó thấp hơn nước khác

    II. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

    1. Các luồng chu chuyển hàng hoá và vốn quốc tế a. Luồng chu chuyển hàng hoá Xuất khẩu (X): Là những hàng hoá được sản xuất trong nước và được bán ra nước ngoài. Xuất khẩu bao gồm những khoản chi của nước ngoài vào các hàng hoá được sản xuất trong nước và được bán cho nước ngoài. Nhập khẩu (IM): Là những hàng hoá & dịch vụ được sản xuất ở nước ngoài và do cư dân trong nước mua. Xuất khẩu ròng của một nước (gọi là cán cân thương mại) NX = X - IM - Nếu X > IM thì NX >0  Thặng dư thương mại - Nếu X < IM thì NX <0  Thâm hụt thương mại - Nếu X = IM thì NX = 0  Cán cân thương mại cân bằng

    2. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

    Khái niệm: CCTTQT là một bản kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng buôn bán hàng hoá & dịch vụ, các luồng chu chuyển vốn và tài sản giữa chính phủ và công dân một nước với các nước khác trên thế giới. Hình thức của CCTTQT:Như một tài khoản, gồm bên có và bên nợ. -Bên có: ghi những hoạt động mang tính chất xuất khẩu, thu ngoại tệ (Ghi +) -Bên nợ: ghi những hoạt động mang tính chất nhập khẩu, chi ngoại tệ (Ghi -)

    Hai tài khoản chủ yếu của cán cân thanh toán quốc tế: * Tài khoản vãng lai: Ghi chép các nguồn thu nhập đi vào, đi ra khỏi quốc gia, gồm 3 thành tố: -Xuất khẩu ròng hàng hoá & dịch vụ : .Khoản mục hàng hoá (Thương mại hữu hình) .Khoản mục dịch vụ (Thương mại vô hình): Vận tải, du lịch, viễn thông, bảo hiểm, giáo dục, tài chính... -Thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài: gồm tiền lãi, cổ tức, tiền thuê... .Thu nhập do đầu tư ra nước ngoài. .Thu nhập do nước ngoài đầu tư. -Các khoản chuyển giao đơn phương: Là khoản tiền nước này chuyển sang nước kia mà không tương ứng với việc mua bất kỳ hàng hoá, dịch vụ hay tài sản nào (Quà tặng, Viện trợ nước ngoài chính thức) Cán cân tài khoản vãng lai = Thu nhập đi vào (Bên có) - Thu nhập đi ra (Bên nợ)

    *Tài khoản vốn (Tư bản): Ghi chép các dòng vốn đi vào, đi ra khỏi quốc gia gồm: -Cổ phiếu và trái phiếu. -Vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức khác -Bất động sản, quyền sở hữu công ty... Cán cân tài khoản vốn = Luồng vốn đi vào (Bên có) - Luồng vốn đi ra (Bên nợ)

    III. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1. Khái niệm 2. Các yếu tố quyết định tỷ giá hối đoái (E) 3. Lý thuyết đầu tiên về xác định tỷ giá hối đoái (ngang bằng sức mua) 4. Tỷ giá hối đoái với xuất khẩu ròng, tổng cầu và sản lượng 5. Các cơ chế tỷ giá hối đoái 6. Các chính sách can thiệp của NHTW vào thị trường ngoại hối

    +Tỷ giá hối đoái thực tế (Er) Er = E × P* P aa danh nghĩa biểu thị bằng lượng nội tệ trên 1 đơn vị ngoại tệ phản ánh mức giá tương đối giữa 2 đồng tiền của 2 nước, còn tỷ giá hối đoái thực tế được biểu thị bằng lượng hàng hoá trong nước trên 1đơn vị hàng hoá nước ngoài  Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ lệ trao đổi hàng hoá giữa 2 nước.  Khi Er tăng, hàng hoá trong nước trở nên rẻ hơn so với hàng ngoại  NX 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan