1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC

77 1,6K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 734 KB

Nội dung

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của nhà nước Hiện nay kề toán có một vai trò, vị trí đặc biệtquan trọng trong việc phản ánh ghi chép và cung cấp thông tin kinh tế trung thựcnhanh chóng, kịp thời khách quan có hệ thống về số liệu tài sản, vật tư, tiền vốn, laođộng tiền lương, kết quả sản xuất kinh doanh và phương pháp lợi nhuận giữa cácdoanh nghiệp.

Thực hiện phương châm “ học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế”,Trường trung cấp công nghệ Thăng Long đã tạo điều kiện cho học sinh đi thực tế vớicác cơ sở để tìm hiểu, vận dụng nhiều kiến thức đã được học, đồng thời làm quen vớicách ghi chép trên sổ sách kế toán để học hỏi các kinh nghiệm thực tế về công tác tàichính, kế toán tại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Để từ thực tế chứng minh chokiến thức đã học giúp chúng em củng cố và nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên mônđể khi ra trường có thể đảm đương và hoàn thành tốt nhiệm vụ của người quản lý kinhtế tài chính.

Chính vì thế trong các doanh nghiệp, công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm luôn đuợc coi trọng hàng đầu Nó cung cấp những thông tin mộtcách kịp thời, chính xác để các nhà quản lý có những biện pháp giảm chi phí sản xuất,hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường.

Công ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới là một doanh nghiệp lớn Để sản phẩm củamình ngày càng có tính cạnh tranh cao trên thị trường, Công ty không thể không quảnlý chi phí một cách chặt chẽ để không những chi phí đựợc tính đúng, tính đủ mà giáthành còn phải ngày càng được hạ thấp.

Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn chuyên đề: “Kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới” để nghiên cứu

Trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tiễn để hoàn thành chuyên đề nàyem đã đựợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú , anh chị phòng Kế toán cũng như cácphòng ban khác của Công ty Cùng với sự nổ lực của bản thân, nhưng do bước đầu

Trang 2

làm quen với công tác thực tế và do khả năng chuyên môn còn hạn chế, hơn nữachuyên đề mang tính chuyên sâu, do vậy mà bài viết của em chắc không tránh khỏinhững thiếu sót.

Vậy em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của thầy cô cùng các cô chú,anh chị trong Công ty để em hoàn thành chuyên đề này.

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công ty đã giúp em hoànthành chuyên đề này.

Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I: Lí luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại trong cácdoanh nghiệp sản xuất

Phần II: Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty Nhựa Nhiệt Đới

Phần III: Một số nhận xét, đánh giá về công tác Kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới.

Học sinh thực tập Tòng Văn Hà

Trang 3

1 Quá trình phát triển của Doanh Nghiệp 6

2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty CổPhần Nhựa Nhiệt Đới 8

3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 13

4 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán tai Công TyCổ Phần Nhựa Nhiệt Đới 14

PHÂN II : LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 24

1 Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp 24

2 Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 24

2.1 Khái niệm chi phí sản xuất 24

2.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu 24

3 Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh 25

4 Gía thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 25

4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 25

4.2 Phân loại giá thành sản phẩm 26

5 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất , đối tượng tính giá thành sản phẩm 27

5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 27

5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 28

6 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá trị sản phẩm 28

7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 29

8 Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo sản phẩm dở dang 35

Trang 4

9 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hìnhdoanh nghiệp chủ yếu 369.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 369.2 Ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 38

PHẦN III: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ TRỊ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA NHIỆT ĐỚI 40

1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm tạiCông Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới 412 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 41 2.1 Hạch toán tập hợp 41 2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 68 2.3 Phương pháp tính giá thành 68

PHẦN IV: MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNNHỰA NHIỆT ĐỚI 70

1 Nhận xét đánh giá ưu và nhược điểm về tình hình hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới 701.1 Ưu điểm 711.2 Nhược điểm 732 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới 732.1 Về tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty 732.2 Về tổ chức công tác kế toán của công ty 74

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 CPNVLTT: Chi phí nguyên vật liệu 2 CPNTT : chi phí nhân công trực tiếp3 CPSXC: chi phí sản xuất chung4 BHXH : bảo hiểm xã hội5 BHYT : bao hiểm y tế6 KPCĐ : kinh phí công đoàn7 TK : tài khoản

8 TSCĐ : tài sản cố địnhDANH MỤC BẢNG BIỂU

BIỂU 01 Bảng phân bố nguyên vật liệu, công cụ dụng cụBIỂU 02 Bảng kê số 4

BIỂU 03 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 621BIỂU 04 Nhật kí chứng từ số 7

BIỂU 05 Sổ cái tài khoản 621

BIỂU 06 Định mức thời gian lao độngBIỂU 07 Bảng lương khoán

BIỂU 08 Bảng phân bố tiền lương và BHXH

BIỂU 09 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 622 BIỂU 10 Sổ Cái tài khoản 622

BIỂU 11 Bảng hệ số KCD phân loại A, B, C theo cán bộ quản lýBIỂU 12 Bảng hệ số KCD phân loại A, B, C theo trình độ nghề nghiệpBIỂU 13 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627

BIỂU 14 Bảng tính và phân bố khấu hao TSCĐBIỂU 15 Sổ Cái tài khoản 627

BIỂU 16 Thẻ tính giá thành sản phẩm

Trang 6

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẤN NHỰA NHIỆT ĐỚI

1 Quá trình phát triển của doanh nghiệp

Công ty cổ phần nhựa nhiệt đới, tên giao dịch tiếng anh là : “Tropical plasticjoint stock company” và tên viết tắt là “ troplast” có văn phòng đại diện tại P801 _ Tòanhà Hacisco Địa chỉ: 15/107 Nguyễn Chí Thanh _ Đống Đa _ Hà Nội.

Công ty cổ phấn nhựa Nhiệt Đới được thành lập ngày 20/8/1968 theo quyếtđịnh số 741/CNN – TCCB – QĐ của Bộ công nghiệp nhẹ Trụ sở tại số 46 NhuệGiang _ Tây Mỗ_ Từ Liêm _ Hà Nội

Do yêu cấu của thị trường, về nhu cấu sản phẩm nhựa cần thiết phải có quy môsản xuất ngày càng lớn, cho nên năm 1976 được Bộ chủ quan cho phép thành lập nhàmáy chế tạo sản phẩm nhựa Trụ sở tại số 46 Nhuệ Giang _ Tây Mỗ_ Từ Liêm _ HàNội Căn cứ vào nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởngvà Nghị Định số 165/ CP/ HĐBT ngày 07/05/1992 của Chính Phủ, Nhà máy chế tạosản phẩm nhựa được thành lập theo: Quyết định số 318/ NN_ TCCB _ QĐ ngày07/05/1993 của Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp đã chính thức đi vào hoạt động theoluật doanh nghiệp

Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới (troplast) là một trong những công ty hàngđầu tại Hà Nội trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng bao bì nhựa phục vụ Y tế, Dượcphẩm, Hoá mỹ phẩm Với thế mạnh sở hữu một đội ngũ kĩ thuật giàu kinh nghiệm,được đào tạo chuyên môn bài bản tại CHLB Đức và đã từng đoạt huy chương đồnggiải Vifotech - giải thưởng sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2005, chúngtôi đã và đang cung cấp các loại mặt hàng nhựa đáp ứng được yêu cầu đa dạng củanhiều khách hàng Chúng tôi cung ứng từ các loại nguyên liệu nhựa, sản phẩm nhựagia dụng và phục vụ chăn nuôi, các sản phẩm bao bì Y tế, sản phẩm sử dụng nhựa kĩthuật cao: PA, PMMA, ABS,TPE , đến các loại nhựa tổ hợp đặc biệt, chuyêndụng đòi hỏi tính năng cơ học cao, bền thời tiết phục vụ cho ngành đường sắt.

Khách hàng của chúng tôi bao gồm các công ty đa quốc gia như Công ty B.Braun,Công ty IKEA, các tập đoàn và công ty Việt Nam như: Tổng Công ty Đường Sắt ViệtNam, Công ty Dược phẩm NATA

Trang 7

Hợp tác với tổ chức DED CHLB Đức theo dự án Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp,Troplast đã nâng cấp hệ thống máy móc và quy trình sản xuất nhằm đảm bảo côngnghệ sản xuất sạch và thân thiện với môi trường.

Qua nhiều năm phát triển, đặc biệt là thời kỳ nền kinh tế nước ta bắt đầu mởcửa khi các Công ty , doanh nghiệp khác bắt đầu xuất hiện sự cạnh tranh trên thịtrường đã làm cho Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn trước sự cạnh tranhgay gắt của thị trường Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã chủ động kiện toànbộ máy quản lý, nâng cao tay nghề cho công nhân viên… Chính nhờ sự cố gắng khôngngừng đó, Công ty đã từng bước khẳng định được vị trí của mình, giải quyết được việclàm và nâng cao được đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1 Tổng doanh thu2 Các khoản giảm trừ

3 Doanh thu thuần bán hàngvà cung cấp dịch vụ

4 Gía vốn hàng hóa

5 Lợi nhuận thuộc về bán hàng và cung cấp dịch vụ6 Doanh thu hoạt động tài

7 Chí phí tài chính 8 chi phí bán hàng9 Chi phí quản lý doanh

nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

11 Thu nhập khác12 Chi phí khác13 Lợi nhuận khác

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

15 Thuế thu nhâp doanh nghiệp phải nộp

16 Lợi nhuận sau thuế doanh thu thu nhập doanh nghiệp

143.876.758

Trang 8

2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty CổPhần Nhựa Nhiệt Đới

\ Trải qua những năm xây dựng và phát triển, Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đớiđã dần khẳng định vị trí của mình ở trong nước cũng như trong khu vực Cùng với quátrình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Công ty ngày càng mổ rộng qui mô sảnxuất, chủ động tìm kiếm thị trường để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường,nâng cao uy tín và chất lượng sản phẩm.

Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới là:

+ Thiết kế , sản xuất các mặt hàng bao bì nhựa phục vụ Y tế, Dược phẩm, Hoá mỹphẩm, phục vụ nhu cầu của thị trường

+ Khảo sát, tư vấn, thiết kế đưa ra những giải pháp về sản phẩm nhựa đáp ứng cácyêu cầu đa dạng của khách hàng.

+ Kinh doanh các sản phẩm của Công ty, các đại lý chính của Công ty trong nộithành Hà Nội và các tỉnh thành phố khác trong cả nước.

+ Hợp tác với tổ chức DED CHLB Đức theo dự án Hỗ trợ Phát triển Doanh nghiệp.Trong những năm qua, Công ty luôn luôn giư uy tín với khách hàng trên thịtrường, các thiết bị sản xuất ra đến đâu tiêu thụ ngay đến đó, ít bị ứ đọng tồn kho nênCông Ty có khả năng quay vòng vốn nhanh, thu hồi vốn đủ và kinh doanh ngày càngcó lãi, thu nhập của người lao động ngày càng tăng lên.

_ Còn lại là lao động phổ thông và sơ cấp.

Qua nhiều năm phát triển, đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế nước ta bắt đầu chuyểntừ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, với môi trường hoàntoàn mới, Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn trước sự cạnh tranh gay gắtcủa thị trường Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã chủ động kiện toàn bộ máy

Trang 9

nhà nước, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên… Chính nhờ sự cố gắngkhông ngừng đó, Công ty đã từng bước khẳng định được vị trí của mình, giải quyếtđược việc làm và nâng cao được đời sống cho công nhân viên Trải qua gần 40 nămhình thành và phát triển, Công ty đã khẳng định vị trí đầu ngành trong lĩnh vực chếtạo các thiết bị và sản phẩm nhựa công nghiệp chuyên dùng có uy tín lớn trên thịtrường trong và ngoài nước

b Sơ đồ bộ máy Công Ty

Trang 10

Sơ đồ 6: Đặc điểm tổ chức bộ máy Công Ty

Cơ cấu tổ chức điều hành của

Trang 11

Trong cơ cấu tổ chức điều hành của Công ty Cổ phần nhựa nhiệt đới Việt Nam mỗi vịtrí đều có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.

Đại hội đồng cổ đông :Là cơ quan quản lý có thẩm quyền cao nhất của Công ty Cổphần gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết :Đại hội cổ đông có quyền: Pháthành cổ phiếu ; đầu tư phát triển Công ty; xây dựng điều lệ Công ty.

Hội đồng quản trị :là cơ quan quản lý của Công ty có toàn quyền nhân danhCông ty để quyết định mọi chủ trương, đường lối của Công ty theo luật doanh nghiệpvà Điều lệ của Công ty, mọi vẫn đề quyền lợi của cổ đông Hội đồng quản trị phó chủtịch và cac ủy viên hội đông quản trị ( gồm có 7 người nhiệm kỳ 3 năm ).

Ban kiểm soát : là tổ chức thay mặt các cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinhdoanh của Công ty Ban kiểm soát gồm có 3 người nhiệm kỳ 3 năm.

Giám đốc Công ty : là người có quyền lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm vềmọi hoạt động của Công ty và trực tiếp điều khiển việc quản lý Công ty thông qua cáctrưởng phòng

Phó giám đốc đại diện ( phía Nam ) là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt độngcủa chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và trung tâm giới thiệu sản phẩm tại BìnhDương.

Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm trong việc điều hành sản xuất và cácchương trình nghiên cứu sản phẩm mới.

Phó giám đốc kinh tế: phụ trách về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty từviệc tim nguồn hàng , xây dựng các dự án, đến việc nghiên cứu thị trường , tìm kiếmnguồn tiêu thụ.

Phó giám đốc quản trị hành chính: chịu trách nhiệm về việc đối nội , đối ngoạicua công ty

Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác kế toán, thống kê vàhoạch toán tại công ty

Xí nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu : có nhiệm vụ kinh doanh vật tư, phụtùng, phụ kiện chuyên nghành.

Trang 12

Chi nhánh Hồ Chí Minh và Trung tâm giới thiệu sản phẩm Bình Dương: Giớithiệu và tiêu thụ sản phẩm; tổ chức thực hiện lắp đặt các công trình tại thành phố HồChí Minh và các tỉnh phía Nam.

Trung tâm thiết kế kỹ thuật và lắp ráp: có nhiệm vụ thiết kế các sản phẩm, xâydựng qui trình công nghệ, chế tạo sản phẩm và lắp đặt.

Phòng công nghệ sản phẩm: quản lý, điều hành sản xuất theo kế hoạch củaphòng kinh doanh giao, cung cấp vật tư, nguyên vật liệu nhập về.

Bốn xí nghiệp chế tạo và lắp ráp xí nghiệp cơ khí tạo phôi, xí nghiệp xây lắp, xínghiệp lắp ráp I, xí nghiệp lắp ráp II và xí nghiệp lắp ráp hoàn thiện sản phẩm Các xínghiệp có các tổ chức sản xuất, mỗi tổ có tổ trưởng điều hành công việc Bốn xínghiệp này có nhiệm vụ sản xuất và hoàn thiện sản phẩm theo kế hoạch đề ra.

Phòng tài chính kế toán: thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp các nghiệp vụkinh tế phát sinh trongh toàn công ty, phản ánh chính xác tổng diện kết quả sảnxuất,cung cấp các thông tin cần thiết cho lãnh đạo, các bộ phận có liên quan và nhữngđối tượng có nhu cầu thông qua các báo cáo tài chính, giúp nhà quản lý, đề ra nhữngbiện pháp quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp.

Phòng dự án: có nhiệm vụ nghiên cứu đề ra các dự án cho Công Ty.

Phòng kinh doanh tiếp thị: Quản lý, điều hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh tổng hợp toàn Công ty, thực hiện công tác tiếp thị, thị trường, tiêu thụ sảnphẩm.

Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu, hàng hóa , cung cấp vậttư theo yêu cầu của phòng sản xuất.

Văn phòng tổng hợp: Quản lý công tác hành chính của Công ty và giải quyếtnhững chính sách cho người lao động.

Đội bảo vệ: Chịu trách nhiệm quản lý tình hình an ninh trật tự toàn Công ty.Phòng tổ chức: Quản lý tình hình nhân sự của Công ty.

Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, song mục đích chung vàcuối cùng là phục vụ lợi ích chung của toàn Công ty Giữa ban lãnh đạo Công ty vàcác phòng ban luôn tồn tại mối quan hệ hữu cơ với nhau Mối quan hệ này khôngngừng được củng cố và phát huy để tăng cường sự quản lý thống nhất trong toàn Công

Trang 13

ty Sự đoàn kết, nhất trí, đồng sức, đồng lòng của toàn bộ tập thể cán bộ công nhânviên trong Công ty chính là nhân tố quan trọng mang lại thành công của Công ty hômnay và cũng là nhân tố quan trọng đảm bảo những bước tiến vững chắc của Công tytrong tương lai.

3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

Do đặc thù của ngành cơ khí chế tạo mà mặt hàng chủ yếu là các mặt hàng vềnhựa và các chế phẩm về nhựa phục vụ cho các ngành nên Công Ty Nhựa Nhiệt Đớichỉ tập trung vào chuyên ngành cơ khí chế tạo mang tính chất chuyên môn hóa từ khâuđầu đến khâu cuối của một sản phẩm là liên tực, khép kín, có hoàn thành khâu trướcmời chuyển sang khâu sau.

Mỗi loại sản phẩm đều có qui trình công nghệ riêng để chế tạo sản phẩm đó.Chung qui lại có các giai đoạn thực hiện:

_Giai đoạn thiết kế sản phẩm bằng các bản vẽ: Thiết kế sản phẩm tổng hợp, vẽtách chi tiết, lập qui trình chế tạo từng chi tiết.

_ Giai đoạn chế tạo sản phẩm: Triển khai bản vẽ chế tạo từng chi tiết, lắp rápsản phẩm, thử nghiệm kỹ thuật

_ Giai đoạn nhập kho thành phẩm: Hoàn thiện sản phẩm, nghiệm thu sản phẩm,nhập kho sản phẩm.

Trang 14

Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toántại Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới

a Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Để quản lý hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệpkhông phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh đều phảisử dụng hàng loại hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau, trong đó, kế toán được coilà một công cụ quản lý hữu hiệu Bộ máy kê toán sẽ cung cấp thông tin đầy đủ, chínhxác và kip thời tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng như tình hình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, việc tổ chức công tác hạch toán kế toánđược đặc biệt quan tâm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới.

Tổ chức Công tác kế toán thực chất là cách thức tổ chức thực hiện ghi chép,phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung bằng phương phápkhoa học riêng của kế toán, phù hợp với quy mô, đặc điểm, tình hình cụ thể của mỗidoanh nghiệp, nhằm phát huy chức năng vai trò quan trọng của kế toán trong công tácquản lý nền kinh tế.

Thiết kế sản

phẩm tổng thểVẽ tách cácchi tiếtLập quy trìnhchế tạo

Triển khai chếtạo

Lắp ráphoàn chỉnh

Thử nghiệmkỹ thuật

Hoàn thiện sảnphẩm

Nghiệm thu sảnphẩm

Nhập khothành phẩm

Trang 15

Tại Công ty cổ phẩn Nhựa Nhiệt Đới, bộ máy kế toán được tổ chức theo kiểutập trung.Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng Tài chính kếtoán

Sơ đồ 8: tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới

Phòng tài chính kế toán tổng hợp có nhiệm vụ thực hiện việc hạch toán chi tiếtvà tổng hợp tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty một cách thườngxuyên, liên tục, chính xác, kịp thời nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các cấp quảnlý để thực hiện tốt công tác quản lý của mình.

Để hoàn thành nhiệm vụ chung của phòng tài chính kế toán, mỗi thành viêntrong phòng tài chính kế toán đều có nhiệm vụ cụ thể riêng của mình.

Kế toán trưởng: có chức năng giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công táckế toán, thống kê và hạch toán kinh tế tại Công ty Kế toán trưởng còn có trách nhiệm,quyền hạn như một phó giám đốc, đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, theo dõi tổng hợp mọi hoạt động tài chính của Công ty thông qua các kế toánviên.

Kế toán trưởng

Thủ quĩ

Kế toán thanh toán

Kế toán giá thành tiêu thụ sản phẩm

Kế toán vật tư CCDC

Kế toán TSCĐ, tiền lương, bảo hiểm, thuế, nguồn vốn

Kế toán công nợ phải thu, công trình tự quản

Trang 16

Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh toán như: thanh toántiền tạm ứng, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay ngânhàng phát sinh hàng ngày ở Công ty.

Kế toán giá thành: có nhiệm vụ tâpk hợp các khoản chi phí 621, 622, 627, 641,642 và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán vật tư, công cụ dụng cụ kèm theo việc theo dõi tài khoản 331; theo dõilượng vật tư nhập, xuất trong từng tháng và giá trị số lượng hàng tồn kho cuối tháng,chi tiết công nợ phải thanh toán với người bán.

Kế toán tài sản cố định, tiền lương, thuế : theo dõi tình hình tăng, gảm tài sảncố định, tình hình trích nộp khấu hao tài sản cố định, theo dõi tiên lương và các khoảnbảo hiểm xã hội, thuế giá trị gia tăng đầu ra, đầu vào,các khoản thuế phải nộp ngânsách nhà nước.

Kế toán công nợ công trình tự quản : theo dõi việc thanh toán với người mua,theo dõi các hợp đồng kinh tế.

Thủ quỹ : quản lý việc thu chi tiền tại công ty theo các phiếu thu, phiếu chi.Mỗi kế toán có chức năng và nhiệm vụ riêng song đều thực hiện nhiệm vụ chung củabộ máy kế toán Đó là :

_ Phản ánh các chứng từ, nghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quatrình sản xuất kinh doanh một cách đầy đủ, trung thực đầy đủ kịp thời, đúng nguyêntắc, chuổn mực và chế độ quy đinh.

_ Thu nhập phân loại, xử lý, tổng hợp thông tin về hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty.

_ Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính, cung cấp cho các đối tượngsử dụng liên quan.

_ Thực hiện kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chế độ quản lý kinhtế nói chung và chế độ kế toán nói riêng.

_ Tham gia phân tích thông tin kế toán tài chinh đề suất kiến nghị hoàn thiện hệthống kế tóan tài chính.

b Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty nhựa nhiệt đới

_ Những quy đinh chung :

Trang 17

Chế độ kế toán mà công ty nhựa nhiệt đới hiện đang áp dụng là theo quyết đinhsố 15/2007 – QĐ/BTC ban hành ngày 20/3/2007.

Từ chế độ kế toán chung, mỗi công ty có sự vận dụng cụ thể khác nhau vàocông ty mình Tại công ty nhựa nhiệt đới chế độ kế toán đươc vận dụng cụ thể nhưsau:

+ Niên độ kế toán : Bắt đầu từ 01/01 và kết thúc 31/12

+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là việt nam đồng ( VNĐ ).Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là theo giá thực tế.

+ Hình thức sổ kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ.+ Phương pháp kế toán tài sản cố định.

Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định ( TSCĐ ) hữu hình ( TSCĐ ) vôhình :

( 1) Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵnsàng sử dụng ( đối với TSCĐ hữu hình ) hoặc thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theodự tính ( đối với TSCĐ vô hình ).

( 2 ) Giá thực của TSCĐ phải được xác định dựa trên những căn cứ khách quancó thể kiểm soát được ( phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ.)

( 3 ) Giá thực của TSCĐ phải được xác định dựa trên các khoản chi tiêu hợp lýđược dồn tích trong quá trình hình thành TSCĐ.

( 4 ) Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng được tính vàonguyên giá nếu như chúng làm tăng them giá trị hữu ích cuả TSCĐ.

Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dụng : Phương pháp khấu hao đường thẳng + Phương pháp kế toán hàng tồn kho.

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : theo giá thực tế.

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : phương pháp giá thực tếbình quân gia quyền.

Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho : kê khai thường xuyên

_ Tình hình vận dụng chế độ kế toán: Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuấtkinh doanh, vào yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của các nhân viên kế toán và cáctrang thiết bị phòng kế toán đồng thời trên cơ sở nhận biết nội dung, đặc điểm, trình tự

Trang 18

và phương pháp ghi chép của mỗi hình thức kế toán, Công ty nhựa nhiệt đới Việt Namáp dụng hình thưc ghi sổ : Nhật ký chứng từ Đây là hình thức kế toán tập hợp cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản với việc phân tích cácnghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ; kết hợp chặt chẽ việc ghi chép cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụtheo nội dung kinh tế; kết hợp rộng rãi việc hoạch toán tổng hợp với hoạch toán chitiết trên cùng một sổ kế toán và trong cung một quá trinh nghi chép.

+ Chứng từ: Là một doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn, các loại chứng từđươc tổ chức tại Công ty Cổ phần Nhựa nhiệt đới Việt Nam cũng rất đa dạng và phongphú, bao gồm các hệ thống chứng từ kế toán bắt buộc và hệ thống chứng từ kế toánhướng dẫn.

Các chứng từ được lập tại Công ty theo đúng quy định trong chế độ và được ghichép đầy đủ, kịp thời, đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo tính hợppháp, hợp lý và hợp lệ của chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán và thông tin quản lý.Các chứng từ sau khi đươc nghi sổ và luân chuyển sẽ được lưu giữ và bảo quản theoquy định hiện hành.

Hệ thống chứng từ được sử dụng tại Công ty Cổ phần Nhựa nhiệt đới Việt Nam bao gồm:

Bảng chấm công

Bảng thanh toán tiền lương

Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH

Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXHBảng thanh toán tiền thưởng

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thànhPhiếu báo làm thêm giờ

Hợp đồng giao khoán

Biên bản điều tra tai nạn lao động

01_LĐTL02_LĐTL03_LĐTL04_LĐTL05_LĐTL06_LĐTL07_LĐTL08_LĐTL09_LĐTL

Trang 19

II/ Hàng tồn kho10

Phiếu nhập khoPhiếu xuất kho

Biên bản kiểm tra chất lượngThẻ kho

Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa

01_VT02_VT05_VT06_VT07_VT08_VT III/ Bán hàng

Hóa đơn giá trị gia tăng

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

GTKT_3LL03 PXK_3LL IV/ Tiền tệ

Phiếu thuPhiếu chi

Giấy đề nghị tạm ứngGiấy xin thanh toán tiềnBiên lai thu tiền

Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quýBảng kiểm kê quỹ

Bảng kiểm kê quỹ

01_TT02_TT03_TT04_TT05_TT06_TT07a_TT07b_TT V/Tài sản cố định

Biên bản giao nhận tài sản cố địnhThẻ tài sản cố định

Biên bản thanh lý tài sản cố định

Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thànhBiên bản đánh giá lại TSCĐ

01_TSCĐ02_TSCĐ03_TSCĐ04_TSCĐ05_TSCĐ

Trang 21

Sơ đồ 9 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng :

Chứng từ gốc và cácbảng phân bổ

Bảng kê

Nhật ký chứngtừ

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Thẻ và sổ kếtoán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 22

Đối chiếu, kiểm tra :

_ Báo cáo kế toán.

Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủsở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp.

Việc lập các báo cáo tài chính này thuộc trách nhiệm của kế toán.

Các báo cáo tài chính được lập vào cuối mỗi quí, có lũy kế nửa năm, 9 thángđầu năm và cả năm Báo cáo tài chính của Công ty cổ phẩn Nhựa Nhiệt Đới bao gồmcác loại sau: bảng cân đối kế toán, báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyểntiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính Các báo cáo này được kế toán trưởng vàGiám đốc ký duyệt và gửi lên bộ để báo cáo Các bao cáo tài chính được gửi lên cơquan tài chính, cục thuế, cơ quan thống kê và cơ quan đăng ký kinh doanh để báo cáo.Việc lập báo cáo tài chính không chỉ nhằm phục vụ nhu cầu quản lý của Công ty vànhà nước mà còn cung cấp thông tin cơ bản cho các đối tượng sử dụng khác như côngnhân viên trong Công ty, ngân hàng và các nhà cung cấp có nhu cầu.

Bảng cân đối kế toán được lập trên cơ sỏ: bảng cân đối kế toán ngày cuối niên độtrước; số dư của các tài khoản loại 1, loại 2 loại 3, loại 4 trên các sổ kế toán chi tiết, sổkế toán tổng hợp của kỳ lập bảng cân đối kế toán, số dư của các tài khoản ngoài bảngcân đối kế toán Dựa trên bảng cân đối kế toán này, kế toán lập các tỷ suất tài chính đểphân tích các cân đối trong tai sản và nguồn vốn, từ đó đánh giá tình hình tài chínhcũng như hiệu quả sử dụng tài sản, nguồn vốn của Công ty.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập trên cơ sở tổng số phat sinh các tàikhaỏn từ loại 5 đến loại 9 Báo cáo này được sử dụng để phân tích, đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh của Công ty thông qua tính và phân tích các tỷ suất về khả năngsinh lời của doanh nghiệp.

Trang 23

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phátsinh trong kỳ báo cáo của Doanh nghiệp Thông tin về lưu chuyển tiền tệ của doanhnghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin có cơ sở để dánh giá khả năng tạo ra cáckhoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.

Căn cứ chủ yếu đển lập thuyết minh báo cáo tài chính là: các sổ kế toán tổng hợp,sổ kế toán chi tiết kỳ báo cáo; thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước năm trước Việclập thuyết minh báo cáo tài chính nhằm mục đích giải trình và bổ sung, thuyết minhnhững thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính củaCông ty trong kỳ báo cáo, mà chưa được trình bày đầy đủ chi tiết hết trong báo cáo tàichính khác.

PHẦN II: LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

_ Lĩnh vực kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Nhựa Nhiệt Đới

Công ty Cổ phần Nhựa Nhiệt Đới (troplast) là một trong những công ty hàngđầu tại Hà Nội trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng bao bì nhựa phục vụ Y tế, Dượcphẩm, Hoá mỹ phẩm Với thế mạnh sở hữu một đội ngũ kĩ thuật giàu kinh nghiệm,được đào tạo chuyên môn bài bản tại CHLB Đức và đã từng đoạt huy chương đồnggiải Vifotech - giải thưởng sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2005, chúngtôi đã và đang cung cấp các loại mặt hàng nhựa đáp ứng được yêu cầu đa dạng củanhiều khách hàng Chúng tôi cung ứng từ các loại nguyên liệu nhựa, sản phẩm nhựagia dụng và phục vụ chăn nuôi, các sản phẩm bao bì Y tế, sản phẩm sử dụng nhựa kĩthuật cao: PA, PMMA, ABS,TPE , đến các loại nhựa tổ hợp đặc biệt, chuyêndùng đòi hỏi tính năng cơ học cao, bền thời tiết phục vụ cho ngành đường sắt….

2/ KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢNXUẤT CHỦ YẾU

2.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Trang 24

Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóavà các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trongmột thời kỳ.

2.2.Cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu

_Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế( yếu tố chi phí)

Cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phân tích mứcđịnh vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí Theo quyđịnh hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chia làm 7 yếu tố sau:

+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu

+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng không hết vào quá trình sản xuất_ kinhdoanh trong kỳ

+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương+ Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ

+ Yếu tố khấu hao TSCĐ

+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền

_ Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế chi phí (Khoản mục chi phí) Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tượng Theo quy định hiện hành, cách này được chia làm 5 khoản mục như sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp+ Chi phí sản xuất chung

+ Chi phí nhân công trực tiếp+ Chi phí bán hàng

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

_ Phân loại chi phí theo quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuấtTheo cách này, chi phí được chia thành biến phí và định phí

3/ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG QUÁTRÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận

Trang 25

động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác, quá trìnhsản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp cả ba yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng laođộng và sức lao động Đồng thời quá trình sản xuất hàng hóa cũng chính là quá trìnhtiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Như vậy, để tiến hành sản xuất hàng hóa,người sản xuất phải bỏ ra chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động và đối tượnglao động Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sảnxuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.

4/ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH SẢN PHẨM4.1 Khái niệm gía thành sản phẩm

Là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp Giá thành đượctính toán chính xác cho từng loại sản phẩm hoặc lao vụ cụ thể( đối tượng tính giáthành) và chỉ tính toán xác định đối với số lượng sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thànhkhi kết thúc một số giai đoạn công nghệ sản xuất(nửa thành phẩm).

4.2 Phân loại giá thành sản phẩm

_ Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giáthành

Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành được chia thành giá thành kế hoạch,giá thành định mức và giá thành thực tế.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhđược nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó, điều chỉnhkế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.

_ Phân loại giá thành theo phạm vi tình toán

Theo phạm vi tính toán, chỉ tiêu giá thành được chia thành sản xuất và giá thànhtiêu thụ

Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí quản lý + chi phí Sản phẩm của sản phẩm doanh nghiệp bán hàng

Trang 26

Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đuợc kết quả kinh doanh( lãi, lỗ)của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên, donhững hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng, từng loạidịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa hoặc thuật, nghiên cứu.

_ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hoa phí về lao độngsống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đãhoàn thành Về thực chất, chi phí và giá thành là 2 mặt khác nhau của quá trình sảnxuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, còn giá thành sản phẩm phảnánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh(Kỳ này hay kỳ trướcchuyển sang) và các chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụđã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá

thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở

kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trongkỳ.

SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

C D

A B

Trong đó:

AB: Chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang BC: Chi phí sản xuất phát sinh kỳ này CD: Chi phí sản xuất chuyển sang kỳ sau AC: Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳNhư vậy:

+ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là BD

+ Giá thành của những sản phẩm hoàn thành trong kỳ là:AC = AB + BD – CD,

Trang 27

hay:

Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuấtSản phẩm hoàn = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong - dở dang cuối kỳThành kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang(chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuối kỳ bằngnhau hoặc các ngành sản phẩm không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sảnphẩm bầng tổng chi phí sản xuất phát sinh.

5/ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM.

5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

_ Khái niệm Chi phí sản xuất: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phívề lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiếnhành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.

_ Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :

Là xác định phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí tức là phải xác định nơi chiphí đã phát sinh và đối tượng gánh chịu chi phí.

Khi xác định đối tượng chi phí sản xuất cần căn cứ vào các cơ sở sau:+ Đặc điểm quy trình công nghệ

+ Loại hình sản xuất

_ Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất :

+ Đối tượng chịu chi phí: Sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, chi tiết sảnphẩm,

+Đối tượng nơi phát sinh chi phí : nhóm, tổ, đội…

5.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Khái niệm giá thành sản phẩm : Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoảnchi phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công việc,sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Các căn cứ để xác định đối tượng tính giá sản phẩm : Xác định đối tượng tính

giá thành là xác định các loại sản phẩm, công việc lao vụ doanh nghiệp sản xuất chế

Trang 28

tạo và hoàn thành cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Khi xác địnhđối tượng tính giá cần căn cứ vào các cơ sơ sau :

+Đặc điểm quy trình công nghệ+ Loại hình sản xuất

Ngoài ra còn có thể dựa trên những cơ sở như:Yêu cầu quản lý, yêu cầu cungcấp thông tin cho việc ra các quyết định doanh nghiệp, khả năng trình độ quản lý

_ Các đối tượng tính giá thành sản phẩm : Đối tượng có thể là sản phẩm cuốicùng của quá trình sản xuất hay đang trên day truyền sản xuất tùy theo yêu cầu củahoạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm

6 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM

_ Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất củadoanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất bằng phương pháp thíchhợp đã chọn cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp các khoản mục chiphí , yếu tố chi phí quy định xác định đúng đẵn của sản phẩm dở dang cuối kỳ

_ Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá thànhđợ vị thực tế của các đối tượng tính giá thành theo đúng các khoản mục quy định vàđúng kỳ, đúng giá thành sản phẩm đã xác định.

_ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành cho lãnhđạo công ty Tiến hành phân tích tình hình thực hiện các hình thức chi phí và dự toánchi phí tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, hạ giá thành sản phẩm Phát hiện khảnăng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phívà hạ giá thành sản phẩm.

7/ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu, phương pháp kế toán tập hợp chi phí sảnxuất.

_ Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản 621 được dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trựctiếp cho việc sản xuất, thực hiện dịch vụ, lao vụ của các ngành công nghiệp, nông

Trang 29

nghiệp, lâm ngư nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải … Cuối kỳ hết chuyểnsang TK 154 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Chi phí nguyên vật liệu (gồm cả nguyên liệu, vật liệu chính và vật liệu phụ)phản ánh trên tài khoản 621 được hạch toán theo giá thực tế khi xuất dùng

TK 621

Nợ “ Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” Có _ Trị giá thực tế của nguyên liệu , vật liệu _ Giá trị nguyên liệu xuất dùng không xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo hết.

sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ _ Kết chuyển chi phí nguyên, vật

TK 612 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng hợp kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

TK 151, 152, 331,111,

TK154Kết chuyển chi phí

Trang 30

Nguyên vật liệu trực tiếpVật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản

Phẩm tiến hành lao vụ dịch vụ TK 152 Vật liệu dùng không hết

Nhập kho hay chuyển kỳ sau

_ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trựctiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính,lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại,phụ cấp làm đêm, thêm giờ…) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm cáckhoản đóng góp cho các quỹ BHXH , BHYT, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng chịuvà được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinhcủa công nhân sản xuất.

TK 662 không có số dư cuối kỳ

Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Tiền lương và tiền phụ cấp phải trả

Kết chuyển chi cho công nhân trực tiếp sản xuất

phí nhân công trực tiếp

TK 338

Trang 31

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền Lương của CNTTSX thực tế phát sinh

_TK 672: Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩmsau chi phí nguyên, vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phátsinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp.

Khi hạch toán, chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí (gồm nhữngchi phí sản xuất gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành như chiphí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chi phí quản lý hành chính ở phânxưởng…) và biến phí (gồm những chi phí còn lại, thay đổi theo số lượng sản phẩmhoàn thành).

TK 622

_Tập hợp chi phí sản xuất chung _ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuấtchung

thực tế phát sinh trong kỳ _ Kết chuyển ( hay phân bố) chi phí sảnxuất chung

TK 627 không có số dư do đã kết chuyển hay phân bố hết cho các loại sảnphẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tiểu khoản:

_ Tài khoản 6271: “ Chi phí nhân viên phân xưởng”_ Tài khoản 6272: “ Chi phí vật liệu”

_ Tài khoản 6273: “ Chi phí dụng cụ sản xuất”

_ Tài khoản 6274: “ Chi phí khấu hao tài sản cố định”

Trang 32

_ Tài khoản 6277: “ Chi phí dịch vụ mua ngoài”_ Tài khoản 6278: “ Chi phí bằng tiền khác”

Sơ đồ 3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

TK 154

Chi phí nhân viên Các khoản thu hồi ghi Phân xưởng giảm chi phí sản xuất chung TK 152,153

TK 154Chi phí vật liệu, dụng cụ

Phân bổ ( hoặc kết chuyển)Chi phí sản xuất chung

Chi phí dự toán

TK 632 TK 214

Chi phí vật liệu, dụng cụ Kết chuyển CPSXC cố định

Trang 33

(không phân bổ) vào giá vốn TK 331,111,112…

TK 1331 Chi phí vật liệu, dụng cụ

TK 154 được chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (ngành sản xuất từngnơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, công trình)

_ Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, Dịch vụ dở dang hoàn thành

Trang 34

Sơ đồ 4: Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm

TK 627

TK 632 Chi phí vật liệu, dụng cụ

Tiêu thụ thẳng

8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐANG CHẾ TẠO SẢN PHẨMDỞ DANG.

Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành

Trang 35

_ Theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Theo phương pháp nếu giá trị sảnphẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phíkhác (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì tính hết cho sản phẩmhoàn thành trong kỳ.

_ Theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: Phươngpháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến hoàn thành,để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang sang khối lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương Sau đó lần lượt tính từng khoản chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dangcuối kỳ.

+ Đối với chi phí bỏ 1 lần vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp,nguyên vật liệu chính.

+ Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến chi phínhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

_ Theo định mức chi phí: Theo phương pháp này, chỉ áp dụng thích hợp vớinhững sản phẩm đã xác định được định mức, chi phí sản xuất hợp lý họ đã thực hiệntheo phương pháp tính giá thành định mức Theo phương pháp này, kế toán căn cứvào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê, xác định ở từng công đoạn sản xuất đócho từng đơn vị sản phẩm, để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dởdang ở từng công đoạn sau đó tập hợp lại theo từng sản phẩm.

9 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ ỨNG DỤNGTRONG CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CHỦ YẾU

9.1 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

_ Phương pháp tính giá thành giản đơn( trực tiếp): Phương pháp này được ápdụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít,sản xuất với khôi lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, cácdoanh nghiệp khai thác( quặng, than, gỗ….)

Giá thành sản phẩm theo phương pháp nay được tính bằng cách trực tiếp lấytổng số chi phí sản xuất cộng ( + ) hoặc trừ( - ) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ so với số cuối kỳ chía cho số lượng sản phẩm hoàn thành.

Trang 36

_ Phương pháp hệ số: Phương pháp này được áp dụng trong những doanhnghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu vàmột lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phíkhông tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cảc quátrình sản xuất Theo phương pháp này trước hết, kế toán căn cứ vào tổng chi phí liênquan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc vàgiá thành từng loại sản phẩm:

Giá thành đơn vị Tổng giá trị của tất cả các loại sản phẩm gốc=

Sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc ( kể cả quy đổi)Giá thành đơn vị sản Giá thành sản phẩm

Trang 37

phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặcđịnh mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.Giá thành thực tế đơn Giá thành kế hoạch (hoặc định

Vị sản phẩm từng loại mức) đơn vị sản phẩm từng loại

Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm

chi phíTổng giá thành kế hoạch ( hoặc định mức) của tất cả sản phẩm

_ Phương pháp loại trừ chi phí: Đối tượng các doanh nghiệp mà trong cùng mộtquá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được nhữngsản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phai loại trừ giá trị sản phẩm phụra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác địnhtheo giá có thể sử dụng được, giá ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu….Tổng gíá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị sảnthành sản = phẩm chính + sản xuất phát - phẩm phụ thu - phẩm chính dởphẩm chính dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ hồi ước tính dang cuối kỳ

_ Phương pháp tổng cộng chi phí: Áp dụng trong các doanh nghiệp mà quátrình sản xuất sản phẩm thực hiện được nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn côngnghệ, đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giaiđoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất.

Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộphận, chi tiết sản phẩm của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm: Giáthành sản phẩm = Z1 + Z2 +……+ Zn.

_ Phương pháp liên hợp: Là phương pháp áp dụng trong những doanh nghiệpcủa tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòihỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau….

Trang 38

_ Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức chi phí: Căn cứ vào địnhmức tiêu hao ( hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước công việc trong quátrình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.

9.2 Ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanhnghiệp chủ yếu

Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệp cóquy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bước (giai đoạn) nối tiếp nhautheo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thànhphẩm của bước trước là đối tượng ( hay nguyên liệu) chế biến của bước sau Trongnhững doanh nghiệp nay, phương pháp kế toán chi phí thích hợp nhất là kế toán theobước chế biến (giai đoạn công nghệ) Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phátsinh thuộc giai đoạn nào sẽ được tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuấtchung sau khi tập hợp theo phân xưởng sẽ được phân bổ cho các bước theo tiêu thứcphù hợp.

Tùy theo tính chất hành hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý,chi phí sản xuất có thể được tập hợp theo phương án có bán thành phẩm và phươngpháp không có bán thành phẩm Phương pháp tính giá thành thường là phương pháptrực tiếp kết hợp phương tổng cộng chi phí hay hệ số ( hoặc tỉ lệ).

_ Tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán có bán thành phẩm.

Sơ đồ 5: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương ánphân bước có tính giá thành bán thành phẩm

Chi phí nguyên Chi phí chế Giá trị sản phẩm Giá thành bán + - =

Vật liệu chính biến bước 1 dở dang bước 1 thành phẩm bước 1Giá thành bán Chi phí chế Giá trị sản phẩm Giá thành bán

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 5)
dụng hình thưc ghi sổ : Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức kế toán tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản với việc phân tích các nghiệp vụ kinh  tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ; kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp  - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
d ụng hình thưc ghi sổ : Nhật ký chứng từ. Đây là hình thức kế toán tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ; kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp (Trang 18)
Bảng kê ngoại tệ, vàng bạc, đá quý Bảng kiểm kê quỹ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
Bảng k ê ngoại tệ, vàng bạc, đá quý Bảng kiểm kê quỹ (Trang 19)
Sơ đồ 9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
Sơ đồ 9 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ (Trang 22)
Đồng thời, kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và các chứng từ liên quan để lên sổ chi  tiết tài khoản 621 ( biểu 03)  - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
ng thời, kế toán chi phí giá thành căn cứ vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ và các chứng từ liên quan để lên sổ chi tiết tài khoản 621 ( biểu 03) (Trang 45)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
4 (Trang 47)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
4 (Trang 47)
Bảng lương khoán - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
Bảng l ương khoán (Trang 54)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
Bảng ph ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 57)
Từ bảng biểu phân bố tiền lương và BHXH cùng với các chứng từ liên quan khác, kế toán chi phí giá thành sẽ vào Sổ chi tiết tài khoản 622 ( Biểu 09) - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
b ảng biểu phân bố tiền lương và BHXH cùng với các chứng từ liên quan khác, kế toán chi phí giá thành sẽ vào Sổ chi tiết tài khoản 622 ( Biểu 09) (Trang 58)
Sau khi nhận được bảng thanh toán tiền lương do phòng tổng hợp gửi lên, kế toán tiền lương sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho nhân viên phân  xưởng, rồi chuyển cho kế toán chi phí giá thành lên Sổ chi tiết CPSXC ( Biểu 11). - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
au khi nhận được bảng thanh toán tiền lương do phòng tổng hợp gửi lên, kế toán tiền lương sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho nhân viên phân xưởng, rồi chuyển cho kế toán chi phí giá thành lên Sổ chi tiết CPSXC ( Biểu 11) (Trang 61)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Nhựa Nhiệt Đới (ko lý luận, nhật ký chứng từ).DOC
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w