1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN TẠI HỘI NGHỊ Tổng kết hoạt động đào tạo giai đoạn 2010-2015 của Tiểu ban chuyên môn kỷ niệm 55 năm thành lập trường

168 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI TIỂU BAN CHUYÊN MÔN KỶ NIỆM 55 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN TẠI HỘI NGHỊ Tổng kết hoạt động đào tạo giai đoạn 2010-2015 Tiểu ban chuyên môn kỷ niệm 55 năm thành lập trường Kính thưa: - Các đồng chí lãnh đạo, quản lý nhà trường - Các thày, cô giáo cán quản lý giáo dục Thực kế hoạch Tiểu ban chuyên môn kỷ niệm 55 năm thành lập trường triển khai Quyết định số 620/QĐ-ĐHTM ngày 30/9/2014 Hiệu trưởng Trường ĐHTM thành lập Ban tổ chức kế hoạch tổng thể kỷ niệm 55 năm thành lập trường, hôm nay, ngày 11/11/2015 Nhà trường tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động đào tạo giai đoạn 2010-2015 Thay mặt Ban tổ chức Tiểu ban chuyên môn kỷ niệm 55 năm thành lập trường xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể đồng chí cán quản lý, giảng viên, viên chức quản lý nhà trường nhiều tháng qua nỗ lực cố gắng hoàn thành tốt kế hoạch tiểu ban chuyên môn đề để có kết báo cáo hội nghị tổng kết hôm xin gửi lời chúc sức khỏe, sụ thành đạt tới đồng chí, chúc cho Hội nghị thành công tốt đẹp Kính thưa đồng chí! Trong năm qua, tiếp tục đổi mục tiêu, chương trình, phương pháp quản lý đào tạo theo hướng hoàn thiện đào tạo theo hệ thống tín thực chuẩn đầu công bố, hoạt động đào tạo quản lý đào tạo Trường có thay đổi đáng kể Chất lượng đào tạo tất trình độ hình thức đào tạo đảm bảo bước nâng cao rõ rệt Việc chuyển đổi thành công từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thơng tín từ năm học 2007-2008 đào tạo quy theo nguyên lý đào tạo theo hệ thống tín với đào tạo phi quy, sau đại học bước nâng cao chất lượng đào tạo trường đáp ứng gần với nhu cầu xã hội khẳng định qua ý kiến phản hồi nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Cụ thể, chất lượng đào tạo quy trình độ đại học nâng cao rõ rệt đáp ứng chuẩn đầu công bố, đặc biệt kỹ sinh viên tốt nghiệp Chất lượng đào tạo phi quy vững bước nâng cao gần với chuẩn đầu đào tạo quy Với đào tạo sau đại học có tăng đáng kể quy mơ chất lượng đào tạo đảm bảo có số khâu quy trình đào tạo cải tiến nâng cao chất lượng Chất lượng đào tạo quốc tế nâng cao rõ rệt xã hội nhà tuyển dụng đánh giá cao Nhiều chuyên ngành trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao sau tốt nghiệp theo kết điều tra khoa chun ngành Cơng tác khảo thí, khảo thí học phần đổi bản, đảm bảo đánh giá khách quan, trung thực kết học tập người học…Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động đào tạo lĩnh vực khác phục vụ cho đào tạo năm qua bộc lộ khơng yếu cần phải có giải pháp hữu hiệu khắc phục thời gian tới Với mục đích, yêu cầu mà tiểu ban chuyên môn kỷ niệm 55 năm thành lập trường đề chuẩn bị cho Hội nghị tổng kết hôm gồm: 1- Xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực kế hoạch hoạt động chuyên môn giúp việc Ban tổ chức kỷ niệm 55 năm ngày thành lập trường cách thiết thực, gọn nhẹ, đánh giá thành tích, hạn chế hoạt động chuyên môn đào tạo, nghiên cứu khoa học trường, giai đoạn từ 2010-2015; 2- Đánh giá thực trạng việc triển khai hoạt động chuyên môn, mà trọng tâm việc tổng kết hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chủ yếu năm gần tất cấp từ môn đến trường làm tiền đề cho việc hồn chỉnh, đổi chương trình đào tạo với trình độ đào tạo hành nhà trường; 3- Các hoạt động chuyên môn tổ chức sâu rộng mơn, khoa, phòng có liên quan để tất giảng viên, cán quản lý giáo dục có trách nhiệm tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình hành động đổi hoạt động chun mơn tồn trường thời gian tới; 4- Tiếp tục công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng trường để người học, phụ huynh nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên, người học nỗ lực phấn đấu vươn lên giảng dạy học tập; Đổi công tác quản lý đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đổi phương phương pháp học tập; đồng thời, xác định rõ nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giảng viên hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy quản lý nhằm giúp người học vươn lên học tập tự học để đạt chuẩn đầu 5- Công khai để người học biết kiến thức trang bị sau tốt nghiệp chuyên ngành, trình độ chuẩn lực nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức giải vấn đề, cơng việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp Triển khai kế hoạch tiểu ban hoạt động khác nhà trường, thời gian qua, đặc biệt từ nửa cuối tháng 10 tới nay, đơn vị trường nghiêm túc tổ chức hội nghị đơn vị để tổng kết cơng tác chun mơn, trọng đến hoạt động đào tạo nhằm đánh giá thực trạng việc làm được, việc tồn nguyên nhân chúng, đồng thời đề phương hướng, giải pháp khắc phục thời gian tới nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện đáp ứng chuẩn đầu triển khai cụ thể việc đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế vào điều kiện cụ thể Trường Trên sở đề cương hướng dẫn Tiểu ban chuyên mơn, nhiều đơn vị có nhiều sáng tạo, tổng kết chi tiết Kết đào tạo thực kế hoạch đổi đào tạo khoa nhà trường gồm: (1) Về công tác tuyển sinh, tốt nghiệp; (2) Kết đào tạo; (3) Việc thực kế hoạch Tiểu ban đạo đổi chương trình đào tạo (kèm theo Quyết định số 615/QĐ-ĐHTM ngày 1/9/2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại); (4) Việc thực kế hoạch Tiểu ban đạo rà soát chuẩn đầu ngành/chuyên ngành đào tạo (Kèm theo Quyết định số 568/QĐ-ĐHTM ngày 4/9/2013 Hiệu trưởng Trường ĐHTM); (5) Việc thực tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên theo năm học; (6) Việc đạo tổ chức thực tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy học tập khoa; (7) Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp; (8) Kết qủa việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên, cán quản lý khoa giai đoạn 2011-2015… Nhiều giải pháp, kiến nghị hiến kế đơn vị có giá trị nhà trường tiếp tục nghiên cứu, triển khai thời gian tới Báo cáo tổng kết đơn vị nhà trường sau hội nghị bổ sung, hoàn thiện sở ý kiến thảo luận giảng viên, cán quản lý giáo dục theo kết luận Hội nghị khoa Nhà trường đóng thành tập để lưu trữ tồn văn đưalên mạng Lan nhà trường để toàn thể cơng chức, viên chức nhà trường tham khảo Trong Hội nghị này, nghe báo cáo tổng kết đào tạo trình độ đại học TS Nguyễn Hóa, Trưởng phòng Quản lý đào tạo trình bày; báo cáo tổng kết đào tạo trình độ sau đại học PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, Trưởng khoa Sau đại học trình bày; Báo cáo tổng kết hoạt động liên kết đào tạo quốc tế PGS.TS Nguyễn Hồng, Trưởng khoa Đào tạo quốc tế trình bày; báo cáo công tác nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, tài liệu cơng tác tổ chức nhân sự, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cán quản lý năm qua phục vụ cho hoạt động đào tạo nhà trường PGS.TS Nguyễn Viết Thái, Phó Trưởng phòng Quản lý KH-ĐN PGS.TS Nguyễn Văn Minh, Trưởng phòng Tổ chức nhân trình bày Trên sở báo cáo trên, mong có nhiều ý kiến thảo luận đại biểu tham dự Hội nghị để góp phần đánh giá đầy đủ, toàn diện hoạt động đào tạo năm cảu Trường đề giải pháp đột phá, khả thi nhằm tiếp tục trì bước nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh thị trường giáo dục, đào tạo ngày cạnh tranh gay gắt Hội nghị tổ chức bối cảnh nhà trường diễn hàng loạt kiện chuẩn bị cho lế Kỷ niệm 55 năm thành lập trường đón nhận Huân chương Độc lập hạng nhât Thời gian Hội nghị diễn buổi sáng, Tiểu ban chuyên môn kỷ niệm 55 năm thành lập trường Ban tổ chức Hội nghị trân trọng đề nghị đồng chí tập trung trí tuệ theo dõi, thảo luận, hiến kế cho nhà trường để tổ chức hoạt động đào tạo ngày có chất lượng tốt thực mục tiêu chiến lược Trường đề đến năm 2020 Trân trọng cảm ơn chúc Hội nghị thành công tốt đẹp! TM.BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ Trưởng Tiểu ban chuyên môn Kỷ niệm 55 năm thành lập trường PGS.TS Bùi Xuân Nhàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 I Khái quát ngành/chuyên ngành đào tạo Trường Trong giai đoạn 2010 -2015, Trường Đại học Thương mại tiếp tục phát triển quy mô đào tạo mối quan hệ với mở rộng thêm ngành/chuyên ngành đào tạo theo phát triển nhu cầu kinh tế - xã hội, đảm bảo tương thích nhu cầu xã hội ngành nghề, lực đào tạo Trường yêu cầu đảm bảo chất lượng Từ ngành đào tạo thời điểm năm 2010, Trường đào tạo sinh viên theo 13 ngành với 16 chuyên ngành trình độ đại học, ngành đào tạo chất lượng cao, chuyên ngành trình độ cao đẳng (đã dừng tuyển sinh từ năm 2013), chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ Cụ thể sau : Hiện nay, Trường đào tạo 13 ngành đại học với 16 chuyên ngành ngành đào tạo chất lượng cao 13 khoa 39 môn đảm trách, cụ thể: - Ngành Quản trị kinh doanh: Bao gồm chuyên ngành: + Quản trị doanh nghiệp thương mại + Quản trị kinh doanh tổng hợp + Tiếng Pháp thương mại - Ngành Kế toán: chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp - Ngành Marketing: Bao gồm chuyên ngành: + Chuyên ngành Quản trị thương hiệu + Chuyên ngành Marketing thương mại - Ngành Quản trị khách sạn : chuyên ngành Quản trị khách sạn - Ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành: chuyên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành - Ngành Luật kinh tế: chuyên ngành Luật thương mại - Ngành Kinh doanh quốc tế: chuyên ngành Thương mại quốc tế - Ngành Kinh tế: chuyên ngành Kinh tế thương mại - Ngành Ngôn ngữ Anh: chuyên ngành Tiếng Anh thương mại - Ngành Tài - Ngân hàng: chuyên ngành Tài – Ngân hàng thương mại - Ngành Hệ thống thông tin quản lý: chuyên ngành Quản trị hệ thống thông tin - Ngành Quản trị nhân lực: chuyên ngành Quản trị nhân lực thương mại - Ngành Thương mại điện tử: chuyên ngành Quản trị Thương mại điện tử Trường Đại học Thương mại trường đại học Việt Nam phép Bộ mở thí điểm đào tạo ngành sở chuyên ngành Quản trị Thương mại điện tử thuộc ngành QTKD (Bắt đầu đào tạo từ năm 2005) Ngành Tài ngân hàng Kế tốn chất lượng cao, Trường Bộ cho phép đào tạo từ tháng 7/2014, trường tuyển sinh hai lớp tiến hành đào tạo cử nhân chất lượng cao từ năm học 2014-2015 II Đánh giá phát triển quy mô thực kế hoạch đào tạo 2.1 Quy mô đào tạo tốc độ tăng trưởng quy mô đào tạo Trong giai đoạn 2011 -2015, quy mô đào tạo Trường tăng giữ mức tương đối ổn định bình quân từ 15 -15.500 sinh viên đại học quy, 5000 – 8000 sinh viên phi quy (bao gồm đại học liên thơng trình độ đại học) Trong 02 năm gần quy mơ đào tạo đại học quy tăng nhẹ, nhiên quy mơ đào tạo phi quy (bao gồm liên thông đại học) giảm xuống đáng kể, đặc biệt hệ VLVH Tình hình thực kế hoạch tuyển sinh loại hình đào tạo quy mơ đào tạo qua năm (số liệu tính đến 31/10/2015) thể Bảng 1,2,3 Bảng 1: Kết đào tạo đại học quy giai đoạn 2010 -2015 Năm học Quy mô 2010-2011 SV tuyển Số SV tốt nghiệp Đại học Cao đẳng Đại học Cao đẳng 15,224 3,953 304 3,613 131 2011-2012 15,667 3,567 233 3,391 81 2012-2013 15,521 3,691 216 3,245 115 2013-2014 15,420 3,965 - 3,512 137 2014-2015 14,951 4441 - 3,069 121 Bảng 2: Kết tuyển sinh hệ phi quy Hệ đào tạo SỐ học Năm 2010 -2011 2011 -2012 2012 -2013 2013 -2014 2014 -2015 (Dự kiến) TT Đại học vừa làm vừa học 951 532 279 123 50 Hệ liên thơng từ trình độ cao đẳng lên đại học 2.677 1.552 177 192 100 Hệ liên thơng từ trình độ Trung cấp lên đại học 650 605 269 155 340 Đại học II 141 115 46 52 60 4.419 3.104 771 522 550 Cộng Bảng 3: Quy mô đào tạo hệ phi quy giai đoạn 2011 - 2015 TT Năm học 2010 -2011 2011 -2012 2012 -2013 2013 -2014 2014 -2015 (Dự kiến) Hệ đào tạo Đại học vừa làm vừa học 5.525 5.556 3.905 2.715 2.500 Hệ liên thơng từ trình độ cao đẳng lên đại học 2.187 3.937 1.151 377 750 Hệ liên thông từ trình độ Trung cấp lên đại học 544 1.439 1.645 1.285 1.300 Đại học II 420 1388 324 192 346 8.676 11.462 7.425 4.377 4.896 Cộng: 2.2 Phát triển chương trình đào tạo Hoạt động đổi chương trình đào tạo, phát triển chuyên ngành đào tạo mở ngành đào tạo đặc biệt trọng Năm 2011, Trường thành lập Tiểu ban đổi chương trình đào tạo tổ chức hai đợt tập huấn việc học tập đổi chương trình đào tạo là: Tập huấn Thành Phố Cần Thơ Thành phố Móng Cái, Quảng Ninh Trên sở đề nghị Hội đồng khoa chuyên ngành kết luận Hội đồng khoa học đào tạo, Trường ban hành Quyết định 141/QĐ-ĐHTM ngày 21 tháng 03 năm 2012 việc “Ban hành chương trình GDĐH hệ quy chun ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ” Quyết định Quyết định 179/QĐĐHTM ngày tháng 04 năm 2012 việc “Phân công học phần thuộc Chương trình GHĐH hệ quy chun ngành trình độ đại học theo hệ thống tín chỉ” Nhà trường thống chương trình đào tạo đại học cụ thể chuyên ngành bao gồm 120 TC (Bao gồm làm gồm thực tập cuối khóa làm khóa luận tốt nghiệp, khơng tính học phần Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng – An ninh ), học phần bắt buộc chiếm 80 – 90% tổng số TC; học phần tự chọn chiếm 10 -20% tổng số TC, học phần chương trình thiết kế học phần gồm tín tín chỉ, học phần đảm bảo dậy học luân phiên cho chuyên ngành nhà trường, điều rút bớt số lượng học phần so với chương trình cũ ban hành gần 60% số lượng học phần so với chương trình đào tạo cũ Nhà trường Nhà trường thống dùng chung môt CTĐT quy VLVH cấu trúc chương trình nộidung học phần Đối với chương trình đào tạo thạc sĩ bao gồm 46 tín chỉ, có 36 tín bắt buộc Với chương trình đào tạo tiến sĩ tổng số tiến 13 tín (chưa bao gồm Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ) Nhìn chung, hoạt động phát triển chương trình đào tạo làm thay đổi đáng kể nhận thức giảng viên cán quản lý giáo dục việc xây dựng nội dung học phần, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá Chương trình đào tạo giảm thiểu tối đa số lượng học phần, hạn chế trùng lắp nội dung học phần, góp phần thúc đẩy hoạt động đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Tuy nhiên, CTĐT hành bộc lộ số bất cập mà cần phải rà sốt, xem xét thời gian tới, là: - Việc phát triển CTĐT nặng đào tạo mà Nhà trường có, chưa bám sát đòi hỏi thực tế; - Nội dung nhiều học phần mang nặng tính hàn lâm, chưa nhiều đến việc cung cấp kỹ giải vấn đề kiến thức thực tiễn; - Nội dung số học phần trùng lắp; - Xây dựng học phần tự chọn, bổ trợ kiến thức số CTĐT chưa hợp lý, thiếu gắn kết với mục tiêu đào tạo tuyên bố chuẩn đầu ra; - Một số Đề cương chi tiết học phần xây dựng mang tính tách biệt, chưa gắn kết với điều kiện thực tiễn triển khai thực chương trình đào tạo (ví dụ: điều kiện học phần); 2.3 Công tác quản lý đào tạo Trong giai đoạn 2010-2015, Trường tiến hành triển khai, đổi đồng phương pháp quản lý giáo dục phục vụ đào tạo theo hướng bước chuẩn hóa tồn khâu trình đào tạo từ trình đăng ký học tập sinh, công tác xây dựng kế hoạch, thời khoá biểu giảng dạy học tập, lịch thi thơng báo kết thi; hồn thiện, nâng cấp yếu tố điều kiện vật chất kỹ thuật công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy, học tập, quản lý giáo dục, áp dụng thiết bị giảng dạy đa chức năng, mạng INTERNET, mạng LAN, phần mềm Hiện nay, công tác đăng ký học, nhập điểm tất hệ trình hỗ trợ cơng nghệ thông tin Trường ban hành đầy đủ văn để tổ chức triển khai công tác đào cho trình độ đào tạo hình thức đào tạo nhà trường, cụ thể: + Đã xây dựng văn quản lý phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Quy đinh đào tạo đại học, cao đẳng quy theo hệ thống tín (QĐ 555/2013) sơ cụ thể hóa Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng quy theo hệ thống tín Bộ (QC 43 Thông tư 57); Bộ quy chế quản lý sinh viên theo học chế tín chỉ; văn hướng dẫn khác Công tác tổ chức quản lý đào tạo theo hệ thống tín vào ổn định bước hoàn thiện + Để quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo cho trình độ hình thức đào tạo, Trường ban hành Quy định hoạt động khảo thí theo hệ thống tín (Quy định 371/QĐ- ĐHTM ngày 22/5/2014), quy định việc xây dựng ngân hàng câu hỏi thi cho tất học phần có chương trình đào tạo tất trình độ hình thức đào tạo Ngân hàng câu hỏi thi xây dựng đầy đủ, lưu trữ chung phận chun trách phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng quản lý tổ chức in theo quy định, đảm bảo đánh giá khách quan, cơng xác + Phần mềm quản lý đào tạo thường xuyên cập nhật, hoàn thiên, bổ sung tính phục vụ tốt cho trình quản lý Trường từ khâu đăng ký học qua mạng Internet, cung cấp thông tin cho sinh viên (kết đăng ký học, kết học phần) theo tài khoản cá nhân; cho phép giáo viên nhập điểm qua mạng LAN Interrnet Trường; tích hợp công tác quản lý sinh viên khoa với Phòng CTSV, thu học phí phòng KHTC Tích hợp việc cho điểm chuyên cần, điểm đổi phương pháp với xét điều kiện dự thi, điểm thi hết học phần Tính điểm xét rèn luyện, sàng lọc, thực tập tốt nghiệp cấp tốt nghiệp theo quy chế Có thể nói, hoạt động quản lý đào tạo tất hệ trình độ đào tạo bước chuẩn hóa, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quản lý chất lượng đào tạo Trường Một số hạn chế: - Việc triển khai kế hoạch đào tạo bị động, phụ thuộc nhiều vào yếu tố nguồn lực hạn chế Trường (Phòng học thiếu, lớp học đơng) làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đào tạo - Việc triển khai CTĐT chất lượng cao (ngành Kế toán Tài – Ngân hàng) bộc lộ nhiều bất câp CTĐT triển khai kế hoạch giảng dạy 2.4 Xây dựng chuẩn đầu Chuẩn đầu chương trình đào tạo Giáo dục đại học Nhà trường thực theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 2435/BGDĐTGDĐH ngày 12/4/2013 tuân thủ quy định Công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/4/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo Trường thành lập Thành lập Ban đạo xây dựng công bố chuẩn đầu vào tháng 9/2013 Ban đạo xây dựng công bố chuẩn đầu tổ chức phiên họp, thảo luận thống mục tiêu, nội dung, cấu trúc, kế hoạch thời gian, cách thức triển khai, nguồn lực giao nhiệm vụ cho khoa xây dựng chuẩn đầu ngành đào tạo thuộc quản lý Khoa Trong trình xây dựng chuẩn đầu ra, khoa triển khai nghiêm túc, quy định Ban đạo xây dựng chuẩn đầu Trường, đặc biệt có tham gia giảng viên, sinh viên nhà tuyển dụng Vì vậy, chuẩn đầu xây dựng đáp ứng đòi hỏi cử thực tiễn yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo Ngày tháng năm 2014, Hiệu trưởng Trường Đại học Thương mại ký Quyết định số 345/QĐ-ĐHTM việc ban hành “Chuẩn đầu ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học trường Đại học Thương mại” thay cho Quyết định số 26/QĐTM-ĐT ngày 15 tháng 01 năm 2009 việc “ Tuyên bố đầu ngành/chuyên ngành đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Thương mại” Việc ban hành tuyên bố chuẩn đầu giúp Trường tiếp tục công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng Trường để người học, phụ huynh nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết Trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên, người học nỗ lực phấn đấu vươn lên giảng dạy học tập Công khai để người học biết kiến thức trang bị sau tốt nghiệp chuyên ngành, trình độ chuẩn lực nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức giải vấn đề, công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp.Tạo hội tăng cường hợp tác, gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo sử dụng nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động 2.5 Hoạt động đảm bảo chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu Trên sở chuẩn đầu công bố công khai, Nhà trường tập tập trung củng cố tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng để thực cam kết theo chuẩn đầu ra, cụ thể đảm bảo chuẩn về: chương trình đào tạo, thư viện giáo trình, sở vật chất thiết bị, thí nghiệm, thực hành, thực tập, đội ngũ giảng viên, phương pháp giảng dạy, thi kiểm tra, đánh giá, liên kết trường với doanh nghiệp hoạt động xã hội nghề nghiệp khác Cụ thể sau : - Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý : Hiện nay, đội ngũ công chức, viên chức Trường đảm bảo phẩm chất, lực làm việc, gần 80% cán giảng viên nhà trường có học vị từ thạc sĩ trở lên Trường có kế hoạch xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên năm học phù hợp với tiến độ đề quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên trường giai đoạn 2010-2020 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ thực thường xuyên, tạo điều kiện để động viên, khuyến khích đội ngũ cơng chức, viên chức học tập nâng cao trình độ, khuyến khích giáo viên trẻ học sau đại học nước ngoài, đảm bảo tỷ lệ giảng viên tiến sĩ tăng, đạt mức 35% tổng số giảng viên vào năm 2020 Bảng 4: Đội ngũ cán bộ, giảng viên Nhà trường giai đoạn 2011-2015 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 696 656 656 625 627 Số lượng giáo sư 2 2 Số lượng Phó Giáo sư 37 37 37 37 38 Số lượng Tiến sỹ 87 71 82 87 88 Số lượng Thạc sỹ 227 288 305 372 400 Tổng số cán giảng viên Nguồn : Phòng Tổ chức nhân sự, Đại học Thương mại - Cơ sở vật chất thiết bị, thí nghiệm, thực hành, thực tập : Nhà trường đảm bảo trì hoạt động bình thường trang thiết bị, bàn ghế, cung cấp dịch vụ, sở vật chất phục vụ giảng dạy hội trường, lớp học phòng thảo luận nhóm 100% phòng học trang bị projector, phòng thực hành tin học nâng cấp đạt chuẩn chất lượng phòng thực hành tin học Trong năm học 2014-2015, Trường thực dự án cải tạo Thư viện, cải tạo nhà C, D cải tạo hội trường H1 giúp cải thiện điều kiện học tập sinh viên điều kiện làm việc cán quản lý Công tác mua sắm phục vụ giảng dạy, quản lý, học tập nghiên cứu khoa học thực xuất phát từ nhu cầu thực tế đơn vị, Ban Giám hiệu nhà trường phê duyệt Phòng Quản trị Kế hoạch tài có phối hợp chặt chẽ, đảm bảo mua sắm kịp thời, chủng loại, chất lượng đảm bảo quy định tài mua sắm Nhà nước Các thiết bị đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học cán giảng viên, nghiên cứu sinh, cao học viên sinh viên nhà trường Trường có nhiều phòng họp, phòng hội thảo, phòng thực hành với 10 máy chủ, 700 máy tính kết nối mạng LAN Internet phục vụ đào tạo, phục vụ quản lý phục vụ sinh viên học tập nghiên cứu khoa học Hạ tầng Internet: Gồm đường Leased line tổng cộng 20mb đường FTTX không giới hạn băng thông Các đường thời gian sinh viên đăng ký nâng cấp lên thành 10Mb, đảm bảo đủ dung lượng cho khoảng 20.000 sinh viên đăng ký học tất cán quản lý, giảng viên trường làm việc Bảng Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy, nghiên cứu khoa học đảm bảo chất lượng đào tạo Loại phòng học Số TT Danh mục trang thiết bị Số lượng Diện tích (m2) Tên thiết bị Số lượng Phòng học quy mơ 100150 chỗ ngồi 35 8.750 Projector - 35 Phòng học quy mô 5080 chỗ ngồi 42 5.850 Projector - 42 Các môn học Máy cassette - 42 lý thuyết Hội trường lớn : 05 Máy chiếu 05 - Hội trường quy mô 200 - 220 chỗ ngồi/HT; 04 - Hội trường quy mô 580 - 600 chỗ ngồi/HT); 01 Các học phần giảng lý thuyết, bảo vệ luận văn, hội thảo - Phòng video conference, 01 Máy chiếu, Tivi 01 Dùng để họp trực tuyến (Phòng học, giảng đường, phòng học đa phương tiện, phòng học chuyên dụng) Phòng máy tính Phòng học 40 máy hỡ trợ giảng dạy 1800 m2 1500 m2 18 10 150 m2 3.835 1.500 1.000 Phòng khác 1.335 Phòng học ngoại ngữ 20 3.000 - Phòng làm việc mơn; 42 1260 m2 - Phòng làm việc phận quản lý phục vụ 59 Các môn học lý thuyết 856 Các mơn học có sử dụng phòng máy 400 Các mơn học có sử dụng phòng máy 240 Các mơn học có sử dụng phòng máy Máy vi tính 216 Các mơn học có sử dụng phòng máy Máy cassette - 35 Học môn Projector - 20 Anh văn Máy tính 42 Máy tính 295 Phục vụ công tác chuyên môn công tác khác Máy vi tính Máy vi tính Phòng học 60 máy Phục vụ học phần Máy vi tính 1770 m2 10 Số người có chức danh giảng viên trở lên Đội ngũ Khoa giảm số lượng chất lượng nâng lên đáng kể mặt: trình độ chun mơn; trình độ ngoại ngữ, tin học, lý luận trị, quản lý; lực thực tiễn 100% đăng ký thực đạt chuẩn theo chức danh Đã thực tốt (trên 100%) kế hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ Khoa Hiện Khoa có PGS TS, TS, làm NCS (2 nước), học cao học, giảng viên trình độ cử nhân Về hoạt động khoa học - công nghệ Hoạt động khoa học cơng nghệ Khoa có tiến qua năm học, kể công tác hướng dẫn sinh viên NCKH Sinh hoạt khoa học mơn trì đặn Tuy nhiên, chất lượng chưa cao, đề tài chưa tập trung, manh mún Khó khăn hoạt động KHCN Khoa việc đăng Tạp chí Khoa học số cá nhân việc thực nhiệm vụ KHCN nói chung chưa đều, hướng chưa rõ Kết chủ yếu hoạt động KHCN giai đoạn 2011-2015 (tính đến hết tháng 52015) Khoa cho bảng sau: Đề tài khoa học nghiệm thu Stt Đơn vị Bộ môn Công nghệ thông tin Bộ môn Kinh tế lượng Bộ mơn Tin học Bộ mơn Tốn kinh tế Khoa Hệ thống thông tin kinh tế Sách xuất Cấp Bộ Cấp Trường Tạp chí quốc tế 17 (2 GT, TLTK) Bài báo khoa học đăng tạp chí khoa học Bài đăng kỷ yếu hội thảo khoa học Hội Hội thảo quốc gia, quốc tế Tạp thảo nước chí quốc tế (ở Bằng Bằng nước nước ngoại tiếng ngoài) ngữ Việt 17 11 2 32 17 37 III Đánh giá chung 154 - Các ưu điểm nguyên nhân Với nỗ lực cao tất thành viên Khoa, năm vừa qua Khoa Hệ thống thông tin kinh tế hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Quản trị Hệ thống thông tin theo yêu cầu Trường, bước thực tuyên bố chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội Chương trình đào tạo thường xuyên hoàn thiện, chất lượng hiệu đào tạo nâng lên theo năm Việc đổi chương trình, phương pháp đào tạo thường xuyên quan tâm toàn thể giáo viên hưởng ứng, thực Nguyên nhân tình hình, kết quả, đánh giá: Nắm nhiệm vụ, có kế hoạch cụ thể bàn bạc (dân chủ) thống triển khai đồng từ Khoa, môn đến cá nhân Phối hợp chặt chẽ phát huy sức mạnh tổ chức khoa Cán chủ chốt gương mẫu, đầu thực phong trào Mọi cá nhân tâm huyết, nhiệt tình, cố gắng hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ chung đơn vị - Các tồn tại, hạn chế nguyên nhân: Tổ chức đào tạo cần ý Liên kết học thuật cần chặt chẽ Cần liên hệ chặt chẽ với nhà tuyển dụng Kiến thức thực tiễn cần cập nhật thường xuyên Một số (không nhiều) giảng viên chưa thực nỗ lực, tâm huyết với chuyên ngành đào tạo Việc kiểm tra, đôn đốc, động viên cán giảng viên đơn vị, phát ngăn chặn kịp thời sai sót trình thực nhiệm vụ cần thường xuyên sâu sắc Một số tiêu chí tuyên bố đầu đạt thấp, kỹ Nguyên nhân: thực hành chưa nhiều, tự học, tự đào tạo phận (không nhỏ) sinh viên yếu Trang thiết bị, sở vật chất, học liệu chưa đầy đủ (sinh viên nghèo, số có máy tính cá nhân ít) Hình ảnh chun ngành đào tạo chưa thực bật IV Các đề xuất, kiến nghị 4.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Thương mại Không nên cứng hóa chương trình khung mà nên quy định khung chương trình (các khối kiến thức, tỷ trọng nội dung, yêu cầu, …) học phần cụ thể để chuyên ngành tự xây dựng Đổi thủ tục hành xây dựng thực chương trinfnh (thời gian từ khi phát động đến ban hành dài, thủ tục thẩm định chưa hiệu quả, nên Trường quy định khung, cho Khoa tự tổ chức thực hiện, Trường kiểm tra khung ban hành Có chế động viên, khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ chun mơn cập nhật kiến thức thực tiễn để nâng cao chất lượng giảng dạy Từng bước hoàn thiện điều kiện sở vật chất, học liệu cho việc dạy học giảng viên sinh viên, đặc biệt tăng thời lượng thực hành cho sinh viên Khoa 4.2 Đối với Khoa: 155 Thường xuyên tổ chức sinh hoạt chuyên môn Khoa, tạo điều kiện để giảng viên có hội trao đổi học thuật đặc biệt phương pháp giảng dạy Động viên, định hướng giảng viên thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức thực tiễn thực tiễn ngành, thực nội quy, quy chế Nhà trường Cùng với việc thực tốt chương trình đào tạo theo phê duyệt, tìm hình thức để sớm đưa nội dung chương trình mới, cần thiết vào chương trình (chẳng hạn, hiệ là: Quản trị nguồn lực thông tin, Phân tích thơng tin, Kiểm thử phần mềm, …) TRƯỞNG KHOA Đàm Gia Mạnh 156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do- Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2010-201 Đặc điểm tình hình Khoa Khoa Quản trị nhân lực – trường Đại học Thương mại thành lập theo Quyết định số 402/QĐ – ĐHTM ngày 11 tháng năm 2010 Từ thành lập Khoa quản trị nhân lực nhà trường giao quản lý đào tạo chuyên ngành Quản trị nhân lực thương mại ngành Quản trị kinh doanh Từ năm 2012 chuyên ngành Quản trị nhân lực doanh nghiệp tách khỏi ngành Quản trị kinh doanh chuyển sang ngành Quản trị nhân lực theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo Khoa Quản trị nhân lực có cấu tổ chức gồm 02 Bộ môn (Bộ môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp môn Kinh tế nguồn nhân lực); Văn phòng Khoa; Các lớp hành chính; cán quản lý, giáo viên, người học; Hội đồng Khoa Ngoài ra, khoa có tổ chức trị xã hội (Chi bộ, Cơng đồn; Liên chi đồn Liên chi Hội sinh viên Khoa Quản trị nhân lực) Hiện khoa Quản trị nhân lực tổng số 21 cán giáo viên xếp loại cơng chức Khoa có cấu nhân sau: 02 phó giáo sư; 05 tiến sĩ; 15 người có học vị thạc sỹ; 03 người học tập bồi dưỡng; 04 người có chức danh GVC trở lên 10 người có thâm niên giảng dạy năm Là Khoa thành lập, đội ngũ giảng viên chủ yếu trẻ tuổi đời, tuổi nghề nên hạn chế kinh nghiệm nhiệt tình tâm huyết cơng tác nỗ lực học tập bồi dưỡng để phát triển chuyên môn đáp ứng yêu cầu Khoa nhà trường Sau năm hình thành phát triển Khoa dần hoàn thiện phát triển mặt Với thành tích đạt cơng tác đào tạo, Khoa Quản trị nhân lực nhiều lần vinh dự nhận giấy khen Hiệu trưởng nhà trường khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục & đào tạo, năm liền Bộ Giáo dục đào tạo công nhận tập thể lao động xuất sắc, năm học 2012- 2013 nhận khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục & đào tạo Kết đào tạo thực kế hoạch đổi đào tạo Khoa 2.1 Số lượng sinh viên tuyển sinh, tốt nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 Số lượng tuyển sinh năm học có thay đổi tiêu phân bổ hàng năm (xem Bảng 1) Điểm tuyển sinh Khoa QTNL lớn so với điểm sàn Bộ giáo dục đào tạo tăng dần qua năm Chất lượng đầu vào sinh viên đáp ứng yêu cầu trình đào tạo lực sinh viên đồng Bảng 1: Tình hình sinh viên trúng tuyển tốt nghiệp Khoa giai đoạn 2011 - 2015 20102011 2011-2012 2012-2013 20132014 2014-2015 Số sinh viên trúng tuyển 191 231 273 367 226 Số sinh viên tốt nghiệp 0 89 149 182 Nguồn: Tổng hợp từ thực tế môn 157 Sinh viên chuyên ngành Quản trị nhân lực thương mại có kết học tập tốt Tỷ lệ sinh viên đạt danh hiệu sinh viên Giỏi, Khá tương đối cao qua năm học Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp hạn chiếm tỷ trọng cao; Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại trở lên đạt 100% Theo quy định học chế tín chỉ, sinh viên kéo dài q trình học tập đến năm Tuy nhiên, số sinh viên phải kéo dài thời gian học không nhiều, phần đông sinh viên tốt nghiệp hạn Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi gia tăng (K45 khóa tốt nghiệp khoa, tỷ lệ tốt nghiệp hạn đạt 78% tỷ lệ giỏi chiếm 4,5%, tỷ lệ chiếm 95,5%, khơng có trung bình; K46 tỷ lệ tốt nghiệp đạt loại giỏi chiếm 4,7%, loại chiếm 93,3%; K47 tỷ lệ tốt nghiệp đạt loại xuất sắc chiếm 0,5%, giỏi chiếm 7,1%, loại chiếm 86,3%) 2.2 Kết đào tạo Kết học tập sinh viên Khoa Quản trị nhân lực năm qua đạt mức với số lượng sinh viên đạt kết trung bình trở lên trở lên tương ứng qua học kỳ (xem Bảng 2): Bảng 2: Kết học tập sinh viên Khoa giai đoạn 2011 - 2015 Kết đào tạo Năm học Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình 2010 - 2011 11 113 182 2011 - 2012 19 176 321 2012 - 2013 83 295 401 2013 - 2014 43 424 563 2014 - 2015 46 382 644 Nguồn: Tổng hợp từ thực tế Kết học tập sinh viên có tiến có xu hướng tăng mặt số lượng chất lượng qua học kỳ, năm học 2.3 Việc thực kế hoạch tiểu ban đạo đổi chương trình đào tạo (kèm theo Quyết định số 615/QĐ-ĐHTM ngày 1/9/2011 Hiệu trường trường Đại học Thương mại 2.3.1 Về việc xây dựng, rà soát đề cương học phần theo mẫu số việc tổ chức thực theo đề cương xây dựng Bảng 3: Số đề cương học phần xây dựng, rà soát năm Năm học 20102011 20112012 20122013 20132014 20142015 Số học phần phụ trách 19 19 12 10 10 Số đề cương học phần xây dựng 19 10 0 Số đề cương học phần rà soát 19 10 10 Nguồn: Tổng hợp từ thực tế môn 158 Để đảm bảo thực kế hoạch đổi chương trình đào tạo Nhà trường, Khoa đạo Bộ môn xây dựng thông qua đề cương học phần theo mẫu số trình Nhà Trường phê duyệt Theo đó, hàng năm mơn hội đồng Khoa tiến hành rà soát đề cương học phần để đảm bảo tính thống cập nhật thông tin (xem Bảng 3) Bảng 4: Danh mục học phần Khoa xây dựng, rà sốt đề cương, biên soạn giáo trình, giảng dùng chung giảng điện tử STT Học phần Đề cương HP theo MS Giáo trình Bài giảng dùng chung Bài giảng điện tử Quản trị nhân lực Đã có Kế hoạch 06/2016 hồn thành Đã có Đã có Quan hệ lao động Đã có Xuất năm 2014 Đã có Đã có Tuyển dụng nhân lực Đã có Xuất năm 2014 Đã có Đã có Đánh giá thực cơng việc Đã có - Đã có Đã có Đào tạo phát triển nhân lực Đã có - Đã có Đã có Hoạch định nguồn nhân lực Đã có - Đã có Đã có Kinh tế doanh nghiệp thương mại Đã có Tái lần năm 2012 Đã có Đã có Đã có Kế hoạch in năm 2015 Đã có Đã có Đã có Kế hoạch in năm 2015 Đã có Đã có - Đã có Đã có Tổ chức định mức lao động Trả công lao động 10 Quản trị tổ chức dịch vụ thơng tin thị trường TM Đã có Nguồn: Tổng hợp từ thực tế Bộ môn Trên sở đề cương học phần, môn có kế hoạch biên soạn giáo trình, giảng dùng chung, giảng điện tử cho học phần thực tiến độ kế hoạch Đến Khoa Nhà trường phân công giảng dạy 10 học phần: Quản trị nhân lực bản; Quan hệ lao động; Tuyển dụng nhân lực; Đào tạo phát triển nhân lực; Đánh giá thực công việc; Hoạch định nguồn nhân lực; Tổ chức định mức lao động; Trả công lao động; Kinh tế doanh nghiệp thương mại; Quản trị tổ chức dịch vụ thông tin thị trường thương mại Các học phần có đề cương học phần, 159 giảng dùng chung, giảng điện tử Trong đó, có giáo trình xuất năm 2014 Giáo trình Quan hệ lao động Giáo trình Tuyển dụng nhân lực; 01 giáo trình Kinh tế doanh nghiệp thương mại tái lần năm 2012, có giáo trình hoàn thiện thảo để xuất năm 2015 Giáo trình Tổ chức định mức lao động Giáo trình Trả cơng lao động (xem Bảng 4) Các buổi làm việc thảo luận liên quan đến việc xây dựng, rà soát đề cương học phần, biên soạn giảng dùng chung, giảng điện tử, giáo trình mơn Khoa thực nghiêm túc, có chế kiểm sốt rõ ràng thơng qua biên họp, thảo luận, có đôn đốc cán phụ trách môn Quá trình biên soạn giảng dùng chung, giảng điện tử, giáo trình đếu có đóng góp nhiệt tình, tâm huyết giảng viên lãnh đạo sát sao, hiệu trưởng nhóm biên soạn, chủ biên giáo trình, ý kiến đóng góp thành viên hội đồng Khoa Tuy nhiên, thời gian tới Khoa cần tăng cường tổ chức lấy ý kiến đóng góp đại diện doanh nghiệp, ý kiến người học để hoàn thiện kiến thức, bổ sung, cập nhật kiến thức nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo, đảm bảo đáp ứng nhu cầu người học sát với thực tế môi trường kinh doanh 2.3.2 Về việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi Hàng năm Khoa Quản trị nhân lực ln thực việc rà sốt, làm sửa chữa ngân hàng câu hỏi, đề thi theo hình thức tự luận (TL) hay trắc nghiệm (TN) theo quy định khảo thí nhà trường (xem Bảng 5) Bảng 5: Số lượng ngân hàng đề thi làm mới, chỉnh sửa hàng năm Năm học Đề làm Đề chỉnh sửa Tổng 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 290 đề TL 20 đề TL 210 đề TL 30 đề TL 240 đề TL 90 đề TL 250 đề TL 290 đề TL 300 280 290 04 mã đề TN 45 đề TL 04 mã đề TN 335 260 Nguồn: Tổng hợp từ thực tế Bộ môn thuộc Khoa Hàng năm, vào tuần đầu năm học mới, mơn thuộc Khoa rà sốt lại sửa chỉnh ngân hàng đề thi, học phần đổi tối thiểu 30% tổng số ngân hàng đề thi học phần Theo đó, trưởng môn tổ chức biên soạn chịu trách nhiệm ngân hàng câu hỏi, đề thi kết thúc học phần sở đóng góp cơng sức, trí tuệ thành viên mơn Mỗi đề thi dựa nguyên tắc đảm bảo tính hồn chỉnh, xác, tính tổng hợp tính vận dụng nhằm đánh giá người học kiến thức kỹ năng, lý luận thực tiễn Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi thực chặt chẽ, đảm bảo tính bảo mật đề thi 2.3.3 Những ưu, nhược điểm chương trình đào tạo tổ chức thực chương trình xây dựng đưa vào đào tạo Ưu điểm Việc xây dựng đề cương chi tiết học phần, biên soạn giáo trình, giảng dùng chung, giảng điện tử môn tham khảo, cập nhật tài liệu 160 ngồi nước, có tham gia đầy đủ, nghiêm túc, nhiệt tình, tâm huyết giảng viên đơn vị Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi Bộ môn đảm bảo tính cập nhật vận dụng Hạn chế Chưa lấy ý kiến người học tham khảo ý kiến doanh nghiệp biên soạn giáo trình, giảng dùng chung, Phương hướng khắc phục Thời gian tới Khoa, môn cần xây dựng kế hoạch lấy ý kiến người học tham khảo ý kiến doanh nghiệp để cập nhật hoàn thiện chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, bám sát chương trình đào tạo tiên tiến Trường đại học nước ngồi có uy tín 2.4 Việc thực kế hoạch Tiểu ban đạo rà soát chuẩn đầu ngành/ chuyên ngành (kèm theo định số 568/QĐ-ĐHTM ngày 04/9/2013 Hiệu trưởng trường Đại học Thương mại) Quy trình xây dựng chuẩn đầu cho ngành Quản trị nhân lực/chuyên ngành Quản trị nhân lực thương mại thực theo quy định với bước công việc cách khoa học (xem Bảng 6) Những ưu nhược điểm chuẩn đầu xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực chuẩn đầu Khoa giai đoạn 2011 - 2015: Ưu điểm - Thực quy trình xây dựng tuyên bố chuẩn đầu khoa học, - Tuyên bố chuẩn đầu phù hợp với tiêu chuẩn nghề nghiệp thực tế Hạn chế Việc tổ chức lấy ý kiến người học, chuyên gia doanh nghiệp thực xong với quy mô hạn chế sinh viên tốt nghiệp Khoa Phương hướng khắc phục Mở rộng quy mơ tổ chức lấy ý kiến người học, chuyên gia doanh nghiệp định kỳ rà soát tuyên bố chuẩn đầu ngành chuyên ngành đào tạo Bảng 6: Quy trình sốt chuẩn đầu chun ngành QTNL STT Công việc Người thực Phổ biến quán triệt nội dung rà soát chuẩn đầu Nghiên cứu tiêu chuẩn nghề/tiêu chuẩn công việc Thành viên Hội đồng Khoa doanh nghiệp; giảng viên Tham khảo chuẩn đầu ngành Quản trị Thành viên Hội đồng Khoa nhân lực trường đại học tiên tiến và giảng viên nước Xây dựng dự thảo chuẩn đầu ra; Trưởng Khoa Thành viên Hội đồng Khoa 161 Thảo luận dự thảo Thành viên Hội đồng Khoa Lấy ý kiến người học, chuyên gia, doanh nghiệp Thành viên Hội đồng Khoa Sử chỉnh dự thảo chuẩn đầu theo góp ý Thành viên Hội đồng Khoa Nộp ban đạo cấp trường BCN Khoa Ban đạo cấp trường nhận xét, góp ý 10 Hồn chỉnh chuẩn đầu BCN Khoa 11 Tuyên bố Ban đạo cấp trường 2.5 Về việc tổ chức lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên 2.5.1 Về thực quy trình tổ chức thời gian thực hàng năm Trong năm học 2013-2014 2014-2015, việc triển khai thực tổ chức lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên môn thực theo quy trình quy định Nhà trường (xem Bảng 7): Bảng 7: Quy trình tổ chức lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên STT Quy trình thực Phổ biến quán triệt nội dung lấy ý kiến người học đến giảng viên Lập danh sách GV, lớp học phần, số lượng sinh viên tham giá đánh giá nộp Khoa Tình hình thực Họp Khoa, Bộ mơn qn triệt Bộ môn lập danh sách phân công - GV giảng dạy thông báo hoạt động lấy ý kiến người học lớp trình giảng dạy Phổ biến quán triệt nội dung lấy ý kiến người học đến sinh viên - GV khác theo ủy quyền Trưởng BM Trưởng BM phổ biến quán triệt nội dung lấy ý kiến người học trước tổ chức phát phiếu cho người học buổi học cuối Tổ chức phát phiếu thu phiếu lớp học phần đăng ký 01 GV khác Bộ môn thực vào buổi học cuối lớp HP Xử lý liệu phần mềm excel GV Bộ môn xử lý theo phân công Trưởng Bộ môn Làm Báo cáo nộp Khoa, Khoa tổng hợp nộp nhà trường Trưởng Bộ môn, Ban chủ nhiệm Khoa Hoạt động thực bản, vào cuối năm học với tham gia đầy đủ giảng viên đông đảo sinh viên (bảng 8) 162 Bảng 8: Tình hình tổ chức lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên Năm học Số GV tham gia lấy ý kiến phản hồi Số lớp học phần Số học phần Tổng số sinh viên tham gia đánh giá Ghi 2013-2014 15/20 14 1001 01 GV cơng tác nước ngồi; 02 GV học tập nước ngoài; 02 GV nghỉ chế độ 2014-2015 19/20 19 1442 01 Giảng viên NCS nước 2.5.2 Những ưu điểm, hạn chế việc lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên môn Quản trị nhân lực doanh nghiệp Ưu điểm Đối với Khoa: Việc tiến hành lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên cách giúp Khoa có thêm thơng tin làm sở nhận xét, đánh giá giảng viên; Theo dõi, đánh giá viên chức cuối năm học; Giúp phát nhân rộng điển hình tiên tiến giảng dạy đồng thời ghi nhận, xem xét rút kinh nghiệm ý kiến đóng góp từ phía người học Đối với giảng viên: Đã góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm, trình độ chun mơn phương pháp giảng dạy giảng viên, giúp giảng viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy hợp lý Đối với sinh viên: Góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm sinh viên, đảm bảo quyền nghĩa vụ sinh viên học tập, rèn luyện đạo đức, thông qua nâng cao chất lượng đào tạo; Giúp cho người học phấn khởi hơn, gắn bó với Nhà trường nhờ tôn trọng, dân chủ, biết lắng nghe Nhà trường dành cho người học Hạn chế Một số sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên nên qua loa trả lời phiếu Việc lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên thực lần/năm vào cuối kỳ Phương hướng khắc phục Việc lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên nên Khoa tuyên truyền rộng rãi (ví dụ lần sinh hoạt lớp hành chính, sinh hoạt câu lạc ) Và nên thực học kì cho tất học phần thay việc đánh giá thực vào cuối năm học 2.6 Việc đạo tổ chức thực tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy học tập Khoa Quản trị nhân lực 2.6.1 Các kết đổi phương pháp giảng dạy, học tập Khoa Khoa thường xuyên thực cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy, đảm bảo tính khoa học, hợp lý, tích cực phù hợp với đối tượng đào tạo, hợp với việc đào tạo theo học chế tín Các phương pháp giảng dạy tích cực tình huống, đóng kịch, mơ 163 hình ứng xử áp dụng rộng rãi Trong năm qua, Khoa môn thuộc khoa thường xuyên tiến hành tổ chức họp, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phương pháp giảng dạy tích cực Đây chủ đề số Hội nghị thông tin khoa học Khoa (bảng 6), phối hợp với cơng đồn tổ chức dự giảng viên Việc đánh giá chất lượng phương pháp giảng dạy học tập sinh viên đảm bảo độ tin cậy, công bằng, xác, khách quan, hiệu quả, đảm bảo khuyến khích nỗ lực sinh viên Cụ thể quy định cơng tác khảo thí Nhà trường (như quy định trả Điều kiện dự thi, trả điểm thành phần, giao nhận chấm thi ) Bộ mơn chuẩn hóa theo quy trình quy trình cập nhật để dễ thực đảm bảo tính xác, khách quan (xem bảng 9) Bảng 9: Thực đổi phương pháp giảng dạy đánh giá kết học tập từ năm 2011 đến năm 2015 Khoa STT Phương pháp giảng dạy đánh giá Số lần kết học phần Số lần họp môn đổi phương pháp giảng dạy 17 Đổi quy trình trả ĐKDT, trả điểm 08 Đổi quy trình giao nhận chấm thi 08 Nguồn: Tổng hợp từ văn Khoa, mơn Ngồi ra, hàng năm Khoa tổ chức chương trình "Trao đổi phương pháp học tập" cho em sinh viên hình thức tọa đàm hay giao lưu qua tạo diễn đàn để sinh viên trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thuận lợi khó khăn vận dụng phương pháp học tập Qua đó, giúp sinh viên Khoa Quản trị nhân lực biết, hiểu thực phương pháp phù hợp, góp phần cải thiện kết phát triển kỹ mềm cho sinh viên 2.6.2 Ưu, nhược điểm đổi phương pháp giảng dạy, học tập giai đoạn 2011 – 2015 Ưu điểm: Sử dụng kết hợp, đa dạng phương pháp giảng dạy tích cực áp dụng phù hợp với mục tiêu, nội dung học phần, hình thức, trình độ đào tạo nguồn lực Trường; Đã tổng kết, trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp giảng dạy; Đánh giá kết đào tạo hình thức phương pháp khác chuẩn hóa quy trình cụ thể triển khai tới cán giảng dạy qua họp, hội nghị Hạn chế: Việc đổi giảng dạy, học tập chưa áp dụng đồng giáo viên, sinh viên Chưa tổ chức buổi thảo luận đổi phương pháp giảng dạy đối tượng sinh viên tốt nghiệp với nhà tuyển dụng Phương hướng khắc phục: Xúc tiến kế hoạch hội thảo sinh viên tốt nghiệp với nhà tuyển dụng nhằm đổi phương pháp giảng dạy giảng viên theo hướng tích cực bám sát với đòi hỏi thực tiễn 2.7 Tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Kết điều tra việc làm sinh viên sau tốt nghiệp cho thấy, sau trường 12 tháng gần 90% sinh viên tìm việc làm 63% sinh viên tìm việc 164 làm sau tháng tốt nghiệp Trong cơng việc làm chuyên ngành đào tạo 71 % nhiều loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, quan quản lý nhà nước lao động Bảng 10: Ý kiến cựu sinh viên tình hình việc làm sau trường STT Thời gian làm việc Tỉ lệ Đi làm thức tháng 27.1% Đi làm thức tháng đến năm 28.8% Đi làm thức năm đến 1,5 năm 10.2% Đi làm thức 1,5 năm đến năm 13.6% Đi làm thức năm 10.2% Nguồn: Kết khảo sát sinh viên K45 K46 Kết phản hồi sinh viên người sử dụng với mục tiêu, chương trình đào tạo ngành/chuyên ngành cho thấy mục tiêu chung mục tiêu cụ thể của chương trình đào tạo chuyên ngành “Quản trị nhân lực thương mại” xác định rõ ràng, cụ thể kiến thức, lực chuyên môn, kỹ nghề nghiệp hội việc làm Mục tiêu chương trình trình bầy cách rõ ràng tường minh không Tuyên bố chuẩn đầu chuyên ngành chương trình đào tạo chuyên ngành, mà tất đề cương chi tiết học phần thuộc chuyên ngành đào tạo Bên cạnh mục tiêu chuyên ngành đào tạo thường xun rà sốt, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện trường nhu cầu người học xã hội (xem Bảng 11) Bảng 11: Ý kiến cựu sinh viên mức độ phù hợp mục tiêu, chương trình đào tạo Tỉ lệ đánh giá (%) STT Khơng phù hợp Ít phù hợp Tương đối phù hợp Mục tiêu chung 0 11 86 Mục tiêu cụ thể 0 15 82 Khối kiến thức giáo dục đại cương 0 21 49 30 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 0 18 51 31 Mục tiêu, chương trình Hoàn Phù hợp toàn phù hợp Nguồn: Kết khảo sát sinh viên K45 K46 Chương trình đào tạo đại học quy chuyên ngành quản trị nhân lực thương mại xây dựng điều chỉnh sở chương trình khung Bộ GD&ĐT quy định cho ngành khối ngành đòi hỏi thực tiễn nguồn nhân lực thương mại, dịch vụ xu hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình có 165 khối lượng kiến thức phù hợp (120TC), cấu trúc hợp lý với phần kiến thức giáo dục đại cương; phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp phù hợp với chuyên ngành đào tạo, tăng cường khả tự nghiên cứu sinh viên giúp đạt mục tiêu chuyên ngành đào tạo (xem Bảng 7) Q trình xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo chuyên ngành có tham khảo nhiều chương trình đào tạo trình độ đào tạo trường đại học nước, đảm bảo cung cấp kiến thức bản, đại, tính liên thơng chương trình đào tạo chun ngành với trường sở đào tạo khác nước Tuy nhiên việc tham khảo chương trình đào tạo nước ngồi chưa nhiều 2.8 Kết việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên, cán quản lý Khoa Quản trị nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 2.8.1 Kết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Khoa xác định nhiệm vụ trọng tâm Trong giai đoạn từ 2011 - 2015, nhận thấy phương diện chức danh phương diện trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên, chuyên viên Khoa Quản trị nhân lực có chuyển biến tích cực nhanh chóng số lượng chất lượng Cụ thể bổ sung thêm 01 GV công nhận bổ nhiệm PGS; 02 GV hồn thành chương trình học tập cấp TS đến toàn khoa 01 GV hồn thành chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Trong đó, nhiều GV đạt học bổng học tập nghiên cứu nước ngồi Ngồi ra, có 02 GV Khoa tham gia học tập chương trình Cao cấp lí luận trị theo quy hoạch Bảng 12: Kết đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Khoa Quản trị nhân lực Năm Tổng số GV, CV 2011 Chức danh Trình độ chuyên môn PGSGVC GVC GV Chuyên Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân viên 22 17 10 2012 22 17 10 2013 22 17 10 2014 21 2 16 13 2015 21 2 16 15 2.8.2 Kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ Khoa Quản trị nhân lực - Thực tốt công tác quy hoạch, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ giảng viên - Tiếp tục tạo điều kiện cho giảng viên giảng viên trẻ tham gia học tập trình độ tiến sĩ thời gian tới Quan tâm sát học tập bồi dưỡng Tiếng Anh đạt chuẩn ngoại ngữ theo tiêu chuẩn nhà trường đề - Từng bước xây dựng đội ngũ cố vấn học tập phục vụ có hiệu đào tạo theo hệ thống tín 166 Đánh giá chung 3.1 Những thành công nguyên nhân - Đề cương giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy giáo trình, giảng dùng chung, giảng điện tử Khoa biên soạn, cập nhật kịp thời đầy đủ theo kế hoạch - Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề thi môn thuộc Khoa đảm bảo quy chế, xác, cơng cập nhật - Việc tiến hành lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên thực quy củ, theo quy định - Các phương pháp giảng dạy tích cực tương ứng với chuẩn đầu theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, phẩm chất ngành Quản trị nhân lực áp dụng triệt để hiệu - Tạo dựng đội ngũ giảng viên động, ham học hỏi, trì tốt quan hệ với giảng viên thực tế từ doanh nghiệp Là Khoa trẻ có thành cơng Khoa nhận quan tâm, sát Nhà trường tình thần đồn kết, đồng thuận cao tổ chức tri xã hội tập thể giảng viên Khoa 3.2 Những hạn chế nguyên nhân - Việc lấy ý kiến người học tham khảo ý kiến doanh nghiệp chưa quan tâm biên soạn giáo trình, giảng dùng chung, - Một số sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giáo viên - Chưa tổ chức buổi thảo luận đổi phương pháp giảng dạy đối tượng sinh viên tốt nghiệp - Quy mô khảo sát lấy ý kiến người học, người sử dụng mục tiêu, chương trình đào tạo; tuyên bố chuẩn đầu hạn chế Một số nguyên nhân hạn chế phần lớn giảng viên trẻ tuổi đời tuổi nghề, sinh viên Khoa có khóa tốt nghiệp Các đề xuất, kiến nghị với Nhà trường Thứ nhất, Nhà trường cần xây dựng tun bố lộ trình chuẩn hóa theo chức danh cho đội ngũ giảng viên có hỗ trợ, khuyến khích giảng viên theo lộ trình Năng lực đội ngũ giảng viên yếu tố quan trọng để đổi nội dung phương pháp giảng dạy Trình độ người thầy có tác động lớn đến cập nhật nội dung kiến thức giảng dạy từ giúp bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho người trò Việc áp dụng phương pháp giảng dạy đại, phương pháp giảng dạy tích cực sở quan trọng để chuyển tải kiến thức, kỹ chương trình đào tạo tới người học Đồng thời phương pháp giảng dạy giảng viên tác động đến phương pháp học tập, đến ý thức, thái độ người học Thứ hai, có giải pháp phù hợp nhằm tăng cường tham gia giảng viên thực tế phát triển kỹ sinh viên ngành Quản trị nhân lực Cụ thể Nhà trường hỗ trợ Khoa, Bộ môn ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thay Khoa, mơn ký kết với cá nhân Khi giúp giáo viên thực tế chủ động 167 hỗ trợ mặt thời gian bố trí xếp lịch Bên cạnh đó, bố trí phần giảng giáo viên thực tế với thời lượng nhiều Thứ ba, tiếp tục đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy Cơ sở vật chất đại giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến, đồng thời tạo tảng cho việc đổi nội dung giảng dạy Thứ tư, rà sốt cơng bố chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo theo lực đáp ứng nhu cầu xã hội theo chuyên ngành Từ tháng năm 2015 Bộ môn Kinh tế doanh nghiệp đổi tên thành môn Kinh tế nguồn nhân lực, Khoa mong muốn Nhà trường rà sốt, xếp lại học phần tồn trường học phần Kinh tế học lao động giao Bộ môn quản lý, giảng viên Bộ môn tham gia giảng dạy TRƯỞNG KHOA PGS.TS Phạm Cơng Đồn 168 ... chun mơn đào tạo, nghi n cứu khoa học trường, giai đoạn từ 2010- 2015; 2- Đánh giá thực trạng việc triển khai hoạt động chuyên môn, mà trọng tâm việc tổng kết hoạt động đào tạo, nghi n cứu khoa... 31/10/2015) thể Bảng 1,2,3 Bảng 1: Kết đào tạo đại học quy giai đoạn 2010 -2015 Năm học Quy mơ 2010- 2011 SV tuyển Số SV tốt nghi p Đại học Cao đẳng Đại học Cao đẳng 15,224 3,953 304 3,613 131... tuyển sinh, tốt nghi p quy mô đào tạo sau đại học (2010- 2015) Năm học Tuyển sinh Cấp Quy mô đào tạo Số chuyên ngành ThS/TS Ghi (khóa CH TN) Cao học NCS Thạc sĩ Tiến sĩ Cao học NCS 2010- 2011 398

Ngày đăng: 17/03/2019, 14:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w