Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
614 KB
Nội dung
2 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN THỤY BIỆNPHÁPQUẢNLÍPHƯƠNGTIỆNKỸTHUẬTDẠYHỌCỞTRƯỜNGTRUNGCẤPKỸTHUẬTQUÂNKHÍ,TỔNGCỤCKỸTHUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN THỤY BIỆNPHÁPQUẢNLÍPHƯƠNGTIỆNKỸTHUẬTDẠYHỌCỞTRƯỜNGTRUNGCẤPKỸTHUẬTQUÂNKHÍ,TỔNGCỤCKỸTHUẬT Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNQUẢNLÍPHƯƠNGTIỆNKỸTHUẬTDẠYHỌCỞTRƯỜNGTRUNGCẤPKỸTHUẬTQUÂNKHÍ,TỔNGCỤCKỸTHUẬT 11 1.1 Cơ sở lý luận quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí 11 1.2 Mục tiêu, nội dung quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí 29 1.3 Những nhân tố tác động đến hoạt động quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí 32 1.4 Thực trạng sử dụng, quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọctrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí 37 Chương YÊU CẦU, BIỆNPHÁPQUẢNLÍPHƯƠNGTIỆNKỸTHUẬTDẠYHỌCỞTRƯỜNGTRUNGCẤPKỸTHUẬTQUÂNKHÍ,TỔNGCỤCKỸTHUẬT HIỆN NAY 52 2.1 Yêu cầu xây dựng thực biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuânkhí,TổngcụcKỹthuật 52 2.2 Hệ thống biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí 56 2.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biệnpháp đề xuất 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LC 85 Những chữ viết tắt luận văn Viết đầy đủ Cỏn b giỏo viờn C s vật chất Giáo dục-Đào tạo Phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Trang bị trườnghọcTrunghọc phổ thông ViÕt t¾t CBGV CSVC GD-ĐT PTKTDH TBTH THPT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình đổi mới nội dung phươngpháp giáo dục - đào tạo với nhiều mô hình, biệnpháp khác nhằm mở rộng qui mơ, nâng cao tính tích cựcdạyhọc cách tồn diện, giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động thì trình đổi mới hoạt dộng giáo dục - đào tạo gắn với phát triển khoa họckỹthuật đáp ứng phát triển văn hoá - xã hội Muốn cần phải đổi mới đồng thành tố cấu trúc trình dạy học, phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc thành tố quan trọng Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi năm 2009 ghi rõ: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức sức khoẻ thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành phát triển nhân cách phẩm chất lực công dân đáp ứng với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để thực mục tiêu giáo dục, Chiến lược phát triển GD-ĐT giai đoạn 2011 – 2020 nêu rõ: Tiếp tục công tác xây dựng sở vật chất nhà trường theo hướng kiên cố hoá, đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Vậy, vấn đề quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc tạo bước chuyển biếnquảnlí giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy bước chuyển biến nghiệp giáo dục phát triển toàn diện nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đổi mới phươngphápdạyhọc có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng GD-ĐT Đổi mới phươngphápdạy học, có đổi mới biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trường, đem lại mặt mới cho giáo dục nói chung dạyhọc nói riêng xã hội đại Quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcquảnlí thành tố trình dạyhọcPhươngtiệnkỹthuậtdạyhọc điều kiện quan trọng để đổi mới nội dung, chương trình, phươngphápdạyhọc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm gần việc đầu tư sở vật chất thiết bị cho nhà trường hạn chế ảnh hưởng nhiều đến hoạt động dạyhọc nhà trường Thực tế TrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí - TổngcụcKỹthuật - Bộ Quốc phòng, hệ thống sở vật chất thiết bị trườnghọc mà đặc biệt phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc có mặt chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động dạyhọc nhà trường Hầu hết trang thiết bị đầu tư nên có nhiều vấn đề bất cập tiếp tục phải giải như: Kinh phí ít, bổ sung thiết bị trườnghọc không thường xuyên, không đồng chưa đủ chủng loại, vũ khí trang bị số chủng loại chưa đầu tư so với đơn vị…Mặt khác, quan điểm giáo viên việc sử dụng mô hình học cụ số hạn chế, họ ngại sử dụng vì cồng kềnh, việc sử dụng trang thiết bị trình chiếu chưa thường xuyên vì phải đầu tư nhiều thời gian sưu tầm tài liệu, biên soạn giảng trình chiếu Vì vậy, việc sử dụng thiết bị trườnghọc ứng dụng vào phươngphápdạyhọc hạn chế Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn “Biện phápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuânkhí,TổngcụcKỹ thuật” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội hệ lồi người Nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên Lịch sử phát triển giáo dục, quốc gia muốn phát triển bền vững thì vấn đề quan trọng thì phải tập trung đầu tư cho phát triển giáo dục; có quan tâm lớn đến phát triển phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạyhọc Vì vậy, nhà khoa học đầu tư nghiên cứu nhiều bình diện khác kết luận có giá trị lí luận thực tiễnphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Từ thời Phục Hưng, nhiều nhà giáo dục tiên phong đưa quan điểm phươngphápdạyhọc tích cực Theo họ để giúp học sinh nắm vững vấn đề học tập cần sử dụng phươngtiện trực quan J.A.Komenxki (1592-1670) nhà giáo dục lỗi lạc người Séc đánh giá cao vai trò phươngtiệndạy học, ơng cho “trực quan nguyên tắc vàng ngọc” Ông yêu cầu dạyhọc giáo viên phải sử dụng phươngtiện trực quan để người học huy động tất giác quan vào việc tri giác tài liệu, nhờ mà nâng cao khả nhận thức Theo V.I.Lênin, quy luật nhận thức người “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Lí thuyết dạyhọc trực quan phát triển cùng với lĩnh vực khác, từ giúp nhận định vai trò phươngtiện - thiết bị trực quan trình dạy học, giúp người học lĩnh hội chất vật tượng dễ dàng Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghệ thông tin hội nhập quốc tế đem đến cho Việt Nam kinh nghiệm hội quý đầu tư, phát triển giáo dục Một học lớn nước có giáo dục tiêntiến đầu tư phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường Bởi vì, muốn có chất lượng dạyhọc tốt, chất lượng người đào tạo giỏi kỹ nghề nghiệp thì cùng với phải tăng cường đầu tư, phát triển phươngtiệnkỹthuậtdạy học, thành tố thiếu trình dạyhọc đại Cùng với trình đổi mới đất nước, việc nghiên cứu cải tiến, ứng dụng, phát triển phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc trở thành chủ đề thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà giáo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo gắn liền lí thuyết với thực hành Tiêu biểu công trình nghiên cứu, đề tài khoa học sau: “Phương tiệnkỹthuật đồ dùng dạy học” Nguyên Lương (1995); “Vai trò phươngtiệndạyhọcdạyhọc nay” Hứa Xuân Trường (1997); “Hiện trạng giải pháp đầu tư phát triển khai thác phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trườngquân đội” Nguyễn Lương Sơn (1997); “Công tác thiết bị trườnghọc giai đoạn nay” Lê Hoàng Hảo (1998) báo cáo Hội nghị toàn quốc thiết bị giáo dục Nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa họcquan tâm nghiên cứu vấn đề chế tạo, quản lí, sử dụng bảo quảnphươngtiệndạyhọc nhà trường như: Tác giả Tô Xuân Giáp, Võ Chấp, Vũ Trọng Rỹ…Những công trình nghiên cứu tác giả xây dựng hệ thống lí luận vị trí, vai trò, tác dụng số yêu cầu nguyên tắc chế tạo, sử dụng quảnlíphươngtiệndạyhọc nhà trường Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, nhiều nước giới quan tâm đến, thời gian qua có nhiều tác giả nước nghiên cứu tiêu biểu như: "Các giải phápquản lý sở vật chất trang thiết bị trường học" Đề tài “Một số biệnphápquản lý sở vật chất thiết bị trườnghọc hiệu trưởngtrường THPT Sóc Sơn Hà Nội” tác giả Đỗ Hồng Điệp Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng việc quản lý CSVC & TBTH hiệu trưởngtrường THPT Sóc Sơn Hà Nội giai đoạn 1996-2004, đề tài đề xuất số biệnpháp xây dựng quản lý CSVC & TBTH hiệu trưởngtrường THPT Sóc Sơn Hà Nội Đề tài: “Các biệnphápquản lý sở vật chất trang thiết bị trườnghọctrường THPT Hải Phòng” tác giả Vũ Văn Trà, đề tài “Các biệnphápquản lý sở vật chất trang thiết bị trườnghọc số trường THCS Thanh Hoà” tác giả Lê Xuân Đào, đề tài luận văn “Biện pháp phát triển phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trườngquân đội” tác giả Nguyễn Thanh Hà…Các cơng trình nghiên cứu đưa số kết thực tiễn Việt Nam giai đoạn giúp nhà nghiên cứu quản lý giáo dục có cách nhìn tổng thể toàn diện quản lý sở vật chất trang thiết bị trườnghọc Tuy nhiên vấn đề: "Quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạy học" giống sở giáo dục Quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọctrườngtrungcấp nói chung TrườngTrungcấp Qn khí,TổngcụcKỹthuật nói riêng nghiên cứu Vì sở giáo dục, cấpquản lý, cấphọc có điều kiện, sắc riêng mục tiêu giáo dục đào tạo riêng Hơn việc nghiên cứu sở vật chất trang thiết bị trườnghọctrườngtrungcấpkỹthuật khác với trường phổ thơng Tóm lại, công trình, đề tài nghiên cứu phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc khía cạnh khác như: Nguyên lí, cấu tạo, phân loại, tính tác dụng loại phương tiện; luận giải sở lí luận, thực tiễn đề xuất phương hướng biệnpháp nâng cao hiệu quản lí, khai thác, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹthuậtdạyhọc nhà trường Những kết nghiên cứu sở giúp cho việc kế thừa, hoàn thiện lí luận vấn đề phươngtiệnkỹthuậtdạy học, góp phần nghiên cứu biệnphápquản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạyhọc GD-ĐT TrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hố lí luận quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc đánh giá thực trạng việc quảnlí sở phươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí; đề xuất hệ thống biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrungcấpKỹthuật Qn khí góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễnquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc thuộc quản lý nhà trườngTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí Khảo sát đánh giá thực trạng quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí Đề xuất hệ thống biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuânkhí,TổngcụcKỹthuật Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuânkhí,Tổngcụckỹthuật * Đối tượng nghiên cứu Hệ thống biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuânkhí,TổngcụcKỹthuật * Phạm vi nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu thời gian từ năm 2007 – 2012 Giả thuyết khoa họcQuảnlí sử dụng có hiệu phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc có ý nghĩa to lớn đối với việc nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường Nếu hoạt động quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trường mà đề hệ thống biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường như: Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng phươngtiệnkỹthuậtdạy học, kế hoạch hóa việc việc đầu tư, phát triển phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cách khoa học, hợp lí; đồng thời thường xuyên bồi dưỡng lực quản lí, khai thác, sử dụng phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho chủ thể; kết hợp với cải tiến, phát huy sáng chế phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc thì hoạt động quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 76 Bảng 2.3 Biệnpháp 3: Tăng cường công tác xã hội hố giáo dục việc xây dựng, quảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Tính hợp lý Các biệnpháp cụ thể Tính khả thi Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Rất khả thi khả thi Không khả thi 3.1-Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng trang bị phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường SL % 18 33,3 34 63 3,7 24 44,4 29 53,7 1,9 3.2-Vận động lực lượng tham gia giáo dục ngồi trường để họ cùng đóng góp sức lao động, tiền của, vật Nhằm tăng cường xây dựng phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường SL 43 10 25 28 % 79,6 18, 1,9 46,3 51,8 1,9 3.3-Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc SL % 25 46,2 29 53, 0 37 68,5 17 31,5 0 3.4-Liên kết với tổ chức kinh tế địa phương để tăng cường phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường SL % 34 63 16 29,6 7,4 19 35,2 33 61,1 3,7 *Nhận xét: Biệnpháp 2.3 “ tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục việc xây dựng, quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạy học” qua khảo nghiệm thì biệnpháp 3.3: “Tăng cường tính tự chủ, tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩng vực phươngtiệnkỹthuậtdạy học” 100% số chuyên gia cho hợp lý khả thi Biệnpháp 3.2: “Vận động lực lượng tham gia giáo dục ngồi trường ” có 79,6% số chun gia cho hợp lý Biệnpháp 3.4: “Liên kết tổ chức kinh tế địa phương để tăng cường phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường” có 7,4% chun gia cho khơng hợp lý; 3,7% chuyên gia cho không khả thi Vậy, với biệnpháp thì ý kiến chuyên gia cho biệnpháp nhóm biệnpháp cần thiết song để việc quản lý nhà 77 trường có kết thì phải phối hợp biện pháp, trọng biệnpháp 3.3: “Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc ”(xem bảng 2.3) Bảng 2.4: Biệnpháp 4: Nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quảnphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Tính hợp lý Các biệnpháp cụ thể Tính khả thi Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Rất khả thi khả thi Không khả thi 16 36 20 32 3,7 37 59, 3,7 20 34 0 37 63 4.1 -Mua sắm, trang bị có trọng điểm ưu tiên cho dạyhọc SL 4.2 -Hướng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị mới đại giảng dạykỹthuật bảo quản SL 4.3 -Lập thời khoá biểu mượn, sử dụng thiết bị dạyhọc hợp lý SL 29 24 23 30 % 53, 44,4 1,9 42,6 55, 1,9 4.4 -Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc SL 28 24 17 34 % 51, 44,4 3,7 31,5 63 5,5 % % 29,6 66,7 43 11 79,6 20,4 *Nhận xét: Qua xin ý kiến chuyên gia biệnpháp nhóm biệnpháp (4) “Nâng cao chất lương trang bị mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quảnphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc ” thì biệnpháp 4.2: “ Hướng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị mới đại giảng dạykỹthuật bảo quản” 100% chuyên gia cho hợp lý khả thi; hợp lý 79,6% Biệnpháp 4.1: “Mua sắm, trang thiết bị có trọng điểm ưu tiên cho dạyhọc 3,7% cho chưa hợp lý khả thi Biệnpháp 4.4: “Giám sát 78 chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạy học” có tới 3,7% cho chưa hợp lý; 5,5% cho chưa khả thi Như vậy, khảo nghệm nhóm biệnpháp thì việc quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà có nhiều bước tiến Việc hướng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị đại giảng dạy nhà trường trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.Việc lập thời khoá biểu mượn, sử dụng thiết bị dạyhọc hợp lý nhà trường triển khai nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, đặc biệt việc sử dụng phươngpháp mới, xử dụng trang thiết bị đại giảng dạy (xem bảng 2.4) Bảng 2.5: Biệnpháp 5: Tạo động lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, học viên nhà trường xây dựng quản lý tốt phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Tính hợp lý Tính khả thi Rất Hợp Không Rất khả Không Các biệnpháp cụ thể hợp lý 5.1 -Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng việc xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 5.2 -Thiết lập quy chế, qui định chế độ đãi ngộ đối với người có cơng sức xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 5.3 -Lấy chất lượng, hiệu công việc để đánh giá CBQL, giáo viên, nhân viên 5.4 -Kịp thời động viên vật chất - tinh thần tập thể cá nhân thực tốt việc xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc lý hợp lý khả thi thi SL % 28 24 51,9 44,4 3,7 SL % 43 11 79,6 20,4 0 24 44,4 30 56, 0 SL % 37 38,5 0 32 21 61,1 38,9 SL % 49 90,7 0 32 22 59,3 40,7 0 17 31, 5 9,3 25 26 46,3 48,1 khả thi 5,6 79 *Nhận xét: Trong biệnpháp (5) hầu hết chuyên gia cho có tính hợp lý khả thi, biệnpháp 5.1 số chun gia cho khơng hợp lý 3,7%, không khả thi 5,6% Trong phươngpháp nhóm (5) thì phươngpháp 5.4: “Kịp thời động viên vật chất tinh thần nhữn tập thể cá nhân thục tốt việc xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạy học” có 90,7% chuyên gia cho hợp lý 59,3% chuyên gia cho khả thi Như biệnpháp phát huy tác dụng có kết cao người quản lý biết phối hợp biệnphápquản lý với đặc biệt ý đến phươngpháp kinh tế (xem bảng 2.5) * Biểu đồ tính hợp lý biệnpháp 80 * Biểu đồ tính khả thi biệnpháp đề xuất * * * Mối quan hệ biệnphápquảnlíphươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngtrungcấpKỹthuậtQuân khí chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ tác động qua lại Khơng có biệnphápquản lý vạn thường phải phối hợp biệnpháp để giải nhiệm vụ Trong biệnpháp nêu luận văn, biệnpháp có ưu điểm hạn chế định song bước đầu qua khảo nghiệm chứng minh tính hợp lý khả thi biệnpháp Muốn kết quản lý sở vật chất thiết bị trườnghọc có chất lượng góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT thì phải thực cách có hệ thống, phối hợp đồng phươngpháp KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận Qua việc nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý sở vật chất thiết bị trườnghọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí chúng tơi rút số kết luận sau: Phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc điều kiện quan trọng tất yếu thiếu trình dạyhọc Vai trò khả sư phạm lý luận khẳng định Trong thực tiễncấpquản lý, nhà trường có nhiều cố gắng việc đầu tư phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc , để khắc phục tình trạng thiếu thốn chưa đạt chuẩn phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trường Song so với nhu cầu chung nghiệp phát triển thì chưa đáp ứng Việc đầu tư nguồn lực để xây dựng quản lý hệ thống phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc việc làm cần thiết cấp bách TrườngTrungcấpKỹthuật Qn khí nói riêng trườnghọc nói chung phải thực mục tiêu chuẩn hoá, đại hoá phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Từ thực trạng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc thực trạng sử dụng biệnphápquản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí cho thấy: Hiện TrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí đề xuất vận dụng biệnphápquản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc lĩnh vực nêu trên; Cụ thể hoá biệnpháp lớn nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạyhọc thành lĩnh vực cần xây dựng biệnphápquản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí Song việc vận dụng chưa đồng bộ, chưa triệt để, mức độ vận dụng thấp Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nhà trường chưa vận dụng biệnphápquản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc chưa đồng vài triệt để 82 Chúng đề xuất nhóm biệnpháp xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc lĩnh vực khảo nghiệm tính hợp lý khả thi nhóm biệnpháp là: - Đổi mới việc quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trường - Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên, nhân viên, học sinh xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc - Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục việc xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc - Nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quảnphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc - Khuyến khích cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Như biệnpháp mà đề xuất áp dụng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc thực TrườngTrungcấpKỹthuật Qn khí Những biệnpháp dùng cho trườngtrungcấp chuyên nghiệp kỹthuật ngồi qn đội vận dụng biệnpháp nêu quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc để góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc nhà trường 2-Khuyến nghị: * Đối với TổngcụcKỹthuậtCục Nhà trường Tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo, đầu tư đối với nghiệp Giáo dục đào tạo, tăng tỉ trọng chi vốn xây dưng cho Giáo dục Đào tạo để xây dựng phươngtiệnkỹthuậtdạy học, xây dựng đội ngũ CBQL, giáo viên đủ mạnh để phát triển giáo dục - đào tạo nói chung cơng tác giáo dục đào tạo TrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí nói riêng TrườngTrungcấpKỹthuật Qn khí trực thuộc TổngcụcKỹthuậttrungcấp chuyên nghiệp chuyên ngành đặc thù đào tạo đội ngũ nhân 83 viên chuyên môn kỹ thuật, thợ sửa chữa quân đáp ứng với nhu cầu bảo đảm kỹthuật qn khí tồn qn, góp phần vào thực tốt CVĐ 50 Bộ Quốc phòng, vì trườngquan trọng hệ thống trườngtrungcấp chuyên nghiệp quân đội nên cần có sách ưu tiên phân bổ ngân sách nguồn thu khác cho trường Đặc biệt quan tâm đến đầu tư phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc * Đối với TrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí Năng động sáng tạo đổi mới công tác quản lý giáo dục để tăng nguồn thu, nguồn ngân sách cho nhà trườngQuản lý tài có hiệu quả, sử dụng chi tiêu nguồn vốn hoạt động nhà trường Đội ngũ Phòng Đạo tạo, Phòng kỹthuật – Vật tư, Ban Tài chính, giáo viên lực lượng tham gia cơng tác quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trường cần phân công hợp lý người việc, phải học tập, bồi dưỡng kiến thức, động chủ động công tác này./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo Trung ương, Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi mới, chiến lược nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ ( 2001 -2010) Đặng Quốc Bảo, Phạm Quang Sáng, Quản lý nguồn lợi tài giáo dục nhà trường, Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo phục vụ CNH-HĐH đất nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Các văn pháp luật hành GD & ĐT, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ Trường Cao đảng sư phạm, 2005 Bộ Tài chính, Văn pháp qui chế tài áp dụng cho quan hành đơn vị nghiệp Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 Phạm Văn Các, Từ điển Hán- Việt, Nxb Giáo dục, 1994 Đỗ Văn Chấn, “Một số vấn đề phươngphápquản lý giáo dục thành tựu xu hướng”, Tạp chí Kinh tế học - giáo dục, Hà Nội, 1996 10.Nguyễn Phúc Châu, Quản lý sở vật chất sử dụng phươngtiệnkỹthuật giáo dục, đề cương giảng lớp quản lý giáo dục 11.Chính phủ, Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ đổi giáo dục phổ thông thực Nghị 40/2000/QH 10 Quốc hội khố X 12.Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ban hành theo Quyết định 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/6/2012 13.Phạm Khắc Chương, Đại cương quản lý, 1998 14.Nguyễn Bá Dương, Tâm lý họcquản lý giành cho người lãnh đạo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phân viện Hà Nội, Nxb CTQG 15.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986 85 16.Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 17.Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị Ban Chấp hành TW, khóa IX 18 Nguyễn Thanh Hà, Biệnpháp phát triển phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc nhà trườngquân đội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Chính trị 2012 19.Phạm Minh Hạc, Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ, phát triển kinh tế xã hội, Nxb Khoa học, 1994 20.Kế hoạch đạo thực năm học 2012 -2013, TrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí 21.Trần Kiểm, Quản lý giáo dục trường học, Nxb Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1997 22.Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân, Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội, 1984 23.Luật giáo dục, sửa đổi năm 2005 24.Nguyễn Ngọc Quang, Nhà Sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 25.Trần Quốc Thành, Khoa họcquản lý đại cương, đề cương giảng cho lớp cao học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 26.Đỗ Hoàng Toàn, Lý thuyết quản lý, Hà Nội, 1998 27.Tổng quan qui hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 28.Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Giáo dục Việt Nam vào kỷ XXI Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, Nxb Giáo dục, 1998 29.Phạm Viết Vượng, Phươngpháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 30.Nguyễn Văn Xô (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trẻ 86 PHô LôC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến mình tính cần thiết, tính khả thi biệnpháp xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuật Qn khí ( Đánh dấu X vào thể ý kiến đồng chí) Bảng 2.1: Biệnpháp 1: Đổi mới việc quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọcTrườngTrungcấpKỹthuậtQuân khí Các biệnpháp cụ thể 1.1- Đổi mới việc xây dựng kế hoạch quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc theo hướng dài hơi, khả thi 1.2-Đổi mới khâu tổ chức: Phân công nhân lực hợp lý, phân bổ tiền hợp lý, mua sắm trang thiết bị trườnghọc hợp lý, kịp thời 1.3-Đổi mới công tác đạo xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cách giao định mức lao động, giám sát, động viên khích lệ cán giáo viên để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.4- Đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc việc xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể Tính hợp lý Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Tính khả thi Rất khả thi khả thi Không khả thi 87 Bảng 2.2: Biệnpháp 2: Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên học viên nhà trườngquản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Tính hợp lý Các biệnpháp cụ thể Rất hợp lý Hợp lý Không hợp lý Tính khả thi Rất khả thi khả thi Không khả thi 2.1-Tuyên truyền chế định giáo dục-đào tạo: Luật, nghị Quốc hội, chế định, kế hoạch đến cán Giáo viên - nhân viên nhà trường 2.2-Xây dựng quy định, nội qui nhà trườngquản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc theo tình hình thực tiễn 2.3-Phát huy chức tổ chức trị - xã hội trường để phối hợp thực thi quy định chế định Giáo dục-Đào tạo quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 2.4-Nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý cấp tổ giáo viên chủ nhiệm, nhân viên phụ trách phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Bảng 2.3 Biệnpháp 3: Tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục việc xây dựng, quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 88 Tính hợp lý Các biệnpháp cụ thể Tính khả thi Rất Hợp Không Rất khả Không hợp lý hợp lý khả thi khả thi lý thi 3.1-Tận dụng nguồn ngân sách Nhà nước để xây dựng trang bị phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường 3.2-Vận động lực lượng tham gia giáo dục trường để họ cùng đóng góp sức lao động, tiền của, vật Nhằm tăng cường xây dựng phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường 3.3-Tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 3.4-Liên kết với tổ chức kinh tế địa phương để tăng cường phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc cho nhà trường Bảng 2.4: Biệnpháp 4: Nâng cao chất lượng trang bị, mua sắm, phân phối, sử dụng, bảo quảnphươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 89 Tính hợp lý Các biệnpháp cụ thể Tính khả thi Rất Hợp Không Rất khả Không hợp lý hợp lý khả thi khả thi lý thi 4.1 -Mua sắm, trang bị có trọng điểm ưu tiên cho dạyhọc 4.2 -Hướng dẫn giáo viên sử dụng trang thiết bị mới đại giảng dạykỹthuật bảo quản 4.3 -Lập thời khoá biểu mượn, sử dụng thiết bị dạyhọc hợp lý 4.4 -Giám sát chặt chẽ chi tiêu tài cho xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Bảng 2.5: Biệnpháp 5: Tạo động lực cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên, học viên nhà trường xây dựng quản lý tốt phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 90 Tính hợp lý Các biệnpháp cụ thể Tính khả thi Rất Hợp Không Rất khả Không hợp lý hợp lý khả thi khả thi lý thi 5.1 -Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng việc xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 5.2 -Thiết lập quy chế, qui định chế độ đãi ngộ đối với người có cơng sức xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc 5.3 -Lấy chất lượng, hiệu công việc để đánh giá CBQL, giáo viên, nhân viên 5.4 -Kịp thời động viên vật chất - tinh thần tập thể cá nhân thực tốt việc xây dựng quản lý phươngtiệnkỹthuậtdạyhọc Xin chân thành cảm ơn đồng chí! * Các phụ lục xử lý số liệu đưa vào chương ... PHÁP QUẢN LÍ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT QUÂN KHÍ, TỔNG CỤC KỸ THUẬT HIỆN NAY 52 2.1 Yêu cầu xây dựng thực biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung. .. tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng cục kỹ thuật * Đối tượng nghiên cứu Hệ thống biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng. .. hóa lí luận quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cơng tác quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học nói chung quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học Trường Trung cấp Kỹ thuật