Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
855,64 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN # " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA BÃI CHÔN LẤP ĐA PHƯỚC ĐẾN KHU DÂN CƯ XUNG QUANH GVHD: T.S Nguyễn Trung Việt SVTH : Trần Thị Xuân Ngành : Quản lý môi trường Khóa : 2006 - 2010 Năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG CỦA BÃI CHÔN LẤP ĐA PHƯỚC ĐẾN KHU DÂN CƯ XUNG QUANH KỸ SƯ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Gíao viên hướng dẫn Sinh viên thực TS.Nguyễn Trung Việt Trần Thị Xuân Năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Ban CHủ Nhiệm khoa Môi Trường & Tài Nguyên trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Tôi chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trung Việt thầy Lê Tấn Thanh Lâm định hướng tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Nông Lâm đặc biệt thầy cô khoa Môi Trường & Tài Nguyên tận tình dạy, cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích năm theo học trường Xin chân thành cảm ơn anh Lê Mạnh Đệ anh chị phòng Quản Lý Chất Thải Rắn – Sở Tài Nguyên Môi Trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt q trình thực tập thực khóa luận Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người bên tôi, giúp đỡ tôi, động viên tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học hồn thành khóa luận Đồng thời, để hồn thành khóa luận này, tơi khơng qn lời cảm ơn đến người dân xã Đa Phước, huyện Bình Chánh – TP.HCM tận tình giải đáp thắc mắc trình khảo sát thực tế Một lần nữa, xin cảm ơn tất người! Sinhh viên thực Trần Thị Xuân TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hiện nay, việc xử lý chất thải công tác vận hành bãi chôn lấp vấn đề gây xúc cho quan chức cộng đồng Đặc biệt vấn đề sức khỏe người dân xung quanh Tại TP.HCM, hai bãi chôn lấp Đa Phước huyện Bình Chánh Phước Hiệp thuộc huyện Củ Chi hai đối tượng gây nhiều ý Bởi đây, ngày bãi chôn lấp tiếp nhận 3000 rác thải thành phố mang Trong đó, bãi chơn lấp Đa Phước đánh giá cao với công nghệ xử lý tiên tiến đại không tránh khỏi phiền hà đến người dân Vì vậy, quan chức không quan tâm mức kịp thời, mối nguy hại đến môi trường ngày cao đặc biệt môi trường sống người dân Để có cho việc đánh giá, xác định mối nguy hại trên, tiến hành sâu vào vấn đề đánh giá cho trường hợp cụ thể bãi chôn lấp Đa Phước: - Nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường xung quanh BCL (ơ nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước ) - Lượng hóa thiệt hại ô nhiễm mang lại sức khỏe đời sống người dân quanh bãi rác phạm vi nghiên cứu - Đề xuất giải pháp ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp khả gây ô nhiễm để cải thiện môi trường, hướng tới phát triển bền vững Kết phân tích cho thấy sức khỏe người dân xung quanh có dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng xuất phát điểm từ công tác vận hành bãi chôn lấp thật tốt Từ đó, đưa giải pháp, đề xuất nhằm góp phần giải vấn đề tồn động bên cho bãi chơn lấp nói chung Việt Nam nói chung bãi chơn lấp Đa Phước nói riêng Đánh giá ảnh hưởng mơi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu 2 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu .2 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3.1. Mục tiêu chung 2 1.3.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1.4.1. Phương pháp thu thập thông tin 2 1.4.2. Công cụ thu thập thông tin: 3 1.4.3. Phân tích tư liệu .3 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 3 1.5.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.5.2. Ý nghĩa kinh tế .3 1.5.3. Ý nghĩa xã hội 3 1.6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .4 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ HIỆN TRẠNG BÃI CHÔN LẤP ĐA PHƯỚC 5 2.1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .5 2.1.1. Tổng quan công nghệ chôn lấp 5 2.1.2. Cơ sở lựa chọn thiết kế vận hành bãi chôn lấp 7 2.1.3. Các khái niệm vấn đề môi trường phát sinh từ bãi chôn lấp 7 2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH BÃI CHƠN LẤP ĐA PHƯỚC XÃ ĐA PHƯỚC, HUYỆN BÌNH CHÁNH 12 2.3. NGUỒN PHÁT SINH, LƯU LƯỢNG, THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN TẠI BÃI CHÔN LẤP ĐA PHƯỚC 13 2.3.1. Nguồn phát sinh 13 2.3.2. Thành phần khối lượng rác bãi chôn lấp 15 2.4. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ TẠI BÃI CHÔN LẤP ĐA PHƯỚC 16 SVTH: Trần Thị Xuân i Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh 2.4.1. Quy trình chơn lấp rác 16 2.4.2. Hệ thống thu gom xử lý nước rỉ rác 18 2.5. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NỀN 20 2.5.1.Mơi trường khơng khí 20 2.5.2. Môi trường nước mặt 22 2.5.3. Môi trường nước ngầm 23 2.6. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI 24 2.6.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 24 2.6.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 26 CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN .27 3.1.1. Điều tra chọn mẫu 27 3.1.2. Nghiên cứu thực địa .27 3.1.3. Phân tích nội dung tài liệu 28 3.2. CÔNG CỤ THU THẬP THÔNGTIN 28 3.2.1. Phiếu khảo sát ý kiến người dân 28 3.2.2. Công cụ quan sát 32 3.2.3. Phỏng vấn 32 3.3.PHÂN TÍCH TƯ LIỆU .32 3.3.1. Phân tích tư liệu định lượng 32 3.3.2. Phân tích liệu định tính 33 3.4. CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .33 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. KẾT QUẢ CHUNG CỦA PHIẾU KHẢO SÁT 35 4.2. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT NHÓM CÂU HỎI VỀ CÁC THÔNG TIN CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC PHỎNG VẤN .36 4.2.1. Trình độ học vấn nghề nghiệp 36 4.2.2. Thời gian sống khu vực 37 4.2.3. Số người gia đình .38 4.3. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT NHĨM CÂU HỎI VỀ TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG NỀN SAU KHI BÃI RÁC VỀ HỌAT ĐỘNG .38 4.3.1. Vấn đề mùi hôi 38 4.3.2. Vấn đề tiếng ồn 41 4.3.3. Vấn đề dịch ruồi 42 4.3.4. Vấn đề nguồn nước 43 4.4. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT NHÓM CÂU HỎI VỀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN TRONG KHU VỰC 45 SVTH: Trần Thị Xuân ii Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh 4.4.1. Tỷ lệ bệnh liên quan đến bãi rác 45 4.4.2. Tỷ lệ người bệnh gia đình liên quan đến bãi rác 47 4.4.3. Các thay đổi sinh hoạt ngày vấn nạn khác .47 4.5. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT NHÓM CÂU HỎI VỀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU VỰC .48 4.5.1. Công tác quản lý môi trường khu vực 48 4.5.2. Về việc thay đổi nơi 50 4.6. THẢO LUẬN CHUNG 52 4.7. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 53 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1. KẾT LUẬN .56 5.2. KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC 66 SVTH: Trần Thị Xuân iii Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các lọai chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh họat .14 Bảng 2.2 Các lọai chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh họat .15 Bảng 2.3 Kết quan trắc chất lượng khơng khí 21 Bảng 2.4 Kết quan trắc chất lượng nước mặt 22 Bảng 2.5 Kết quan trắc chất lượng nước ngầm 23 Bảng 2.6 Nhiệt độ trung bình tháng khu vực 24 Bảng 2.7 Tốc độ gió trung bình TP.HCM .25 Bảng 2.8 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm Tp.HCM 25 Bảng 2.9 Lượng mưa trung bình tháng 25 Bảng 4.1 Tổng hợp số liệu khảo sát 35 Bảng 4.2 Số liệu đánh giá mức độ ô nhiễm vấn đề mùi hôi khu vực .39 Bảng 4.3 Tỷ lệ phân bố mùi hôi ngày đối tượng .39 Bảng 4.4 Bảng số liệu đánh giá mức độ ồn đối tượng khảo sát 41 Bảng 4.5 Bảng số liệu đánh giá nạn dịch ruồi nhóm đối tượng 42 Bảng 4.6 Bảng số liệu đánh giá nạn dịch ruồi tổng hợp cho khu vực khảo sát 42 Bảng 4.7 Chất lượng nguồn nước sử dụng khu vực khảo sát 44 Bảng 4.8 Tỷ lệ bệnh liên quan đến bãi rác .45 Bảng 4.9 Bảng số liệu đánh giá công tác quản lý môi trường khu vực .48 Bảng 4.10 Bảng số liệu đánh giá việc thay đổi nơi 50 SVTH: Trần Thị Xuân iv Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Con đường tác động mơi trường khơng khí đến người 12 Hình 2.2 Quy trình vận hành bãi chơn lấp 17 Hình 2.3 Sơ đồ xử lý nước rò rỉ BCL Đa Phước .20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ học vấn người dân khu vực 37 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ phân bố mùi hôi ngày đối tượng 39 Biểu đồ 4.3 Mức độ ồn đối tượng khảo sát 41 Biểu đồ 4.4 Tình trạng dịch ruồi khu vực khảo sát .43 Biểu đồ 4.5 Chất lượng nguồn nước khu vực khảo sát .44 Biểu đồ 4.6 Tỷ lệ bệnh liên quan đến bãi rác 46 Biểu đồ 4.7 Công tác quản lý môi trường khu vực .48 Biểu đồ 4.8 Ý kiến việc thay đổi nơi .50 SVTH: Trần Thị Xuân v Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BKHCNMT Bộ Khoa Học Công Nghệ Môi Trường BXD Bộ Xây Dựng CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐBYT Quyết định Bộ Y Tế QLMT Quản lý môi trường ONKK Ơ nhiễm khơng khí TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TTLT Thơng tư liên tịch UBND Ủy Ban Nhân Dân EM (Effective microorganisms ) Chế phẩm vi sinh hữu hiệu BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Biological) Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học HDPE (High density polyethylene) Nhựa HDPE SBR (Sequencing Batch Reactor) Bể phản ứng theo mẻ MBR (Membrance Bio Reactor) Bể sinh học màng vi lọc UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) : Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu SVTH: Trần Thị Xuân vi Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khảo sát BCL Đa Phước khu vực xã Đa Phước, huyện Bình Chánh – TP.HCM, ta đưa số nhận xét sau: Bệnh tật cộng đồng dân cư xung quanh chịu ảnh hưởng BCL bệnh triệu chứng bệnh da liễu, hô hấp, thần kinh bệnh đường ruột Trong đó, bệnh thần kinh hơ hấp chiếm tỷ lệ cao (tương ứng 51% 35%) số trường hợp lâm vào tình trạng mãn tính (đó trường hợp bác Huỳnh Kim Đơ bác Cao Hữu Cam) Số lượng người bệnh cao, 100% người dân mắc phải chứng bệnh Chất lượng môi trường nơi suy giảm rõ rệt thông qua kết giám sát mơi trường khơng khí, nước mặt nước ngầm Việc so sánh chất lượng nước mặt nước ngầm trước có BCL họat động minh chứng cụ thể cho thay đổi Công tác vận hành BCL chưa thật tốt mà ban lãnh đạo bãi chơn lấp cam kết Vì vậy, can thiệp quan chức cần thiết Sở TNMT quan chịu trách nhiệm việc giám sát hoạt động đơn vị Dự án BCL Đa Phước xem dự án lớn dự án có hợp tác đầu tư đơn vị ngồi nước Kéo theo chi phí xử lý rác xem cao so với BCL hoạt động Việt Nam (giá 16,4 USD/tấn) Nếu khởi đầu không tốt ảnh hưởng lớn đến dự án đầu tư sau lòng tin người dân vào quản lý nhà nước Biện pháp can thiệp SVTH: Trần Thị Xuân 56 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh • Sở TNMT cần tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát thông qua đợt tra định kỳ đột xuất, đặc biệt phối hợp cộng đồng dân cư xung quanh cơng tác tra, kiểm tra • Tổ chức khám chữa bệnh định kỳ cho người dân nơi để sớm phát bệnh điều trị • Giải thỏa đáng chế độ đền bù cho hộ dân thuộc đối tượng giải tỏa để bắt tay vào xây dựng dự án vành đai xanh Đây cách để giảm đáng kể ảnh hưởng mùi hôi đến sức khỏe người dân khác 5.2 KIẾN NGHỊ Cho đến ngày nay, công nghệ chôn lấp xem phổ biến đóng vai trò quan trọng q trình xử lý rác Việt Nam Vì vậy, ta cần có giải pháp giải từ đầu nguồn xử lý triệt để bãi rác họat động lâu dài mà sức khỏe người chất lượng môi trường đảm bảo Đó giải pháp : Giảm thiểu nguồn: Trong quản lý chất thải, giảm thiểu chất thải việc làm Phải giảm tới mức tối thiểu lượng chất thải sinh Giảm thiểu gắn chặt chẽ với việc sử dụng tối ưu tài nguyên tập trung vào ngăn ngừa việc tạo chất thải Giảm thiểu chất thải thực nhiều cách : ♦ Thay đổi nguyên liệu thô cho sản xuất ♦ Thay đổi công nghệ sản xuất ♦ Cải thiện dây chuyền sản xuất ♦ Tái chế chất thải sinh ra, tái thiết kế tái tạo sản phẩm ♦ Giảm từ nguồn cách thay đổi sản phẩm hay giảm loại bỏ sản sinh chất thải q trình Giảm dung tích, kích thước CTR để tạo điều kiện cho vận chuyển xử lý SVTH: Trần Thị Xuân 57 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh Phân lọai rác nguồn: Phân loại rác nguồn giải pháp hữu ích Rác thải nguồn gồm nhiều thành phần tính chất khác nhau, thời gian phân hủy chúng khác Chính cần thực phân loại rác từ đầu vào giảm khối lượng rác mang BCL, đồng thời tận dụng phần tái chế, tái sinh mang lại lợi ích kinh tế, giảm diện tích BCL Việc làm phải tiến hành theo bước sau: ♦ Cần có phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị: Sở Tài Ngn Mơi Trường Thành Phố, Sở Văn Hóa Thơng Tin, Đoàn Thanh Niên ….để thực phong trào tuyên truyền, phổ biến việc phân loại rác nguồn, nâng cao nhận thức người dân cách tuyên truyền báo đài, TV Tại quận, huyện cần xây dựng đội, nhóm chun trách mơi trường, nhóm có phối hợp đồng với cấp lãnh đạo địa phương khu phố, tổ dân phố, v.v để tạo điều kiện tuyên truyền treo băng rôn, phát tờ rơi với hiệu “ phân loại rác cách sống văn minh” hay “ Phân loại rác góp phần bảo vệ mơi trường”, “ phân loại rác mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước” Hoặc với nội dung tuyên truyền tái sử dụng, tiết giảm rác… Ngoài hình thức , phong trào trên, cần xây dựng nhóm với cơng việc tiếp cận với cộng đồng, lấy ý kiến phản hồi từ người dân nhằm phản ánh kịp thời đề xuất cộng đồng lên cấp có liên quan Các nhóm tuyên truyền phải sinh hoạt định kỳ để kịp xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế cộng đồng, phương tiện tuyên truyền cần phù hợp với đối tượng Các thành viên nhóm phải tiếp xúc gần gũi với dân, giải thích cho người dân hiểu lợi ích việc phân loại rác nguồn, tạo cho người dân tâm trạng thoải mái, cảm thấy chủ động không bị áp đặt thực việc phân loại rác nguồn ♦ Sau vấn đề phân loại rác nguồn cộng đồng nhận thức thực tốt việc cần làm UBND thành phố cần có kế hoạch để đạo việc sản xuất thùng đựng rác với nhứng mẫu mã màu sắc khác để chứa loại rác riêng biệt Tốt SVTH: Trần Thị Xuân 58 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh nên phân làm lọai màu xanh chứa rác hữu màu đỏ chứa rác vô để người dân dễ dàng phân lọai Đồng thời quy định người dân bỏ rác vào thùng quy định xử phạt nặng họ không tuân thủ ♦ Sở Giao Thông Công Chánh, Công Ty Môi Trường Đô Thị cần kết hợp với công ty Dịch Vụ Cơng Ích thực thu gom lượng rác phân loại cho phù hợp , tránh làm lãng phí cơng sức người dân Việc thực hịên cách thu gom rác vô vào ngày chẵn rác hữu vào ngày lẻ họăc ngược lại Cơng ty Dịch Vụ Cơng Ích thực thu gom rác có quyền xử phạt người dân hộ dân có hành vi vi phạm quy định việc phân loại thu gom rác ♦ Rác sau phân lọai chở trạm trung chuyển cần để riêng ra: - Phần rác hữu đưa đến sở sản xuất phân Compost - Phần rác vô phân thành rác tái chế rác tái chế Ở thành phố hình thành lực lượng thu nhặt rác hàng chục sở tư nhân tái sinh, tái chế loại rác Tuy hình thành từ lâu mang tính chất tự phát thu gom lượng rác tái sinh, tái chế lớn Chính mà thành phố nói chung quận huyện nói riêng cần có sách để hỗ trợ cho người thu nhặt rác trạm trung chuyển Đồng thời quận huyện thành lập nhóm đội chuyên nhặt rác trạm trung chuyển, họ chịu quản lý quận huyện, họ không trả lương thay vào phần rác mà họ thu nhặt thành lao động họ quyền mang bán cho sở tái chế - Phần rác tái chế chở đến bãi chôn lấp ♦ Với cách hạn chế lượng rác vào BCL từ ban đầu loại rác thủy tinh, nhựa…sử dụng lại để tái sinh, tái chế; rau SVTH: Trần Thị Xuân 59 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh củ, thực phẩm dùng để sản xuất phân hữu Còn chất khơng thể tái sinh tái chế vận chuyển BCL Việc phân loại rác nguồn vừa giảm diện tích BCL, giảm nguy hại cho môi trường BCL không gây ô nhiễm môi trường lúc vận hành mà sau thời gian dài đóng cửa Biện pháp vừa thuận tiện cho việc xử lý vừa tận dụng phế phẩm có khả tái sinh, mang lại lợi ích kinh tế, tăng tuổi thọ cho BCL nâng cao ý thức người dân việc vệ sinh mơi trường ♦ Chính quyền địa phương cần có sách khuyến khích cơng ty, xí nghiệp sản xuất sử dụng sản phẩm tái sinh, tái chế, hỗ trợ cho sở điều kiện thuận lợi như: tạo điều kiện cấp giấy phép kinh doanh, hỗ trợ vốn kinh doanh cho sở sản xuất gặp khó khăn, miễn giảm thuế thu nhập sở này,v.v Khi làm điều quyền địa phương tạo điều kiện cho hàng trăm lao động, giảm gánh nặng cho xã hội, giảm tệ nạn xã hội phần người gây phần đơng họ có trình độ học vấn thấp, khơng có tay nghề nên khơng đáp ứng u cầu cơng ty, xí nghiệp Bên cạnh đó, thực điều tiết kiệm hàng trăm nguyên vật liệu, giảm chi phí vận chuyển BCL tăng tuổi thọ cho BCL Các bãi chôn lấp xây dựng tương lai phải hợp vệ sinh ♦ Xây dựng bãi rác theo tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh theo điều kiện sau: • Xử lý an tòan, bảo vệ sức khỏe cho người bảo vệ môi trường • Giá thành hạ Kỹ thụât đơn giản gọn nhẹ • Có thể chấp nhận với nhiều lọai rác ♦ Việc xây dựng bãi rác theo tiêu chuẩn hợp vệ sinh cần lưu ý: SVTH: Trần Thị Xuân 60 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh • Chọn bãi rác: vấn đề cần quan tâm sau - Thể tích bãi rác sức chứa vòng từ 10 đến 20 năm sử dụng vào lượng rác thải sinh đô thị mang vào bãi rác - Giao thông thuận tiện không cách xa đô thị - Đất dùng để bao phủ rác có sẵn chỗ chở từ nơi khác đến - Bãi rác có gần khu dân cư, khu buôn bán địa phương không Khoảng cách tối thiểu bãi rác so với khu dân cư 1000m cuối hướng gió năm - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm nước bề mặt - Hạn chế ô nhiễm mùi bụi bãi rác - Tình hình địa chất thủy văn khu vực - Khả cải tạo đất tương lai bãi rác mang lại - Khả làm đẹp cảnh quan bãi rác lấp đầy Tuy nhiên vài tiêu bị hạn chế lựa chọn khu đất làm bãi rác Những tiêu cần khảo sát kiểm tra thực địa, phân tích bổ sung Cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường vấn nạn xã hội khu vực • Kiểm tra bãi đất: cần tiến hành thu thập thông tin để đánh giá bãi đất tài liệu về: - Bản đồ địa chất, cấu tạo địa tầng khu bãi đất - Bản đồ cối khu vực - Chế độ mưa lưu lượng nước SVTH: Trần Thị Xuân 61 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh - Số liệu khí tượng thủy văn, đồ nước, số liệu dòng chảy, mức nước cao nhất, khả tiêu nước khu bãi đất - Các số liệu nước ngầm, loại địa tầng, loại giếng khu vực - Bản đồ hướng gió chủ đạo năm - Hệ số khơng thấm đất, tính chất lý hóa học đất khu vực - Đường giao thơng khu bãi đất quốc lộ • Thiết kế bãi rác: cần quan tâm yếu tố sau - Sự thuận tiện giao thông vận chuyển rác - Không gần khu dân cư - Bãi rác cần chia lơ để quản lý - Đáy lơ đổ rác cần phải lót lớp chống thấm nước bãi rác nước ngầm - Lắp hệ thống thu gom nước rò rỉ - Cung cấp đất phủ thường xuyên cuối mặt bãi rác - Thiết kế khu vực hành chánh khu vực bãi rác, khu xưởng sửa chữa xe - Thiết kế tương lai bãi rác bãi rác hết hạn sử dụng • Giám sát nước rò rỉ: Nước rò rỉ sinh từ phân hủy rác, từ nước mưa, từ mạch nước ngầm thấm qua rác bãi rác Việc sinh nước rò rỉ hồn tồn tự nhiên, làm giảm việc tạo thành nước rò rỉ cách: SVTH: Trần Thị Xuân 62 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh - Lót có hệ thống thu nước rò rỉ: Chất lót chất tổng hợp có sẵn tự nhiên đất nện, đất sét sử dụng hệ thống thu nước rò rỉ đơn giản tạo độ dốc để nước rò rỉ chảy tự nhiên Hoặc đào mương, hào gần kề với bãi rác để thu hứng nước từ bãi rác - Xử lý nước rò rỉ bãi rác: Nước rò rỉ tập trung chỗ, nơi có hệ thống xử lý nước đạt quy chuẩn cho phép thải vào sơng Phương pháp làm làm theo phương pháp yếm khí, hiếu khí pha lỗng nước rò rỉ tùy theo điều kiện cho phép SVTH: Trần Thị Xuân 63 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng quản lý chất thải rắn – Sở Tài nguyên môi trường TP.HCM Báo cáo đánh giá tác động môi trường “ Dự án xây dựng bãi chôn lấp Đa Phước - Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, TP.HCM” Phòng quản lý chất thải rắn – Sở Tài nguyên môi trường TP.HCM, 09/2009 Báo cáo giám sát chất lượng môi trường bãi chơn lấp TP.HCM PGS.TS Lê Đình Minh (7/3/2006), Đánh giá ảnh hưởng bãi rác tập trung đến sức khỏe khu dân cư xung quanh – Xây dựng hướng dẫn tiêu chuẩn vệ sinh bãi rác TCVN 5937:2005& TCVN 5938:2005 – Tiêu chuẩn khơng khí - Trung bình TCVS với định 3733/2002/QĐBYT – Từng lần tối đa QCVN 08:2008/BTNMT - Tiêu chuẩn nước mặt QCVN 09:2009/BTNMT - Chất lượng nước ngầm TCVN 5502:2003 - Tiêu chuẩn nước cấp sinh họat TCVN 261: 2001 – Tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh 10 TTLT 01:2001/BXD – BKHCNMT: Thông tư hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành BCL chất thải rắn 11 117/2009/ND – CP : Nghị định Chính Phủ Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường SVTH: Trần Thị Xuân 64 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Xuân 65 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát dành cho đối tượng hộ dân xung quanh vành đai Họ tên: Giới tính: Tuối: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Thời gian sống khu vực: Số người gia đình: Từ bãi rác Đa Phước hoạt động, ông( bà) cảm thấy vấn đề mùi hôi khu vực nào? Rất hôi Hơi hôi Hôi Không hôi Mùi hôi thường nặng vào thời điểm ngày? Sáng Chiều Trưa Tối Mùi nơi phát triển thích hợp lũ ruồi muỗi Vậy theo đánh giá ông (bà) khu vực mà sống nạn ruồi muỗi phát sinh nào? Ngày trầm trọng Bình thường chưa có bãi rác Có tăng không đáng kể Không biết Nạn ruồi nặng vào thời gian năm? Gia đình ông (bà) có bị ảnh hưởng tiếng ồn từ hoạt động bãi rác không ( hoạt động đầm nén rác, tiếng ồn từ xe vận chuyển rác…)? Rất ồn Hơi ồn Ồn Không ồn Nguồn nước mà gia đình ơng (bà) sử dụng gi? SVTH: Trần Thị Xuân 66 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh Nước ngầm Nước mưa Nước máy Nguồn nước khác Ông (bà) cảm thấy chất lượng nguồn nước mà sử dụng so với trước có bãi rác thay đổi nào? Sạch Cũng bình thường Khơng trước Khơng biết Các bệnh mà gia đình ơng( bà) thường mắc phải gi? Các bệnh đường ruột Bệnh thần kinh( nhức đầu, ngủ) Bệnh hơ hấp(khó thở) Bệnh da liễu Ơng (bà) có nhận xét cơng tác quản lý môi trường khu vực? Rất tốt Trung bình Tốt Kém 10 Các quan có chức có biện pháp để giảm bớt tình trạng ô nhiễm nơi không? ( bụi, dịch ruồi muỗi, tiếng ồn….) Trảlời: 11 Ơng (bà) có muốn thay đổi chổ khơng? Vì sao? Khơng muốn Muốn Lưỡng lự Rất muốn Vì Xin chân thành cảm ơn hợp tác ! Chữ Ký (Ghi Họ Tên) SVTH: Trần Thị Xuân 67 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh Phụ lục Phiếu khảo sát dành cho đối tượng hộ dọc tuyến vận chuyển xe rác Họ tên: Giới tính: Tuối: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: Thời gian sống khu vực: Số người gia đình: Từ bãi rác Đa Phước hoạt động, ông( bà) cảm thấy vấn đề mùi hôi khu vực nào? Rất hôi Hơi hôi Hôi Không hôi Mùi hôi chủ yếu phát sinh từ : Từ xe vận chuyển rác Từ lượng rác rơi đường Từ bãi rác Không biết Mùi hôi thường nặng vào thời điểm ngày? Sáng Chiều Trưa Tối Mùi nơi phát triển thích hợp lũ ruồi muỗi Vậy theo đánh giá ông (bà) khu vực mà sống nạn ruồi muỗi phát sinh nào? Ngày trầm trọng Bình thường chưa có bãi rác Có tăng khơng đáng kể Khơng biết Nạn ruồi nặng vào thời gian năm? Chưa có trả lời Trong q trình xe vận chuyển rác ngang qua khu vực, ơng (bà) có thường xun thấy xảy tượng rác rơi vãi mặt đường không ? SVTH: Trần Thị Xuân 68 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh Thường xun Khơng có Thỉnh thỏang Khơng quan tâm Gia đình ơng (bà) có bị ảnh hưởng tiếng ồn từ hoạt động bãi rác không ( hoạt động đầm nén rác, tiếng ồn từ xe vận chuyển rác…)? Rất ồn Hơi ồn Ồn Không ồn Nguồn nước mà gia đình ơng (bà) sử dụng gi? Nước ngầm Nước mưa Nước máy Nguồn nước khác Ông (bà) cảm thấy chất lượng nguồn nước mà sử dụng so với trước có bãi rác thay đổi nào? Sạch Cũng bình thường Khơng trước Khơng biết 10 Các bệnh mà gia đình ơng( bà) thường mắc phải gi? Các bệnh đường ruột Bệnh thần kinh( nhức đầu, ngủ) Bệnh hơ hấp(khó thở) Bệnh da liễu 11 Vào cao điểm trình vận chuyển rác thường xảy tượng kẹt xe từ tuyến đường cách cổng khoảng 1000m Vào lúc này, ơng (bà)có quan sát thấy nước rác rò rỉ xuống mặt đường khơng? Có Khơng 12 Ơng (bà) có nhận xét cơng tác quản lý mơi trường khu vực? Rất tốt SVTH: Trần Thị Xuân Trung bình 69 Đánh giá ảnh hưởng môi trườngcủa BCL Đa Phước đến khu dân cư xung quanh Tốt Kém 13 Ngòai vấn đề trên, trình vận chuyển rác ngang khu vực gây tượng khó khăn cho ông( bà) công việc sống sinh họat khơng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 14 Các quan có chức có biện pháp để giảm bớt tình trạng nhiễm nơi khơng? ( bụi, dịch ruồi muỗi, tiếng ồn….) Trảlời: Ơng (bà) có muốn thay đổi chổ khơng? Vì sao? Khơng muốn Muốn Lưỡng lự Rất muốn Vì Xin chân thành cảm ơn hợp tác Chữ Ký (Ghi Họ Tên) SVTH: Trần Thị Xuân 70 ... ) - Lượng hóa thi t hại ô nhiễm mang lại sức khỏe đời sống người dân quanh bãi rác phạm vi nghiên cứu - Đề xuất giải pháp ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp khả gây ô nhiễm để cải thi n môi trường,... nước ) - Lượng hóa thi t hại nhiễm mang lại sức khỏe đời sống người dân quanh bãi rác phạm vi nghiên cứu - Đề xuất giải pháp ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp khả gây ô nhiễm để cải thi n môi trường,... chơn lấp hợp vệ sinh: BCL gọi hợp vệ sinh BCL thi t kế vận hành cho giảm đến mức thấp tác động đến sức khỏe cộng đồng môi trường BCL hợp vệ sinh thi t kế vận hành có lớp lót đáy, lớp che phủ