Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* ******* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: PHAN THỊ HỒNG LAM Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2006 - 2010 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN ĐỒNG NAI Tác giả PHAN THỊ HỒNG LAM Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư chuyên ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn KS NGUYỄN HUY VŨ ThS VŨ THỊ HỒNG THỦY Tháng năm 2010 Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo cần trình thu thập tài liệu kiến thức lâu dài Trong trình nhận nhiều giúp đỡ động viên từ Thầy Cô bạn bè Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tồn thể Thầy Cơ Khoa Mơi trường & Tài nguyên thuộc Trường ĐH Nông Lâm TP HCM dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích năm học Đại học Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô ThS Vũ Thị Hồng Thủy Thầy Nguyễn Huy Vũ nhiệt tình dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần Sơn Đồng Nai, KCN Biên Hòa I cho thực KLTN Công ty Phan Thị Hồng Lam Trang ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: “Thiết lập Hệ thống Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai” Thời gian nghiên cứu: Từ 17/01/2010 đến 30/6/2010 Địa điểm nghiên cứu: Công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai Nội dung: Sự phát triển ngày cao xã hội ảnh hưởng nhiều đến môi trường gây nhiều thách thức cần người can thiệp phạm vị toàn cầu Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đời giúp người giải cách hiệu công tác bảo vệ môi trường ngày Công nghiệp sơn ngành công nghiệp lớn, có vai trò quan trọng phát triển đất nước ta Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường phát sinh từ ngành sơn tương đối lớn chưa quan tâm giải mức Vì vậy, áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14000 để thiết lập Hệ thống Quản lý môi trường yêu cầu thiết yếu Công nghiệp sơn Từ xu hướng chung nay, đê tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: • Tổng quan hoạt động sản xuất vấn đề môi trường CTCP Sơn Đồng Nai • Phân tích định hướng áp dụng Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 với điều kiện có Cơng ty • Tìm hiểu, nhận dạng khía cạnh mơi trường xác định khía cạnh mơi truờng đáng kể Cơng ty Cổ phần Sơn Đồng Nai • Thiết lập hệ thống văn hứơng dẫn vận hành cho hệ thống mơi truờng theo ISO 14001: 2004 • Xác định cải tiến cần thiết để thúc đẩy q trình áp dụng ISO Cơng ty Cổ phần Sơn Đồng Nai Trang iii Các phương pháp nghiên cứu thực đề tài: Phương pháp đánh giá trạng môi trường, phương pháp tham quan khảo sát trực tiếp sở sản xuất công ty, tiếp cận nguồn tài liệu từ phòng, phân xuởng phận, tiếp xúc tìm hiểu qua công nhân, thu thập qua sách báo, internet Kết đề tài “Thiết lập Hệ thống Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai” Với kết nghiên cứu này, tơi hy vọng khơng giúp ích cho Cơng ty Cổ phần sơn Đồng Nai mà cho ngành Công nghiệp sơn nước công tác bảo vệ môi trường theo Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Trang iv BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ===oOo=== *************** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa : MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên SV: PHAN THỊ HỒNG LAM MSSV: 06149027 Khoá học: 2006 – 2010 Lớp : DH06QM Tên đề tài: “Thiết lập Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai” Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây: • Tìm hiểu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tình hình áp dụng Việt Nam giới • Tổng quan vấn đề môi trường Công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai • Thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 Công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai • Kết luận kiến nghị Thời gian thực hiện: Từ tháng 3/2010 đến tháng 7/2010 Giáo viên hướng dẫn 1: KS Nguyễn Huy Vũ Giáo viên hướng dẫn 2: Th.S Vũ Thị Hồng Thủy Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày tháng năm 2010 Ngày 05 tháng năm 2010 Ban chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn KS Nguyễn Huy Vũ Trang v MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .x DANH MỤC HÌNH VẼ ix DANH MỤC BẢNG xiiii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xiiiiii Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 TÊN ĐỀ TÀI 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .2 1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.8 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 2.1.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 2.1.1.1 Sự đời Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 2.1.1.2 Cấu trúc tiêu chuẩn ISO 14000 gồm hai nhóm tiêu chuẩn 2.1.2 Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 2.2 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG ISO 14001:2004 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn áp dụng ISO 14001:2004 2.2.1.1 Thuận lợi .5 2.2.1.2 Khó khăn .6 2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 giới Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 giới .6 2.2.2.2 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 Việt Nam .7 2.2.3 Bài học kinh nghiệm Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN ĐỒNG NAI 3.1 THÔNG TIN CHUNG 3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY .9 Trang vi 3.3 SƠ ĐỒ TỐ CHỨC VÀ BỐ TRÍ NHÂN SỰ .10 3.4 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH 10 3.4.1 Quy mô hoạt động 10 3.4.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất 11 3.4.2.1 Phân xưởng sơn 1_sản xuất sơn dầu sơn nước 11 3.4.2.2 Phân xưởng sản xuất bột trét tường 14 3.4.3 Sản phẩm, hóa chất, nguyên liệu thiết bị sử dụng 15 3.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY 15 3.5.1 Các nguồn ô nhiễm 15 3.5.1.1 Khí thải, bụi .15 3.5.1.2 Tiếng ồn 16 3.5.1.3 Nước thải 16 3.5.1.4 Chất thải rắn .17 3.5.2 Kết khảo sát môi trường Công ty .17 3.6 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY .18 3.6.1 Biện pháp quản lý loại chất thải 18 3.6.1.2 Khí thải 18 3.6.1.2 Tiếng ồn nhiệt 19 3.6.1.3 Nước thải .19 3.6.1.4 Chất thải rắn 21 3.6.2 Quản lý sử dụng nguyên liệu hóa chất 22 3.6.3 Vệ sinh an toàn sức khỏe lao động phòng chống cố mơi trường 22 3.7 LẬP KẾ HOẠCH CHO VIỆC ÁP DỤNG 23 3.7.1 Yêu cầu xu hướng thị trường .23 3.7.2 Quan điểm Ban lãnh đạo Công ty 24 3.7.3 Quan điểm cán cơng nhân viên tồn Cơng ty 24 3.7.4 Quyết định 24 Chương THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRUỜNG 25 4.1 XÁC ĐỊNH PHẠM VI CỦA HTQLMT 25 4.1.1 Phạm vi HTQLMT 25 4.1.2 Thành lập ban ISO 25 4.2 CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG 26 4.2.1 Nội dung sách 26 4.2.2 Phổ biến thực CSMT .27 4.2.3 Kiểm tra lại sách 27 4.3 LẬP KẾ HOẠCH .28 Trang vii 4.3.1 Nhận diện khía cạnh mơi trường đáng kể .28 4.3.1.1 Yêu cầu chung .28 4.3.1.2 Quy trình hướng dẫn nhận dạng xác định KCMTĐK 28 4.3.1.3 Tài liệu hồ sơ .33 4.3.2 Yêu cầu pháp luật yêu cầu khác 33 4.3.2.1 Yêu cầu chung .33 4.3.2.2 Quy trình xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác .33 4.3.2.3 Lưu hồ sơ .35 4.3.3 Mục tiêu, tiêu chương trình 35 4.3.3.1 Xác định mục tiêu, tiêu xây dựng chương trình QLMT .35 4.3.3.2 Triển khai thực .36 4.3.3.3 Kiểm tra lại kết thực 36 4.3.3.4 Lưu hồ sơ .36 4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 36 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm quyền hạn .36 4.4.1.1 Yêu cầu chung .36 4.4.1.2 Quy trình thực 37 4.3.1.3 Lưu hồ sơ .37 4.4.2 Năng lực đào tạo nhận thức 37 4.4.2.1 Yêu cầu chung .37 4.4.2.2 Quy trình thực 38 4.4.2.3 Lưu hồ sơ .38 4.4.3 Trao đổi thông tin 38 4.4.3.1 Yêu cầu chung .38 4.4.3.2 Quy trình thực 39 4.4.3.3 Lưu hồ sơ .40 4.4.4 Tài liệu hệ thống quản lý môi trường 40 4.4.5 Kiểm soát tài liệu 41 4.4.5.1 Yêu cầu chung .41 4.4.5.2 Quy trình thực 41 4.4.5.3 Lưu hồ sơ .41 4.4.6 Kiểm soát điều hành (KSĐH) 42 4.4.6.1 Yêu cầu chung .42 4.4.6.2 Quy trình thực kiểm sốt điều hành .42 4.4.6.3 Lưu hồ sơ .44 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng tình trạng khẩn cấp 44 Trang viii 4.4.7.1 Yêu cầu chung .44 4.4.7.2 Quy trình hướng dẫn chuẩn bị sẵn sàng 44 4.4.7.3 Lưu hồ sơ .44 4.5 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC .44 4.5.1 Giám sát đo .44 4.5.1.1 Yêu cầu chung .44 4.5.1.2 Quy trình hướng dẫn cơng việc Giám sát Đo 45 4.5.1.3 Lưu hồ sơ .45 4.5.2 Đánh giá tuân thủ 45 4.5.2.1 Yêu cầu chung .45 4.5.2.2 Quy trình đánh giá tuân thủ .45 4.5.2.3 Lưu hồ sơ .46 4.5.3 Sự không phù hợp hành động khắc phục, phòng ngừa .46 4.5.3.1 Yêu cầu chung .46 4.5.3.2 Quy trình xác định không phù hợp 46 4.5.3.3 Lưu hồ sơ .47 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ .48 4.5.4.1 Yêu cầu chung .48 4.5.4.2 Quy trình thực 48 4.5.4.3 Lưu hồ sơ .48 4.5.5 Đánh giá nội 49 4.5.5.1 Yêu cầu chung .49 4.5.5.2 Quy trình đánh giá nội 49 4.5.5.3 Lưu hồ sơ .50 4.6 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 50 4.6.1 Yêu cầu chung .50 4.6.2 Quy trình thực 52 4.6.3 Lưu hồ sơ .52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 HÌNH ẢNH MINH HỌA 134 Trang ix Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai Thực nghiêm chỉnh quy định cấm hút thuốc mang chất dễ gây cháy nổ vào khu vực kho, cấm sử dụng điện thoại di động khu vực sản xuất Tất nguồn nhiệt Công ty phải đặt cách xa khu vực kho 30m trở lên Cơng nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định vận hành máy móc quy trính sản xuất Cảnh giác phòng ngừa tai nạn, hỏa hoạn Khi có cố phải nhanh chóng có biện pháp cứu người tài sản Nhân viên nhà ăn phải sử dụng bình gas cách cẩn thận phải báo với ban quản lý phát dấu hiệu bất thường bình gas, bếp gas Tồn thể CB-CNV Cơng ty phải chấp hành nghiêm chỉnh điều quy định nội quy PCCC Khi có xảy cháy nổ dù làm việc hay điều phải tập trung cho việc cứu chữa 4.5 Hướng dẫn quản lý tiết kiệm điện Nhân viên phòng ban phân xưởng cần thực - Đối với thiết bị chiếu sáng: Tắt thiết bị chiếu sáng không sử dụng, tắt đèn vào nghỉ trưa Khi bố trí thiết bị chiếu sáng phải bố trí thích hợp (đủ ánh sáng để cơng nhân làm việc đạt hiệu cao Xem xét lại tình hình sử dụng điện vị trí để tìm kiếm hội tiết kiệm điện Hệ thống dây điện phải bố trí gọn gàng - Máy điều hòa nhiệt độ: Điều chỉnh nhiệt độ máy điều hòa nhiệt đô vừa phải (220C – 260C) Chỉ mở máy lạnh cần thiết tắt máy lạnh - Máy vi tính / Hệ thống mạng máy tính: Tắt máy khơng sử dụng Tắt hình máy tính nghỉ trưa khơng sử dụng máy Để chế độ tự động nghỉ - Các thiết bị, máy móc: Tắt thiết bị, máy móc khơng sử dụng Khi mua máy móc, thiết bị nên chọn thiết bị hao điện Khi có cố thiết bị, tắt công tắc tiến hành xử lý Bảo trì thừơng xuyên máy móc, thiết bị sử dụng điện Ngồi ra, nên tắt nguồn điện, đóng cầu dao phân xưởng sau ngày làm việc để tránh cố cháy nổ Phát động phong trào tiết kiệm điện phân bố định mức cho phân xưởng, phòng ban Phan Thị Hồng Lam Trang 121 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 13B PHIẾU KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH Người kiểm tra:………………………… Khu vực kiểm tra:……………… STT Yêu cầu kiểm tra Kết Đề nghị Ghi PHỤ LỤC 13C MỘT SỐ BIỂU MẪU THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT ĐIỀU HÀNH BẢNG BÁO CÁO QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ngày kiểm tra: ……………… Người kiểm tra:……………… STT CTRS (Kg) CTRCN (Kg) Thành tiền CTNH (Kg) BẢNG BÁO CÁO KIỂM SOÁT TAI NẠN LAO ĐỘNG Ngày kiểm tra: ……………… Người kiểm tra:……………… STT Loại tai nạn Mức độ Tổng số vụ tai nạn Tổng (Kg) Tổng số vụ tai nạn kì trước … BẢNG BÁO CÁO SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN Ngày kiểm tra: ……………… Người kiểm tra:……………… Khu vực Chỉ số cũ Chỉ số Lượng điện sử dụng STT kiểm tra (kW) (kW) tháng (kW) … Tổng cọng X (kW) Tổng lượng điện sử dụng tháng trước: Y (kW) Lượng điện chênh lệch hai tháng: Z = (X – Y) (kW) Ỉ %Z = (X – Y) x 100% Nếu 0%Y ≤ %Z ≤ 5%X Ỉ Đạt u cầu Nếu 5% ≤ %Z ≤ 10%X Ỉ Nhắc nhở tiết kiệm lượng đến phận Nếu %Z ≥ 10% Æ Vượt yêu cầu cần cảnh báo đến phận để có hành động khác phục phòng ngừa phù hợp Phan Thị Hồng Lam Trang 122 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 14A CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP MỤC ĐÍCH Thủ tục nhằm xác định rõ tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn cố tiềm ẩn tác động đến môi trường cách thức tổ chức ứng phó với tác động PHẠM VI Thủ tục áp dụng cho cố cháy nổ, đổ tràn hóa chất tai nạn lao động NỘI DUNG 3.1 Quy trình phòng cháy chữa cháy Công tác chuẩn bị - Xây dựng phương án PCCC theo quy định nhà nước năm/lần - Lập đội PCCC, tổ chức huấn luyện thực tập - Nhân viên Môi trường trưởng phận chịu trách nhiệm lập kế hoạch tập luyện định kì tháng/ lần theo quy định Luật PCCC - Trang bị chuông báo động, chuông báo cháy, hệ thống đèn, dấu hiệu thoát hiểm, cửa thoát hiểm nhà kho phân xưởng - Sơ đồ thoát hiểm phải soạn thảo cập nhật - Sơ đồ thoát hiểm phải đặt nơi mà người dễ thấy - Trang bị thiết bị PCCC có hướng dẫn sử dụng nhân viên Mơi trường kiểm tra định kì phương tiện thiết bị PCCC(1 lần/tháng) - Dán số điện thoại cần thiết (bệnh viện, đội PCCC, phòng y tế cơng ty…) vị trí dễ nhìn thấy cửa hiểm - Tổ chức huấn luyện cho tồn cơng ty biết dấu hiệu hiểm.Nhân viên Phòng TCHC lập hồ sơ PCCC lưu hồ sơ Khi phát thấy cháy: - Nhấn chuông báo động gọi cho đội PCCC Cơng ty Nếu tình trạng nghiêm trọng gọi cho 114 - Sử dụng thiết bị PCCC chỗ như: bình chữa cháy, cát, nước…để ngăn chặn dập tắt đám cháy lan rộng - Đội PCCC Công ty phải hành động theo thao tác huấn luyện, thực tập từ trước - Ngắt hết nguồn phát sinh tia lửa điện/nhiệt khu vực xảy cố - Sơ tán người không liên quan khỏi khu vực xảy cố - Di dời tài sản công ty theo thứ tự ưu tiên: tài liệu quan trọng, nguyên vật liệu dễ cháy… - Tiến hành sơ cứu nạn nhân bị nạn, gọi cấp cứu tình trạng nguy hiểm - Lập biên báo cáo cố Phan Thị Hồng Lam Trang 123 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai 3.2 Quy trình phòng chống cố rò rỉ, đổ tràn hóa chất - Tập huấn An tồn hóa chất diễn tập Ứng cứu cố đổ tràn cho công nhân làm việc trực tiếp hay gián tiếp tiếp xúc hóa chất lần / năm - Thực lưu trữ, sử dụng, ứng cứu có cố chảy tràn hóa chất xảy theo Hướng dẫn kiểm sốt hóa chất (Phụ lục 13A) với Bảng An tồn hóa chất (MSDS) - Khi có cố xảy thực xử lý theo Hướng dẫn kiểm sốt hóa chất (phụ lục 13A) hướng dẫn kiểm soát điều hành) 3.3 Quy trình phòng chống tai nạn lao động - Công tác chuẩn bị xử lý (Phụ lục 13A_kiểm soát điều hành tai nạn lao động) XỬ LÝ SỰ CỐ - Dọn vệ sinh sẽ, khoanh vùng, lập biển báo Khu vực ô nhiễm để cảnh báo - Đánh giá thiệt hại đền bù có - Quan trắc mơi trường sau cố - Họp đánh giá rút kinh nghiệm sau cố: Hành động khắc phục nguyên nhân cố, xem xét lại thủ tục hướng dẫn công việc, sữa đổi cần, lưu hồ sơ QUY ĐỊNH Ban giám đốc có trách nhiệm xem xét phê duyệt kế hoạch đáp ứng tình trạng khẩn cấp lần/năm sau xảy cố Ban ISO cần định cán phụ trách đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đảm bảo biện pháp giảm thiểu, giảm nhẹ tình trạng khẩn cấp giải hiệu Cán phụ trách chịu trách nhiệm xây dựng trì kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, điều phối hoạt động Phan Thị Hồng Lam Trang 124 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 14B PHIẾU KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Ngày kiểm tra:…………………………… Người kiểm tra:…………………………… Phòng ban:……………………………… STT Hạng mục Thiết bị Tình trạng Đề nghị Ghi PHỤ LỤC 14C PHIẾU GHI NHẬN KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Ngày kiểm tra:…………………………… Người kiểm tra:…………………………… Phòng ban:……………………………… STT Hạng mục Thiết bị Tình trạng Đề nghị Ghi PHỤ LỤC 14D BIÊN BẢN GHI NHẬN TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP Ngày: ………………………….Giờ:……………………… Phòng ban:………………………………………………… Vị trí xảy cố:………………………………………… Lọa cố:…………………………………………………… Nội dung: Tác hại: Nguyên nhân: Hành động khắc phục Người nhận:…………………………… Người báo cáo: ……………… Phan Thị Hồng Lam Trang 125 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 15A Đối tượng 1.Sử dụng nguyên nhiên liệu 2.Sử dụng hóa chất 3.Bụi, khí thải, nhiệt đọ, tiếng ồn 4.Nước thải sinh hoạt 5.Nước thải sản xuất KẾ HOẠCH ĐO VÀ GIÁM SÁT Người chịu Vị trí giám sát Tần suất đo trách nhiệm Hồ sơ ghi nhận nguyên Nhân viên quản lý lượng Kho vật tư lần/tháng nhiên liệu tiêu kho vật tư thụ Sổ theo dõi Kho hóa chất, phòng Theo dõi lượng hóa Nhân viên kho hóa nhập, sử dụng tẩy, phòng giặt chất nhập, sử dụng chất hóa chất Khu vực xung Nhân viên viện quanh, Khu vực nhà ăn, phân xưởng sơn Định kỳ lấy mẫu Nhiệt đới Môi Kết khảo sát trường đo đạc môi 1, phân xưởng bột lần /năm Ban ISO trét, Khu vực văn phòng mẫu đầu sau Định kỳ lấy mẫu hệ thống xử lý nước Nhân viên viện lần /năm thải Định kỳ nạo vét hệ Nhiệt đới Môi Kết khảo sát mẫu đầu vào hệ thống cống, mương trường đo đạc mơi thống nước thu nước, hầm tự Ban ISO Khu công nghiệp hoại tháng/ lần Đầu nối với hệ thống thu nước thải lần / năm khu công nghiệp Các phân xưởng 6.Chất thải Khu vực văn phòng rắn Khu vực nhà ăn 7.Chất thải Xưởng sản xuất nguy hại Kho chứa CTNH 8.Sử dụng điện Tài liệu/ hồ sơ Vị trí đặt đồng hồ Phan Thị Hồng Lam Nhân viên viện Nhiệt đới Môi Báo cáo kết đo đạc nước thải trường Ban ISO Tổng kết số lượng rác phân loại Nhân viên Bảo vệ hàng tháng Số lượng phế liệu nội chuyển cho Ban ISO nhà thầu hàng tháng lần/ngày Quản đốc phân Tổng kết lượng rác xưởng phân loại hàng Nhân viên Bảo vệ tháng nội Ban ISO Đo đạc lượng Bộ phận bảo vệ nội sử dụng hàng Sổ theo dõi lượng chất thải Sổ theo dõi lượng chất thải Sổ theo dõi sử dụng Trang 126 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 15B BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁM SÁT VÀ ĐO Ngày lập: ……………………………………… Ngày duyệt: …………………………… Người lập: …………………………………… Ngày duyệt:…………………………… KCMT ĐK Vị trí Chỉ tiêu Người thực Tần suất Phương pháp Tiêu chuẩn đánh giá QCVN Chỉ tiêu Kết PHỤ LỤC 15C STT DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ ĐO CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG Thiết bị Mã hiệu Tần suất Thời gian Phương pháp Kết Phê duyệt:…………… Ngày … ….tháng … ….năm……… Phan Thị Hồng Lam Trang 127 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 16A BÁO CÁO HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC - PHÒNG NGỪA Ngày/Lần ban hành: Ngày/Lần sửa đổi: Mô tả vấn đề: Phân tích nguyên nhân: Bởi: Ngày: Bởi: Ngày: Bởi: Ngày: Bởi: Ngày: Hành động KP/PN Phê duyệt Xác minh PHỤ LỤC 16B Số PHIẾU THEO DÕI KHẮC PHỤC – PHÒNG NGỪA Ngày/Lần ban hành: Ngày/Lần sửa đổi: Giải Tình trạng Ghi Số KP/PN Nêu bởi/ngày bởi/Ngày Phan Thị Hồng Lam Trang 128 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 17A THỦ TỤC KIỂM SOÁT HỒ SƠ Ngày/lần ban hành:…………… Ngày/ lần sửa đổi:… MỤC ĐÍCH Thủ tục quy định cách thức xác định, xếp lưu giữ, truy cập hủy bỏ hồ sơ Môi trường PHẠM VI Thủ tục áp dụng cho tất hồ sơ liên quan đến HTQLMT Công ty NỘI DUNG - Hồ sơ Môi trường xác định quản lý Ban ISO , nhân viên Môi trường người họ bổ nhiệm - Danh mục hồ sơ phải ghi đầy đủ thông tin: Tiêu đề hồ sơ, tên hồ sơ phương pháp lưu giữ, nơi lưu giữ, thời gian lưu giữ, người có trách nhiệm lưu giữ - Hồ sơ Môi trường phải rõ ràng, đầy đủ để minh chứng phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định chúng phải lưu giữ điều kiện thích hợp để tránh hư hỏng, mát thuận tiện sử dụng - Thời hạn nộp hồ sơ Môi trường người quản lý hồ sơ Giám đốc/ Đại diện lãnh đạo định - Thời gian lưu hồ sơ sau: + Hồ sơ đào tạo lưu giữ năm + Kết đánh giá lưu giữ năm + Hồ sơ xem xét lãnh đạo lưu giữ năm + Các tài liệu vận hành liệu giám sát đo lưu giữ năm + Hồ sơ bảo dưỡng hiệu chỉnh thiết bị lưu giữ năm + Hồ sơ kiểm tra lưu giữ năm + Các loại hồ sơ khác lưu giữ năm - Việc hủy bỏ Hồ sơ Môi trường hết thời hạn lưu trữ người quản lý hồ sơ thực cách xé bỏ, dùng dụng cụ hủy hết đốt tùy theo điều kiện thích hợp HỒ SƠ LƯU - Danh mục hồ sơ Phan Thị Hồng Lam Trang 129 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 17B DANH MỤC HỒ SƠ Ngày/Lần ban hành:… STT Tiêu đề hồ sơ Phương pháp lưu theo danh mục Ngày/ tháng/năm Tên hồ sơ Nơi lưu giữ Ngày/Lần sửa đổi:…… Thời gian Người lưu Ghi lưu giữ giữ Người đánh giá Người phê duyệt Chức danh Ký tên PHỤ LỤC 17C PHIẾU KIỂM SOÁT HỒ SƠ Phòng ban: Người lập: Ngày: Cơ quan Cơ quan Số soát Tên tài Số hiệu STT soạn thảo ban hành xét liệu Ngày Người giữ Ghi PHỤ LỤC 17D PHIẾU BÁO THAY ĐỔI HỒ SƠ Phòng ban: ……………………… Tên tài liệu:……………………… Ngày:……………………………… STT Nội dung thay đổi Số soát xét/ lần sửa chữa Ngày Phan Thị Hồng Lam Phê duyệt Ghi Trang 130 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 18A THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Ngày/Lần ban hành: Ngày/Lần sửa đổi: Mục đích: Thủ tục quy định cách thức đánh giá nội Công ty nhằm xác định: - Sự phù hợp hệ thống QLMT Công ty xây dựng với yêu cầu ISO 14001:2004 - Hệ thống quản lý môi trường trì hoạt động có hiệu lực - Cung cấp thông tin kết đánh giá cho Ban lãnh đạo Phạm vi: Thủ tục áp dụng cho đánh giá nội Công ty Nội dung 3.1 Lịch chu kì đánh giá Đại diện lãnh đạo/Phụ tá xác định lịch đánh giá hàng năm, lịch đánh giá phải bao gồm khía cạnh HTQLMT dựa theo tình theo tình trạng, tầm quan trọng hoạt động kết lần đánh giá trước (nếu có) Lịch đánh giá phân phối cho đánh giá viên người đánh giá Mọi thay đổi lịch đánh giá, phải thảo luận trí bên có liên quan Đại diện lãnh đạo thơng báo đến đồn đánh giá đơn vị đánh giá thay đổi Đánh giá viên: Đại diện lãnh đạo lựa chọn nhân viên đủ lực thành lập ban ban đánh giá nội Các đánh giá viên phải đào tạo về: Kiến thức môi trường, phương pháp đánh giá nội HTQLMT Việc đào tạo chuyên gia tư vấn bên đảm nhiệm phải tiến hành lần đánh giá nội Có thể dùng lại đánh giá viên HTQL chất lượng để làm đánh giá viên cho HTQLMT Trong trường hợp cần đào tạo thêm cho họ kiến thức đánh giá HTQLMT Chu kì đánh giá phòng ban khơng q 12 tháng Trong trường hợp cần thiết , Đại diện lãnh đạo tổ chức đánh giá bất thường 3.2 Lập kế hoạch đánh giá Trước tiến hành đánh giá nội bộ, trường đoàn đánh giá phải lập kế hoạch đánh giá trình lên Đại diện lãnh đạo để xem xét phê duyệt Xác định nội dung đánh giá: + Xác định HTQLMT có hay không phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn + Việc kiểm soát KCMTĐK + Việc thực mục tiêu mơi trường khu vực có liên quan Công ty + Phương pháp đào tạo nhận thức công nhân viên Công ty + Thông tin liên lạc HTQLMT tất cấp + Kiểm tra không phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa + Đánh giá mức độ tuân thủ Kế hoạch đánh giá sau phê duyệt chuyển đến đơn vị đánh giá trước đánh giá ngày Phan Thị Hồng Lam Trang 131 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai Những tài liệu liên quan đến đánh giá nội phải chuẩn bị sẵn sàng để đồn đánh giá sử dụng 3.3 Thực đánh giá Khi thực đánh giá, chứng thu thập cách khách quan thông qua việc quan sát, vấn xem xét hồ sơ nhằm xác định xem hoạt động đánh giá có phù hợp với yêu cầu hệ thống xác lập thành văn bản, yêu cầu ISO 14001:2004 tính hiệu lực HTQLMT Các điểm khơng phù hợp phát qua đánh giá ghi nhận vào “Báo đánh giá nội bộ” thông báo cho đơn vị đánh giá Trường hợp cần thiết, áp dụng Thủ tục hành động khắc phục phòng ngừa Đơn vị đánh giá phải xem xét lại “ Báo cáo đánh giá nội bộ” làm sáng tỏ nghi ngờ với đoàn đánh giá Đoàn đánh giá người đánh giá phải kí nhận vào “Báo cáo đánh giá nội bộ” sau đánh giá 3.4 Hoạt động sau đánh giá Đơn vị đánh giá phải xác định nguyên nhân điểm không phù hợp đề hành động khắc phục, thời gian hoàn thành Rồi chuyển “Báo cáo đánh giá nội bộ” cho Trưởng đoàn đánh giá thời gian khơng q ngày Đồn đánh giá có nhiệm vụ giám sát việc thực hành động khắc phục, ghi nhận kết “Báo cáo đánh giá nội bộ”: Chuyển hồ sơ đánh giá nội cho Đại diện lãnh đạo /Phụ tá Đại diện lãnh đạo Đại diện lãnh đạo /Phụ tá Đại diện lãnh đạo lập “Báo cáo tóm tắt đánh giá nội bộ” lưu hồ sơ để đệ trình họp xem xét lãnh đạo Phụ lục - Lịch đánh giá nội - Kế hoạch đánh giá nội bô - Báo cáo đánh giá nội - Báo cáo tóm tắt đánh giá nội Phan Thị Hồng Lam Trang 132 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai PHỤ LỤC 18B LỊCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Ngày : STT Đơn vị đánh giá Người đánh giá Thời gian Ghi PHỤ LỤC 18C KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Trưởng đoàn đánh giá: Ngày:…………………… Đánh giá viên: Người lập:……………… Đơn vị đánh giá: Người đánh giá: Ngày:…………………… Phạm vi đánh giá: Phê duyệt:……………… STT Hoạt động đánh giá Khu vực đánh giá Tham khảo Ghi PHỤ LỤC 18D BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Trưởng đoàn đánh giá: Ngày:…………………… Phạm vị đánh giá: Người đánh giá:………… Người đánh giá:… STT Tìm thấy (Lỗi) Nguyên nhân Hành động Xác nhận Ghi PHỤ LỤC 18E BÁO CÁO TÓM TẮT VỀ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Ngày: Lập bởi: STT Phòng ban Số lỗi giải Số lỗi tồn đọng Hành động Phan Thị Hồng Lam Ghi Trang 133 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai HÌNH ẢNH MINH HỌA Kho chứa nguyên vật liệu Kho thành phẩm Kho chứa chất thải nguy hại Phan Thị Hồng Lam Trang 134 Thiết lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai Hệ thống XLNT Hệ thống xử lí bụi Khu tập kết chất thải Phan Thị Hồng Lam Trang 135 ... hoạch nêu đề tài Phan Thị Hồng Lam Trang Thi t lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 GIỚI THI U SƠ LƯỢC VỀ BỘ TIÊU CHUẨN... (Nguồn:http://www.vpc.org.vn/PortletBlank.aspx/C84FD430BF06439C9A5F8230C87B 44D0/View/Thong-tin-chung_ISO_14000/) Phan Thị Hồng Lam Trang Thi t lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai 2.1.2... lực/tài nguyên Phan Thị Hồng Lam Trang Thi t lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 CTCP Sơn Đồng Nai - Tránh khoản tiền phạt vi phạm yêu cầu pháp luật môi trường - Giảm thi u chi phí đóng thuế