Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
892,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI TIẾT ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CAO SU DỊNG VƠ TÍNH PB235 TRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI CÔNG TY 72, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Cường Ngành : Nơng học Niên khóa : 2006 – 2010 Tp HCM, tháng 08 năm 2010 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI TIẾT ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỦ CAO SU DÒNG VƠ TÍNH PB235 TRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TẠI CƠNG TY 72, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI Tác giả Nguyễn Quốc Cường Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn TS VÕ THÁI DÂN KS NGUYỄN ĐẶNG TOÀN CHƯƠNG Tp HCM, tháng 08 năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Lời xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ sinh thành nuôi dưỡng cho đến ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn TS Võ Thái Dân tận tình hướng dẫn em suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Nông học, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho em học quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Ban giám đốc Công ty 72 anh chị làm việc Ban kỹ thuật công ty cung cấp nguồn số liệu sơ cấp phục vụ cho đề tài Cảm ơn Ban huy đơn vị Đội với anh chị công nhân giúp đỡ tơi thời gian thí nghiệm đơn vị Xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp DH06NHGL giúp đỡ, động viên trình học tập trường Sau cùng, xin chúc quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe thành cơng cơng tác đào tạo Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 08 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Cường ii TÓM TẮT Nguyễn Quốc Cường, 8/2010 Ảnh hưởng thời tiết đến suất chất lượng mủ cao su dòng vơ tính PB 235 vùng đất đỏ Công Ty 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thái Dân Đề tài tiến hành dòng vơ tính PB235 bốn năm trồng khác 1987, 1990, 1993, 1996 Công ty 72, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai từ ngày 18 tháng 04 đến 08 tháng 07 năm 2010 Mục tiêu đề tài đánh giá ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến suất chất lượng mủ cao su dòng vơ tính PB235 bốn độ tuổi khai thác Mỗi vườn cây, chọn 30 có gắn máng che mưa 10 khơng gắn máng che mưa, có vanh thân tương tương nhau, theo dõi sản lượng chất lượng mủ theo nhát cạo; theo dõi lặp lại lần Thí nghiệm ghi nhận tiêu bệnh loét sọc miệng cạo mức độ gãy đổ tuổi khác Kết đạt sau: Tác động thời tiết đến suất, chất lượng mủ giai đoạn 2007 – 2009 Giai đoạn 2007 – 2009, khu vực thí nghiệm, yếu tố nhiệt độ khơng khí, yếu tố lượng mưa, bốc hơi, ẩm độ khơng khí tổng số nắng có nhiều biến động tháng năm Tuy nhiên, không vượt ngưỡng cho phép sinh trưởng phát triển cao su Cả bốn vườn cây, suất mủ có có xu hướng tăng dần từ tháng đến tháng 11 năm giảm dần đến cuối mùa cạo Vườn có tuổi khai thác lớn suất cao có khác biệt với vườn lại Đối với hàm lượng DRC có giá trị cao vào tháng giảm dần đạt giá trị thấp vào hai tháng mưa nhiều (tháng 8, tháng 9), chênh lệch năm thấp Nhiệt độ khơng khí có tỷ lệ nghịch với suất tỷ lệ thuận với hàm lượng DRC Các tiêu sản lượng tương quan tuyến tính với nhiệt độ mức có ý nghĩa tiêu DRC có tương quan tuyến tính chặt, mức có ý nghĩa iii Còn yếu tố tổng lượng mưa tháng, lượng mưa ngày cao nhất, số ngày mưa, bốc số nắng có tương quan với tiêu suất chất lượng mủ Tác động thời tiết đến suất, chất lượng mủ giai đoạn thí nghiệm từ ngày 18/04 – 08/07/2010 Giai đoạn tháng 04 đến tháng 07, yếu tố thời tiết trung bình ngày có biến động không lớn, nhiên không ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng phát triển cao su Năng suất mủ cao su giai đoạn thí nghiệm có xu hướng tăng dần từ tháng 04 (đầu mùa cạo) đạt cao vào tháng 06, giảm nhẹ ổn định vào cuối tháng 06, đầu tháng 07 Ngược lại, hàm lượng DRC cao vào tháng 04 giảm dần đến hết tháng 05 ổn định nhát cạo tháng 06, tháng 07 Thời tiết ngày cạo, trước ngày cạo trước hai ngày cạo có tương quan chặt với tiêu suất chất lượng mủ bốn vườn Các yếu tố thời tiết nhiệt độ khơng khí trung bình, nhiệt độ tối cao, ẩm độ trung bình, ẩm độ tối thấp lượng bốc ln có mối tương quan với tiêu suất chất lượng mủ Nhiệt độ khơng khí tối thấp, lượng mưa ngày, tốc độ gió trung bình khơng có tương quan với tiêu mủ Riêng yếu tố số nắng trước hai ngày cạo có tương quan với tiêu mủ nước bốn tuổi khác Các tiêu mủ nước có tương quan với yếu tố thời tiết ngày cạo, trước ngày cạo trước hai ngày cạo, tiêu mủ tạp có tương quan khơng tương quan với yếu tố thời tiết Các tiêu khác Năm 2010, mùa mưa đến muộn, lượng mưa thấp kết hợp nhiệt độ khơng khí cao, bệnh lt sọc mặt cạo không đủ điều kiện phát triển không thấy dấu hiệu bệnh xuất theo dõi Trong tháng theo dõi tháng có số gãy đổ cao vườn theo dõi vườn trồng năm 1990 (lơ 45) có số đổ ngã lớn iv MỤC LỤC TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xiv Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Nguồn gốc cao su 2.2 Đặc tính sinh vật học 2.3 Yêu cầu sinh thái cao su 2.4 Tình hình sản xuất cao su 2.4.1 Tình hình sản xuất cao su giới 2.4.2 Tình hình sản xuất cao su nước ta 2.4.3 Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên Công Ty 72 2.5 Đặc điểm dòng vơ tính PB 235 2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường đến sản lượng chất lượng mủ cao su 2.7 Bệnh loét sọc mặt cạo 10 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 3.1 Thời gian địa điểm 12 3.1.1 Khí hậu khu vực nghiên cứu 12 3.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 13 v 3.2 Chế độ chăm sóc vườn .13 3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.1 Vườn khai thác năm thứ 15 3.2.1 Vườn khai thác năm thứ 10 15 3.2.1 Vườn khai thác năm thứ 13 16 3.3 Các tiêu quan trắc 17 3.3.1 Các số liệu khí hậu thời tiết 17 3.3.2 Các số liệu vườn giai đoạn 2007 – 2009 17 3.3.3 Các số liệu vườn theo dõi thời gian làm đề tài 17 3.4 Xử lý số liệu 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Diễn biến điều kiện thời tiết giai đoạn 2007 – 2009 .20 4.1.1 Yếu tố nhiệt độ 20 4.1.2 Yếu tố lượng mưa bốc 22 4.1.3 Yếu tố ẩm độ 23 4.1.4 Tổng số nắng 23 4.1.5 Số ngày có dơng 23 4.2 Biến động suất, chất lượng mủ vườn giai đoạn 2007 – 2009 23 4.2.1 Mủ nước 24 4.2.1 Mủ tạp 28 4.3 Tác động điều kiện thời tiết đến suất chất lượng mủ giai đoạn 2007 – 2009 .30 4.3.1 Nhiệt độ khơng khí 30 4.3.2 Lượng mưa số ngày mưa 40 4.3.3 Ẩm độ không khí 40 4.3.4 Tổng lượng bốc 40 4.3.5 Tổng số nắng 41 4.4 Diễn biến điều kiện thời tiết giai đoạn tháng 04 đến tháng 07 năm 2010 .41 4.4.1 Yếu tố nhiệt độ 41 4.4.2 Yếu tố lượng mưa bốc 41 4.4.3 Yếu tố ẩm độ 50 vi 4.4.4 Tổng số nắng 50 4.4.5 Yếu tố vận tốc gió 50 4.5 Biến động suất chất lượng mủ vườn giai đoạn tháng 04 đến tháng 07 năm 2010 50 4.5.1 Năng suất mủ nước 50 4.5.2 Hàm lượng DRC mủ nước 56 4.5.3 Mủ nước quy khô 61 4.5.4 Năng suất mủ tạp 67 4.5.5 Năng suất mủ tạp quy khô 71 4.5.6 Năng suất tổng mủ quy khô (g/c/c) 75 4.6 Tác động điều kiện thời tiết đến suất chất lượng mủ giai đoạn tháng 04 đến tháng 07 năm 2010 80 4.6.1 Tác động thời tiết ngày cạo 80 4.6.2 Tác động điều kiện thời tiết trước ngày cạo 95 4.6.3 Tác động điều kiện thời tiết trước hai ngày cạo 107 4.7 Tác động điều kiện thời tiết đến tỉ lệ bệnh loét sọc mặt cạo 121 4.8 Tác động điều kiện thời tiết đến tỉ lệ gãy đổ cao su 121 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 123 5.1 Kết luận 123 5.2 Đề nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 126 vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CDMC : chiều dài miệng cạo DTMC : diện tích miệng cạo CV : Coeff Var (hệ số biến động) ctv : cộng tác viên DRC : Dry rubber content (hàm lượng cao su khô) DVT : dòng vơ tính TB : trung bình TSC : Total solid content (tổng hàm lượng chất khơ) Kí hiệu yếu tố thời tiết Dơng : Số ngày có dơng (ngày) e : Tổng lượng bốc (mm) ftb : Tốc độ gió trung bình (m/s) N : Số ngày có mưa tháng (ngày) Utb : Độ ẩm khơng khí trung bình (%) Um : Độ ẩm khơng khí tối thấp (%) Ttb : Nhiệt độ khơng khí trung bình (0C) Txtb : Nhiệt độ khơng khí tối cao trung bình (0C) Tx : Nhiệt độ khơng khí tối cao tuyệt đối (0C) Tmtb : Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình (0C) Tm : Nhiệt độ khơng khí tối thấp tuyệt đối (0C) R : Tổng lượng mưa (mm) Rx : Lượng mưa ngày cao (mm) S : Tổng số nắng (giờ) Kí hiệu tiêu mủ MN87 : suất mủ nước vườn cao su trồng năm 1987 MN90 : suất mủ nước vườn cao su trồng năm 1990 MN93 : suất mủ nước vườn cao su trồng năm 1993 MN96 : suất mủ nước vườn cao su trồng năm 1996 viii DN87 : Hàm lượng DRC mủ nước vườn cao su trồng năm 1987 DN90 : Hàm lượng DRC mủ nước vườn cao su trồng năm 1990 DN93 : Hàm lượng DRC mủ nước vườn cao su trồng năm 1993 DN96 : Hàm lượng DRC mủ nước vườn cao su trồng năm 1996 NQK87 : suất mủ nước quy khô vườn cao su trồng năm 1987 NQK90 : suất mủ nước quy khô vườn cao su trồng năm 1990 NQK93 : suất mủ nước quy khô vườn cao su trồng năm 1993 NQK96 : suất mủ nước quy khô vườn cao su trồng năm 1996 MT87 : suất mủ tạp vườn cao su trồng năm 1987 MT90 : suất mủ tạp vườn cao su trồng năm 1990 MT93 : suất mủ tạp vườn cao su trồng năm 1993 MT96 : suất mủ tạp vườn cao su trồng năm 1996 DT87 : Hàm lượng DRC mủ tạp vườn cao su trồng năm 1987 DT90 : Hàm lượng DRC mủ tạp vườn cao su trồng năm 1990 DT93 : Hàm lượng DRC mủ tạp vườn cao su trồng năm 1993 DT96 : Hàm lượng DRC mủ tạp vườn cao su trồng năm 1996 TQK87 : suất mủ tạp quy khô vườn cao su trồng năm 1987 TQK90 : suất mủ tạp quy khô vườn cao su trồng năm 1990 TQK93 : suất mủ tạp quy khô vườn cao su trồng năm 1993 TQK96 : suất mủ tạp quy khô vườn cao su trồng năm 1996 TK87 : suất tổng mủ quy khô vườn cao su trồng năm 1987 TK90 : suất tổng mủ quy khô vườn cao su trồng năm 1990 TK93 : suất tổng mủ quy khô vườn cao su trồng năm 1993 TK96 : suất tổng mủ quy khô vườn cao su trồng năm 1996 MNM87 : suất mủ nước cao su trồng năm 1987 có máng che mưa MNK87 : suất mủ nước cao su trồng năm 1987 máng che mưa MNM90 : suất mủ nước cao su trồng năm 1990 có máng che mưa MNK90 : suất mủ nước cao su trồng năm 1990 khơng có máng che mưa MNM93 : suất mủ nước cao su trồng năm 1993 có máng che mưa MNK93 : suất mủ nước cao su trồng năm 1993 khơng có máng che mưa MNM96 : suất mủ nước cao su trồng năm 1996 có máng che mưa ix