1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO KHU TẬP THỂ CŨ VĨNH HỒ, QUẬN ĐỐNG ĐA,THÀNH PHỐ HÀ NỘI

36 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Theo Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử Hà Nội vừa được Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung ký, ban hành sẽ tạo điều kiện c

Trang 1

DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO KHU TẬP THỂ CŨ VĨNH HỒ, QUẬN ĐỐNG ĐA,THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Mục Lục

DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có khoảng 1.516 chung cư cũ có quy mô từ 2 đến 5 tầng, chủ yếu được xây dựng từ năm 1960 đến cuối những năm 1990, ngoài ra còn một số nhà được xây dựng từ trước năm 1954 Các chung cư tập trung chủ yếu ở 4 quận nội thành cũ và quận Hoàng Mai, Cầu Giấy, Thanh Xuân Hầu hết các nhà chung cư đều đã bán nhà cho người đang thuê theo Nghị định số 61/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ

Do vậy, mật độ xây dựng hầu hết tăng gấp đôi so với thiết kế ban đầu, dân

cư tăng khoảng 1,5 lần Trong khi đó, hệ thống kỹ thuật nói chung ở các chung cư đều cũ nát, đặc biệt hệ thống cấp nước do dân tự cải tạo thành mạng lưới đường ống chằng chịt trên mặt nhà, rất mất mĩ quan Các căn hộ tầng 1 đều ẩm thấp, môi trường sống rất kém, thậm chí có một số chung cư có nền tầng 1 thấp hơn sân, đường nội bộ

Đáng lo ngại là hầu hết các chung cư cũ đều không có hệ thống phòng cháy chữa cháy, trong khi đó, việc duy tu bảo dưỡng chưa được quan tâm đúng mức, đã dẫn đến hư hỏng, xuống cấp nhanh gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân

Theo Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng trong khu vực nội đô lịch sử Hà Nội vừa được Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung ký, ban hành sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tham gia lập và thực hiện dự án cải tạo chung cư cũ trên cơ sở đảm bảo đúng định hướng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội

Quy chế này được áp dụng trên khu vực có quy mô diện tích khoảng 3.881

ha, thuộc địa giới hành chính của 5 quận: Ba Đình, Đống Đa, Hoàn Kiếm, một phần phía Bắc quận Hai Bà Trưng và một phần phía Nam của quận Tây Hồ Theo

đó, Hà Nội cho phép nghiên cứu xây dựng công trình cao tầng tại hai bên đường vành đai, trục hướng tâm, tuyến phố chính, khu vực điểm nhấn Khu vực Vành đai

I, chiều cao tối đa công trình là 24 tầng, 86m; vành đai 2, chiều cao tối đa 27 tầng, 97m; đường ven đê Sông Hồng, chiều cao 21 tầng, 76m…

Đối với dự án tái thiết đô thị là tập thể cũ có quy mô 2 ha trở lên, phải bảo đảm các điều kiện tạo nhiều không gian mở, hạn chế tăng dân số, bố trí đất cho công trình giáo dục, tăng cây xanh, diện tích công cộng

Trang 3

Tầng cao tối đa một số khu tập thể cũ ở Hà Nội như sau: Khu Văn Chương (18 tầng); Nguyễn Công Trứ 25 tầng; Giảng Võ, Hào Nam, Ngọc Khánh 21 tầng; các khu Thành Công, Khương Thượng, Vĩnh Hồ, Nam Đồng, Kim Liên, Láng Hạ, Phương Mai, Thanh Nhàn… 24 tầng

Cũng theo quy chế của thành phố, các quy định về hình thức, chi tiết kiến trúc của công trình cao tầng phải hiện đại, hài hòa với cảnh quan, kiến trúc khu vực, phù hợp với môi trường khí hậu Ngoài ra, chỉ tiêu sử dụng đất phải tuân thủ các quy định về khoảng lùi, mật độ xây dựng, dân số theo quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành liên quan

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng và cải tạokhu tập thể cũ Vĩnh Hồ thuộc phường Thịnh Quang và phường Ngã Tư Sở, quậnĐống Đa, thành phố Hà Nội được lập trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý hiệnhành sau đây:

- Luật bảo vệ Môi trường năm 2005;

Luật tài nguyên nước năm 1998;

Luật đất đai năm 2003;

Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009;

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ Môi trường;

Nghị định Số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lýchất thải rắn;

Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ vềviệc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môitrường;

Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm phápluật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngHướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề,

mã số quản lý chất thải nguy hại;

Trang 4

Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường vềviệc Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcam kết bảo vệ môi trường;

Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngquy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại;

Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trườngban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn : QCVN 26 : 2010/BTNMT

Quyết định 04/2008/QĐ- BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hànhQuy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng;

Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình, ban hành kèm theo quyếtđịnh số 47/1999/QĐ-BXD, ngày 21 tháng 12 năm 1999;

TCVN 4513: 1988- Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;

TCVN 4474: 1987- Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế;

TCVN 5760: 1994- Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sửdụng;

TCVN 2622: 1995- Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế;TCVN 6160: 1996- Phòng cháy chữa cháy Nhà cao tầng, Yêu cầu thiết kế;

TCXDVN 33: 2006- Cấp nước: Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiếtkế;

TCXD 51- 1984- Thoát nước: Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiếtkế;

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Xây dựng và cải tạo khu tập thể cũ Vĩnh Hồ, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội do Công Ty TNHH Máy May Tung Shing ( Tập đoàn Tung Shing) và Công ty Cổ phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường phối hợp thực hiện

Trang 5

Ngoài ra, Chủ đầu tư Dự án còn nhận được sự giúp đỡ của các Cơ quan sau:UBND phường Thịnh Quang và phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, thành phố HàNội.

UBMTTQ phường Thịnh Quang và phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, thành phố HàNội

4 Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

- Phương pháp thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội;

- Phương pháp nghiên cứu và khảo sát, đo đạc ngoài hiện trường;

- Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm;

- Phương pháp đánh giá nhanh: Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm nhằm ước tính thảilượng các chất ô nhiễm do đốt nhiên liệu;

- Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu với các quy chuẩn môi trường Việt Nam;

- Phương pháp chuyên gia

- Phương pháp Ma trận định lượng

Trang 6

Công Ty TNHH Máy May Tung Shing ( Tập đoàn Tung Shing)

Người đại diện: Ông Lâm Trọng Lương

1.3 Vị trí địa lý của dự án

Khu đất xây dựng dự án nằm trong phạm vi hành chính của phường ThịnhQuang và phường Ngã Tư Sở, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội và có tọa độ địa

lý N: 21000’23,6’’; E: 105049’14,3’’ Ranh giới khu vực xây dựng dự án được xácđịnh như sau:

- Phía Bắc tiếp giáp với ngõ 51 phố Thái Thịnh, phường Thịnh Quang

- Phía Nam tiếp giáp với phố Tây Sơn, phường Ngã Tư Sở

- Phía Đông tiếp giáp với phố Thái Thịnh, phường Ngã Tư Sở

- Phía Tây tiếp giáp với ngõ Thịnh Quang, phường Thịnh Quang

Trang 7

1.4 Quy Mô, Sản lượng

- Mức đầu tư cho dự án: 11.000 tỷ đồng

- Dự án xây dựng và cải tạo cho 30 lô khu tập thể Vĩnh Hồ

1.5.2 Hiện trạng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật

Hiện trạng giao thông :

Xung quanh Khu đất xây dựng Dự án đã có hệ thống các tuyến đường giaothông nội khối do dân đóng góp xây dựng chạy qua, hiện tại các tuyến đường nàyvẫn hoạt động tốt

Có hai tuyến đường đi từ phố Thái Thịnh và phố Vĩnh hồ vào thuộc QuậnĐống Đa, thành phố Hà Nội đã được bê tông hóa tuy nhiên tính kiên cố, chịu lựckém khi có các xe chở vật liệu với trọng tải lớn đi qua tuyến đường này có khảnăng bị sụn lún và dễ bị hư hỏng

Hiện trạng cấp điện:

Trang 8

Hiện tại khu vực thực hiện dự án đã có một trạm cung cấp điện của phường thuộcmạng điện chiếu sáng của thành phố Hà Nội chạy qua Dự kiến dự án sẽ đầu tư xâydựng trạm biến áp riêng, cụ thể được trình bày ở giải pháp cấp điện phần nội dungcủa dự án.

Hiện tại xung quanh khu vực dự án đã có hệ thống cấp nước sinh hoạt Nguồncấp nước cho dự án được lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố Hà Nội

Hiện trạng thoát nước:

Tại khu vực dự án đã có hệ thống mương thoát nước được bê tông hóa Tuynhiên hệ thống mương thoát này rất nhỏ và hẹp không đáp ứng được nhu cầu thoátnước của khu vực

Hướng thoát nước chủ yếu chảy từ Bắc xuống Nam và đổ ra hệ thống thoátnước chung của thành phố trên hai trục đường chính là phố Thái Thịnh vàphốVĩnh Hồ

Hiện trạng hạ tầng văn hóa, xã hội:

Trong khu đất quy hoạch xây dựng nhà ở chung cư tại khu tập thể cũ Vĩnh

Hồ, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội có các công trình văn hóa, xã hội như:Trường học, Trạm Y tế, khu di tích lịch sử,… các công trình kể trên cách dự án trên1000m

Khu vực nghiên cứu thực hiện dự án không có nhà cửa của nhân dân sinh sống

Hiện trạng dân cư, nhà ở xung quanh

Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là nhà ở của các cán bộ công nhân viên chứcnhà nước Các nhà ở xung quanh khu vực dự án chủ yếu là nhà 4 tầng được xây dựngtrước năm 1995 nên tính chất kiên cố kém dễ bị cứt nẻ, sụn lún khi bị những chấnđộng lớn Vì vậy, trong quá trình hoạt động xây dựng dự án chủ đầu tư nên chủ ý đếnvấn đề này Các khu tập thể cũ từ năm 1975 đã bị ẩm thấp, rạn nứt khá nhiều

* Thông tin liên lạc:

Trang 9

Về mạng lưới thông tin liên lạc, Bưu điện Hà Nội đã đầu tư xây tuyến cápngầm điện thoại dọc các tuyến đường xung quanh khu vực Dự án (phố Thái Thịnh

và phố Vĩnh Hồ) Mạng cáp ngầm trong khu vực Dự án sẽ được kết nối dễ dàngvào mạng lưới hiện có

Địa chất

Xung quanh khu vực dự án trước đây nền địa chất có sông hồ lớn vì vậy khảnăng ảnh hưởng khi xây dựng chung cư cao tầng đối với các hộ dân cư xung quanh

là khá lớn

Trang 10

CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ

HỘI

2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường.

2.1.1 Điều kiện địa hình và địa chất công trình

Địa hình, địa mạo

Dự án đầu tư Xây dựng và Cải tạo khu tập thể cũ Vĩnh Hồ, quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội có địa hình khá bằng phẳng

Địa chất :

Khu đất nằm trên đất phù sa nên có tính chất cơ lý rất tốt Cường độ chịu nén

từ 1- 1.5 (kg/cm²) thuận lợi cho việc xây dựng công trình

2.1.2 Điều kiện khí tượng thủy văn

- Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm là 79%

- Nhiệt độ thấp có thể xuống dưới 25 C, thậm chí dưới 15 C⁰ ⁰

Đặc điểm thủy văn và địa chất thủy văn:

- Đặc điểm Thủy văn:

Nước mặt: ở đây không có sông suối, chỉ có nước mưa chảy tràn khi mưa.Nước dưới đất phụ thuộc vào nước mặt, nước nước dưới đất có hai lớp:

+ Lớp trên nằm trong tầng cát, độ sâu từ 0,5- 1,9m, không có áplực

Trang 11

+ Lớp thứ hai nằm ở tầng cát nhỏ, ngăn cách với lớp trên bởitầng sét pha và thường có độ mặn cao.

- Địa chất thủy văn:

Trong khu vực xây dựng nước mặt chỉ xuất hiện sau những trận mưa vànước ngấm xuống đất cho nên bề mặt luôn khô ráo

Nước dưới đất trong khu vực tập trung trong các lớp cát, cát lẫn sỏi sạnvới trữ lượng khá lớn

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

Việc xác định hiện trạng các thành phần môi trường nền khu vực thực hiện

Dự án là hết sức cần thiết đối với công tác đánh giá tác động môi trường Đó lànhững dữ liệu quan trọng nhằm tính toán thiết kế các công trình xử lý ô nhiễmđồng thời làm cơ sở đánh giá mức độ tác động tới môi trường của Dự án khi đi vàohoạt động

2.1.3.1 Môi trường không khí

Tại thời điểm lấy mẫu trong khu vực dự án không có hoạt động làm phát sinhkhí thải, bụi

Kết quả đo đạc môi trường không khí khu vực Dự án được trình bày ở bảngsau:

Bảng 2.1: Chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án

TT Thông số Thiết bị

phân tích Đơn vị

2009/BTNMT (TB 1 giờ)

3 0,019 0,017 0,35

7 Tiếng ồn Cirius dBA 44,1 45,3

70(QCVN26:2010/BTNMT)

Trang 12

Ghi chú:

- Vị trí các điểm lấy mẫu :

+ K1 - Mẫu không khí lấy tại vị trí phía Tây Nam trong khu vực dựán

+ K2 - Mẫu không khí lấy tại vị trí phía Đông Bắc trong khu vực dựán

Các mẫu khí được lấy nơi thoáng đãng, không bị che chắn Tại thời điểm lấymẫu trời nắng nhẹ, se lạnh

Nhật xét:

Qua kết quả đo đạc cho thấy nồng độ bụi, các loại khí và giá trị chỉ tiêu tiếng

ồn đều thấp hơn ngưỡng quy định trong QCVN 05: 2009/BTNMT và QCVN 26:2010/BTNMT

2.1.3.2 Môi trường nước dưới đất

Để có cơ sở đánh giá mức độ ảnh hưởng tới môi trường nước dưới đất củakhu vực khi dự án đi vào hoạt động nên lấy các mẫu nước dưới đất (nước giếngkhoan) và phân tích một số thông số đặc trưng sau:

Bảng 2.2: Chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực thực hiện Dự án

T

T Thông số

Thiết bị phân tích Đơn vị

Kết quả QCVN 09:

2008/BTNM T

Trang 13

-Vị trí điểm lấy mẫu:

+ N1 - Mẫu nước dưới đất lấy tại giếng khoan sâu 6,5m ngoài khu vực

2.2 Điều kiện KT- XH dự án khu tập thể Vĩnh Hồ:

2.2.1 Điều kiện kinh tế:

Dự án tập thể cũ Vĩnh Hồ nằm thuộc cả hai phường Thịnh Quang và Ngã

Tư Sở, có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất phát triển, tăng rõ rệt qua từng năm

2.2.2 Điều kiện xã hội:

- Về dân cư- lao động :

+ Số dân thất nghiệp đã giảm đáng kể, đã có việc làm do phát triểnnền kinh tế nhanh chóng

+ Tuyên truyền về vấn đề biện pháp phòng, tránh thai ; có chính sáchvận động và thuyết phục người dân về kế hoạch hóa gia đình

- Về văn hóa - thông tin :

+ Duy trì chương trình tiếp âm phát sóng, phát thanh của đài, thông tinkịp thời các chủ trương,chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước

+ Thực hiện tốt việc tuyên truyền các nhiệm vụ của địa phương, vậnđộng nhân dân treo cờ các dịp lễ, tết trên các trục chính đạt 90%

+ Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt 95,3%

- Về thể dục, thể thao:

+Tham gia đầy đủ các hội thi tại Thành phố tổ chức, phát triển phong

trào văn nghệ ,thể dục, thể thao

+ Lập chính sách khen thưởng cho các cá thể, tổ chứ đạt thành tíchcao trong các phong trào

Trang 14

+Tổ chức khám và điều trị, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, vận

động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng ngừa dịch bệnh

+Tình hình quốc phòng, an ninh, trật tự toàn xã hội ngày càng đượcgiữ vững và ổn định Những vấn đề bức xúc cơ bản được giải quyết, đơnthư, khiếu nại tố cáo vượt cấp giảm so với năm trước

- Giao thông: nhiều tuyến đương giao thông thuận tiện cho phương tiện di

chuyển, cần khắc phục ách tắc giao thông giờ cao điểm, tai nạn đã giảm dần

2.3 Các tác động đến kinh tế - xã hội của dự án

a Tác động tích cực

- Khu tập thể được xây dựng sẽ góp phần giải quyết được vấn đề về nhà ở củangười dân

- Khu nhà tập thể được xây dựng sẽ tô đẹp thêm diện mạo, cảnh quan

-Tăng thêm nguồn thuế hàng năm cho địa phương

b Tác động tiêu cực

- Làm tăng dân số cơ học, gây nên những xáo trộn nhất định về mặt xã hội.Bên cạnh những lối sống tốt sẽ xuất hiện những tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến anninh tật tự trong khu vực Do đó, cần có sự phối hợp quản lý chặt chẽ giữa chủ dự

án và chính quyền địa phương để đảm bảo an ninh tật tự và môi trường sống lànhmạnh cho các hộ dân, khách du lịch

Trang 15

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Dự án đầu tư xây dựng và cải tạo khu tập thể cũ Vĩnh Hồ, quận Đống

Đa, thành phố Hà Nội với chủ đầu tư là công ty TNHH Máy May Tung Shing nằmtrong khu vực phát triển, có tốc độ đô thị hóa cao với hàng loạt các khu đô thị mới,gần các cụm công trình trọng điểm

Khu đất có địa hình bằng phẳng, nằm trong vùng địa chất tốt nênkhông phải di dời dân trong giai đoạn GPMB, thuận lợi cho quá trình thi công xâydựng

Tuy nhiên, do khu vực Dự án tiếp giáp với một số chung cư, đường xá

và nhà dân, tạo ra những tác động nhất định đến môi trường tự nhiên, kinh tế xãhội khu vực nên chủ đầu tư sẽ có các biện pháp giảm thiểu phủ hợp để tránh ảnhhưởng đến các hộ dân, các đối tượng nhạy cảm xung quanh

3.1 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn chuẩn bị Dự án và thi công xây dựng

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Trong quá trình xây dựng cơ bản việc: San lấp nền, bóc lớp bùn đất, vận chuyểnnguyên vật liệu thi công, xây dựng Dự án sẽ ảnh hưởng đến môi trường Cácnguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn này sẽ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1: Các hoạt động và nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

- Bụi do hoạt động đào móng

- Bụi, khí thải và chất thải do xe ủi san lấp mặt bằng, xe vận tải chuyển đất đá và vật liệu

Trang 16

- Ô nhiễm môi trường đất, nước, mất mỹ quan do các loại chất thải rắn (đất, đá, gỗ, cặn, )

- Ô nhiễm thủy vực tiếp nhận nước thải,nước rửa

xe, nước mưa chảy tràn

- Sinh hoạt của công nhân cán bộ trên công trường

sẽ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt và nước thải sinh hoạt

Bảng 3.2: Phân tích hoạt động của dự án có liên quan đến chất thải phân tích

sử dụng phương pháp Ma trận định lượng

Các thành phần ô nhiễm

Các hoạt động của dự án

Nước thải

Khí thải

Chất thải rắn

Chất thải nguy hại

Chất lượng đất

Trang 17

- San lấp nền 7 8 4 9

- Vận chuyển tập kết lưu trữ vật

liệu xây dựng, chất thải 7 8 3 4

- Di chuyển máy móc thiết bị tới

- Xây dựng các hoạt động chính

- Các hoạt động phụ trợ của dự án 4 3 3 4

- Hoạt động của xe trộn bê tông 7 4 2 2

- Thời gian vận chuyển vật liệu 5

- Nước rửa xe vận chuyển vật liệu 8 4 3 2

- Nước thải sinh hoạt của công

- Phát sinh chất thải xây dựng 5 5 4 2

- Hoạt động sinh hoạt của công

3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải

Trong quá trình xây dựng cơ bản, thi công xây dựng Dự án ngoài các tác độngnêu trên còn có những tác động không mong muốn như:

- Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của phương tiện tham gia giao thông

và máy móc thi công công trình

- Độ rung lớn do hoạt động thi công xây dựng các công trình

- Tác động đến đời sống kinh tế xã hội người dân xung quanh khu vực

dự án do sự tăng dân số cơ học

- Tăng nguy cơ về tai nạn giao thông do hoạt động vận chuyển nguyênvật liệu của công trình

Trang 18

- Tăng nguy cơ tai nạn lao động do sự bất cẩn của công nhân trong giaiđoạn thi công công trình

- Tăng các tệ nạn xã hội do ý thức của công nhân trong công trình

Bảng 3.3: Phân tích hoạt động của dự án có liên quan đến chất thải phân tích

Y tế Kinh

tế

Giáo dục

Văn hóa

- San lấp nền 9 8 7

- Vận chuyển tập kết lưu trữ

vật liệu xây dựng, chất thải 8 7 5

- Di chuyển máy móc thiết bị

3.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động

Bảng 3.4: Đối tượng và quy mô bị tác động giai đoạn xây dựng cơ bản

TT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

I Tác động đến môi trường tự nhiên

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w