TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ Theo Thomas Friedman và Joseph Stiglitz: • Toàn cầu hoá kinh tế là sự hội nhập từng bước của nền kinh tế các quốc gia vào trong một nền kinh tế
Trang 1LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ThS Đào Gia Phúc
Trang 2LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 3LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Khu vực Lưỡng Hà – khoảng 3500 năm TCN:
Trang 4- Khu vực Địa trung hải: nền văn minh Hy Lạp – La Mã:
• Phát triển cực thịnh
vào thời kì Alexander
Đại Đế
• Phát triển thương mại
đi kèm với các cuộc
chinh phạt và mở rộng
lãnh thổ
LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 5- Con đường tơ lụa (từ khoảng năm 200 trCN đến 1453):
Trang 6LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Năm 1492: Christopher
Columbus phát hiện ra Châu
Mỹ
- Năm 1498: Vasco de Gama đi
về phía đông vòng qua Mũi
Hảo vọng tìm ra tuyến đường
biển đi đến Ấn Độ
- Năm 1519: Magellan thực hiện
chuyến thám hiểm về phía
Tây, đi vòng quanh Nam Mỹ
• Mở ra những tuyến đường thương mại mới thay cho Con đường tơ lụa;
• Hình thành CHỦ NGHĨA THỰC DÂN
Trang 7LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI NĂM 1914
Trang 8LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Hoà ước Patenôte giữa Pháp và Việt Nam năm 1884:
Điều I: Annam công nhận và chấp nhận sự bảo hộ của nước Pháp Nước Pháp thay mặt Annam trên mọi quan hệ ngoại giao Dân Annam ở ngoại quốc được đặt dưới sự bảo hộ của nước Pháp
…
Điều IV: Chính quyền Annam mở các hải cảng Qui Nhơn, Tourane (Đà Nẵng) và Xuân day (Xuân Đài và Phú Yên) cho mọi quốc gia thông thương Các hải cảng khác có thể được mở, theo thoã thuận Chính phủ Pháp sẽ thiết lập cơ quan tại các hải cảng, trực thuộc quyền của Khâm sứ tại Huế
…
Trang 9TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ
Theo Thomas Friedman và Joseph Stiglitz:
• Toàn cầu hoá kinh tế là sự hội nhập từng bước của nền kinh tế các quốc gia vào trong một nền kinh tế toàn cầu không biên giới
• Mở đường và định hướng cho thương mại quốc tế, dòng chảy FDI
Nguyên do:
• Sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ, đặc
biệt là công nghệ số hoá
• Sự gia tăng của tự do hoá
thương mại, giảm bớt chủ
nghia bảo hộ
Trang 10
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
CÔNG CỤ THƯƠNG MẠI CỦA MỘT QUỐC GIA
Công cụ thuế quan:
• Thuế quan
• Hạn ngạch (Quotas)
Công cụ phi thuế quan:
• Tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch;
Trang 11• Đề cao sự chỉ đạo và can thiệp mạnh của nhà nước vào nền kinh tế
Jean-Baptiste Colber
(1619-1683)
Trang 12CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
- Sự thịnh vượng của một quốc gia
dựa vào thặng dư thương mại;
- Khai thác tối đa ở các thuộc địa
và ưu đãi các ngành sản xuất
trong nước (Anh, Pháp);
- Áp dụng các chính sách về Thuế
quan để điều tiết Xuất nhập khẩu;
- Thực hiện vệc tích luỹ tư bản
(vàng, bạc, nguyên vật liệu thô;
- Hình thành các nhà Đại tư bản và
hiện tượng độc quyền thương
mại
Trang 13CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)
Trang 14CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)
- Trong nền kinh tế thị trường, các bên tham gia đều muốn tối đa hoá lợi nhuận cho mình, vô hình chung đã thúc đẩy
sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng;
- Các quốc gia cần để cho thị trường được tự do vận động
và phát triển, sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không phải do những quy định chặt chẽ của nhà nước mà do bởi
Tự do kinh doanh
Trang 15CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)
Trang 16CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo
(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)
Trang 17CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo
(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)
- Mỗi quốc gia sẽ được lợi khi chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá sản xuất có lợi thế (chi phí tương đối thấp) và ngược lại đối với nhập khẩu;
- Cho dù quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối về sản xuất các loại hàng hoá so với quốc gia khác thì khi thực hiện việc chuyên môn hoá sản xuất quốc gia đó vẫn đạt được lợi ích lớn hơn
Trang 18CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo
(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)
Vd: Hai quốc gia A và B có thể sản xuất 2 loại hàng hoá là Máy tính và Xe hơi, mỗi nước đều có 1000 lao động Giả sử:
Trang 19CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Nếu như hai quốc gia không thực hiện thương mại và mỗi
quốc gia phân chia 500 lao động cho từng ngành sản xuất:
Trang 20CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Tuy nhiên, A có lợi thế về sản xuất máy tính so với B:
• Số lao động của A sử dụng để sản xuất 1 Máy tính nhiều gấp 5 lần khi sản xuất 1 Xe hơi, trong khi đó của B gấp 25 lần Chi phí sản xuất máy tính của A thấp hơn chi phí của
Trang 21CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Nếu như hai quốc gia cùng thực hiện chuyên môn hoá sản xuất
và thực hiện thương mại với nhau:
• A phân bổ lao động: 700 để sản xuất Máy tính và 300 cho Xe hơi;
• B phân bổ lao động: tất cả 1000 cho sản xuất Xe hơi
Trang 22NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT
SỰ CẦN THIẾT
- Giúp giảm bớt những biện pháp hạn chế thương mại;
- Tạo một môi trường thương mại quốc tế an toàn và
có thể dự báo trước cho các nhà đầu tư và thương nhân;
- Tự thân mỗi quốc gia đơn độc không thể đối phó với những thách thức của Toàn cầu hoá kinh tế;
- Giúp cân bằng quan hệ kinh tế quốc tế giữa những nước giàu và nghèo
Trang 23NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT
NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
- Phân biệt Luật Kinh tế quốc tế (International Economic Law) và Luật Thương mại quốc tế (International Trade Law) ?
Trang 24NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT
- Luật Thương mại quốc tế:
• Hiệp định thương mại song phương / khu vực:
Ø Hiệp định thương mại Việt Nam – Singapore, …
Ø ASEAN, MECOSUR, EEA, …
• Hiệp định thương mại đa phương: WTO
NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Trang 25• Liên minh kinh tế (economic union): EU
NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Trang 26NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Trang 27NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Trang 28NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Trang 29NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Trang 30NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Trang 31EFTA (European Free Trade Association)
Nauy, Thụy Sĩ,
Liechtenstein
vs EEC (tiền thân của EU)
Internal Market (trừ Thụy
Sĩ): thị trường chung cho
các nước thành viên EFTA
và EU từ 1994
Luật TMQT
31
Trang 32NAFTA (North America Free Trade
phi thuế quan
nam đến các nước Mỹ
Latin
Luật TMQT
32
Trang 33hàng xe ô tô và linh kiện
Luật TMQT
33
Trang 34ASEAN
• Giảm thuế quan
• Loại bỏ hàng rào phi thuế
Trang 35TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA FTAs
- Thương mại hàng hoá:
- Thương mại dịch vụ, đầu tư;
Trang 36TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
MẶT TÍCH CỰC
Phát triễn kinh tế:
- Thúc đẩy phát triễn lợi thế so sánh của mỗi quốc gia;
- Gia tăng sản lượng hàng hoá, mở rộng thị trường;
- Thúc đẩy tiếp cận khoa học công nghệ;
- Tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân
Trang 37TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
MẶT TÍCH CỰC
Thúc đẩy hợp tác và hoà bình:
- Các quốc gia có liên kết về mặt thương mại thường giải quyết xung đột lợi ích bằng thương lượng, đàm phán hơn là chiến tranh;
- Góp phần cải cách thể chế;
- Bảo vệ quyền con người
Trang 38TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI
Trang 39- Đảm bảo an ninh quốc gia và lợi ích cộng đồng (môi
trường, các nguồn tài nguyên cạn kiệt, ngành sản xuất nông nghiệp,…)
- Chính sách thương mại chiến lược (hàng không dân dụng,
công nghệ bán dẫn, xe hơi, …);
- Đóng góp cho nguồn thu ngân sách (những nước đang
phát triển)