: “Nghiên cứu các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Ngọc Thanh , huyện Kim Động , tỉnh Hưng Yên”

100 58 0
: “Nghiên cứu các  giải pháp quản lý và  xử lý chất thải rắn sinh hoạt  xã Ngọc Thanh ,  huyện Kim Động ,  tỉnh Hưng  Yên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của Đề tài Tính đến năm 2010, khu vực nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng có 86 huyện 1.868 xã, phát thải khoảng 13,5 triệu chất thải rắn sinh hoạt, tăng khoảng 170% so với năm 2007, 90% khối lượng rác thải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý hợp vệ sinh làm ô nhiễm môi trường nông thôn ngày trở nên nghiêm trọng Ngày nay, đến địa phương gặp bãi đổ rác lộ thiên cạnh đường làng, ven bờ mương Ở nhiều nơi quyền địa phương phải đối mặt với phản ứng người dân chưa có giải pháp hiệu Nơng thơn Việt Nam có đặc thù khác biệt so với đô thị dân cư phân bố rải rác thơn, xóm, nơi có tập qn sinh sống riêng, sở hạ tầng thấp kém, nhận thức người dân nhiều hạn chế,… Giải quyết vấn đề rác thải ở nông thôn cũng cần phải có cách tiếp cận riêng không giống ở đô thị Chính vì vậy , học viên đã chọn đề tài : “Nghiên cứu giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Ngọc Thanh , huyện Kim Động , tỉnh Hưng Yên” Trên sở đánh giá trạng hoạt động quản lý CTR sinh hoạt tại xã Ngọc Thanh, tác giả luận văn đề xuất số biện pháp quản lý và xử lý phù hợp với qui mô cấp xã Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là sở khoa học cho nghiên cứu áp dụng các địa phương khác Đồng thời còn là sở đề xuất các chính sách quản lý chất thải nông thôn Mục đích của Đề tài: - Đánh giá được trạng nguyên nhân tồn quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất giải pháp xử lý và quản lý CTR sinh hoạt ( bao gồm: rác thải gia đình , trường học, chợ, sở y tế ) nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn - Phạm vi nghiên cứu: Các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn cấp xã, thí điểm tại xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cách tiếp cận: - Cách tiếp cận hệ thống: Các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn đề xuất sở đánh giá tổng hợp các yếu tố: + Các qui định, sách hành Nhà nước Việt Nam bảo vệ môi trường quản lý CTR + Hiện trạng nguyên nhân dẫn đến tồn tại quản lý chất thải rắn sinh hoạt và môi trường nông thôn + Các đặc thù về điều kiện tự nhiên, KTXH tập quán sinh sống người dân vùng nông thôn Tổng hợp, đánh giá mối quan hệ giữa các yếu t ố để có sở khoa học và thực tiễn đưa giải pháp phù hợp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn - Cách tiếp cận kết hợp khoa học tiên tiến với biện pháp truyền thống và giáo dục môi trường quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 4.2 Phương pháp nghiên cứu: (i) Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu liên quan: - Thu thập tài liệu mạng Internet, quan khoa học, quan quản lý (ii) Phương pháp điều tra thực địa: - Lập mẫu phiếu điều tra xác định các thông tin điều tra - Tổ chức nhóm điều tra thực địa với sự tham gia của cộng đồng (iii) Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến của các quan quản lý địa phương, Trung ương, nhà kho a học về các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 TỔNG QUAN QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Cơ chế chính sách việc quản lý chất thải rắn + Theo Vernier Jacques (1994): Để có thể góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng giảm thiểu lượng chất thải phát sinh , người ta đã áp dụng các biện pháp mang tính kinh tế: - Các loại thuế: Để phạt một hoạt động hay một sản phẩm không có lợi cho môi trường mà người ta không muốn cấm hoàn toàn mà chỉ muốn hạn chế việc sử dụng sản phẩm đó Biện pháp tiến hành thông dụng nhất là đánh thuế để giá bán của sản phẩm đó cao lên Một số loại thuế đã được qui định : Gây quĩ để tài trợ cho hoạt động xử lý chất thải (ở Mỹ) hoặc loại thuế ngoại ngạch đánh vào việc gây ô nhiễm (ở Pháp), đánh thuế cao đối với bao bì chất dẻo không phân hủy sinh học (ở Italia) và các bao bì không sử dụng lại được (ở Na Uy, Phần Lan) - Miễn giảm thuế hoặc tài trợ : Với mục đích là khuyến khích các sản phẩm hoặc các hoạt động sản xuất có tính cải th iện môi trường Tài trợ cho các chương trình, dự án thu gom và xử lý chất thải - Áp dụng các hệ thống thu hồi : Hiện chủ yếu thực hiện đối với các loại chai thủy tinh và chai nhựa (ở Đức) và hiện thực hiện hoặ c nghiên cứu thu hồi đối với các loại pin, lốp cao su, bao bì đựng thuốc trừ sâu + Ở Hà Lan: Yêu cầu mỗi tỉnh lập kế hoạch quản lý chất thải rắn , đó nêu rõ chúng sẽ được lưu chứa , thu gom, xử lý hoặc sử dụ ng lại thế nào , và ở đâu + Tại Ấn Độ các chính sách được áp dụng là : Người gây ô nhiễm phải trả tiền Chi phí giảm thiểu - Người gây ô nhiễm phải trả tiền : Nghĩa là các tổ chức , cá nhân đời sống, hoạt động sản xuất và kinh doanh phát sinh chất thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép, gây ô rác thải điện tử, rác thải sinh hoạt yêu cầu không được đốt và chôn lấp không nhiễm môi trường thì phải chịu toàn bộ chi p hí cho các hoạt động , dịch vụ để thu gom , vận chuyển và xử lý chất thải đó một cách phù hợp và an toàn với môi trường theo tiêu chuẩn qui định của Ấn Độ - Chi phí giảm thiểu: Chính phủ khuyến khích các Nhà máy , xí nghiệp đầu tư các trang thiết bị, công nghệ, kỹ thuật để giảm thiểu lượng chất thải phát sinh Đồng thời đầu tư cho các chương trình , dự án phục vụ mục đích tái chế , tái sử dụng chất thải góp phần giảm thiểu lượng chất thải phát sinh môi trường Một phần kinh phí đầu tư cho các chương trình này được thu từ các phí ô nhiễm người gây ô nhiễm phải trả + Luật sửa đổi của Trung Quốc để ngăn ngừa ô nhiễm chất thải rắn Trong đó chú ý vào các loại hợp vệ sinh vì có nguy gây ô nhiễm không khí , đất và nước ngầm Đối với các loại rác thải điện tử thì yêu cầu bắt buộc phải tái chế và tái sử dụng 1.1.2 Công nghệ xử lý chất thải rắn: Trên giới có nhiều phương pháp khác nghiên cứu áp dụng để xử lý rác thải như: Chơn lấp chất thải, thiêu đốt, xử lý hố lý, xử lý sinh học, composting, SERAPHIN, plasma, tái chế, tái sử dụng chất thải Việc xử lý rác thải theo cách khác nhau, theo nước thời đại khác Hiện nay, Italia, nơi sáng tạo phương pháp ủ phân compost có ÷ 3% khối lượng rác xử lý theo phương pháp Còn Anh, nơi sáng tạo phương pháp đốt rác lượng rác đốt giảm xuống 10% Tại nước phát triển lượng rác đốt chiếm từ 10% Bắc Mỹ đến 70% Nhật Bản, Thụy Sĩ a- Công nghệ chôn lấp chất thải Phương pháp chôn lấp rác thải coi phương pháp thông dụng nay, đặc biệt nước có diện tích tự nhiên rộng lớn nước phát triển So với nhiều phương pháp xử lý rác thải khác chơn lấp có chi phí đầu tư vận hành thấp hơn, công nghệ đơn giản áp dụng cho nhiều loại chất thải khác Bên cạnh đó, chơn lấp rác thải nhiều nhược điểm cần khắc phục đặc biệt khía cạnh mơi trường Việc áp dụng phương pháp xử lý chất thải rắn phụ thuộc nhiều vào điều kiện nước Tỷ lệ chôn lấp rác Nhật Bản Singapore thấp diện tích đất Nhật Bản Singapor ít, điều kiện kinh tế hai quốc gia cho phép áp dụng phương pháp xử lý khác cách hiệu Hoa Kỳ nước kinh tế phát triển tỷ lệ chôn lấp rác cao nước rộng lớn, nhiều đất đai Tuy nhiên từ sau thập kỷ 80, tỷ lệ chôn lấp nước giảm dần giá thành cho chi phí chôn lấp ngày tăng người ta nhận thức đất đai nhiều có hạn Xu hướng chung giới giảm thiểu lượng rác chôn lấp cách tăng cường tái chế Bảng 1.1: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RÁC THẢI Ở CHÂU Á (đơn vị: %) Nước Chôn lấp/ bãi Thiêu đốt Chế biến phân Khác rác lộ thiên compost Việt Nam 96 Bănglađét 95 Ấn Độ 70 20 10 Inđônêxia 80 10 Nhật Bản 22 74 0,1 3,9 Malayxia 70 10 15 Philipin 85 10 Xingapo 35 65 Sri Lanka 90 10 Thái Lan 80 10 Hiện nay, chôn lấp rác cách làm thông dụng nhất, nước phát triển Hơn 60% chất thải Mỹ cộng đồng Châu Âu xử lý theo chơn lấp Một số nước có tỷ lệ chơn lấp thấp Nhật Bản 40%, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Pháp, Bỉ, Ý có tỷ lệ 50% b- Cơng nghệ thiêu đốt rác thải Đốt rác phương pháp sử dụng rộng rãi nước phát triển Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Đan Mạch, Nhật Bản Đó nước có diện tích đất tự nhiên nhỏ hẹp Hiện nay, nước Châu Âu có xu hướng giảm việc đốt rác thải hàng loạt vấn đề kinh tế môi trường cần phải xem xét Mặc dù phương pháp thiêu đốt có ưu điểm so với phương pháp xử lý rác thải khác xử lý triệt để rác thải, giảm từ 70% ÷ 90% thể tích chất thải sau xử lý, thời gian xử lý nhanh, gọn, tiết kiệm diện tích xây dựng cơng trình xử lý chi phí đầu tư xây dựng vận hành cao, phù hợp với nước có kinh tế, khoa học phát triển, có tiềm lực kinh tế, nước có diện tích tự nhiên nhỏ, khơng phù hợp cho phương pháp xử lý khác c- Công nghệ tái chế rác thải Hiện nay, trước phát triển khoa học kỹ thuật khan tài nguyên thiên nhiên mà công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải xem biện pháp tốt để giảm thiểu lượng phát sinh chất thải bảo vệ môi trường + Đối với rác thải vô công nghiệp, rác thải vô sinh hoạt tái chế lại làm nguyên liệu sử dụng sản xuất công nghiệp như: thuỷ tinh, kim loại, tái chế làm vật liệu làm vật dụng sử dụng sinh hoạt, xây dựng - Theo Viện nghiên cứu phát triển sản phẩm nông nghiệp Phillipine cho biết: Họ tiến hành tái chế rác thải nhựa để sử dụng làm thùng đựng, loại túi sách tay panel dùng làm vật liệu xây dựng - Ấn Độ tiến hành thử nghiệm công nghệ chế biến nhựa phế thải thành nhiên liệu Theo kg nhựa phế thải biến đổi thiết bị trộn nhiên liệu vòng 3,5 cho sản phẩm 800ml dầu + Đối với rác thải hữu chế biến thành phân vi sinh sử dụng nông nghiệp công nghệ ủ Compost - Tại Thụy Điển, giới thiệu phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt loại rác thải hữu thành phân compost Công nghệ tiến hành sau: Rác thải phân loại trọng lực từ tính để tách kim loại vật liệu rắn Rác thải hữu cơ, sau ÷ ngày vi sinh vật phân huỷ điều kiện đảm bảo yếu tố nhiệt độ, độ ẩm tốt Quá trình ủ rác thải hữu thời gian 3÷7 tuần khơng cần cung cấp hoá chất thu sản phẩm phân compost có chất lượng tốt Ưu điểm: - Chất thải hữu phân loại làm giảm 50 ÷ 70 % khối lượng rác thải cần phải xử lý chôn lấp đốt - Khéo dài thời gian hoạt động bãi chôn lấp rác thải Hạn chế tác động ô nhiễm nước rác tới nước ngầm - Giảm chi phí cho quản lý xử lý môi trường… - Sản phẩm phân compost tạo thành nguồn nguyên liệu cung cấp dinh dưỡng cho nông nghiệp, giảm lượng tiêu thụ phân bón hố học, đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Nhược điểm: - Cần mặt lớn - Chỉ xử lý nguyên liệu hữu - Đòi hỏi phải phân loại rác cẩn thận để tránh ảnh hưởng tới khả hoạt động vi sinh vật tạp chất vô tới chất lượng sản phẩm 1.1.3 Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng Bên cạnh đó , các nước cũng chủ động quản lý chất thải rắn sinh hoạt bằng hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng : - Tổ chức cho cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo v ệ môi trường chiếu phim về môi trường , các chương trình truyền hình , xuất bản các tạp chí chuyên ngà nh về môi trường Nhắc nhở mọi người việc tái sử dụng rác thải thơng qua các chiến dịch áp-phích - Nhiều nước thế giới , đặc biệt là ở các nước phát triển Châu Âu , Mỹ, Úc đã lồng ghép vào nhiều chương trình giá o dục phổ thông về kiến thức môi trường và đặc biệt vấn đề thu gom , phân loại rác thải như: Tổ chức cho học sinh các trường tham quan các điểm nóng về môi trường rác thải , các sở xử lý rác thải nhằm nâng cao nhận thức của học sinh vấn đề bảo vệ môi trường nói chung và quản lý rác thải nói riêng ; Khuyến khích việc sử dụng các loại đồ dùng học tập làm từ rác tái chế như: giấy, vỏ hộp Tại trường tiểu học Oak Grove (bang Califonia – Mỹ) đã xây dựng được chương trình về quản lý rác thải với sự tham gia chủ yếu của các em học sinh Từ năm 1992, chương trình này đã hoạt động thành công đưa tỷ lệ tái sử dụng rác thải lên đến 80% Chương trình được t hực hiện với nội dung bản sau : ( 1) Đặt các thùng phân loại rác tại từng lớp học ; (2) Ủ các loại rác thải hữu thành phân bón hữu sử dụng bón xanh nhà trường ; (3) Rác thải vô được chuyển đến khu tái chế; (4) Những thức ăn không dùng hết ngày được thu gom và chuyển đến những người vô gia cư vào cuối mỗi ngày Ở Cộng hòa liên bang Đức, tất cả các bang, các khu đô thị, dân cư đều có các quan, công ty khuyến cáo tuyên t ruyền cho chương trình bảo vệ môi trường sống nói chung và đặc biệt là vấn đề thu gom , phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng Họ xây dựng những tài liệu , tư liệu giảng bài cho cộng đồng gồm : (i) Sáng tạo nhữn g thùng phân tách rác với những màu sắc , ký hiệu rõ rệt , đẹp, hấp dẫn, dễ phân biệt ; (ii) Các loại rác phế thải được tách theo các sơ đồ , hình ảnh dây chuyền rất dễ hiểu , dễ làm theo , từ phân loại rác thải giấy , thủy tinh, kim loại, chất dẻo nhân tạo , vải và đặc biệt là rác thải hữu ; (iii) Hoạt động tuyên truyền , khuyến cáo còn được thể hiện bằng các áp phích tuyên truyền phong phú , hấp dẫn 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ C HẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRONG NƯỚC 1.2.1 Các chính sách bảo vệ môi trường và quản lý chất thải rắn Cho đến , Việt Nam đã xây dựng được một khung pháp lý phù hợp đối với các hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng như: - Quyết định số 152/1999/QĐ- TG ngày 10 tháng năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 - Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 23/2005/CT-TTG ngày 21 tháng năm 2005 về đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về q uản lý chất thải rắn - Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn - Thông tư số 08/2008/TT-BTC ngày 29 tháng 01 năm 2008 sửa đổi, bổ sung thông tư số 108/2003/TT-BTC ngày 7/11/2003 Hướng dẫn chế tài chính áp dụng đối với các dự án xử lý rác thải sinh hoạt và chất thải rắn - Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19 tháng 05 năm 2008 của Bợ Tài Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn - Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2008 Hướng dẫn chế ưu đãi và hỗ trợ tài chính đối với họat động đầu tư cho quản lý chất thải rắn - Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn - Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 Phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Nghị định số 23/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử phạt đối với trường hợp vi phạm về qui định quản lý chất thải rắn Tuy nhiên , các văn bản nêu chủ yếu qui định và mới chỉ áp dụng cho khu vực đô thị 1.2.2 Các giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt nơng thơn Hiện nay, giới có nhiều loại công nghệ xử lý rác thải mà Việt Nam áp dụng linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Tỷ lệ xử lý rác thải phương pháp chôn lấp chiếm 80%, làm phân compost chiếm 6% phương pháp khác chiếm 14% Các biện pháp xử lý rác thải phổ biến là: Thiêu đốt, ủ sinh học, chôn lấp, tái chế, tái sử dụng Phương pháp đốt: Tuy đảm bảo vệ sinh, gọn nhẹ chi phí xử lý cao, trang thiết 10 bị đắt tiền nên phương pháp thiêu đốt khơng thích hợp cho việc xử lý rác đại trà Việt Nam mà để xử lý rác thải y tế Giải pháp xử lý phần chất thải sinh hoạt số vùng nông thôn áp dụng đốt thủ công Phương pháp ủ sinh học: Phương pháp ủ sinh học có chi phí ban đầu thấp, sản phẩm tạo thành phân hữu sử dụng nơng nghiệp Nhưng nhược điểm quy trình xử lý kéo dài từ ÷ tháng, xử lý bãi ủ không tốt dễ gây vấn đề môi trường Công nghệ xử lý rác thải hữu làm phân vi sinh hướng công nghệ xử lý có nhiều ý nghĩa lợi ích, phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, khó khăn lớn phương pháp sản xuất phân hữu không phân loại rác thải nguồn + Viện Khoa học Thuỷ lợi (1997): Xây dựng xưởng sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt cho xã Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc có công suất 1.000 tấn/năm, sản xuất thử nghiệm 20 phân vi sinh đạt chất lượng tốt Hàm lượng mùn phân đạt 16,5%, Lân tổng số đạt 3%, đạm tổng số 1%, Kali tổng số 1% 109 bào tử vi sinh /1g phân Đến xưởng sản xuất phân vi sinh ngừng hoạt động gặp khó khăn việc thu gom, phân loại rác quy chế quản lý địa phương + Vũ Thị Thanh Hương - Viện Khoa học Thuỷ lợi (2003): Rác thải hữu sau phân loại, dùng bọt Bosaki dụng dịch EM khử mùi ủ tự nhiên sau 70 ngày điều kiện nhiệt độ mùa hè, rác hữu phân huỷ hồn tồn, tạo thành chất mùn đen, khơng cịn mùi hôi thối vi khuẩn gây bệnh đường ruột Tỷ lệ chất vô lẫn mùn 22,6% muốn sử dụng chất mùn để bón ruộng cần phải sàng để loại bỏ chất lẫn Hiện nay, số địa phương ý đến xử lý chất thải hữu công nghệ thổi khí cưỡng (ủ hiếu khí) Đây cơng nghệ có ưu điểm xử lý nhanh, tận dụng chất hữu rác thải để sản xuất phân bón, khơng gây nhiễm mơi trương khơng khí nước ngầm Các phương pháp xử lý rác thải làm phân hữu phương pháp thổi khí sau: 86 15 Vatis Update Waste Management (2003) Volume No55 16 Vernier Jacques (1994) 17 Waste management Research (2003) Volume 21 No6 18 Waste management Research (2005) Volume 23 No4 19 William Worrel (2002) Debra Reinhart- Solid Waste Engineering 20 http://www.actt.com 21 http://www.bigpond.com.kh 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH Phụ lục 2: DỰ KIẾN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNGT HU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI Phụ lục 3: DỰ KIẾN KINH PHÍ THU ĐƯỢC TỪ PHÍ THU GOM , XỬ LÝ RÁC THẢI XÃ NGỌC THANH Phụ lục 4: BẢN VẼ THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH KHU XỬ LÝ RÁC THẢI XÃ NGỌC THANH 88 Phụ lục Bảng 2.8a: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH TẠI THÔN PHƯỢNG LÂU Nguồn phát sinh rác thải (kg/ngày) Năm Dân số Khu (người) dân cư 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 540 545 550 555 560 565 570 215,9 217,9 219,9 277,4 280,0 282,5 285,1 Khu Tổng cộng kg/ TMDV Chợ Cơ quan ngày 0 0 0 14,3 16,5 16,5 16,5 16,5 16,5 16,5 5,6 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 235,8 240,5 242,5 300,0 302,5 305,1 307,7 tấn/ năm 86,1 87,8 88,5 109,5 110,4 111,4 112,3 89 Bảng 2.8b: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH TẠI THÔN THANH CÙ VÀ DUYÊN YÊN Nguồn phát sinh rác thải Thôn Năm Tổng cộng (kg/ngày) Dân số Khu Cơ kg/ tấn/ Chợ quan ngày năm 80,64 169,0 25,2 1.110,5 405,3 Khu (người) dân cư TMDV 2009 2.785 2010 2.811 1.124,4 80,64 169,0 25,2 1.399,2 510,7 2011 2.837 1.134,8 94,08 195,0 27,3 1.451,1 529,7 Thanh 2012 2.863 1.145,2 94,08 195,0 27,3 1.461,6 533,5 Cù 2013 2.889 1.444,7 94,08 195,0 27,3 1.761,0 642,8 2014 2.916 1.457,9 94,08 195,0 27,3 1.774,3 647,6 2015 2.943 1.471,4 94,08 195,0 27,3 1.787,7 652,5 2016 2.970 1.484,9 94,08 195,0 27,3 1.801,3 657,5 2009 2.523 20,4 190,6 967,9 353,3 2010 2.546 1.018,5 20,4 190,6 1.229,5 448,8 2011 2.570 1.027,9 23,6 206,5 1.257,9 459,1 Duyên 2012 2.593 1.037,3 23,6 206,5 1.267,4 462,6 Yên 2013 2.617 1.308,6 23,6 206,5 1.538,6 561,6 2014 2.641 1.320,6 23,6 206,5 1.550,7 566,0 2015 2.666 1.332,8 23,6 206,5 1.562,8 570,4 2016 2.690 1.345,0 23,6 206,5 1.575,1 574,9 2009 5.308 1.592,5 80,6 189,4 215,8 2.078,4 758,6 2010 5.357 2.142,9 80,6 189,4 215,8 2.628,8 959,5 2011 5.407 2.162,6 94,1 218,6 233,8 2.709,0 988,8 2012 5.456 2.182,5 94,1 218,6 233,8 2.728,9 996,1 2013 5.506 2.753,2 94,1 218,6 233,8 3.299,7 1204,4 2014 5.557 2.778,6 94,1 218,6 233,8 3.325,0 1213,6 2015 5.608 2.804,1 94,1 218,6 233,8 3.350,6 1223,0 2016 5.660 2.829,9 94,1 218,6 233,8 3.376,4 1232,4 Tổng Thanh Cù Duyên Yên 835,6 756,9 90 Bảng 2.8c: DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH TẠI THÔN NGỌC ĐỒNG Nguồn phát sinh (kg/ngày) Năm Dân số Khu Cơ kg/ Chợ quan ngày Khu (người) dân cư TMDV Tổng cộng tấn/ năm 2010 942 376,8 16,0 213,0 605,8 221,1 2011 951 380,3 18,5 214,0 612,8 223,7 2012 960 383,8 18,5 214,0 616,3 224,9 2013 968 484,2 18,5 264,0 766,7 279,8 2014 977 488,6 18,5 264,0 771,1 281,5 2015 986 493,1 18,5 264,0 775,6 283,1 2016 995 497,7 18,5 264,0 780,1 284,8 91 Phụ lục Bảng 3.1a: DỰ KIẾN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THÔN PHƯỢNG LÂU TT Nội dung Kinh phí (đồng/năm) Chi lương hoạt động quản lý 9.600.000 - Lao động trực tiếp (2 người x 12 th x 300.000 đ/ng/th) 7.200.000 - Phụ cấp tổ trưởng kiêm nhiệm trưởng thôn (2 người x 12 th x 100.000 đồng/ng/th) 2.400.000 Bảo hộ LĐ, bảo hiểm XH 1.984.000 - Bảo hiểm xã hội (2 người x 300.000 đ/người/th x 19% x 12 th) 1.368.000 - Bảo hiểm y tế (2 người x 300.000 đ/người/th x 3% x 12 th) 216.000 - Bảo hộ LĐ (2 người x bộ/năm x 200.000 đ/bộ) Thiết bị, vật tư 400.000 1.232.000 Sửa chữa thường xuyên, thay dụng cụ thu gom (2 người x 50.000 đ/tháng x 12 tháng) 1.200.000 Mua chế phẩm vi sinh xử lý rác thải (giống gốc, tháng/lần): 10 lít/năm x 16.000 đ/lít 160.000 Tổng (1) + (2) + (3) 12.944.000 92 Bảng 3.1b: DỰ KIẾN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THÔN THANH CÙ Nội dung TT Kinh phí (đồng/năm) Chi lương hoạt động quản lý 45.600.000 - Lao động thu gom (6 người x 12 th x 500.000 đ/ng/th) 36.000.000 - Quản lý bãi rác (1 người x 12 th x 500.000 đ/ng/th) 6.000.000 - Phụ cấp tổ trưởng kiêm nhiệm trưởng thôn (2 người x 3.600.000 12 th x 150.000 đồng/ng/th) Bảo hộ LĐ, bảo hiểm XH - Bảo hiểm xã hội (7 người x 500.000 đ/người/th x 19% x 10.640.000 7.980.000 12 th) - Bảo hiểm y tế (7 người x 500.000 đ/người/th x 3% x 12 1.260.000 th) - Bảo hộ LĐ (7 người x bộ/năm x 200.000 đ/bộ) 1.400.000 Thiết bị, vật tư 4.200.000 Sửa chữa dụng cụ thu gom (7 ngườix 50.000 đ/tháng x 12 4.200.000 tháng) Tổng (1) + (2) + (3) 60.440.000 93 Bảng 3.1c: DỰ KIẾN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI TT THÔN DUYÊN YÊN Nội dung Chi lương hoạt động quản lý - Lao động thu gom (5 người x 12 th x 500.000 đ/ng/th) Kinh phí (đồng/năm) 39.600.000 30.000.000 - Quản lý bãi xử lý (1 người x 12 th x 500.000 đ/ng/th) - Phụ cấp tổ trưởng kiêm nhiệm trưởng thôn (2 người x 12 th x 150.000 đồng/ng/th) Bảo hộ LĐ, bảo hiểm XH 6.000.000 3.600.000 - Bảo hiểm xã hội (6 người x 500.000 đ/người/th x 19% x 12 th) 6.840.000 - Bảo hiểm y tế (6 người x 500.000 đ/người/th x 3% x 12 th) - Bảo hộ LĐ (6 người x bộ/năm x 200.000 đ/bộ) 1.080.000 1.200.000 Thiết bị, vật tư Sửa chữa thường xuyên, thay dụng cụ thu gom (6 người x 50.000 đ/người/tháng x 12 tháng) 3.760.000 3.600.000 Mua chế phẩm vi sinh xử lý rác thải (giống gốc, tháng/lần): 10 lít/năm x 16.000 đ/lít 160.000 Tổng (1) + (2) + (3) 9.120.000 52.480.000 94 Bảng 3.1d: DỰ KIẾN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THÔN NGỌC ĐỒNG Nội dung TT Chi lương hoạt động quản lý Kinh phí (đồng/năm) 13.200.000 - Lao động thu gom (2 người x 12 th x 300.000 đ/ng/th) 7.200.000 - Quản lý bãi xử lý (1 người x 12 th x 300.000 đ/ng/th) 3.600.000 - Phụ cấp tổ trưởng kiêm nhiệm trưởng thôn (2 người x 2.400.000 12 th x 100.000 đồng/ng/th) Bảo hộ LĐ, bảo hiểm XH 2.976.000 - Bảo hiểm xã hội (3 người x 300.000 đ/người/th x 19% x 12 2.052.000 th) - Bảo hiểm y tế (3 người x 300.000 đ/người/th x 3% x 12 th) 324.000 - Bảo hộ LĐ (3 người x bộ/năm x 200.000 đ/bộ) 600.000 Thiết bị, vật tư 1.864.000 Sửa chữa thường xuyên, thay dụng cụ thu gom (3 người 1.800.000 x 50.000 đ/người/tháng x 12 tháng) Mua chế phẩm vi sinh xử lý rác thải (giống gốc, 64.000 tháng/lần): lít x 16.000 đ/lít Tổng (1) + (2) + (3) 18.040.000 95 Phụ lục Bảng 3.2a: DỰ KIẾN KINH PHÍ THU ĐƯỢC TỪ PHÍ THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THÔN PHƯỢNG LÂU TT Nội dung Kinh phí (đồng/năm) Thu phí từ hộ gia đình (140 hộ x 5000 đ/hộ/th x 12 th x 7.560.000 90%) Thu phí từ quan/trường học - Mẫu giáo (1 sở x 12 tháng x 30.000 đ/th) 360.000 Tổng cợng 7.920.000 Bảng 3.2b: DỰ KIẾN KINH PHÍ THU ĐƯỢC TỪ PHÍ THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THƠN THANH CÙ Nội dung TT Kinh phí (đồng/năm) Thu phí từ hộ gia đình (700 hộ x 5000 đ/hộ/th x 12 th x 37.800.000 90%) Thu phí từ hộ kinh doanh (24 hộ x 10.000 đ/hộ/th x 12 th ) Thu phí từ quan/trường học 2.880.000 - Mẫu giáo (1 sở x 12 tháng x 30.000 đ/th) 360.000 - Đội quản lý đê (30.000 đ/tháng x 12 tháng) 360.000 Chợ Gò (300.000 đ/th x 12 th) 3.600.000 Tổng cộng 44.900.000 96 Bảng 3.2c: DỰ KIẾN KINH PHÍ THU ĐƯỢC TỪ PHÍ THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THÔN DUYÊN YÊN Nội dung TT Kinh phí (đồng/năm) Thu phí từ hộ gia đình (600 hộ x 5000 đ/hộ/th x 12 th x 32.400.000 90%) Thu phí từ quan/trường học 2.880.000 - Trường tiểu học (1 sở x 12 tháng x 50.000 đ/th) 600.000 - Trường THCS (1 sở x 12 tháng x 50.000 đ/th) 600.000 - UBND xã (1 sở x 12 tháng x 50.000 đ/th) 600.000 - Mẫu giáo (1 sở x 12 tháng x 30.000 đ/th) 360.000 - Bưu điện văn hoá xã (1 sở x 12 tháng x 10.000 đ/th) 120.000 Tổng cộng 37.560.000 Bảng 3.2d: DỰ KIẾN KINH PHÍ THU ĐƯỢC TỪ PHÍ THU GOM, XỬ LÝ RÁC THẢI THƠN NGỌC ĐỒNG Nội dung TT Kinh phí (đồng/năm) Thu phí từ hộ gia đình (234 hộ x 5000 đ/hộ/th x 12 th x 12.636.000 90%) Thu phí từ quan/trường học - Mẫu giáo (1 sở x 12 tháng x 30.000 đ/th) Tổng cộng 360.000 12.996.000 97 Phụ lục 4: BẢN VẼ THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH KHU XỬ LÝ RÁC THẢI XÃ NGỌC THANH 98 99 100 ... t xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” 39 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở XÃ NGỌC THANH, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH. .. nghiên cứu: Các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn cấp xa? ?, thí điểm tại xã Ngọc Thanh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Cách tiếp cận và phương... 13 0,0 2 1,0 1.04 6,2 38 1,8 6 Duyên Yên 75 0,0 1 5,7 15 8,9 92 4,6 33 7,4 6 Ngọc Đồng 27 7,5 1 2,3 1 0,8 30 0,6 10 9,7 2 Tổng cộng 2.01 4,5 6 7,2 16 9,0 19 5,3 2.44 6,0 89 2,7 9 Tỷ lệ (%) 8 2,3 6 2,7 5 6,9 1 7,9 8 100 Ngoài

Ngày đăng: 15/03/2019, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan