NGHIÊN CỨU TÁ C ĐỘ NG CỦ A SẢ N PHẨM CYANO CURB® LÊN VI KHUẨN LAM (Cyano bacteria) TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei).

48 185 0
NGHIÊN CỨU TÁ C ĐỘ NG CỦ A SẢ N PHẨM CYANO CURB® LÊN VI KHUẨN LAM (Cyano bacteria) TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỢNG CỦA SẢN PHẨM CYANO CURB® LÊN VI KHUẨN LAM (Cyano bacteria) TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Họ tên sinh viên: LÝ ANH THUẬT Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2008 – 2012 Tháng 08/2012 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỢNG CỦA SẢN PHẨM CYANO CURB ® LÊN VI KHUẨN LAM (Cyano bacteria) TRONG AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Tác giả LÝ ANH THUẬT Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: TS NGUYỄN PHÚ HÒA Tháng 08 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong tháng năm học tập ghế giảng đường, quý thầy cô tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tạo cho tảng kiến thức vững đường nghiệp sau Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất quý Thầy cô Khoa Thủy Sản trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM hướng dẫn cho kiến thức lý thuyết thực hành, giúp tơi ứng dụng phát huy công tác, nghề nghiệp Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn Nguyễn Phú Hòa tận tình hướng dẫn , giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành tốt báo cáo khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ba Mẹ động viên, ủng hộ mặt vật chất tinh thần để tơi có điều kiện học tập tốt Tôi xin cảm ơn cô Đặng Thị Thanh Hòa , anh Hà Tồn Thơng , cơng ty Vĩnh Thịnh BIOSTADT, chị Phạm Ngọc Giàu tạo điều kiện thuận lợi giúp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp DH08NT, anh bạn Trại Thực Nghiệm Thủy Sản hỗ trợ động viên suốt thời gian thực đề tài Do thời gian thực đề tài ngắn kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, anh chị bạn ii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu tác đợng của sản phẩm Cyano CURB® lên vi khuẩn lam (Cyanobacteria) ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)” thực từ ngày 01/02/2012 – 30/06/2012 Trại Thực Nghiệm Thủy Sản, khoa Thủy Sản trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh ao ni tơm hụn Gò Cơng , tỉnh Tiền Giang Nghiên cứu của chúng nhằm mục đích xác định LC50 – 72 h của sản phẩm Cyano CURB® tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn poslarvae và khảo sát ảnh hưởng của sản phẩmlên vi khuẩn lam - Phần một xác định LC50 – 72 h của sản phẩm Cyano CURB® tơm thể chân trắng ở giai đoạn poslarvae Thí nghiệm gờm nghiệm thức nghiệm thức đối chứng(NT I là nghiệm thức đối chứng) với nồng độ sản phẩm khác nhau: NT I: ppm (nghiệm thức đối chứng); NT II: 300 ppm; NT III: 350 ppm; NT IV: 400 ppm; NT V: 450 ppm; NT VI: 500 ppm Các nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức được lập lại ba lần Kết quả thu được sau: Ở NT I có tỷ lệ chết %; NT II tỷ lệ chết 13,3 %; NT III (33,3 %); NT IV (51,7 %); NT V (64,2 %); NT VI ( 96,7 %) Giữa các nghiệm thức sai khác rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,001) Từ kết quả của phần và dựa vào phương trình Lg(LC50 – 72 h ) = LgA +((50-C)/(D-C))*(LgB – LgA) chúng tơi tìm LC50 – 72 h của 395,15 ppm sản phẩm Cyano CURB® tơm thẻ chân trắng ở giai đoạn poslarvae là - Phần đánh giá ảnh hưởng của sản phẩm Cyano CURB® lên phát triển vi khuẩn lam tuần theo dõi Phần đánh giá tác động được thực hiện ao với nồng độ sản phẩm Cyano CURB® 0,25 ppm ao không sử dụng sản phẩm dùng để so sánh Kết thu sau: Ở ao không sử dụng sản phẩm Cyano CURB® thì mật đợ vi kh̉n lam tăng dần qua các ngày theo dõi, ngược lại ở bớn ao sử dụng sản phẩmCyano CURB® mật đợ vi khuẩn lam giảm dần qua các ngày kiểm tra Đặc biệt ở ao ao sau ngày sử dụng iii sản phẩm đã không còn quan sát thấy vi khuẩn lam ao Vậy từ kết quả nghiên cứu của phần chúng nhận thấy sản phẩmCyano CURB® có ảnh hưởng ức chế lênsự phát triển củavi khuẩn lam iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm ơn .ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách các hình vi Danh sách các biểu đồ vii Danh sách các bảng viii Danh sách các đồ thị .ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc Điểm Sinh Học Của vi khuẩn lam 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Hình thái và cấu tạo 2.1.2.1 Hình thái 2.1.2.2 Cấu tạo 2.1.3 Phân bố sinh thái 2.1.4 Các hình thức dinh dưỡng 2.1.5 Sinh sản 2.1.6 Sự nở hoa 2.1.7 Độc tố của Vi Khuẩn Lam 2.1.8 Một số nghiên cứu vi khuẩn lam 2.2 Sơ lược sản phẩm Cyano CURB® 2.2.1 Đặc điểm của sản phẩm 2.2.2 Cơ chế tác động của sản phẩm 2.2.2 Tác dụng của sản phẩm 10 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 v 3.1 Thời Gian Địa Điểm Thực Hiện Đề Tài 11 3.2 Vật Liệu Trang Thiết Bị Nghiên Cứu 11 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2.2 Vật liệu trang thiết bị 11 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu phòng thí nhiệm 12 3.3.1.2 Đánh giá tác động của sản phẩm tôm 12 3.3.1.2 Xác định LC50 – 72 h 14 3.3.1.3 Chăm sóc và quản lý thí nghiệm 15 3.3.2 Nghiên cứu tác động của sản phẩm đến thành phần vi khuẩn lam ao 15 3.3.2.1 Tiến hành theo dõi các ao nuôi 15 3.3.3 Các tiêu theo dõi 18 3.3.3.1 Thông số môi trường 18 3.3.3.2 Các tiêu thành phần vi khuẩn lam 18 3.3.4 Phân tích thống kê 19 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 4.1 Xác định LC50 – 72 h cho tôm 20 4.1.1 Các thông số môi trường thí nghiệm xác định LC50 – 72 h tôm 20 4.1.2 Xác định LC50 – 72 h cho tôm 20 4.2 Đánh giá tác động của sản phẩm lên chất lượng nước ao tôm 22 4.2.1 Đặc điểm các ao nuôi tôm 22 4.2.2 Kết quả theo dõi chất lượng nước xử lý sản phẩm 23 4.2.3 Kết quả theo dõi vi khuẩn lam các ao nuôi 23 4.2.3.1 Thành phần loài vi khuẩn lam ao nuôi 23 4.2.3.2 Hiệu quả sử dụng sản phẩm 24 4.2.3.3 So sánh hiệu quả của sản phẩm từng ao 25 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sản phẩm Cyano CURB® Hình 2.2: Cơng thức cấu tạo của Bergenin Hình 2.3: Cơng thức cấu tạo của Chebulic acid Hình 2.4: Cơng thức cấu tạo của Syringic acid .9 Hình 3.1: Lưới lọc phiêu sinh 12 Hình 3.2: Mợt sớ test kiểm tra chất lượng nước 12 Hình 3.3: Postlarvae bớ trí thí nghiệm 13 Hình 3.4: Hệ thớng thí nghiệm 14 Hình 3.5: Ao .16 Hình 3.6: Ao .17 Hình 3.7: Ao .17 Hình 3.8: Ao .18 Hình 4.1: Màu nước ao trước xử lý 28 Hình 4.2:Màu nước ao sau xử lý ngày 28 Hình 4.3: Hiệu xử lý vi khuẩn lam sản phẩm Cyano CURB® Ao 29 Hình 4.4: Hiệu xử lý vi khuẩn lam sản phẩm Cyano CURB® Ao .29 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thời gian tiến hành thu mẫu ở các ao 16 Bảng 4.1: Thông số môi trường nước của thí nghiệm xác định LC50 – 72 h tôm 20 Bảng 4.2 : Số tôm chết tích lũy sau 72 giờ 21 Bảng 4.3: Thành phần loài vi khuẩn lam hiện diện ao nuôi 23 Bảng 4.4: Sự biến động mật độ vi khuẩn lam (tế bào/ml) ao nuôi 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 viii DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Tỷ lệ tôm chết 21 Đồ thị 4.2: Sự biến động mật độ vi khuẩn lam (tế bào/ml) ao nuôi .24 Đồ thị 4.3: Mật độ vi khuẩn lam ao qua đợt thu mẫu .25 Đồ thị 4.4: Mật độ vi khuẩn lam ao qua đợt thu mẫu 26 Đồ thị 4.5: Mật độ vi khuẩn lam ao qua đợt thu mẫu 26 Đồ thị 4.6: Mật độ vi khuẩn lam ao qua đợt thu mẫu 27 Đồ thị 4.7: Mật độ vi khuẩn lam ao qua đợt thu mẫu 27 ix 4.2.3.2 Hiệu quả sử dụng sản phẩm Chúng nhận thấy mật độ vi khuẩn lam có sự biến động sau sử dụng sản phẩm Cyano CURB® được thể hiện qua Đồ thị 4.1: Đồ thị 4.1: Sự biến động mật độ vi khuẩn lam (tế bào/ml) ao nuôi Qua Đồ thị 4.1 nhận thấy số lượng vi khuẩn lam giảm dần sau sử dụng sản phẩm Ở ao 3, ao có mật độ vi khuẩn lam tương đối thấp sản phẩm phát huy tác dụng mạnh, tiêu diệt được hết vi khuẩn lam có ao Nhưng ở các ao có mật đợ vi khuẩn lam cao sau sử dụng sản phẩm 10 ngày vi khuẩn lam bắt đầu xuất hiện trở lại Mặt khác, ở ao không sử dụng sản phẩm Cyano CURB® chúng tơi nhận thấy mật đợ vi khuẩn lam tăng dần qua những đợt thu mẫu Để thấy rõ hiệu sản phẩm Cyano CURB® lên vi khuẩn lam nghiệm thức chúng tơi tiến hành phân tích tiêu mật độ ngày thu mẫu Bảng 4.4: Sự biến động mật độ vi khuẩn lam (tế bào/ml) ao nuôi Đợt thu mẫu Trước xử lý Ao 50.559±1190 Sau ngày 3.179±84 Sau ngày 1.179±23 Sau ngày 917±45 Sau ngày 205±39 Sau 10 ngày 800±42 Sau 15 ngày 1.073±76 Ao Ao Ao Ao 162.000±5660 15.222±46 12.742±114 5.460±357 9.188±592 7.629±145 4.724±133 3.169±55 3.266±27 155±0 0 0 14.960±249 13.640±401 4.390±59 1.875±59 0 28.625±648 31.833±530 41.416±1296 56.520±6629 59.354±854 66.583±3123 80.562±2740 24 Qua Bảng 4.4 nhận thấy mật độ vi khuẩn lam giảm nhiều sau sử dụng sản phẩm ngày Ở ao mật độ vi khuẩn lam giảm thấp nhất sau ngày thứ 7, bắt đầu xuất hiện trở lại sau ngày thứ 10 Còn ở ao mật độ vi khuẩn lam giảm thấp nhất sau sử dụng sản phẩm ngày, sau ngày thứ vi khuẩn lam xuất hiện trở lại Ở hai ao mật độ vi khuẩn lam ban đầu cao, nồng độ sản phẩm xử lý không đủ để tiêu diệt hết Tuy nhiên, vi khuẩn lam không xuất hiện sau sử dụng sản phẩm ngày ở ao 3, sau ngày thứ ở ao Ngược lại, ở ao mật độ vi khuẩn lam ổn định và có chiều hướng tăng dần vào những ngày sau 4.2.3.3 So sánh hiệu quả của sản phẩm từng ao Sự biến động mật độ vi khuẩn lam ao sau sử dụng sản phẩm Cyano CURB® giữa các đợt thu mẫu được thể hiện qua các đồ thị sau: Đồ thị 4.3: Mật độ vi khuẩn lam Ao qua đợt thu mẫu Ghi chú: “ngày 0”: là ngày trước sử dụng sản phẩm , “1 ngày”: sau sử dụng sản phẩm ngày Qua Đồ thị 4.3 nhận thấy mật độ vi khuẩn lam ban đầu ao tương đối cao (hơn 51000 tế bào/ml) Tuy nhiên, sau sử dụng sản phẩm được ngày mật độ vi khuẩn giảm mạnh (còn khoảng 3170 tế bào/ml), và giảm xuống thấp sau sử dụng sản phẩm ngày, đến ngày thứ mật đợ vi kh̉n lam bắt đầu tăng trở lại Sau 15 ngày chủ ao tôm thay nước làm giảm mật độ vi khuẩn lam Như vậy , sản phẩm có hiệu quả ức chế và tiêu diệt vi khuẩn lam ao đến ngày thứ bảy 25 Đồ thị 4.4: Mật độ vi khuẩn lam Ao qua đợt thu mẫu Qua Đồ thị 4.4 cho thấy mật độ vi khuẩn lam ban đầu lớn (hơn 160000 tế bào/ml) Sau sử dụng phẩm ngày, mật độ vi khuẩn lam giảm nhiều 15000 tế bào/ml Sau ngày mật độ vi khuẩn giảm thấp nhất, sau ngày thứ 10 mật độ vi khuẩn bắt đầu tăng trở lại Như vậy, sản phẩm có hiệu quả ức chế và tiêu diệt vi khuẩn lam ao đến ngày thứ Đồ thị 4.5: Mật độ vi khuẩn lam Ao qua đợt thu mẫu Qua Đồ thị 4.5 thấy mật độ vi khuẩn lam ban đầu 3000 tế bào/ml Sau sử dụng sản phẩm ngày, mật độ vi khuẩn lam giảm mạnh lại 155 tế bào/ml, sau ngày thứ trở khơng thấy vi kh̉n lam Như vậy, sản phẩm có hiệu quả ức chế và tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn lam ao sau ngày 26 Đồ thị 4.6: Mật độ vi khuẩn lam Ao qua đợt thu mẫu Qua Đồ thị 4.6 nhận thấy mật độ vi khuẩn lam ban đầu 14900 tế bào/ml Khi sử dụng chế phẩm ngày sau, mật độ giảm thấp so với ao Sau ngày thứ không thấy vi khuẩn lam xuất ao, thông số môi trường ao điều vượt ngưỡng ao nuôi tôm, không phát vi kh̉n lam ao, nguyên nhân mật độ vi khuẩn ao tương đối thấp, sản phẩm có hiệu quả ức chế và tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn lam ao Đồ thị 4.7: Mật độ vi khuẩn lam Ao qua đợt thu mẫu Ở ao nhận thấy mật độ vi khuẩn lam tăng dần theo từng đợt thu mẫu 27 Ngoài ra, qua theo suy giảm vi khuẩn lam ao ni qua đánh giá màu nước (Hình 4.1, 4.2, 4.3, 4.4), nhận thấy việc sử dụng sản phẩm Cyano CURB® cho kết khả quan việc xử lý vi khuẩn lam ao nuôi tôm 4.1: Hình Màu nước ao trước xử lý Hình 4.2: Màu nước ao sau xử lý ngày 28 C0 C1 C2 C3 Hình 4.3 : Hiệu xử lý vi khuẩn lam sản phẩm Cyano CURB® Ao Ghi chú: C0: chưa xử lý; C1: sau xử lý ngày; C2: sau xử lý ngày, C3: sau xử lý 10 ngày B0 B1 B2 B3 Hình 4.4: Hiệu xử lý vi khuẩn lam sản phẩm Cyano CURB® Ao Ghi chú: B0: chưa xử lý; B1: sau xử lý ngày; B2: sau xử lý ngày; B3: sau xử lý ngày 29 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau kết thúc thí nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: Phần một: Xác định LC50 – 72 h của sản phẩm Cyano CURB® tôm thẻ chân trắng ở giai đoạn poslarvae Ở NT I có tỷ lệ chết %; NT II tỷ lệ chết 13,3 %; NT III (33,3 %); NT IV (51,7 %); NT V (64,2 %); NT VI ( 96,7 %) Giữa các nghiệm thức sai khác rất có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,001) Từ kết quả của phần và dựa vào phương t rình Lg(LC50 – 72 h )=LgA +((50-C)/(D-C))*(LgB – LgA) chúng tơi tìm LC50 – 72 h của sản 395,15 ppm phẩm Cyano CURB® tơm thẻ chân trắng ở giai đoạn poslarvae là Phần 2: Đánh giá hưởng của sản phẩm Cyano CURB® lên phát triển vi khuẩn lam tuần theo dõi Vậy từ kết quả nghiên cứu của phần chúng tơi nhận thấy sản phẩm Cyano CURB® có ảnh hưởng ức chế lên sự phát triển của vi khuẩn lam 5.2 Đề nghị Cần có những nghiên cứu về các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của vi khuẩn lam 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu tiếng Việt Lưu Đức Hiền , Nguyễn Văn Hảo , Đặng Ngọc Thùy và Thái Ngọc Bảo(2011) Đánh giá hiện trạng chất lượng nước các ao nuôi t ôm thâm canh ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Đặng Thị Thanh Hòa ,2007 Bài giảng thực vật thủy sinh Khoa Thủy Sản, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Phú Hòa, 2000 Bài giảng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy Sản, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, 34 trang Nguyễn Khắc Hường, 2007 Sổ Tay Kỹ Thuật Nuôi Trồng Hải Sản Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Lưu Thị Thanh Nhàn,2010.Vi khuẩn lam lưu vực sông La Ngà Luận án tiến sỹ sinh học Lưu Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh Tùng (2008), Thành phần phân bố Vi khuẩn lam phù du (bộ Oscillatoriales) lưu vực sông La Ngà Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 11, số 7, tr.52 – 60 Dương Đức Tiến, 2001 Phylum Cyanobacteriophyta Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXBNN, 2001 : trang – Dương Đức Tiến (1996), “Phân loại vi khuẩn Lam Việt Nam”, Nxb nông nghiêp, Hà Nội, 220 tr Đặng Thị Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002) Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.284 – 293 10 Nguyễn Văn Tuyên, 2003 Đa dang sinh học tảo nội địa Việt nam triển vọng và thách thức NXBNN Tài liệu tiếng nước ngoài 11 Anagnostidis K & J Komarek (1985), Modern approach to the classification system of cyanophytes – Introduction Arch Hydrobiol./Suppl 71,Algological Studies 12 Huisman J & (2005) The microcystin composition of the cyanobacterium Planktothrix agardhii changes toward a more toxic variant with increasing light intensity App Env Microbiol 71: 5177-5181 13 Karl DM, Michaels A, Bergman B, Capone DG, Carpenter E, Letelier R, Lipschultz F, Pearl H, Sigma D, Stal L (2002) Nitrogen fixation in the world’s oceans Biogeochemistry 57/58: 47–98 14 Kannan,R.,rajaleksmi, M.and Gnanamani,T Cyano CURB® – the proven “Natural Solution For Blue Green Algae” 15 KOMÁREK J (2000): Ecological specificities and areas of distribution in cyanobacterial (cyanoprokaryotic) taxa – In: LUSCINSKA M & WISNIEWSKA M ed., Mat 19th Symp Polish Bot Soc – Phycol Sect., Torun-Bydgoszcz, p 34-49 16 Rai AN, Soderback E, Bergman B (2000) Cyanobacterium-plant symbioses New Phytol 147 : 449–481 17 Schopf JW (2000) The fossil record: tracing the roots of the cyanobacterial lineage In: Whitton BA, Potts M (eds) The ecology of cyanobacteria Kluwer, Dordrecht, pp 13–35 18 Whitton, BA & Potts, M [Eds.] 2000 The Ecology of Cyanobacteria: Their Diversity in Time and Space Kluwer Academic Publisher, Dordrecht, The Netherlands, 666 pp Tài liệu internet 19 Acid chebulic Truy cập ngày tháng năm 2012 http://en.wikipedia.org/wiki/Chebulic_acid 20 Acid bergenin Truy cập ngày tháng năm 2012 http://en.wikipedia.org/wiki/Bergenin 21 Acid Syringic Truy cập ngày tháng năm 2012 http://en.wikipedia.org/wiki/Syringic_acid) 22 ROS(Reactive oxygen species ) Truy cập ngày 10 tháng năm 2012 http://en.wikipedia.org/wiki/Reactive_oxygen_species PHỤ LỤC Phụ lục : Bảng xử lý thống kê so sánh tỷ lệ chết giữa các nghiệm thức One-way ANOVA: 300, 350, 400, 450, 500, DC Source Factor Error Total DF 12 17 S = 1.130 Level 300 350 400 450 500 DC N 3 3 3 SS 2988.28 15.33 3003.61 MS 597.66 1.28 R-Sq = 99.49% Mean 5.333 13.333 20.667 25.667 38.667 0.000 StDev 0.577 0.577 1.528 2.082 0.577 0.000 F 467.73 P 0.000 R-Sq(adj) = 99.28% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -(*-) (*) (*) (*-) (*) (*) -+ -+ -+ -+ -0 12 24 36 Phụ lục 2: Bảng số tôm chết tích lũy sau 72 giờ số tôm chết Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 Trung bình tỷ lệ chết trung bình Nồng độ ppm 300 350 400 450 500 5,3 13,3 14 13 13 13,3 33,3 21 22 19 20,7 51,7 28 24 25 26,7 64,2 38 39 39 38,7 96,7 0 0,0 0,0 Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Ao 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Ao 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Ao thu mẫu Ao 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Ao 4 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 Ao 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 4,5 10 15 Đợt thu mẫu DO (mg/l) Phụ lục 3: Bảng theo dõi tiêu hàm lượng oxy hòa tan ở các ao Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Ao 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 Ao 8,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 7,5 Ao thu mẫu Ao 7,5 8 8,5 8,5 8,5 8,5 7,5 7,5 Ao 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 Ao 7,5 8 8,5 8,5 8,5 8,5 7,5 7,5 10 15 Đợt thu mẫu PH Phụ lục 4: Bảng theo dõi tiêu Độ pH nước ở các ao Ao 31 33 31 33 31 33 31 33 31 33 31 33 31 33 Ao 31 33 30 33 31 33 31 33 31 33 31 33 31 33 Ao 31 33 30 33 31 30 31 33 31 33 31 33 30 33 NH3(mg/l) Phụ lục 6: Bảng theo dõi tiêu ammonia ở các ao Ao thu mẫu Ao Ao Ao Ao 0,03 0,03 0,03 0,08 0,03 0,03 0,03 0,05 0,03 0,009 0,03 0,15 0,03 0,03 0,03 0,15 0,03 0,03 0,03 0,15 0,03 0,03 0,009 0,15 0,05 0,03 0,03 0,15 Ao 30 33 31 33 31 33 30 33 31 33 30 33 31 33 Ao 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 Đợt thu mẫu Buổi Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều Ao thu mẫu Ao 31 33 31 33 30 33 31 33 31 33 31 33 31 33 10 15 10 15 Đợt thu mẫu nhiệt độ (oC) Phụ lục 5: Bảng theo dõi tiêu nhiệt độ ở các ao Ao 0 0 0 Ao 5 5 5 Ao thu mẫu Ao 0 0 0 Ao 0 0 0 Ao 5 5 5 5 10 15 Ao 0 0 0 Ao 50 50 50 50 50 50 50 10 15 Ao 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 10 15 Đợt thu mẫu NO2(mg/l) Phụ lục : Bảng theo dõi tiêu nitrit ở các ao Ao 0 0 0 Ao 50 50 50 50 50 50 50 Ao thu mẫu Ao 0 0 0 Đợt thu mẫu NO3(mg/l) Phụ lục 8: Bảng theo dõi tiêu nitrat ở các ao Ao 0,25 0,1 0,1 0,1 0,25 0,25 Ao 0,25 0,25 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Ao thu mẫu Ao 0,25 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Ao 1 1 1 Đợt thu mẫu PO4(mg/l) Phụ lục 9: Bảng theo dõi tiêu phosphat ở các ao Ao 13 13 13 13 14 16 15 Ao 12 12 12 12 13 13 14 Ao thu mẫu Ao 20 20 20 20 20 21 19 Ao 10 10 10 12 12 14 14 Ao 12 12 12 13 13 14 14 10 15 Đợt thu mẫu độ trong(cm) Phụ lục 10: Bảng theo dõi tiêu độ ở các ao Phụ lục 11: Bảng mật độ vi khuẩn lam (tế bào/ml) vi khuẩn lam đợt thu mẫu các ao nuôi Đợt thu mẫu Ao Ao Ao Ao Ao Lần Lần Trung bình Lần Lần Trung bình Lần Lần Trung bình Lần Lần Trung bình Lần Lần Trung bình Trước xử lý Cyano Curb 51401 49718 Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày 3120 3239 1147 1114 949 886 178 233 830 771 1127 1019 50560 3180 1131 918 206 801 1073 157998 166003 15255 15190 12662 12823 5208 5712 9607 8770 7732 7527 4630 4818 162001 15223 12743 5460 9189 7630 4724 3131 3208 3286 3247 156 156 0 0 0 0 3170 3267 156 0 0 15137 14785 13357 13923 4348 4432 1833 1917 0 0 0 14961 13640 4390 1875 0 29083 28167 32208 31458 40500 42333 51833 61208 59958 58750 64375 68792 82500 78625 28625 31833 41417 56521 59354 66584 80563 ... iii Mục lục v Danh sách các hình vi Danh sách các biểu đồ vii Danh sách các bảng viii Danh sách các đồ thị ... alkaloids: gờm anatoxi n - a, anatoxin- a(S), aplysiatoxins, cylindrospermop-sin, lyngbyatoxin-a saxitoxins - Lipopolysaccharides (Lưu Thị Thanh Nhàn, 2010) 2.1.8 Một số nghiên cứu về tảo... Đặng Thị Thanh Hòa , anh Hà Tồn Thơng , cơng ty Vĩnh Thịnh BIOSTADT, chị Phạm Ngọc Giàu tạo điều kiện thuận lợi giúp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể lớp DH08NT, anh bạn Trại

Ngày đăng: 26/05/2018, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang tựa i

  • Lời cảm ơn ii

  • Tóm tắt iii

  • Danh sách các hình vi

  • Danh sách các biểu đồ vii

  • Danh sách các bảng viii

  • Danh sách các đồ thị ix

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Đặt Vấn Đề

    • Ngành nuôi trồng thuỷ sản ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong việc đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho con người. Tuy nhiên trong một vài năm trở lại đây việc nuôi trồng với mật độ cao đã làm cho tình hình dịch bệnh trở lên phức tạp...

    • Trong ao nuôi tôm thương phẩm sự lớn lên của tôm thường làm cho môi trường nước trở nên xấu đi và đây cũng là điều kiện thuận lợi cho nhiều loài tảo độc phát triển, trong đó có vi khuẩn lam. Trong tự nhiên, vi khuẩn lam đa phần sống t...

    • Khi vi khuẩn lam nở hoa trong ao có thể gây bệnh đốm nâu hoặc gây thiếu oxy cục bộ vào ban đêm, từ đó dẫn đến hiện tượng thiếu oxy làm tôm chết hàng loạt.

    • Xuất phát từ những tác hại do vi khuẩn lam gây ra, chúng tôi đã được Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh cho phép tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tác động của sản phẩm Cyano CU...

    • 1.2 Mục Tiêu Đề Tài

      • Xác định LC50 – 72 h của sản phẩm Cyano CURB® lên tôm thẻ chân trắng trong giai đoạn postlarvae, và đánh giá tác động của sản phẩm lên vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trên ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).

      • Chương 2

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan