1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám hộ theo bộ luật dân sự năm 2015

91 281 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - PHẠM THỊ TRINH GIÁM HỘ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - PHẠM THỊ TRINH GIÁM HỘ THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Trinh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Những điểm luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng Một số vấn đề lý luận giám hộ 1.1 Khái niệm giám hộ 1.1.1 Khái niệm chung giám hộ 1.1.2 Khái niệm giám hộ theo luật dân Việt Nam 1.2 Đặc điểm ý nghĩa giám hộ 1.2.1 Đặc điểm giám hộ 1.2.2 Ý nghĩa giám hộ 1.3 Chủ thể giám hộ 1.3.1 Người giám hộ 10 1.3.2 Người giám hộ 20 1.3.3 Người giám sát 24 1.4 So sánh quyền nghĩa vụ cha mẹ với quyền nghĩa vụ người giám hộ 25 1.5 Các chế giám hộ 28 1.6 Sơ lược trình hình thành phát triển pháp luật dân Việt Nam chế độ giám hộ 29 Chƣơng Các chế giám hộ theo Bộ luật dân năm 2015 thực pháp luật thực tế 32 2.1 Các chế xác định người giám hộ 32 2.1.1 Giám hộ đương nhiên 32 2.1.2 Giám hộ cử 37 2.1.3 Giám hộ định 38 2.1.4 Giám hộ theo yêu cầu 40 2.2 Đăng ký giám hộ 41 2.3 Giám sát việc giám hộ 44 2.4 Quyền nghĩa vụ người giám hộ 48 2.4.1 Chăm sóc, giáo dục bảo vệ người giám hộ 48 2.4.2 Đại diện cho người giám hộ 51 2.4.3 Những quyền nghĩa vụ liên quan đến tài sản 53 2.5 Thay đổi, chấm dứt giám hộ hậu pháp lý 56 2.5.1 Thay đổi người giám hộ hậu pháp lý 56 2.5.2 Chấm dứt việc giám hộ hậu pháp lý 59 Chƣơng Những bất cập chế định giám hộ, kiến nghị hoàn thiện chế định giám hộ pháp luật dân Việt Nam nâng cao hiệu thực pháp luật thực tiễn 62 3.1 Một số bất cập quy định pháp luật giám hộ 63 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giám hộ nâng cao hiệu thực pháp luật giám hộ thực tiễn 68 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giám hộ chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam, quy định chế định thể quan tâm sâu sắc Nhà nước xã hội ta người chưa thành niên có hồn cảnh đặc biệt, người lực hành vi dân người có khó khăn trọng nhận thức, làm chủ hành vi Việc áp dụng chế định giám hộ nhằm đảm bảo quyền lợi ích người yếu này, đồng thời, đảm bảo tương đồng họ tham gia quan hệ dân với cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân Nhìn chung, quy định chế định giám hộ Bộ luật dân phần đáp ứng đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn sống, góp phần khơng nhỏ việc tạo lập chế định pháp lý thống nhất, giải hiệu nhu cầu thiết nhân dân liên quan đến việc giám hộ Tuy nhiên, việc áp dụng quy định chế định vào quan hệ xã hội chưa thật hiệu quả, gặp nhiều khó khăn, bất cập thực tế Đặc biệt bối cảnh Bộ luật dân năm 2015 (sau gọi Bộ luật dân 2015) vừa đời có sửa đổi, bổ sung để bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân, bên cạnh số điểm hạn chế cần phân tích, nghiên cứu Vì thế, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giám hộ theo Bộ luật dân năm 2015” cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định giám hộ có vai trò quan trọng pháp luật dân nói chung quy định Bộ luật dân nói riêng Từ Luật nhân gia đình 1986 lần quy định chế độ “đỡ đầu” Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 đời, có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vần vấn đề giám hộ như: Chế độ giám hộ người chưa thành niên – Nguyễn Đức Mai – Tạp chí Tòa án nhân dân số 10 năm 1999; Giám hộ, đại diện Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân - ThS Nguyễn Việt Cường – Tạp chí Nghề Luật số tháng năm 2005; Một vài vần đề giám hộ - Tưởng Duy Lượng – Tạp chí Tòa án nhân dân số 20 năm 2006; “Chế độ giám hộ Bộ luật dân số tồn từ thực tiễn áp dụng” – Nguyễn Văn Dũng, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam – Tạp chí Tòa án nhân dân số 12 tháng năm 2009…Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu lên bất cập, vướng mắc việc áp dụng quy định giám hộ thực tiễn Tuy nhiên, tác giả cho rằng, Bộ luật dân 2015 đời với nhiều sửa đổi, bổ sung tất chế định nói chung chế định giám hộ nói riêng luận văn làm rõ vấn đề lý luận chế định giám hộ, quy định cụ thể giám hộ Bộ luật dân 2015 điểm kiến nghị toàn diện giải vướng mắc, bất cập áp dụng chế định giám hộ thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn số vấn đề lý luận giám hộ, quy định Bộ luật dân 2015 giám hộ thực quy định thực tế Ngoài ra, việc nghiên cứu chế độ giám hộ theo Bộ luật dân 2015 việc nghiên cứu tiến hành quy định giám hộ Bộ luật dân trước Việt Nam pháp luật dân số quốc gia giới để so sánh, tham khảo Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn hướng tới mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giám hộ, nội dung quy định pháp luật hành giám hộ, kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới; thực quy định giám hộ, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng chế định thực tiễn Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, cải cách tư pháp xây dựng hệ thống pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng khóa luận phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử phương pháp thống kê Những điểm luận văn Đề tài cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến chế định giám hộ theo quy định Bộ luật dân 2015 Trong đề tài có điểm sau: - Hoàn thiện vấn đề lý luận giám hộ; - Chỉ phân tích điểm Bộ luật dân 2015 giám hộ; - Phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định giám hộ theo Bộ luật dân 2015; - Trình bày việc thực giám hộ thực tế - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định giám hộ nâng cao hiệu áp dụng chế định giám hộ thực tiễn Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu cách tồn diện chế định giám hộ pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chế định giám hộ, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tiễn Luận văn xem tài liệu tham khảo cho sinh viên phục vụ công tác học tập nghiên cứu khoa học cho quan, tổ chức q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; phần nội dung Luận văn chia làm ba chương chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận giám hộ Chương 2: Cơ chế giám hộ theo Bộ luật dân năm 2015 thực pháp luật thực tế Chương 3: Những bất cập chế định giám hộ, kiến nghị hoàn thiện chế định giám hộ pháp luật dân nâng cao hiệu thực pháp luật thực tế Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM HỘ 1.1 Khái niệm giám hộ 1.1.1 Khái niệm chung giám hộ Khái niệm giám hộ xem xét nhiều góc độ khác Về mặt ngơn ngữ giám hiểu theo dõi, kiểm tra, đơn đốc hộ hiểu bảo vệ, giữ gìn giám hộ hành động theo dõi, giám sát bảo vệ người người Nếu định nghĩa giám hộ danh từ giám hộ việc người (cá nhân tổ chức) thực việc trông nom bảo vệ người khác Khái niệm giám hộ xuất từ sớm, từ thời La mã cổ đại giám hộ chế định quan trọng Trong Luật La mã có quy định tương đối cụ thể giám hộ sau: Trẻ em tuổi khơng có lực hành vi không tham gia thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu cần thiết phù hợp với lứa tuổi Luật quy định trẻ em độ tuổi buộc phải đặt giám hộ người trưởng thành Đối với người từ tuổi đến 14 tuổi nam, 12 tuổi nữ có lực hành vi phần, tham gia thực giao dịch bảo đảm, trì lợi ích Khi thực giao dịch mà phát sinh nghĩa vụ hay chấm dứt quyền phải đồng ý gia chủ người đỡ đầu vào thời điểm thực giao dịch Như vậy, theo Luật La mã cổ đại người độ tuổi mức độ khác phải đặt giám hộ Luật La mã quy định người trưởng thành (từ đủ 14 tuổi nam, đủ 12 tuổi nữ) mà mắc bệnh tâm thần người khơng có lực hành vi, họ khơng thể nhận thức làm chủ hành vi quan hệ xã hội, họ gọi furiosi Và người xác định furiosi phải đặt giám hộ người trưởng thành khác Có thể thấy từ thời La mã, pháp luật giám hộ được quy định cách tồn diện, đầy đủ, qua đó, thể trình độ pháp lý tương đối cao người La mã cổ đại.1 Trịnh Minh Hiền (2015), Giám hộ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr4 Về mặt thuật ngữ luật dân giám hộ việc chăm sóc, quản lý tài sản, thực quyền dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người giám hộ Về phương diện luật học chế định giám hộ chế định tổng hợp nhiều ngành luật, quy định giám hộ trước tiên quy định chế định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân sự, pháp luật chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, pháp luật hộ tịch,…Chế định bao hàm hệ thống quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ pháp luật khách thể quan hệ pháp luật Ngồi mục đích để điều chỉnh quan hệ pháp luật chế định giám hộ có ý nghĩa lớn việc khắc phục tình trạng khơng bình đẳng khơng có tương đồng lực hành vi dân cá nhân họ tham gia vào quan hệ pháp luật Người có lực hành vi dân tự tham gia vào mối quan hệ pháp luật quan hệ xã hội khác, tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Nhưng người lực hành vi dân sự, người bị lực hành vi dân hay người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, pháp luật quy định cho họ khơng thể tự hình thực hành vi pháp lý định, đặt vấn đề bất bình đẳng cá nhân xã hội Bên cạnh đó, chế định giám hộ tạo điều kiện cho người tự chăm sóc thân ni dưỡng, giáo dục chữa bệnh Vì vậy, nói chế định giám hộ công cụ nhà nước tạo để bảo vệ người yếu xã hội Những quy định chế định xác định việc quản lý tài sản, thực quyền nghĩa vụ tài sản người giám hộ Ngoài chế định có quy định mang tính hành quan hệ cử người giám hộ, giám sát việc giám hộ 1.1.2 Khái niệm giám hộ theo luật dân Việt Nam Giám hộ chế định quan trọng quy định pháp luật dân có nội dung xã hội sâu sắc, thể quan tâm xã hội cộng đồng việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Chế định quy định Bộ luật dân 1995 trước kế thừa phát triển Bộ luật dân 2005 đến Bộ luật dân 2015 văn pháp luật có liên quan (Luật Hơn nhân & gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em…) 72 KẾT LUẬN Chế định giám hộ chế định mang nhiều ý nghĩa, mặt lập pháp mặt xã hội Bộ luật dân 2015 thể điểm tiến phù hợp với tình hình phát triển đất nước, xã hội hội nhập với tinh thần chung nước giới Những điểm đưa quy định vê giám hộ gần gũi với thực tiễn mà giải vướng mắc mà quy định giám hộ trước mang lại Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực chế định giám hộ Bộ luật dân 2015 tồn số tồn tại, quy định thủ tục hành rườm rà, nhiều quy định mang tính chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể để áp dụng thực tế Đặc biệt chế giám hộ, cần quy định rõ ràng ràng buộc trách nhiệm cụ thể chủ thể người giám hộ, với ba nhóm đối tượng gia đình, tổ chức xã hội nhà nước, để giám hộ đến gần với đời sống thực tiễn người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật Hình 2015 Hiến pháp 2013 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Luật Cơng chứng 2014 Luật Cư trú 2016 Luật Hôn nhân gia đình 1986 10 Luật Hơn nhân gia đình 2000 11 Luật Hơn nhân gia đình 2015 12 Luật Hộ tịch 2014 13 Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch 14 Thông tư 15/2015/TT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2015 Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hộ tịch Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch Sách, viết tạp chí 15 Đỗ Ngọc Đại (2007) Bàn hợp đồng vô hiệu giao kết người lực hành vi dân qua vụ án, Khoa học pháp lý (04), tr 16-21 16 Hà Duy Tân (2012), giám hộ cho người chưa thành niên – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Mai (1999), Chế độ giám hộ người chưa thành niên, Tòa án nhân dân(10), tr.14 18 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2014), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 19 Phạm Văn Tuyết (2004), Tư cách chủ thể cá nhân tham gia GDDS, Luật học(02), tr 55-58 20 Phùng Thị Tuyết Trinh (2012), Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 21 Tưởng Duy Lợi (2006), Một vài vấn đề giám hộ, Tòa án nhân dân (20), tr.38-41 22 .TS Đỗ Văn Đại (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân nă 2015, NXB Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam 23 TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2016), Bình luận khoa hoạc điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Tư pháp, Hà Nội 24 TS Ngơ Hồng Oanh (chủ biên, 2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015, NXB Lao động, Hà Nội 25 TS Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên, 2015), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, Hà nội 26 TS Đinh Trung Tụng (chủ biên, 2016), Bối cảnh xây dựng số nội dung chủ yếu Bộ luật Dân năm 2015 (so sánh với Bộ luật dân năm 2005), NXB Tư pháp, Hà Nội 27 Trường Đai học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 28 Trịnh Minh Hiền (2015), Giám hộ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luậ Hà Nội, Hà Nội 29 Vương Thanh Thúy (2015), Về chế định nơi cư trú cá nhận Bộ luật Dân sự, Khoa học Kiểm sát(02), tr 14-17,21 Website 30 http://plo.vn/ban-doc/ket-thua-ke-do-thieu-quyet-dinh-giam-ho-4716.html, ngày tru cập 25/6/2017 31 http://plo.vn/ban-doc/giam-ho-duong-nhien-khong-can-quyet-dinh-4530.html 32 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-giam-ho-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-hienhanh-mot-so-van-de-li-luan-va-thuc-tien-39636/ truy cập ngày 28/6/2017 33 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/07/20/cc-quy-d%E1%BB%8Bnhv%E1%BB%81-gim-h%E1%BB%99-trong-quan-h%E1%BB%87-dns%E1%BB%B1-c-y%E1%BA%BFu-t%E1%BB%91-n%C6%B0%E1%BB%9Bcngoi/ truy cập ngày 21/6/2017 34 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tthc/lists/posts/post.aspx?Source=% 2Ftthc&Category=Gi%C3%A1m+h%E1%BB%99+c%C3%B3+y%E1%BA%BFu+ t%E1%BB%91+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+ngo%C3%A0i&ItemID=12&Mode=1 truy cập ngày 25/6/2017 35 https://luatduonggia.vn/can-cu-de-han-che-quyen-cua-cha-me-doi-voi-con-chuathanh-nien truy cập ngày 30/6/2017 36 http://baochinhphu.vn/Lay-y-kien-nhan-dan-ve-du-thao-Bo-luat-dan-su-suadoi/Can-xu-ly-bat-cap-quy-dinh-ve-co-che-giam-ho/223284.vgp truy cập ngày 28/6/2017 ... lý luận giám hộ, quy định Bộ luật dân 2015 giám hộ thực quy định thực tế Ngoài ra, việc nghiên cứu chế độ giám hộ theo Bộ luật dân 2015 việc nghiên cứu tiến hành quy định giám hộ Bộ luật dân trước... biệt giám hộ với đại diện đơn người giám hộ có nghĩa vụ chăm sóc người giám hộ, bảm đảm cho người giám hộ có sống vật chất tinh thần tốt Về chế giám hộ, giám hộ theo Bộ luật dân 2015 hình thành theo. .. cử người giám hộ, giám sát việc giám hộ 1.1.2 Khái niệm giám hộ theo luật dân Việt Nam Giám hộ chế định quan trọng quy định pháp luật dân có nội dung xã hội sâu sắc, thể quan tâm xã hội cộng

Ngày đăng: 14/03/2019, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w