1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám hộ - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

68 629 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRỊNH MINH HIỀN GIÁM HỘ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trịnh Minh Hiền MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM HỘ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giám hộ 1.1.1 Khái niệm giám hộ 1.1.2 Đặc điểm giám hộ 1.1.3 Ý nghĩa giám hộ 1.2 Khái quát hình thành phát triển chế độ giám hộ pháp luật dân Việt Nam 10 1.3 Chế định giám hộ pháp luật dân số nước giới 12 1.3.1 Cộng hòa Pháp 12 1.3.2 Vương quốc Campuchia 14 1.3.3 Nhật Bản 15 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ GIÁM HỘ 21 2.1 Người giám hộ 21 2.2 Các hình thức giám hộ theo quy định pháp luật 24 2.3 Người giám hộ 31 2.4 Quyền nghĩa vụ người giám hộ người giám hộ 35 2.4.1 Nghĩa vụ người giám hộ 35 2.4.2 Quyền người giám hộ 39 2.5 Giám sát việc giám hộ 41 2.6 Đăng ký việc giám hộ 42 2.7 Thay đổi chấm dứt việc giám hộ 44 2.7.1 Các trường hợp thay đổi giám hộ 44 2.7.2 Các trường hợp chấm dứt việc giám hộ 47 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP CỦA CHẾ ĐỊNH GIÁM HỘ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH GIÁM HỘ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 51 3.1 Một số bất cập lớn chế định giám hộ 51 3.1.1 Về thủ tục tuyên bố người lực hành vi dân theo Điều 22 Bộ luật dân 2005 51 3.1.2 Về việc cử người giám hộ theo Điều 63 Bộ luật dân 2005 52 3.1.3 Về việc đăng ký giám hộ 53 3.1.4 Về việc thay đổi giám hộ đương nhiên 54 3.1.5 Về việc xin ly hôn chồng (hoặc vợ) người giám hộ đương nhiên vợ (hoặc chồng) 55 3.1.6 Về việc có nhiều người có quyền giám hộ đương nhiên 55 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định giám hộ nâng cao hiệu áp dụng chế định giám hộ thực tiễn 56 3.2.1 Kiến nghị bổ sung điều kiện để pháp nhân làm người giám hộ 56 3.2.2 Kiến nghị bổ sung việc giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi 56 3.2.3 Kiến nghị bỏ quy định giám hộ đương nhiên 57 3.2.4 Kiến nghị bổ sung thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp giám hộ 58 3.2.5 Kiến nghị nghiên cứu, bổ sung chế định đồng giám hộ 58 3.2.6 Một số kiến nghị bảo đảm việc thực pháp luật giám hộ nâng cao hiệu áp dung chế định giám hộ thực tiễn 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giám hộ chế định quan trọng pháp luật dân Việt Nam, quy định chế định thể quan tâm sâu sắc Nhà nước xã hội ta người chưa thành niên có hồn cảnh đặc biệt, người lực hành vi dân Việc áp dụng chế định giám hộ nhằm bảo đảm quyền lợi ích người yếu này, đồng thời, đảm bảo tương đồng họ tham gia quan hệ dân với cá nhân có đầy đủ lực hành vi dân Nhìn chung, quy định chế định giám hộ Bộ luật dân phần đáp ứng đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn sống, góp phần khơng nhỏ việc tạo lập định chế pháp lý thống nhất, giải hiệu nhu cầu thiết nhân dân liên quan đến việc giám hộ Tuy nhiên, việc áp dụng quy định chế định vào quan hệ xã hội chưa thật hiệu quả, gặp nhiều khó khăn, bất cập thực tiễn Do đó, bối cảnh Bộ luật dân sửa đổi, bổ sung, để bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân việc sửa đổi, bổ sung quy định chế định giám hộ cần quan tâm nghiên cứu Vì thế, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Giám hộ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định giám hộ có vai trò quan trọng pháp luật dân nói chung quy định Bộ luật dân nói riêng Từ Luật nhân gia đình 1986 lần quy định chế độ “đỡ đầu” Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005 đời, có số cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vấn đề giám hộ như: Chế độ giám hộ người chưa thành niên – Nguyễn Đức Mai – Tạp chí Tòa án nhân dân số 10 năm 1999; Giám hộ, đại diện Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân – ThS Nguyễn Việt Cường - Tạp chí Nghề Luật số tháng năm 2005; Một vài vấn đề giám hộ - Tưởng Duy Lượng – Tạp chí Tòa án nhân dân số 20 năm 2006; “Chế độ giám hộ Bộ luật dân - số tồn từ thực tiễn áp dụng” – Nguyễn Văn Dũng, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam – Tạp chí Tòa án nhân dân số 12 tháng năm 2009… Các công trình nghiên cứu khoa học nêu lên bất cập, vướng mắc việc áp dụng quy định giám hộ thực tiễn Tuy nhiên, tác giả cho rằng, bối cảnh sửa đổi, bổ sung toàn diện Bộ luật dân 2005, luận văn làm rõ vấn đề lý luận chế định giám hộ đưa kiến nghị toàn diện để giải vướng mắc, bất cập áp dụng chế định thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn hướng tới mục đích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận giám hộ, nội dung quy định pháp luật hành giám hộ, kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới, thực tiễn áp dụng quy định giám hộ, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu việc áp dụng chế định thực tiễn Việt Nam Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Luận văn số vấn đề lý luận giám hộ, quy định pháp luật dân giám hộ thực tiễn áp dụng quy định Ngoài ra, việc nghiên cứu chế độ giám hộ tiến hành quy định giám hộ pháp luật dân số quốc gia giới để so sánh, tham khảo Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, cải cách tư pháp xây dựng hệ thống pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng khóa luận phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử phương pháp thống kê Những điểm Luận văn Đề tài cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến chế định giám hộ Trong đề tài có điểm sau: - Hồn thiện khái niệm giám hộ; - Phân tích đánh giá tìm hạn chế, bất cập qui định giám hộ; - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định giám hộ Việt Nam - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định giám hộ nâng cao hiệu áp dụng chế định giám hộ thực tiễn Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục chữ viết tắt; phần nội dung Luận văn chia làm chương chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế định giám hộ Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành chế định giám hộ Chương 3: Những bất cập chế định giám hộ số kiến nghị hoàn thiện chế định giám hộ pháp luật dân Việt Nam Ý nghĩa Luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu cách tồn diện chế định giám hộ pháp luật Việt Nam, đồng thời, đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chế định giám hộ, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tiễn Luận văn xem tài liệu tham khảo cho sinh viên phục vụ công tác học tập nghiên cứu khoa học cho quan, tổ chức q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM HỘ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giám hộ 1.1.1 Khái niệm giám hộ Khái niệm giám hộ xuất từ sớm, từ thời La Mã cổ đại giám hộ chế định quan trọng Trong Luật La mã có quy định giám hộ, đó, người La mã quy định: Trẻ em tuổi (infantes) khơng có lực hành vi khơng tham gia thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch phục vụ cho nhu cầu cần thiết phù hợp với lứa tuổi Luật quy định trẻ em độ tuổi buộc phải đặt giám hộ người trưởng thành (Tutor) Đối với người từ tuổi đến 14 tuổi nam, 12 tuổi nữ có lực hành vi phần, tham gia thực giao dịch bảo đảm, trì lợi ích Khi thực giao dịch mà phát sinh nghĩa vụ hay chấm dứt quyền phải đồng ý gia chủ người đỡ đầu vào thời điểm thực giao dịch Như vậy, người độ tuổi phải đặt giám hộ Việc giám hộ không áp dụng người trưởng thành (người có Sui Iuris) mà áp dụng Sui Iuris chưa có đủ lực hành vi dân sự, cần phải có người trưởng thành người giám hộ Luật La mã quy định người trưởng thành (đủ 14 tuổi nam, đủ 12 tuổi nữ) mà mắc bệnh tâm thần người khơng có lực hành vi, họ khơng thể nhận thức làm chủ hành vi quan hệ xã hội, họ gọi furiosi Và người xác định furiosi phải đặt giám hộ người trưởng thành khác (curatela) [27] Có thể thấy rằng, từ thời La mã, pháp luật giám hộ quy định cách toàn diện đầy đủ, qua đó, thể trình độ pháp lý tương đối cao người La mã cổ đại Ngày nay, giám hộ trở thành chế định quan trọng pháp luật dân nước, chế định quy định văn pháp luật khác nhau, Bộ luật dân Luật nhân gia đình… Ở Việt Nam, giám hộ quy định Bộ luật dân Luật nhân gia đình năm 2014 bỏ quy định đỡ đầu thành viên gia đình vận dụng nguyên tắc chung Bộ luật dân để giải vấn đề [21] Khái niệm giám hộ xem xét nhiều góc độ khác nhau: Về mặt ngơn ngữ đơn từ “giám” hiểu theo dõi kiểm tra, đôn đốc từ “ hộ” hiểu bảo vệ, gìn giữ Giám hộ danh từ có nghĩa người có đủ tư cách trông nom người thiếu niên chưa trưởng thành [12] Về mặt thuật ngữ Luật dân giám hộ (tutelelt – tutorship) việc chăm sóc quản lý tài sản, thực quyền dân sự, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ [10] Về phương diện Luật học giám hộ chế định tổng hợp nhiều ngành luật Các quy định giám hộ trước tiên quy định chế định Luật hôn nhân gia đình Ngồi ra, chế định giám hộ điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích nhằm khắc phục tình trạng khơng tương đồng bình đẳng lực pháp luật với khơng bình đẳng lực hành vi dân người có lực hành vi phần, người khơng có lực hành vi, bị lực hành vi Những quy định chế định xác định việc quản lý tài sản, thực quyền nghĩa vụ tài sản người giám hộ Ngồi ra, chế định giám hộ có quy định mang tính hành quan hệ cử người giám hộ, giám sát việc giám hộ… [28, tr.95,96] Với nội dung đó, khái niệm giám hộ pháp luật dân hành quy định sau: Theo quy định Điều 58 Bộ luật dân 2005 Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ) Từ phân tích hiểu khái niệm giám hộ sau: Giám hộ quan hệ xác lập người giám hộ người giám hộ, người giám hộ có quyền đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ có nghĩa vụ chăm sóc giáo dục người giám hộ 1.1.2 Đặc điểm giám hộ - Thứ nhất, quan hệ giám hộ bên giám hộ ln cá nhân người yếu Người giám hộ người chưa thành niên khơng cha, mẹ, không xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu; người lực hành vi dân Những người chưa thành niên thuộc diện kể người lực hành vi dân khơng thể tự thực quyền nghĩa vụ cần phải có người khác thực thay nhằm bảo vệ quyền lợi ích người giám hộ Người giám hộ cá nhân tổ chức Trong giám hộ đương nhiên người giám hộ xác định theo quan hệ hôn nhân, huyết thống, quan hệ giám hộ cử người giám hộ cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện pháp luật quy định người giám hộ - Thứ hai, quan hệ giám hộ chủ thể người giám hộ người trừ trường hợp cha mẹ, ông bà 50 Trong trường hợp người giám hộ chết thời hạn ba tháng, kể từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ toán tài sản với người thừa kế người giám hộ; hết thời hạn mà chưa xác định người thừa kế người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản người giám hộ tài sản giải theo quy định pháp luật thừa kế thông báo cho Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn nơi người giám hộ cư trú Việc toán tài sản thực với giám sát người giám sát việc giám hộ - Các quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch dân lợi ích người giám hộ người giám hộ thực sau: + Chuyển cho người giám hộ người có lực hành vi dân đầy đủ; + Chuyển cho cha, mẹ người giám hộ trường hợp quy định khoản khoản Điều 72 Bộ luật này; + Chuyển cho người thừa kế người giám người giám hộ chết Về nguyên tắc việc giám hộ chấm dứt, thời hạn ba tháng kể từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ phải toán tài sản người giám hộ cha mẹ người giám hộ Trong trường hợp người giám hộ chết thời hạn ba tháng, kể từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ toán tài sản người thừa kế người giám hộ; hết thời hạn mà chưa xác định người thừa kế người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản người giám hộ tài sản giải theo quy định pháp luật thừa kế thông báo cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người giám hộ cư trú 51 CHƯƠNG NHỮNG BẤT CẬP CỦA CHẾ ĐỊNH GIÁM HỘ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH GIÁM HỘ TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chế định giám hộ pháp luật dân Việt Nam hành sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung hồn thiện nội dung kỹ thuật lập pháp Tuy nhiên, việc áp dụng quy định giám hộ thực tiễn phát sinh bất cập, hạn chế, làm giảm giá trị, ý nghĩa tốt đẹp chế định Vì vậy, quy định giám hộ pháp luật hành cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung để chế định ngày hoàn thiện phát huy giá trị áp dụng thực tiễn 3.1 Một số bất cập lớn chế định giám hộ 3.1.1 Về thủ tục tuyên bố người lực hành vi dân theo Điều 22 Bộ luật dân 2005 Điều 58 Bộ luật dân 2005 quy định hai đối tượng giám hộ, bao gồm: (1) Người chưa thành niên khơng cha, mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha, mẹ cha, mẹ khơng có điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên cha, mẹ có yêu cầu; (2) Người lực hành vi dân Việc pháp luật quy định Người lực hành vi dân cần giám hộ cần thiết, yếu tố quan trọng để cá nhân, tổ chức xã hội có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ người có khó khăn bị lực hành vi dân Theo quy định Điều 22 Bộ luật dân 2005 người bị mắc bệnh tâm thần hay mắc bệnh khác nhận thực làm chủ hành vi điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ để xác định người lực hành vi dân Pháp luật thừa nhận việc giám hộ cho người có Quyết định Tòa án kết luận họ lực hành vi dân 52 Quy định pháp luật cụ thể song thực tiễn, gia đình có người bệnh bị tâm thần mắc bệnh khác mà không nhận thức làm chủ hành vi quy định lại gây cho họ nhiều khó khăn, nhiều người khơng có khả chi phí thời gian thực bước theo luật định Hơn nữa, tâm lý gia đình người không mong muốn việc xã hội biết họ bị mắc bệnh Do đó, việc áp dụng quy định giám hộ cho người lực hành vi dân thực tế bị hạn chế nhiều 3.1.2 Về việc cử người giám hộ theo Điều 63 Bộ luật dân 2005 Điều 63 Bộ luật dân 2005 quy định: Trong trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân khơng có người giám hộ đương nhiên theo quy định Điều 61 Điều 62 Bộ luật Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú người giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ đề nghị tổ chức đảm nhận việc giám hộ Điều luật quy định trách nhiệm cử người giám hộ Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú người giám hộ Theo khoản Điều 12 Luật cư trú Việt Nam Nơi cư trú công dân chỗ hợp pháp mà người thường xuyên sinh sống, nơi cư trú công dân nơi thường trú nơi tạm trú Điều luật phát sinh hai vướng mắc thực tiễn, cụ thể là: - Trong trường hợp người có hộ nơi cư trú nơi khác thẩm quyền cử người giám hộ thuộc Uỷ ban nhân dân nơi nào? Ví dụ, anh A người cần cử người giám hộ Anh A có hộ xã C, huyện T, lại sinh sống thường xuyên với bà xã D, huyện M Khi có yêu cầu cử người giám hộ cho anh A xã C cho việc làm thuộc thẩm quyền xã D (vì anh A cư trú thường xuyên đó) Trong đó, xã D lại cho rằng, anh A có hộ xã C, xã C có trách nhiệm cử người giám hộ cho anh A Việc cử người giám hộ cho anh A qua nhiều năm 53 không thực được, dẫn đến hậu là, làm giá trí thực tiễn chế định giám hộ, mà gây phiền hà, thiệt thòi cho anh A - Trong trường hợp nơi người cần giám hộ sinh sống lại nơi cư trú người thân thích người cần cử giám hộ Vì vậy, Ủy ban nhân dân cấp xã thực tế gặp nhiều khó khăn hay quan có thẩm quyền giải vụ việc liên quan không xác định người giám hộ trường hợp Ví dụ, anh A người cần giám hộ sống xã B huyện C Anh A có hai người anh nay, địa phương biết người làm thuê thành phố H, người lại khơng biết làm ăn đâu Họ hàng không xác định địa người Hiện nay, anh A khơng có chăm sóc, khơng xác định người giám hộ Về nguyên tắc, người anh A sống, nên người giám hộ đương nhiên theo Điều 62 Bộ luật dân 2005 Ủy ban nhân dân xã B tiến hành thủ tục cử người giám hộ cho anh A Còn người anh trai A khơng có liên lạc, nên khơng có sở để xác định người giám hộ cho A Người thiệt thòi A người bị thiệt hại hành vi trái pháp luật anh A gây [13] 3.1.3 Về việc đăng ký giám hộ Theo quy định Điều 30 Nghị định 158 việc giám hộ cử phải đăng ký Ủy ban nhân dân cấp xã Văn đăng ký việc giám hộ sở để xác định tư cách người giám hộ tham gia vào giao dịch dân quan hệ tranh chấp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người giám hộ Trường hợp có thay đổi giám hộ theo qui định Điều 70 Bộ luật dân Uỷ ban nhân dân xã xem xét giải kịp thời Tuy nhiên, giám hộ đương nhiên đăng ký có tranh chấp phân tích mục 2.6 khơng có quan giải quyết, trường hợp quyền lợi ích người giám hộ không đảm bảo 54 3.1.4 Về việc thay đổi giám hộ đương nhiên Một bất cập thay đổi giám hộ đương nhiên giải triệt để vụ việc sau: Năm 1998 chị L anh H đăng ký kết có chung cháu C cháu T Năm 2007, chị L bị phát bị lao màng não chữa trị không khỏi Năm 2011, sở kết khám chữa bệnh chị L, Tòa án có Quyết định tuyên bố chị lực hành vi dân Trong thời gian chị L bị bệnh, anh H chồng không chăm lo quan tâm tới vợ mà chung sống với người khác có riêng cháu X (sinh năm 2009) Mẹ chị L có đơn xin thay đổi người giám hộ đương nhiên từ năm 2011 nay, nhiên, khơng có quan nhà nước giải cho bà Đây bất cập pháp luật chưa giải Theo quy định Điều 62 Bộ luật dân 2005 vợ, chồng người giám hộ đương nhiên cho trường hợp bên bị lực hành vi dân Trong trường hợp người thành niên lực hành vi dân chưa có vợ, chồng, có mà vợ, chồng, khơng đủ điều kiện làm giám hộ cha, mẹ người giám hộ Trong trường hợp này, anh H người giám hộ đương nhiên cho chị L Tòa án tuyên chị lực hành vi dân anh H khơng chăm sóc chị L, bên cạnh có hành vi trái pháp luật (vi phạm nguyên tắc vợ chồng Luật hôn nhân gia đình) nên khơng đủ điều kiện làm giám hộ Theo quy định Bộ luật dân 2005 vợ, chồng, khơng đủ điều kiện làm giám hộ cha, mẹ người giám hộ Tuy nhiên, nay, Nghị định số 158/2005/NĐ-Cp ngày 27/12/2005 Chính phủ đăng ký quản lý hộ tịch Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung điều Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực 55 quy định thủ tục đăng ký giám hộ cử mà chưa quy định thủ tục đăng ký giám hộ đương nhiên Do đó, thực tế, Cơ quan nhà nước khơng có sở để áp dụng pháp luật trường hợp 3.1.5 Về việc xin ly hôn chồng (hoặc vợ) người giám hộ đương nhiên vợ (hoặc chồng) Trong thực tiễn xét xử, có nhiều trường hợp người vợ người chồng xin ly hôn người chồng người vợ người lực hành vi dân Theo quy định Điều 62 Bộ luật dân người vợ, người chồng lại người giám hộ cho người lực hành vi dân Như vậy, xét mặt tố tụng người vợ không đủ tư cách tham gia tố tụng mà cần phải có người đại diện mà trường hợp người chồng người giám hộ đương nhiên người vợ khơng thể đại điện cho người vợ Vậy trường hợp nên xử lý cho phù hợp pháp luật khơng qui định Theo quan điểm tác giả, người chồng muốn ly người vợ cần phải tự nguyện thay đổi giám hộ đương nhiên, yêu cầu người khác giám hộ đương nhiên, có nghĩa người chồng phải thỏa thuận với người thân thích người vợ để chuyển giao giám hộ đương nhiên theo điểm d khoản Điều 70 Bộ luật dân 2005 Trường hợp, người giám hộ đương nhiên không chấp nhận làm giám hộ Tòa án phải định người đại diện để bảo vệ quyền lợi người vợ theo Điều 76 Bộ luật tố tụng dân 3.1.6 Về việc có nhiều người có quyền giám hộ đương nhiên Trên thực tế, có nhiều trường hợp có nhiều người có quyền giám hộ đương nhiên người lực hành vi dân sự, theo quy định pháp luật người phải ủy quyền người số họ để thực quyền nghĩa vụ người giám hộ Tuy nhiên, thực tế đặt ra, người có xung đột lợi ích tài sản có mâu thuẫn với mà để họ thỏa thuận ủy quyền người làm đại diện cho người 56 lực hành vi dân khó, khơng đảm bảo quyền lợi người giám hộ Pháp luật chưa có quy định trường hợp họ khơng thỏa thuận xử lý nào? Vấn đề cần phải quy định cụ thể Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định giám hộ nâng cao hiệu áp dụng chế định giám hộ thực tiễn Hiện nay, Bộ luật dân 2005 sửa đổi toàn diện vậy, hội để sửa đổi, bổ sung quy định chế định giám hộ để đảm bảo quy định Bộ luật dân phù hợp với thực tiễn sống thống công tác xét xử Với vướng mắc, bất cập nêu trên, cá nhân xin đưa số kiến nghị sau: 3.2.1 Kiến nghị bổ sung điều kiện để pháp nhân làm người giám hộ Như phân tích trên, Bộ luật dân 2005 quy định điều kiện cá nhân làm người giám hộ (Điều 60) mà pháp luật không quy định điều kiện quan tổ chức làm giám hộ phải bao gồm điều kiện cụ thể nào? Có cần thiết phải pháp nhân hay khơng? Và quan, tổ chức nào? Vì vậy, quan điểm cá nhân cho rằng, cần bổ sung quy định Điều kiện để pháp nhân làm người giám hộ theo hướng, Pháp nhân có đủ điều kiện sau làm người giám hộ: (1) Có lực pháp luật dân sự; (2) Có điều kiện cần thiết để thực quyền, nghĩa vụ người giám hộ [7] 3.2.2 Kiến nghị bổ sung việc giám hộ cho người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Nghiên cứu, bổ sung nội dung quy định người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi có quyền giám hộ Những người người tình trạng thể chất tinh thần mà không đủ khả nhận thức, làm chủ hành vi chưa lực hành vi dân sự, người bị khiếm khuyết thể chất, tinh thần, người bị bệnh nặng, người cao 57 tuổi dẫn đến khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Hiện nay, thực tế xã hội tồn nhiều người rơi vào trình trạng Vì vậy, việc bổ sung nhóm người tình trạng cần giám hộ hợp lý, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người có hạn chế, khiếm khuyết thể chất, tinh thần Ngồi ra, cần có quy định việc giám hộ cho người theo hướng, việc giám hộ họ thực theo yêu cầu họ, người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan 3.2.3 Kiến nghị bỏ quy định giám hộ đương nhiên Như phân tích viết, thực tế xảy hàng loạt bất cập chế người giám hộ đương nhiên (đăng ký giám hộ đương nhiên, thẩm quyền thay đổi người giám hộ đương nhiên) Bất cập, hạn chế dẫn đến vụ việc kéo dài, giải quyết, không bảo vệ quyền lợi ích người giám hộ Chính lý đó, quan điểm cá nhân nên qui định giám hộ đương nhiên theo hai phương án sau: Thứ nhất, nên bỏ quy định giám hộ đương nhiên, theo đó, cần quy định theo hướng việc giám hộ người thân thích thỏa thuận, khơng có thỏa thuận người giám hộ cử số người thân thích cá nhân, pháp nhân khác ưu tiên cho người sống trực tiếp chăm sóc người cần giám hộ bảo đảm lợi ích tốt cho người giám hộ (người thân thích theo quy định khoản 19 Điều Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 bao gồm người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dòng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời) Thứ hai, trường hợp dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) không bỏ quy định giám hộ đương nhiên cần phải qui định đăng ký giám hộ đương nhiên đăng ký thay đổi giám hộ đương nhiên Uỷ ban nhân dân cấp xã Cần quy định thủ tục đăng ký giám hộ đương nhiên theo hướng 58 người có đủ điều kiện theo quy định làm đơn đăng ký thời hạn định khơng phản đối việc đăng ký thực hiên Trường hợp pháp luật quy định buộc phải có giám hộ mà khơng đăng ký Uỷ ban nhân dân xã định giám hộ đương nhiên theo thứ tự ưu tiên luật quy định (tương tự giám hộ cử) 3.2.4 Kiến nghị bổ sung thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp giám hộ Qua tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật vấn đề số quốc gia, thấy, thẩm quyền Tòa án việc cử người giám hộ, giám sát giám hộ, quản lý tài sản người giám hộ, chấm dứt, thay đổi người giám hộ Tuy nhiên, theo quy định BLDS 2005 văn pháp luật trước Ủy ban nhân dân cấp xã, phường quan có thẩm quyền cử người giám hộ Như phân tích trên, thực tế, Cơ quan quan nắm rõ hoàn cảnh lý lịch người giám hộ, từ lựa chọn người thích hợp để làm người giám hộ bên cạnh đó, quan lại khơng có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến giám hộ Những tranh chấp gắn liền với nhân thân tài sản, vậy, việc giải tranh chấp thực tiễn giao cho Tòa án Vì vậy, theo quan điểm cá nhân tác giả cần sửa đổi, bổ sung quy định vào Bộ luật dân theo hướng, tranh chấp liên quan đến việc giám hộ, giám sát việc giám hộ Tòa án giải [7] 3.2.5 Kiến nghị nghiên cứu, bổ sung chế định đồng giám hộ Pháp luật Việt Nam hành khơng có quy định chế định đồng giám hộ (theo quy định khoản Điều 58 Bộ luật dân 2005 người người giám hộ), chế định có nhiều lợi ích Tại Tọa đàm Bộ Tư pháp tổ chức Góp ý dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) tổ chức từ ngày 26 – 28/1/2015, nhiều chuyên gia pháp luật 59 dân cho rằng, việc quy định người người giám hộ có phần cứng nhắc, có nhiều nước giới có quy định chế định đồng giám hộ, đặc biệt nước theo hệ thống luật Anh - Mỹ Theo kinh nghiệm tham khảo Pháp, người chưa thành niên có người giám hộ, người giám hộ nhân thân, người giám hộ tài sản (người giám hộ tài sản phải người có kinh nghiệm hoạt động chuyên nghiệp lĩnh vực quản lý tài sản) Thậm chí, từ năm 2007, pháp luật Pháp quy định nhiều người giám hộ khác để quản lý tài sản động sản, bất động sản, tài sản Pháp, tài sản nước Đồng thời phân biệt chế độ định độc lập chế độ đồng định (chủ yếu áp dụng với người cần giám hộ người khuyết tật; chế độ đồng định phân công phạm vi giám hộ người đến đâu, bất đồng ý kiến theo phân cơng cuối Tòa án phán Theo quan điểm cá nhân tác giả việc bổ sung chế định đồng giám hộ cần thiết, việc quy định chế định đảm bảo tốt quyền lợi ích người giám hộ 3.2.6 Một số kiến nghị bảo đảm việc thực pháp luật giám hộ nâng cao hiệu áp dung chế định giám hộ thực tiễn + Cần tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật giám hộ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật giám hộ cần phải nêu bật vai trò chế định giám hộ quan hệ xã hội liên quan nào? - Việc tuyên truyền phải thực có kế hoạch cụ thể, sử dụng phương pháp, hình thức khác để việc tuyên truyền đạt hiệu cao, chẳng hạn, lồng ghép việc tuyên truyền vào buồi sinh hoạt cộng đồng thơn, xóm; thơng tin qua truyền hình, internet, pano, áp phích để truyền tải nội dung, thành lập đội tuyên truyền có thành viên tuyên 60 truyền viên pháp lý nhiệt huyết Định kỳ đánh giá công tác tuyên truyền để trao đổi cách làm hay, đạt hiểu tốt, rút kinh nghiệm hạn chế thực công tác tuyên truyền + Nâng cao nghiệp vụ pháp luật cho cán Tư pháp, đặc biệt cán Tư pháp xã, phường, thị trấn Qua thực tiễn công tác lấy lời khai trẻ em, thấy, vụ lấy lời khai trẻ em mà khơng có cha, mẹ người giám hộ diễn thường xuyên Những người vi phạm lại người thực thi áp dụng pháp luật công an, thẩm phán Các vi phạm xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp em, gia đình em mà chí để lại hậu lâu dài, ảnh hưởng đến tâm sinh lý phát triển bình thường em Do đó, cần đẩy mạnh công tác tập huấn, phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, đồng thời nâng cao trách nhiệm cá nhân cán bộ, công chức việc đưa chế tài cho hành vi vi phạm + Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành để thủ tục giám hộ không làm trở ngại cho người dân Thủ tục hành nước ta nỗi ám ảnh người dân Mặc dù vừa qua, Quốc hội Chính phủ đưa loạt đề án với mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhiên, hành nước ta q rườm rà, rắc rối khơng khoa học, cản trở lớn đến việc thực quyền cá nhân, pháp nhân Nề nếp làm việc cán hành nhiêu khê, quan cách tạo khoảng cách gây thiện cảm người dân Do vậy, để người dân thực tốt quyền mình, cần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm người cán cơng chức thực cơng tác 61 KẾT LUẬN Qua q trình phân tích trên, khẳng định vai trò, vị trí quan trọng chế định giám hộ pháp luật dân nước ta Về bản, Bộ luật dân 2005 tạo khuôn khổ pháp lý cho chế định giám hộ Trên sở kế thừa thành tựu văn trước vấn đề giám hộ, đồng thời, sửa đổi, bổ sung thêm quy định chế định để đáp ứng thực tiễn Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng, quy định giám hộ Bộ luật dân 2005 bộc lộ bất cập, hạn chế, chưa phù hợp với thực tiễn áp dụng, đòi hòi cẩn phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung bối cảnh Bộ luật dân sửa đổi bản, toàn diện Nghiên cứu luận giải vấn đề lý luận chế định giám hộ sở cho việc thống nhận thức giám hộ khái niệm pháp lý có liên quan để từ nhận thấy thực tiễn áp dụng Sự hiệu việc áp dụng chế định thực tế thước đo cho hoàn thiện quy định pháp luật hệ thống pháp luật dân Với việc thực đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp phần việc hồn thiện quy định chế định giám hộ, đặc biệt bối cảnh Bộ luật dân 2005 sửa đổi, bổ sung Luận văn nghiên cứu thời gian hạn hẹp, thân có nhiều nỗ lực, cố gắng thầy giáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ không tránh khỏi khiếm khuyết, mong thầy cô, nhà khoa học đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ dân Luật Bắc Kỳ năm 1931, NXB Chính trị quốc gia 1998 Bộ dân Luật Sài Gòn năm 1972 Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp (2005), NXB Tư pháp Bộ luật dân thương mại Thái Lan I – VI, NXB Chính trị quốc gia Bộ luật dân Vương quốc Campuchia, dịch dự án JICA cung cấp Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định đăng kí quản lý hộ tịch Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) lấy ý kiến nhân dân (2014), Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) trình Quốc hội cho ý kiến Kỳ họp thứ 9, khóa XIII (2015), Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp Luật dân Nhật Bản (2011), dịch dự án JICA cung cấp 10 Luật gia Ngơ Văn Thâu (biên soạn), Nguyễn Hữu Đắc (hiệu đính) (1996), Các thuật ngữ Bộ luật dân sự, NXB Chính trị quốc gia 11 Luật gia Ngơ Văn Thâu (2005), Pháp luật nhân gia đình trước sau cách mạng tháng Tám, NXB Chính trị quốc gia 12 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Bộ GD&ĐT – Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin 13 Nguyễn Văn Dũng (2009), Chế độ giám hộ Bộ luật dân - số tồn từ thực tiễn áp dụng, Tạp chí Tòa án nhân dân số 12 tháng 6/2009 63 14 Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng; PGS TS Hoàng Thế Liên (hiệu đính) (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia 15 PGS.TS Hồng Thế Liên(chủ biên), Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia 16 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân Gia đình 17 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân Việt Nam 18 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam 19 Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật cư trú 20 Quốc hội (2014), Luật hộ tịch 21 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình 22 Ths Lê Đình Nghị (2003), Các quy định cá nhân Bộ luật dân sự, Đặc san sửa đổi bổ sung Bộ luật dân sự, Tạp chí Luật học tháng 11/2003 23 Ths Nguyễn Thị Hạnh (2006), Về quyền đại diện bố mẹ cho bị lực hành vi dân khởi kiện xin ly hơn, Tạp chí Tòa án nhân dân năm 2006 24 Tiến Long (2006), Vụ án mẹ đại diện thay xin ly hơn, Tạp chí Tòa án nhân dân số 05 tháng 03/2006 25 Tưởng Duy Lượng (2006), Một vài vấn đề Giám hộ, Tạp chí Tòa án nhân dân số 20 năm 2006 26 Tưởng Duy Lượng (2006), Bố mẹ có quyền đại diện cho người bị tâm thần khởi kiện xin ly hôn hay khơng?, Tạp chí Tòa án Nhân dân số 06 tháng 03/2006 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 64 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập I), NXB Công an nhân dân Hà Nội 29 TS Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật dân năm 2005, NXB Tư pháp Hà Nội 30 TS Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2005), Tìm hiểu Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (2005), So sánh Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005, NXB Tư pháp Hà Nội ... định giám hộ cần quan tâm nghiên cứu Vì thế, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài Giám hộ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định giám hộ có... Nguyễn Việt Cường - Tạp chí Nghề Luật số tháng năm 2005; Một vài vấn đề giám hộ - Tưởng Duy Lượng – Tạp chí Tòa án nhân dân số 20 năm 2006; “Chế độ giám hộ Bộ luật dân - số tồn từ thực tiễn áp dụng”... CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM HỘ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa giám hộ 1.1.1 Khái niệm giám hộ 1.1.2 Đặc điểm giám hộ 1.1.3 Ý nghĩa giám hộ 1.2

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w