Thuật ngữ xã hội học – Sociology § Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ - Auguste – Comte - người Pháp § Soietas gốc La tinh có nghĩa là xã hội, Logos gốc Hy lạp có nghĩa là khoa học
Trang 1XÃ HỘI HỌC KIẾN TRÚC & ĐÔ THỊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG – BỘ MÔN KIÉN TRÚC
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
Trang 2Nội dung
1 Xã hội học là gì?
2 Đối tượng nghiên cứu của XHH
3 Chức năng, nhiệm vụ của XHH
4 Những trọng tâm nghiên cứu của XHH ĐT
5 Xu hướng nghiên cứu XHH ở Việt nam hiện nay
Trang 31 Xã hội học là gì?
2 Xã hội học đô thị là gì?
3 Nguyên nhân xuất hiện xã hội học đô thị
4 Các đối tượng nghiên cứu của xã hội học là gì? Thảo luận
Trang 4Xã hội học
1.1 Xã hội học là gì?
a Thuật ngữ xã hội học – Sociology
§ Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ - Auguste – Comte - người Pháp
§ Soietas (gốc La tinh) có nghĩa là xã hội, Logos (gốc Hy lạp) có
nghĩa là khoa học
§ Xã hội học:
Ø Môn khoa học mới – khoa học nghiên cứu trên cơ sở cả về định tính và
định lượng đối với các quá trình biến đổi của xã hội
triển có tính quy luật
Trang 5Xã hội học
b Định nghĩa xã hội học
- Còn chưa thống nhất
- Một số trích dẫn :
tác động lẫn nhau một cách có quy luật giữa các lĩnh vực hoặc các mặt
cơ bản của xã hội
khác
Trang 6Xã hội học
¨ TS V.A Jađốp (Liên xô):
cộng đồng xã hội , các tổ chức và các quá trình xã hội với tư cách là các
hình thức tồn tại của chúng,
động qua lại giữa các cộng đồng, giữa các cá nhân và các cộng đồng , là
chúng
Tổng quan: Xã hội học là một khoa học nghiên cứu các tương tác
triển, cấu trúc, mối tương quan xã hội và hành vi, hoạt động của con người trong các tổ chức nhóm xã hội
Trang 7Xã hội học
1.2 Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
¨ Xã hội loài người, trong đó quan hệ xã hội được biểu hiện thông qua các hành vi xã hội giữa con người và con người – tìm ra logic,
cơ chế vận hành, phát hiện tính quy luật của các hình thái vận
động, phát triển của xã hội
¨ Hệ thống cấu trúc xã hội:
Ø Nhóm, cộng đồng xã hội cấu thành hệ thống cấu trúc
Trang 8Ø Nghiên cứu các sự kiện xã hội
Ø Phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý xã hội
Trang 9Xã hội học đô thị
2.1 Xã hội học đô thị
¨ Định nghĩa:
về cuộc sống đô thị nói chung do cấu trúc, chức năng của đô thị hình
thành
¨ Nhiệm vụ:
giáo dục, đào tạo, nghỉ ngơi, du lịch và đối ngoại)
thị với môi trường đô thị
Ø Lý giải các quan hệ xã hội và lối sống của họ trong môi trường đô thị
Trang 10Xã hội học đô thị
2.2 Sự hình thành và phát triển của XHH ĐT
¨ Cuộc cách mạng công nghiệp nước Anh và một số nước khác – quá trình đô thị hoá mạnh mẽ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 gây nên hàng loạt vấn đề xã hội: nhà ở, công ăn việc làm, tệ nạn xã hội
¨ Từ những năm 20 châu Âu và châu Mỹ đã hình thành chuyên
ngành « Xã hội học về đời sống đô thị »
¨ Sau đó để phản ánh đúng nội dung nghiên cứu, tên gọi được đổi thành « Xã hội học đô thị »
Trang 11Xã hội học đô thị
Quan điểm nhân khẩu học, địa lý kinh tế
trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ địa lý hạn chế được gọi là các ĐT Đó là quá trình gia tăng tỉ lệ dân cư ĐT trong tổng số dân của 1 quốc gia
Quan điểm XHH:
¨ ĐTH là quá trình tổ chức lại môi trường cư trú của nhân loại,
ĐT
nhiều kiểu mẫu XH Đó là sự phổ biến và lan truyền LSĐT hay các qh văn hóa ĐT tới các vùng NT và trên toàn bộ XH nói chung
trình ngoại ô hóa: Chạy trốn ra khỏi đô thị nhưng không từ bỏ lối sống đ̂ô thị
Trang 12Xã hội học đô thị
tăng, số lượng các TP nhiêu, các ĐT mở rộng về lãnh thổ
hóa và nhu cầu
Trang 13Xã hội học đô thị
Đặc trưng của ĐTH các nước TG thứ 3:
thất nghiệp, thiếu các DV ĐT => ĐTH quá tải, quản lý ĐT không hợp lý,
thiếu tài chính và các nguồn lực khác
nạn XH; ÔNMT; gia tăng các bệnh thần kinh; CSHT kỹ thuật và XH yếu kém
Trang 14Bất bình đẳng kinh tế tổn hại đến xã hội thế nào
Trang 15Xã hội học đô thị
¨ Từ những năm 50 một số Hội nghị quốc tế đầu tiên đã được tổ chức
¨ Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học đô thị đã được đặt ra:
Trang 16Xã hội học đô thị
¨ Chú ý đến các vấn đề đô thị
sống và cơ cấu xã hội
đạo các vùng nông thôn xung quanh
Trang 17Xã hội học đô thị
¨ Nội dung nghiên cứu: tập trung mô tả, phát hiện, lý giải các quan hệ phức tạp, sự tương tác giữa những đặc trưng văn hóa – tâm lý xã hội của cộng đồng dân cư đô thị với môi trường đô thị - Lý giải các quan hệ xã hội và lối sống của họ trong môi trường đô thị
¨ Nghiên cứu tầm vĩ mô: các chính sách, chiến lược, hậu quả xã hội, điều tra khảo sát tầm vĩ mô: tâm lí, tập quán, lối sống cộng đồng dân cư, kiến trúc, nhà ở …
Trang 18Xã hội học đô thị
2.3 Một số hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu XHH
đô thị ở nước ngoài
phương Tây
đồng của các đô thị khác nhau và các tác động ngoài cộng đồng
thị hoá trong mỗi quốc gia
Trang 19Xã hội học đô thị
2.4 Những trọng tâm nghiên cứu XHH đô thị
¨ Sự hình thành và phát triển của đô thị:
kiện để đô thị được hình thành, nhân tố thúc đẩy sự phát triển đô thị
¨ Một thành phố hay một vài thành phố lớn chi phối nhiều mặt đời sống đất nước
¨ Nhiều đô thị nhỏ với đa dạng chức năng và liên kết nhất thể hoá
khu phụ cận
nhà ở, dịch vụ đô thị, giao thông, tài chính đô thị…
Trang 20Xã hội học đô thị
2.5 Xu hướng nghiên cứu XHH học ở VN hiện nay
a Nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của quá trình đô thị
hoá của Việt nam
tăng dân số đô thị, mối quan hệ giữa đô thị hoá và phát triển kinh tế, xã hội trong từng giai đoạn
động cơ di cư, khả năng thích ứng của người mới nhập cư, tác động của sự di
cư tới số lượng và thành phần xã hội của cư dân đô thị, sự phân vùng giữa
người mới nhập cư và người cũ
và hình thức kiểm soát, điều tiết các quá trình này nhằm hạn chế ảnh
hưởng của tiêu cực khi đô thị quá tải
hình thành và phát triển lối sống, văn hoá đô thị Việt nam
Trang 21Xã hội học đô thị
b Nghiên cứu cơ cấu xã hội và sự phân tầng xã hội đô thị
tế ngoài quốc doanh
viên chức, thuần trí thức, hỗn hợp quốc doanh, ngoài quốc doanh, hỗn
¨ Sự phân tầng xã hội: có sự gia tăng mức độ phân hoá giàu nghèo với
khoảng cách chênh lệch lớn
Trang 22Xã hội học đô thị
c Nghiên cứu nét đặc thù của lối sống đô thị Việt nam
định chưa được sàng lọc
khác nhau
nay
Trang 23Xã hội học đô thị
d Một số khía cạnh xã hội học về vấn đề ở, quy hoạch xây
dựng và quản lý đô thị
xây dựng và quản lý đô thị, và lĩnh vực nhà ở
¨ Người giàu có hoạt động và chi phối thị trường nhà đất - Lực lượng thiết
kế, xây dựng, quản lý làm ảnh hưởng đến công tác quy hoạch đô thị -
Người nghèo phải đương đầu với khó khăn do nhà đất tăng, thiếu nhà ở, nhà ở chất lượng thấp
¨ Thái độ khác nhau của cả lớp người giàu, nghèo đối với luật lệ, chính sách quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị