Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu quản lí rủi ro tín dụng trong hoạt động KD của NHNo&PTNT Quảng Nam (Trang 102 - 108)

- Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Hoạt động kinh

3.3.4.Kiến nghị với Chính phủ

c. Đối với cả nớc

3.3.4.Kiến nghị với Chính phủ

- Hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm tạo ra cơ sở pháp lý sự đồng bộ, nhất quán trong việc dùng tài sản để bảo đảm nợ vay theo Luật Đất đai, Luật nhà ở, Luật Dân sự. Cần sửa đổi một số quy định cha có sự thống nhất giữa các bộ luật nh:

+ Theo qui định của Luật Đất đai năm 2006( Điều 61,106,107) và Nghị định 191/NĐ-CP ngày 29.10.2004 của Chính phủ( Điều 153,154) thì có biện pháp bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất; Theo hớng dẫn của Bộ T pháp thì không còn biện pháp bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất nữa, nếu ngời thứ ba dùng tài sản là quyền sử dụng đất để bảo lãnh thì áp dụng biện pháp thế chấp bằng quyền sử dụng đất của bên thứ ba; Điều 324 của Luật Dân sự qui định

các bên đợc thoả thuận về việc dùng tài sản để đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ tại một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, với một hoặc nhiều chủ đầu t khác nhau; Theo Luật nhà ở, Điều 114 qui định chủ sở hữu nhà ở đợc thế chấp nhà ở để đảm bảo thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ nhng chỉ đợc thế chấp tại một tổ chức tín dụng....

- Nâng cao tính minh bạch thông tin của tất cả các tổ chức kinh tế thông qua ứng dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế. áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc đối với các tổ chức kinh tế.

- Để đảm bảo quyền lợi cho ngời gửi tiền, các NHTM đã tham gia bảo hiểm tiền gửi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Thiết nghĩ, Chính phủ cũng cần hớng hoạt động của các tổ chức bảo hiểm cho dịch vụ bảo hiểm tín dụng để chia sẻ rủi ro cùng các NHTM. Đồng thời, Chính phủ chỉ đạo Bảo Việt - Tổng công ty nhà nớc kinh doanh trong lĩnh vực này, triển khai thí điểm, tiến tới mở rộng bảo hiểm cho một số cây công nghiệp chiến lợc, một số vật nuôi quan trọng. Ngân sách nhà nớc có cơ chế xử lý về bảo hiểm khi xảy ra thiên tai gây thiệt hại nghiêm trọng đối với loại cây con đợc bảo hiểm.

- Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về cho vay vốn u đãi khắc phục hậu quả lũ lụt năm 1998,1999 NHNo&PTNT Quảng Nam đã cho vay theo danh sách Uỷ ban nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân các huyện, thị phê duyệt. Tổng số vốn giải ngân là 123 tỉ đồng. Nguồn vốn đã góp phần khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân vùng lũ nhng việc thu hồi vốn của các NHTM quá chậm và gặp nhiều khó khăn. Đến cuối năm 2005, NHNo&PTNT Quảng Nam mới thu hồi đợc 106 tỉ và phải xử lý rủi ro hơn 17 tỉ đồng nợ gốc bằng nguồn vay quỹ dự phòng của toàn hệ thống. Để giúp Ngân hàng vợt qua khó khăn, với các khoản cho vay theo chỉ định, các khoản nợ đợc Nhà nớc cho khoanh, xoá, đề nghị Chính phủ cấp bù vốn để Ngân hàng đủ khả năng tài chính cạnh tranh trên thị trờng.

Kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của NHTM cũng nh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác, luôn gắn liền với rủi ro. Mặt khác, hoạt động kinh doanh của NHTM liên quan đến ttất cả các hoạt động của nền kinh tế, xã hội, do vậy, những biến động rủi ro của nền kinh tế sẽ dẫn đến rủi ro cho các NHTM và ngợc lại. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và rủi ro trong hoạt động tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Tuy vậy, chúng ta có thể nhận thức đợc RRTD, ngăn ngừa và hạn chế ở mức thấp nhất.

Trong phạm vi, đối tợng đã đợc giới hạn, luận văn đã đạt đợc những kết quả sau:

Luận văn đã hệ thống hoá, khái quát hoá các vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng, rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Trong đó, đi sâu nghiên cứu RRTD; khái niệm, dấu hiệu nhận biết RRTD và hậu quả của RRTD đối với bản thân NHTM và đối với nền kinh tế, xã hôi.

Luận văn đã đánh giá toàn diện thực trạng và những rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng ( hoạt động cho vay) tại NHNo&PTNT Quảng Nam. Trên cơ sở đó, phân tích nguyên nhân dẫn đến RRTD, tìm hiểu những giải pháp chi nhánh đang áp dụng để phòng ngừa và hạn chế RRTD, đánh giá cụ thể và khoa học những kết quả, tồn tại của các giải pháp chi nhánh đang áp dụng.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đa ra các giải pháp cụ thể với chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam và các kiến nghị cơ bản đối với NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Chính phủ nhằm hoàn thiện môi trờng pháp lý, ổn định môi trờng kinh tế; đổi mới và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ; xây dựng các qui trình có liên quan đến hoạt động cho vay; tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng, góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý, phòng ngừa và hạn chế RRTD tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam. Trong các giải pháp đa ra, theo tôi, giải

pháp “ Chiến lợc con ngời” là bao trùm nhất, quan trọng nhất vì con ngời là yếu tố quyết định và liên quan đến các yếu tố khác, các giải pháp khác. Hay nói cách khác, dù RRTD đợc phân tích do các nguyên nhân khác nhau ngân hàng nói chung và cán bộ ngân hàng nói riêng vẫn phải chịu một phần của RRTD đó. Đội ngũ cán bộ phải nhanh chóng thích ứng yêu cầu quản lý trong môi trờng hoạt động mới. Luôn tự rèn luyện nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn để sớm nhận biết những rủi ro khi hoạt động trong cơ chế thị tr- ờng.

Ngoài ra, giải pháp thành lập bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt trong qui trình cho vay là điều hết sức cần thiết. Thẩm định dự án, thẩm định khách hàng là những công việc đòi hỏi phải hết sức thận trọng. Bộ phận quản lý rủi ro với nhiệm vụ đặc thù sẽ soi rọi một cách kỹ lỡng để phát hiện ra những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra mà bộ phận tín dụng và thẩm định không nhận biết.

Trong các kiến nghị với các cơ quan chức năng, kiến nghị hoàn thiện môi trờng pháp lý và nâng cao hiệu lực của hệ thống pháp luật hết sức quan trọng bởi vì, môi trờng pháp lý tác động tới hoạt động kinh doanh của tất cả các chủ thể kinh tế và các khâu trong hoạt động tín dụng. Đặc biệt, có vai trò hết sức quan trọng trong xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi của các NHTM.

Quản lý RRTD là một đề tài rộng và phức tạp, cần đợc hoàn thiện thờng xuyên cả về lý luận và thực tiễn.Vì vậy, dù bản thân đã cố gắng tìm tòi học hỏi và nghiên cứu, song luận văn không thể tránh đợc những thiếu sót. Tôi rất cần nhận đợc những ý kiến đóng góp từ qúi Thầy, Cô giáo; đồng nghiệp và những ngời thực sự quan tâm đến vấn đề này để luận văn đợc hoàn thiện hơn và ứng dụng có hiệu quả trong công tác quản lý, phòng ngừa và hạn chế RRTD tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam trong quá trình hoạt động kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đặng Thanh Bình - (chủ nhiệm) (2004), áp dụng luật phá sản doanh

nghiệp để xử lý phá sản tổ chức tín dụng và những điều chỉnh, bổ sung cần có, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng,

Nxb Thống kê, Hà Nội.

2. David Cox (1999), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. TS Hồ Diệu - ( chủ biên) (2003), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

4. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn- (chủ biên) (2003), Tín dụng- Ngân hàng, Nxb

Thống kê- Hà Nội.

5. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn - ( chủ nhiệm)( 2004), Những giải pháp chủ yếu

đê xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH ở Việt Nam hiện nay, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh,

6. TS. Nguyễn Duệ - (Chủ biên) (2001), Quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng - Hà Nội.

7. Kiều Hữu Dũng(2004),”Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP trong quá trình hội nhập và phát triển” Tạp chí Ngân hàng, (8), trang 15-17. 8. Đại học Kinh tế quốc dân ( 2001), Quản trị NHTM, Nxb Tài chính, Hà Nội. 9. Trần Đình Định - ( chủ biên )( 2006), Những qui định của pháp luật về

hoạt động tín dụng, Nxb T pháp, Hà Nội

10. Th.S Nguyễn Hữu Đơng(2005), “Thông tin tín dụng trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thơng mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (10), trang 1-6.

11. TS. Phí Trọng Hiển (2005), “ Quản trị rủi ro ngân hàng Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng,(Số chuyên đề) trang 8-13. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. TS Lê Thị Tuyết Hoa- (chủ biên) (2004), Tiền tệ- Ngân hàng, Đại học NH TP Hồ Chí Minh.

13. TS Trần Huy Hoàng(2004),”Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam”, Phát triển kinh tế, (12), trang 37-39.

14. Nguyễn Văn Huân- (chủ biên) ( 2004), Các nguyên lý Tiền tệ-Ngân hàng

và thị trờng tài chính, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

15. TS. Nguyễn Đại Lai ( 2005),” Kinh nghiệm về xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của một số nớc trong khu vực” Tạp chí ngân hàng,(Số

chuyên đề), trang 41-45.

16. Vũ Cẩm Linh(2002), “Nên sử dụng nguồn nhân lực nh thế nào”, Tạp chí

ngân hàng, (3), trang 15-16.

17 Luật NHNN, ( đã đợc sửa đổi, bổ sung năm 2003)(2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Luật các TCTD, (đã đợc sửa đổi bổ sung năm 2004), (2004), Nxb TP Hồ Chí Minh.

19. Hà Thị Kim Nga ( 2005) “ Các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng,( Số chuyên đề), trang 18-24. 20. NHNo&PTNT Việt Nam, (2002), Cẩm nang tín dụng, Lu hành nội bộ. 21. NHNo&PTNT Việt Nam, (2006), Đầu t phát triển kinh tế hộ, Nxb Lao

động, Hà Nội.

22. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam, Báo cáo hoạt động kinh doanh năm

2001, 2002, 2003, 2004, 2005

23. NHNN Quảng Nam (3-2006) Báo cáo tình hình hoạt động của các TCTD

trên địa bàn về vấn đề “ Chất lợng tín dụng và an toàn của hệ thống ngân hàng”, Tài liệu phục vụ chơng trình giám sát của Quốc hội.

24. TS. Lê Xuân Nghĩa - (chủ nhiệm) ( 2004), Thiết lập các chỉ tiêu đánh giá

hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Kỷ yếu các công

trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. 25. Vũ Ngọc Nhung (2003), Những vấn đề Tiền tệ và ngân hàng, Nxb Thành

26. Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam( 2004), Sổ tay tín dụng. 27. Peter S. Rose ( 2001), Quản trị ngân hàng thơng mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 28. Sở Kế hoạch và Đầu t Quảng Nam (2005), Kết quả điều tra toàn bộ doanh

nghiệp.

29. PGS.TS Nguyễn văn Tiến ( 2002) Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong

kinh doanh ngân hàng, Học viện NH,Nxb Thống kê, Hà Nội.

30. Tỉnh ủy Quảng Nam( 2005), Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ

tỉnh lần thứ XIX..

31. GS.TS Lê Văn T ( 2005) Quản trị Ngân hàng thơng mại, Nxb Tài chính, Hà Nội.

32. PGS, TS. Nguyễn Đình Tự (2005),” Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thơng mại”, Tạp chí ngân hàng (Số chuyên

đề), trang 2-3.

Một phần của tài liệu quản lí rủi ro tín dụng trong hoạt động KD của NHNo&PTNT Quảng Nam (Trang 102 - 108)