- Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Hoạt động kinh
c. Đối với cả nớc
2.3.1.2. Bài học rút ra qua quản lý rủi ro tín dụng ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam thời gian qua
Nhìn chung, quản lý RRTD ở NHNo&PTNT Quảng Nam đã có sự tiến bộ cả về chất và lợng so với thời gian trớc đây. Toàn bộ chi nhánh đã bớc qua giai đoạn bỡ ngỡ ban đầu cả về nhận thức và nghiệp vụ, đã bớc đầu đa quản lý RRTD đi vào nề nếp, theo quy trình khoa học. Công tác quản lý RRTD đã hỗ trợ đắc lực để NHNo&PTNT Quảng Nam luôn hoàn thành kế hoạch đợc giao và đợc địa phơng đánh giá cao. Có đợc những kết quả đó là do Ngân hàng đã áp dụng các biện pháp sau:
- Quán triệt trong toàn bộ Ngân hàng tầm quan trọng và nội dung của
cán bộ quản lý ngân hàng ít hiểu biết về RRTD và nghiệp vụ quản lý RRTD, tâm lý chủ quan, cha thấy hết tác hại của RRTD đến hoạt động kinh doanh. Nhận thức rõ thực trạng đó, lãnh đạo NHNo&PTNT Quảng Nam đã kiên quyết cử cán bộ đi học các lớp về thẩm định dự án, qui trình cho vay, mở các lớp ngắn hạn để bổ túc cho cán bộ về các tri thức và kỹ năng liên quan đến quản lý rủi ro, lấy việc tham gia tích cực vào quản lý rủi ro làm tiêu chí đánh giá thi đua... Nhờ các chỉ đạo tích cực đó, giờ đây cán bộ của NHNo&PTNT Quảng Nam đã nhận thức đầy đủ và tích cực tham gia quản lý rủi ro ở cơng vị mình. Đội ngũ cán bộ am hiểu và có kỹ năng quản lý rủi ro là yếu tố hàng đầu tạo nên thành công của Ngân hàng thời gian qua.
- NHNo&PTNT Quảng Nam coi trọng quy trình quản lý rủi ro và vận
dụng sáng tạo vào đặc điểm cụ thể của mình. Trên cơ sở hớng dẫn của Ngân
hàng Nhà nớc và NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Quảng Nam đã vận dụng sáng tạo trong phân định, xếp loại khách hàng và trong quyết định cho vay. Chẳng hạn, NHNo&PTNT Quảng Nam đã coi hộ kinh tế là loại khách hàng ít rủi ro về đạo đức và dễ kiểm soát quá trình sử dụng nên đối tợng này trở thành khách hàng chiến lợc của Ngân hàng. Nhận định đúng này đã góp phần to lớn để Ngân hàng giảm thiểu rủi ro trong thời gian qua. Hoặc, trên cơ sở nhận định các dự án xây dựng giao thông có độ rủi ro lớn, nên Ngân hàng đã hạn chế cho vay đối tợng này, mặc dù lãi suất và quy mô khoản vay rất hấp dẫn, nhờ đó Ngân hàng bảo toàn đợc vốn...
- Kết hợp các loại hoạt động với nhau để hạn chế rủi ro đến mức tối đa. Chẳng hạn nh NHNo&PTNT Quảng Nam đã thực hiện việc phân loại nợ chính xác và trích đủ Quỹ Dự phòng rủi ro theo đúng quy định, mặc dù trích quỹ này nhiều sẽ ảnh hởng đến lợi nhuận của Ngân hàng. Chính nhờ có nguồn dự phòng này mà Ngân hàng bù đắp đợc các tổn thất khi không thu hồi đợc nợ. NHNo&PTNT Quảng Nam đã áp dụng nhiều giải pháp kết hợp để thu hồi vốn nh thành lập Tổ Thu hồi nợ, buộc cán bộ tín dụng tiếp tục thu hồi nợ sau khi khoản nợ đó đã đợc xử lý rủi ro, tích cực áp dụng quy định pháp lý để xử lý
nợ, hợp tác cùng khách hàng khắc phục khó khăn...Chính bằng cách sử dụng tổng lực nh vậy mà công tác quản lý RRTD của NHNo&PTNT Quảng Nam có hiệu quả, ngay cả khi Ngân hàng gặp khó khăn.
2.3.2. Yếu kém và nguyên nhân yếu kém trong quản lý rủi ro ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam