- Xây dựng chiến lợc khách hàng đúng đắn, có hiệu quả: Hoạt động kinh
c. Đối với cả nớc
3.2.10. Trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro
Hiện nay NHNo&PTNT Quảng Nam mới chỉ căn cứ vào các nhóm nợ đ- ợc phản ánh trên bảng cân đối tài khoản để trích lập dự phòng rủi ro và việc phân loại nợ hiện nay cũng cha phản ánh hết những nguy cơ rủi ro có thể xảy ra. Chi nhánh cha thực hiện việc phân loại nợ theo phơng pháp định lợng kết hợp phơng pháp định tính. Để đánh giá đúng chất lợng tín dụng, trong thời gian tới, NHNo&PTNT Quảng Nam cần phân loại nợ vào các nhóm thích hợp và việc này phải đợc đợc thực hiện ở mọi thời điểm phát sinh trạng thái nợ một cách tự động. Những khoản nợ đã rõ sẽ có rủi ro cần đợc trích dự phòng hợp lý.
Chi nhánh cần tăng cờng chỉ đạo cán bộ tín dụng phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề, đánh giá đúng mức độ rủi ro của các khoản nợ có thể chuyển sang nợ xấu làm cơ sở cho việc trích dự phòng và xử lý rủi ro. Để thực hiện đợc công việc này Ngân hàng cần tích cực sử dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và nhanh chóng triển khai chơng trình hiện đại hoá ngân hàng, nhất là khâu kế toán ngân hàng.
Việc xử lý rủi ro cũng cần đợc quản lý chặt chẽ trên cơ sở phân tích kỹ rủi ro mà khoản vay gặp phải trớc khi xử lý, tránh tình trạng ỷ vào nguồn dự phòng mà cho vay tràn lan, không tính toán đầy đủ hiệu quả cuối cùng trớc khi cho vay. Đồng thời cán bộ tín dụng cũng phải xác định rõ, các khoản nợ sau khi xử lý rủi ro vẫn thuộc trách nhiệm cán bộ cho vay phải thu hồi. Ngân hàng cần có cơ chế đánh giá những cán bộ cho vay có nhiều khoản vay phải xử lý để áp dụng các chế tài cần thiết.
3.3. Kiến nghị các điều kiện hỗ trợ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam quản lý tốt rủi ro tín