Hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh thái nguyên

109 180 0
Hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN QUANG DUY HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, XỬ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 380 101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Hoàn Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Trần Quang Duy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Luật học này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, động viên hướng dẫn thầy giáo, gia đình bạn bè suốt khóa học thời gian nghiên cứu đề tài luận văn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Quốc Hoàn – Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt trình thực nghiên cứu Luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, tồn thể q thầy cơ, cán Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật Hành chính- Hiến pháp, tổ môn luận lịch sử nhà nước pháp luật cán Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn thiện luận văn Hà Nội, tháng 08 năm 2017 Tác giả Trần Quang Duy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND Hội đồng nhân dân QPPL Quy phạm pháp luật UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục 1.1 MỞ ĐẦU Chư ng : Những vấn ề l luận pháp l kiểm tra, xử l văn quy phạm pháp luật Kiểm tra quy phạm pháp luật 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm kiểm tra văn quy phạm pháp luật 1.1.2 Vai tr 15 1.1.3 Nguyên tắc kiểm tra văn quy phạm pháp luật 17 1.1.4 Phư ng thức kiểm tra văn quy phạm pháp luật 19 1.1.5 Nội dung kiểm tra văn quy phạm pháp luật 20 1.1.6 Th m quyền kiểm tra văn quy phạm pháp luật 23 1.1.7 Quy trình kiểm tra văn quy phạm pháp luật 24 ngh a hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật đối v i hoạt động quyền địa phư ng Xử l văn quy phạm pháp luật 27 1.2.1 Khái niệm xử l văn quy phạm pháp luật 27 1.2.2 Các dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp l văn quy phạm pháp 29 1.2 luật cần xử l 1.2.3 Th m quyền xử l văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu bất hợp 32 pháp, bất hợp l địa bàn tỉnh 1.2.4 Các hình thức xử l hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp 33 luật 1.2.5 Trình tự, thủ tục xử l văn quy phạm pháp luật bất hợp pháp, bất 36 hợp l quyền địa phư ng 1.3 Những iều kiện bảo ảm cho hoạt ộng kiểm tra xử l văn quy phạm pháp luật 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 43 Chư ng 2: Thực trạng công tác kiểm tra xử l văn quy phạm pháp luật ịa bàn tỉnh Thái Nguyên 44 T ng quan công tác x y dựng, kiểm tra xử l văn quy phạm pháp luật ịa bàn tỉnh Thái Nguyên 44 2.1.1 Đánh giá hoạt động soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp 44 2.1 luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Đánh giá c chế, sách đảm bảo cho hoạt động kiểm tra, 47 xử l văn tỉnh Thái Nguyên 2.2 Thực trạng hoạt ộng kiểm tra văn quy phạm pháp luật ịa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 2.2.1 Kết đạt 52 2.2.2 Nh ng hạn chế, tồn hoạt động kiểm tra văn quy phạm 62 pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn hoạt động kiểm tra văn quy 64 phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.3 Tình hình xử văn quy phạm pháp luật trái pháp luật 65 2.3.1 Kết đạt 65 2.3.2 Nh ng hạn chế, tồn hoạt động xử l văn quy phạm pháp 67 luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác xử l văn 70 quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên KẾT LUẬN CHƯƠNG II 71 Chư ng 3: Một số giải pháp n ng cao chất lượng công tác kiểm tra xử l văn quy phạm pháp luật ịa bàn tỉnh Thái Nguyên 73 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra xử văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 73 3.2 Các giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra xử văn địa bàn tỉnh Thái Nguyên ban hành 75 3.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp luật kiểm tra xử l văn quy phạm 75 pháp luật 3.2.2 Xây dựng kiện toàn máy c quan chức năng, tăng cường 79 đội ngũ cán bộ, công chức thực kiểm tra, xử l văn quy phạm pháp luật 3.2.3 Xây dựng c chế phối hợp gi a c quan, cá nhân có th m quyền 82 trình kiểm tra xử l văn 3.2.4 Bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động kiểm tra, xử l văn 83 quy phạm pháp luật 3.2.5 Tăng cường mối liên hệ gi a kiểm tra, xử l văn quy phạm pháp 85 luật v i trình xây dựng, rà sốt, hệ thống hóa theo dõi thi hành pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG III 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ề tài Việc xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) cho phù hợp v i tình hình phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu quản l nhà nư c nư c ta cần thiết Điều Đảng Nhà nư c ta khẳng định Nghị số 48- NQ/TW, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hư ng đến năm 2020, đề mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủ ngh a, xây dựng nhà nư c pháp quyền xã hội chủ ngh a Việt Nam Đồng thời Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh cải cách lập pháp, tư pháp, đổi tư quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật Tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm thực nguyên tắc phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, có hiệu quan lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đối v i quyền địa phư ng, yêu cầu xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế vấn đề “sống c n”, điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hư ng xã hội chủ ngh a hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế yêu cầu trở nên quan trọng cấp thiết, đ i hỏi c quan nhà nư c có th m quyền ban hành văn quy phạm pháp luật (QPPL) nói chung quyền địa phư ng luôn phải trọng tăng cường lực hoạt động xây dựng, ban hành thể chế, ban hành văn quy phạm pháp luật Đặc biệt cần trọng đến việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật đảm bảo đáp ứng yêu cầu tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống văn bản, đồng thời đ i hỏi nội dung văn quy phạm pháp luật c n phải đảm bảo hài h a lợi ích tồn xã hội phù hợp v i điều kiện kinh tế m i phát huy giá trị, m i thực vào sống Thực tế nay, chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật c quan quyền địa phư ng nói chung, tỉnh Thái Nguyên nói riêng c n nhiều hạn chế như: c n văn có nội dung chưa phù hợp v i văn quy phạm c quan cấp trên, chưa phù hợp v i tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tỉnh mâu thuẫn, chồng chéo, chí nhiều kết th m định c quan Tư pháp chưa c quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu thấu tiếp thu chỉnh l , hoàn thiện dự thảo văn có giải trình rõ ràng… Nh ng tồn làm cho chất lượng văn chưa đáp ứng yêu cầu, tính khả thi áp dụng thực tiễn chưa cao làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu triển khai chủ trư ng, sách cơng tác quản l quyền cấp Để giảm thiểu nh ng khiếm khuyết trình xây dựng pháp luật trên, Chính phủ đưa nhiều giải pháp triển khai thực tiễn đạt nhiều kết khả quan việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Một nh ng biện pháp mang tính đột phá, đóng góp quan trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian qua kiểm tra xử l văn QPPL Đối v i tỉnh Thái Nguyên, hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL thời gian qua, phát huy tốt vai tr , ngh a việc làm hệ thống văn QPPL, tạo lập l ng tin nhân dân v i Nhà nư c Thông qua hoạt động kiểm tra, nhiều văn QPPL có nội dung mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp v i nội dung văn QPPL cấp trên; ban hành trái th m quyền, vi phạm thủ tục bị phát hiện, xử l Bên cạnh kết đạt đó, cơng tác kiểm tra, xử l văn QPPL địa bàn tỉnh Thái Nguyên c n tồn số nhược điểm như: nghiệp vụ kiểm tra c n yếu kém, điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra c n chưa quan tâm mức; việc kiểm tra, tự kiểm tra văn ban chưa thực thường xuyên, liên tục dẫn đến tình trạng văn có dấu hiệu trái luật c n chưa phát xử l kịp thời, c n có biểu né tránh, ngại đụng chạm Điều chứng tỏ cơng tác kiểm tra văn c n nhiều bất cập Do đó, việc tiến hành nghiên cứu tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra xử l văn QPPL địa bàn tỉnh Thái Nguyên vấn đề mang tính chất cấp thiết Xuất phát từ nh ng điểm phân tích đây, tác giả cho việc nghiên cứu đề tài: "Hoạt động kiểm tra, xử văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên" c sở phân tích vấn đề l luận thực tiễn nhằm đưa giải pháp hoàn thiện c chế kiểm tra xử l văn QPPL hoàn toàn cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản l nhà nư c địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tình hình nghiên cứu ề tài Trong nh ng năm gần đây, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, việc xây dựng hệ thống văn QPPL hoàn thiện, thống phù hợp v i điều kiện kinh tế, xã hội địa phư ng cần thiết Chính vấn đề cơng tác văn nói chung , hoạt động kiểm tra, xử l văn QPPL nói riêng ln nhiều nhà nghiên cứu luật học quan tâm nghiên cứu phạm vi rộng hẹp khác Trong kể t i số cơng trình tiêu biểu sau đây: - Cuốn sách “Bình luận Luật ban hành văn Quy phạm pháp luật” Uông Chu Lưu (2005) Cuốn sách bình luận cụ thể nh ng quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2004 Cuốn sách có nhiều nội dung liên quan đến đề tài luận văn khái niệm văn quy phạm pháp luật; kiểm tra giám sát xử l đối v i văn quy phạm pháp luật sai trái - Giáo trình Xây dựng văn pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình dành chư ng riêng đề cập đến công tác kiểm tra xử l văn (văn QPPL văn áp dụng pháp luật) Giáo trình nh ng vấn đề c kiểm tra văn khái niệm, nguyên tác, phư ng thức kiểm tra, th m quyền nghiệp vụ kiểm trả văn pháp luật - Cuốn sách “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” PGS.TS Nguyễn Minh Đoan phân tích nhiều vấn đề từ khái quát đến cụ thể hệ thống pháp luật có liên quan đến hệ thống pháp luật bối cảnh xay dựng Nhà nư c pháp quyền Từ việc l giải, nh ng đặc điểm, tiêu chí để xác định chất lượng hệ thống pháp luật khái niệm văn QPPL, đánh giá tác động văn QPPL trách nhiệm người xây dựng pháp luật Điểm nhấn sách đề cập 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Trong công xây dựng Nhà nư c pháp quyền xã hội chủ ngh a, xuất phát từ vấn đề l luận thực trạng tác giả trình bày Chư ng Chư ng 2, Nhà nư c ta cần phải có nh ng giải pháp h u hiệu để khắc phục tình trạng ban hành văn QPPL có dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp l nhằm hư ng t i việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hành Chư ng luận văn đề cập nh ng giải pháp chưa thật đầy đủ nh ng giải pháp cần thiết giai đoạn nhằm bảo đảm cho hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL HĐND, UBND cấp nói chung có hiệu Bên cạnh nh ng giải pháp trư c mắt, luận văn gợi mở nh ng giải pháp mang tính lâu dài nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL như: Trao th m quyền cho T a án Hành việc phán tính hợp pháp văn QPPL; tăng cường trách nhiệm pháp l đối v i chủ thể ban hành tham mưu soạn thảo, th m định văn QPPL có dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp l ; liên kết chặt ch , đồng gi a hoạt động kiểm tra, xử l v i hoạt động xây dựng, rà sốt, hệ thống hóa theo dõi thi hành văn QPPL… nhằm đáp ứng yêu cầu quản l nhà nư c cách có hiệu 89 KẾT LUẬN Thực công đổi m i, Đảng Nhà nư c ta đ y mạnh công tác xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hóa kịp thời đường lối sách Đảng l nh vực đời sống xã hội, đáp ứng yêu cầu quản l xã hội pháp luật Theo đó, kiểm tra xử l văn q u y p h m p h p l u ậ t hoạt động q u a n t r ọ n g thiếu cơng tác xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nư c pháp quyền XHCN xã hội phát triển bền v ng Từ c sở l luận, c sở pháp l từ thực tiễn hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL UBND tỉnh Thái nguyên, luận văn giải số vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn nêu lên c sở l luận pháp l hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL UBND cấp tỉnh Trong đó, luận văn xác định kiểm tra QPPL hoạt động c quan nhà nư c có th m quyền việc xem xét, đánh giá tính hợp pháp hợp l văn quy phạm pháp luật, phát nh ng dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp l yêu cầu chủ thể có th m quyền kịp thời đình chỉ, đính chính, sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ nhằm nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật Do đó, hoạt động kiểm tra, xử l văn QPPL phải đảm bảo tính khách quan, tuân thủ quy định Luật bư c quan trọng trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn QPPL Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Thứ hai, qua phân tích thực trạng cơng tác kiểm tra xử l văn QPPL QPPL HĐND, UBND cấp địa bàn tỉnh Thái Nguyên nh ng năm qua, kiểm tra xử l văn tỉnh Thái Nguyên có nh ng kết đáng ghi nhận Số lượng văn QPPL văn QPPL tự kiểm tra kiểm tra theo th m quyền tăng theo năm, chất lượng hoạt động kiểm tra văn tăng lên; việc xử l văn phát có dấu hiệu bất hợp pháp, bất hợp l quan tâm thực nghiêm túc h n trư c Qua đó, đóng góp khơng nhỏ việc hồn thiện hệ thống văn QPPL tỉnh Thái Nguyên 90 Tuy nhiên, bên cạnh nh ng kết đạt nêu trên, hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL c n nhiều c n tồn hạn chế, bất cập, cụ thể là: ciệc thực công tác kiểm tra, xử l văn triển khai thực có lúc, có n i c n mang tính chất đối phó, hình thức, chất lượng, hiệu không cao; hoạt động kiểm tra văn QPPL tiến hành c n chậm trễ chưa thường xun, c n tình trạng khơng thực chức tự kiểm tra văn cách thường xuyên; đội ngũ làm công tác th m định c n thiếu yếu; điều kiện đảm bảo cho hoạt động th m định trang thiết bị, ph ng làm việc, tài liệu, kinh phí th m định hạn hẹp; thiếu phối hợp chặt ch c quan liên quan hoạt động kiểm tra xử l văn bản… Nh ng hạn chế, bất cập gây ảnh hưởng t i chất lượng hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL tỉnh Thái Nguyên, làm giảm hiệu lực, hiệu quản l Thứ ba, qua phân tích nh ng hạn chế tồn tại, nh ng nguyên nhân chủ quan, khách quan địa phư ng luận văn đề phư ng hư ng giải pháp c nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kiểm tra xử l văn QPPL HĐND, UBND cấp địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian t i Trong đó, trọng đến biện pháp hoàn thiện pháp luật kiểm tra, xử l văn bản; nâng cao lực đội ngũ cán làm công chuyên môn; tăng cường c chế phối hợp gi a c quan có th m quyền kiểm tra, xử l văn c quan có th m quyền ban hành văn số c quan có liên quan khác; tăng cường điều kiện làm việc, kinh phí, thơng tin phục vụ cho hoạt động kiểm tra, xử l văn 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2013), Phối hợp thực kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành theo dõi thi hành pháp luật, Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề 10/2013, tr 14 - 17, 27 Đồng Ngọc Ba (chủ biên) (2016), Sổ tay hư ng dẫn nghiệp vụ kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ Tư pháp (2011), Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật, (Dự án VIE 02/015 H trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2016), Bản tổng hợp trả lời kiến nghị Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ng Hội nghị tổng kết công tác Tư pháp năm 2016 Bộ Tư pháp (2017), Bản tổng hợp trả lời kiến nghị Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ng Hội nghị s kết công tác Tư pháp tháng đầu năm 2017 Bộ Tư pháp (2017), Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 03/01/2017, tổng kết công tác Tư pháp năm 2016 phư ng hư ng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2017 Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình xây dựng văn pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2015) Giáo trình luận nhà nước pháp luật Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Bùi Thị Đào (2001), Về bãi bỏ hủy bỏ văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 5/2001 11 Bùi Thị Đào (2007), Văn quy phạm trái pháp luật xử l văn quy phạm trái pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 10/2007 12 Nguyễn Minh Đoan (2011), “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 13 Cục kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Một số vướng mắc q trình áp dụng Thơng tư liên tịch số 122/2011/TTLT-BTC-BTP, Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 10/2013, tr 28 – 30 14 Nghiêm Hà Hải (2012), Kiểm tra xử văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp địa bàn thành phố Hà Nội ban hành nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa luật- Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Hoàn (2001), Xử l văn quy phạm pháp luật trái pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2001 16 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2016), Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề 5/2016, tr.17 - 19, 29 17 Tạ Văn Khôi (2016), Hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật ủy ban nhân dân cấp tỉnh - thực trạng giải pháp, Quản l nhà nư c, Số 5/2016, tr.15-17 18 Trư ng Thị Phư ng Lan (2007), Kiểm tra xử văn quy phamh pháp luật quyền địa phương ban hành nước ta nay, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, đại học Quốc gia Hà Nội 19 Uông Chu Lưu (2005), “Bình luận Luật ban hành văn Quy phạm pháp luật”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Trần Kim Liễu (2011 , Tòa án hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, Luận án Tiến s luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Quế Thị Trâm Ngọc (2015), Xây dựng kiểm tra văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh, Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 10/2015, tr.20-22 22 Trần Thị Thu Phư ng (2013), Hoàn thiện quy định giám sát, kiểm tra, xử l văn quy phạm pháp luật, Nhà nư c Pháp luật, số 11/2013, tr 20-22 23 Nguyễn Thế Quyền (2009), Xử văn hành nhà nư c khiếm khuyết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.106 24 Sở Tư pháp, Báo cáo Thống kê Ngành Tư pháp tỉnh Thái Nguyên năm từ 2013 - 2016 93 25 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Hoàn thiện chế kiểm tra văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Đoàn Thị Tố Uyên (2011), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan Tư pháp địa phương thực Dân chủ pháp luật, số chuyên đề 5/2011, tr 22-28 27 Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến s luật học, Đại học Luật Hà Nội 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, báo cáo cơng tác kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tỉnh Thái Nguyên năm từ 2012-2016 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên năm 2016 30 Vũ Thư (2003), Tính hợp pháp hợp văn pháp luật biện pháp xử khiếm khuyết nó”, Nhà nư c pháp luật, số 01/2003, tr.17-19 31 Viện Khoa học pháp l - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Bộ Tư pháp (2015), “Căn pháp - Cơ sở để kiểm tra văn quy phạm pháp luật”, Trang thông tin điện tử kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa hợp văn QPPL, http://ktvb.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=10, ngày truy cập 26/6/2017 34 Cục Công tác phía Nam – Bộ Tư pháp (2016), “ Một số khó khăn cơng tác kiểm tra văn Khu vực”, Trang thông tin điện tử Cục Cơng tác phía Nam, http://ctpn.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-kinh nghiem.aspx?ItemID=45 , ngày truy cập 25/6/2017 ... dung kiểm tra văn quy phạm pháp luật 20 1.1.6 Th m quy n kiểm tra văn quy phạm pháp luật 23 1.1.7 Quy trình kiểm tra văn quy phạm pháp luật 24 ngh a hoạt động kiểm tra văn quy phạm pháp luật. .. giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 9 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KIỂM TRA, XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN... kiểm tra xử l văn quy phạm pháp luật ịa bàn tỉnh Thái Nguyên 73 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật địa bàn tỉnh Thái Nguyên 73 3.2 Các giải pháp

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TranQuangDuy

  • Ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan