Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tân Mỹ
Trang 1Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, với những chính sách phù hợp của nhà nớc đãkhuyến khích các doanh nghiệp phát triến sản xuất kinh doanh góp phần thúcđẩy nền kinh tế đất nớc đi lên, các doanh nghiệp có cơ hội đầu t phát triển.Tuy nhiên, cơ hội luôn đi cùng với thách thức, các doanh nghiệp cần phảicạnh tranh nhau để tồn tại và đứng vững đợc ở trên thị trờng,không những phảicạnh tranh với bạn hàng ở trong nớc mà còn phải cạnh trạnh với hàng hóa củanớc ngoài đa dạng về chủng loại, giá cả và chất lợng Một trong những yếu tốcạnh tranh giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiểu quả trên thị trờng đó chính làgiá cả và chất lợng sản phẩm Giá cả phải chăng, chất lợng sản phẩm tốt sẽgiúp cho sản phẩm cạnh tranh đợc trên thị trờng Một yếu tố đầu vào có ảnh h-ởng to lớn tới chất lợng sản phẩm cũng nh giá cả của sản phẩm đó chính lànguyên vật liệu Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu là yếutố đầu vào quan trọng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiếnhành liên tục, nó là yếu tố tiền đề tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm Chiphí sản xuất nguyên vật liệu lại chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nên việc sử dụng và bảo quản nguyên vật liệu và sửdụng hợp lý các nguồn lực đầu vào sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể hạ giáthành sản phẩm cũng nh nâng cao đợc chất lợng sản phẩm Vì vậy, doanhnghiệp cần phải sử dụng các công cụ quản lý hiệu quả trong đó kế toánnguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng Kế toán nguyên vật liệu cung cấpnhững thông tin cần thiết về tình hình nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu, tìnhhình bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu giúp cho ban lãnh đạo đề ra các biệnpháp nâng cao hiệu qủa sử dụng nguyên vật liệu cũng nh có biện pháp quảnlý, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý góp phần hạ giá thành sản phẩmvà nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nguyên vật liệu có vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình sản xuất củadoanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Tân Mỹ, một doanhnghiệp có quy mô sản xuất tơng đối lớn, số lợng sản phẩm sản xuất tơng đốinhiều và thấy đợc vai trò của nguyên vật liệu trong công ty, em đã mạnh dạn
tìm hiểu và quyết định chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vậtliệu tại công ty TNHH Tân Mỹ" Hạch toán kế toán là một môn khoa học có
đối tợng nghiên cứu cụ thể đó là tài sản và sự vận động của tài sản với phơngpháp nghiên cứu riêng Trong giới hạn của đề tài này, em đã chọn phơng phápduy vật biện chứng kết hợp với phơng pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứuvà bớc đầu có một số giải pháp cũng nh kiến nghị nhằm nâng hoàn thiện côngtác nguyên vật liệu trong công ty.
Bố cục của chuyên đề gồm: Ngoài phần lời nói đầu, chuyên đề gồm 3phần
Trang 2Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toánnguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công tyTNHH Sản Xuất và Thơng Mại Tân Mỹ
Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toánnguyên vật liệu tại công ty TNHH Sản Xuất và Thơng Mại Tân Mỹ
Do thời gian và trình độ có hạn nên chuyên đề này không tránh khỏinhững sai sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầycô giáo cùng các cán bộ kế toán của công ty để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Minh Hoa - Giáoviên hớng dẫn cùng các thầy cô trong khoa Kinh Tế và các cán bộ kế toáncủa công ty TNHH Tân Mỹ đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Hà nội, tháng 08 năm 2005 Sinh viên thực hiện
Bế thị Bu
Trang 3
Chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ lệ lớn trong toàn bộ chi phísản xuất và giá thành của sản phẩm.
1.3.1 Vị trí
Nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh Giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất kinh doanh của một doanh nghiệp Chúng là đối tợng tác động trực tiếpcủa quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, thiếu nguyên vật liệu quá trình sảnxuất sẽ bị đình trệ, doanh nghiệp sẽ không hoàn thành đợc kế hoạch đặt ra.Giá trị sản phẩm của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng củanguyên vật liệu và tình hình biến động của chi phí nguyên vật liệu vì chúngthờng chiếm tỷ lệ từ 60% đến 80% giá thành sản phẩm Từ đó thấy chi phínguyên vật liệu có ảnh hởng không nhỏ tới lợi nhuận của doanh nghiệp Vìvậy doanh nghiệp cần chú ý tới công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanhnghiệp mình.
1.3.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sảnxuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ cả hai chỉ tiêu hiệ vật và chỉ tiêugiá trị ở mọi khâu, từ khâu thu mua, bảo quản dự trữ đến khâu sử dụng
* Khâu thu mua: Để có đợc vật t đáp ứng đợc kịp thời cho quá trìnhsản xuất kinh doanh thì nguồn chủ yếu là khâu thu mua nên ở khâunày đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ vế số lợng, chất lợng, quy cách,chủng loại, giá mua, chi phí thu mua và cả tiến độ về thời gian phùhợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 4* Khâu bảo quản dự trữ: Doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho tàng, bếnbãi, thực hiện tốt chế độ bảo quản và xác định đợc định mức dự trữtối thiểu, tối đa cho từng loại vật t để giảm bớt hao hụt, h hỏng, mấtmát đảm bảo an toàn và giữ đợc chất lợng của vật t.
* Khâu sử dụng: Phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơsở định mức tiêu hao dự toán chi phí nhằm giảm chi phí sản xuất, hạgiá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.4.Vai trò, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp1.2.1 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu
Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là việc ghi chép, phản ánhđầy đủ tình hình thu mua, dự trữ, tình hình nhập, xuất, tồn của nguyên vâtliệu Mặt khác, thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu ta còn biết đợcchủng loại, quy cách, chất lợng có đảm bảo hay không, số lợng thừa hay thiếu,từ đó ngời quản lý đề ra những biện pháp thích hợp nhằm kiểm soát giá cả,chất lợng của nguyên vật liệu.
Thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu có thể thấy đợc tình hình thựchiện kế hoạch sử dụng và cung cấp nguyên vật liệu nh thế nào từ đó có biệnpháp đảm bảo nguyên vật liệu một cách hiệu quả nhất Bên cạnh đó kế toánnguyên vật liệu còn liên quan trực tiếp đến kế toán giá thành sản phẩm.
Làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ có những thông tin chínhxác để cung cấp cho nhà lãnh đạo nắm bắt đợc tình hình sử dụng, quản lýnguyên vật liệu để công tác biện pháp điều chỉnh thích hợp.
1.4.1 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luânchuyển của nguyên vật liệu về giá cả và hiện vật Thực hiện phân loại, đánhgiá vật t phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã quy định và yêucầu quản trị doanh nghiệp.
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phơng pháp kỹ thuậtvề hạch toán nguyên vật liệu Đồng thời, hớng dẫn các bộ phận kế toán, cácđơn vị trong doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các chế độ kế toán ban đầuvề nguyên vật liệu, đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán nguyên vậtliệu.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vậtliệu, có những biện pháp ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý nguyênvật liệu thừa, ứ đọng hoặc kém phẩm chất Phân bổ chính xác nguyên vật liệuđã tiêu hao vào đối tợng sử dụng giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩmđợc chính xác.
Tổ chức kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho, để ghichép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình biếnđộng tăng, giảm của vật t trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm cung cấpthông tin cho việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chínhvà phân tích hoạt động kinh doanh.
Trang 5Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,vậnchuyển, bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập, xuất, tồn và quản lýnguyên vật liệu nhằm cung cấp nguyên vật liệu một cách kịp thời cho sảnxuất.
1.2.Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu1.3.1 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiềuloại Nhằm giúp cho việc quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và cóhiệu quả đồng thời hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho kế toánquản trị thì cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Mỗi doanh nghiệp,do tính chất, đặc thù sản xuất kinh doanh của mình mà cung có cách phân loạinguyên vật liệu thích hợp nhằm phuc vụ cho yêu cầu quản lý và yêu cầu quảntrị của doanh nghiệp Nguyên vật liệu nhìn chung đợc phân loại theo các cáchsau đây:
* Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp: -Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động cấu thành nên thực thểcủa sản phẩm Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chínhkhông giống nhau, có thể sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên vật liệuchính của doanh nghiệp khác, đó là đối với sản phẩm mua ngoài với mục đíchđể tiếp tục gia công chế biến.
- Vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi sử dụng chỉ có tácdụng phụ có thể làm tăng chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc làđảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạt động bình thờng đợc.
-Nhiên liệu: là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợngtrong quá trình sản xuất kinh doanh gồm xăng, dầu…
-Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thaythế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải…
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiếtbị, công cụ, khí vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản
-Vật liệu khác: là những vật liệu cha đợc xếp vào các loại trên.
Ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanhnghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từngthứ Cách phân loại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữcho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở cho hạch toán chi phí tiếtnguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
* Căn cứ vào nguồn hình thành: Nguyên vật liệu chia làm hai nguồn:-Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận góp vốnliên doanh…
-Nguyên vật liệu tự chế: do doanh nghiệp tự sản xuất.Cách phân loạinày làm cơ sở cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch sản xuất nguyên vậtliệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
* Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu
Trang 6-Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
+Nguyên vật liệu dùng cho trực tiếp chế tạo sản phẩm +Nguyên vật liệu dùng cho quản lý phân xởng, dùng cho bộphận BH và QLDN.
-Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác +Đem góp vốn liên doanh
+Đem quyên tặng * Lập danh điểm vật t
- Khái niệm: Lập danh điểm là quy định cho mỗi thứ vật t một kýhiệu riêng biệt bằng hệ thống các chữ số ( kết hợp với các chữ cái ) thay thếtên gọi, quy cách kích cỡ của chúng.
Tùy thuộc vào từng doanh nghiệp, hệ thống danh điểm vật t có thể đợcxây dựng theo nhiều cách thức khác nhau nhng phải đảm bảo đơn giản, dễnhớ, không trùng lặp Thông thờng hay dùng ký hiệu tài khoản cấp 1, tàikhoản cấp 2 để ký hiệu loại, nhóm vật t kết hợp với chữ cái đầu tiên của tênvật t để ký hiệu thứ tự vật t Danh điểm vật t đợc sử dụng thống nhất giữa cácbộ phận quản lý liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất quản lý từngthứ, loại vật t.
1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu
1.3.2.1Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệu
Tổng hợp nguyên vật liệu khác nhau để báo cáo tình hình nhập, xuất tồnkho của nguyên vật liệu.
Giúp cho kế toán viên thực hiện chức năng ghi chép bằng tiền các nghiệpvụ kinh tế phát sinh.
1.3.2.2Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá vật t là việc xác định giá trị của vật t ở những thời điểm nhấtđịnh và theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chính xác, chânthực và thống nhất Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động nênphải đánh giá theo trị giá thực tế của nguyên vật liệu do mua ngoài hay tự giacông chế biến
* Nguyên tắc giá vốn ( Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho- Ban hànhvà công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001của Bộ Tài Chính ): Vật t phải đợc đánh giá theo giá gốc, là toàn bộcác chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đợc những vật t ở địa điểmvà trạng thái hiện tại.
- Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừthì : Giá gốc = Giá mua + Chi phí thu mua
-Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì:Giá gốc = Giá mua( Cha thuế) + Chi phí vận chuyển ( có thuế)
* Nguyên tắc thận trọng: Bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho, kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá
Trang 7hàng tồn kho Trên báo cáo tài chính đợc thực hiện trên hai chỉ tiêu: đó là trịgiá vốn thực tế vật t và dự phòng giảm giá hàng tồn kho( điều chỉnh giảm giá)
* Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánhgiá vật t phải đảm bảo tính thống nhất Tức là kế toán phải áp dụng phơngpháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán Doanh nghiệp cơ thể thay đổiphơng pháp đã chọn nhng phải đảm bảo phơng pháp thay thế cho phép trìnhbày thông tin kế toán trung thực hợp lý hơn Đồng thời, phải giải thích đợc sựthay đổi đó.
* Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật t: đợc phân biệt ở các thờiđiểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh
-Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua -Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập -Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất -Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ.
1.3.2.3Các phơng pháp đánh giá vật t
Giá vốn thực tế của vật liệu có tác dụng lớn trong công tác quản lý kếtoán nguyên vật liệu Nó đợc dùng để hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn khonguyên vật liệu, tính toán phân bổ chính xác về vật liệu đã tiêu hao trong quátrình sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật liệu thực tếhiện có của doanh nghiệp.
a Xác định trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho
* Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giámua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quảntrong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việcmua vật t, trừ đi các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua khôngđúng quy cách, phẩm chất.
* Nhập kho do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thànhsản xuất của vật t tự gia công chế biến.
* Nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhậpkho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến(+)Số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chế biến (+) Các chi phí vậnchuyển bốc dỡ khi giao nhận.
* Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật tnhập kho do hội đồng liên doanh thỏa thuận (+) Các chi phí khác phát sinhkhi tiếp nhận vật t.
* Nhập kho do đợc cấp: Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho là giághi trên biên bản giao nhận (+) Các chi phí phát sinh khi nhận
* Nhập kho do đợc biếu tặng, đợc tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kholà giá trị hợp lý (+) Các chi phí khác phát sinh.
b Xác định trị giá vốn thực thế của vật t xuất kho
Vật t đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm khác nhaunên có nhiều giá khác nhau Do đó khi xuất kho vật t tùy thuộc vào đặc điểm
Trang 8hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán ởtừng doanh nghiệp mà lựa chọn các phơng pháp thích hợp để xác định trị giávốn thực tế của vật t xuất kho Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho đợc banhành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việchớng dẫn kế toán thực hiện bốn ( 04 ) chuẩn mực kế toán có các phơng phápxác định trị giá vốn của vật t xuất kho:
* Phơng pháp theo giá đích danh: Theo phơng pháp này thì khi xuấtkho vật t căn cứ vào số lợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đóđể tính trị giá vốn thực tế của vật t xuất kho Phơng pháp này đợc áp dụng chonhững doanh nghiệp có chủng loại vật t ít và nhận diện đợc từng lô hàng.
* Phơng pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của vật t xuấtkho đợc tính căn cứ vào số lợng vật t xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền,theo công thức:
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ
Số lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhậptrong kỳ
* Cách 2: Đơn giá bình quân cuối kỳ trớc:
Đơn giá bìnhquân cuối kỳ
vật t xuất kho Số lợng vật txuất kho quân gia quyềnĐơn giá bình
Trang 9Đơn giá bìnhquân sau mỗi
lần nhập
=
Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhậpSố lợng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
+ Đơn giá bình quân thờng đợc tính cho từng thứ vật t
+ Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đợc gọi là đơn giá bìnhquân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định.
Ưu điểm: Theo cách tính này, khối lợng tính toán giảm.
Nhợc điểm: Nhng chỉ tính đợc trị giá vốn thực tế của vật t vào thời điểmcuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời.
+ Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập đợc gọi là đơn giábình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động
Ưu điểm: Theo hình thức này xác định trị giá vốn thực tế vật t hàng ngàycung cấp thông tin đợc kịp thời
Nhợc điểm: Khối lợng công việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phơng phápnày rất thích hợp đối với những doanh nghiệp đã làm kế toán máy.
* Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc: Phơng pháp này ápdụng dựa trên giả định hàng nào nhập trớc thì xuất trớc và lấy đơn giá xuấtbằng đơn giá nhập Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá củatừng lần nhập sau cùng.
Nhợc điểm: Nó cũng có một số nhợc điểm đó là phải theo dõi chặt chẽtừng nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu và doanh thu hiện tại không phù hợpvới chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại đợc tạo ra từ chi phí trong quá khứ *Phơng pháp nhập sau- xuất trớc: Phơng pháp này áp dụng dựa trên giảđịnh là hàng nào nhập sau sẽ xuất trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập.Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của từng lần nhập Ưu điểm: Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp lạm phát Phơng phápcho thấy đợc sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong hiện tại vì doanh thuhiện tại đợc tạo ra từ giá trị nguyên vật liệu mua ở thời điểm gần nhất và khi
Giá thựctế xuất
Số lợng xuấtkho của từng
lần nhập
Đơn giá tínhtheo từng lần
nhập
Trang 10giá nguyên vật liệu trên thị trờng có xu hớng tăng lên, việc áp dụng phơngpháp này sẽ cho giá vốn cao hơn.
Nhợc điểm: Phơng pháp này cũng có một số nhợc điểm đó là bỏ qua luồngnhập, xuất vật liệu trong thực tế, giá trị hàng tồn kho đợc phản ánh thấp hơnso với giá thực tế nếu có xu hớng tăng và đòi hỏi phải theo dõi chặt chẽ chitiết từng lần nhập kho.
1.4 Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu
1.4.1 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
1.4.1.1 Khái niệm: Là phơng pháp kết hợp giữa thủ kho và phòng kếtoán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo dõichặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của từng loại, từng nhóm, từngthứ vật t về số lợng và giá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thốngchứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng phơng pháp hạch toánchi tiết vật t phù hợp để góp phần tăng cờng quản lý vật t.
1.4.1.2Chứng từ kế toán sử dụng
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụkinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật t đều phải lập chứng từ đầyđủ kịp thời, đúng chế độ quy định.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995, theo QĐ 885/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ Trởng Bộ TàiChính và theo Quyết định 149/2001/ QĐ- BTC ngày 31/12/2001; Quyết định89/2002/ TT- BTC ngày 09/10/2002, các chứng từ kế toán vật t bao gồm:
* Phiếu nhập kho ( Mẫu 01-VT )* Phiếu xuất kho ( Mẫu 02-VT )
* Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03-VT )* Biên bản kiêm kê vật t ( Mẫu 08-VT )
* Hóa đơn GTGT- MS 01 GTKT-2 LN* Hóa đơn bán hàng Mẫu 02-GTKT- 2 LN* Hóa đơn cớc vận chuyển ( Mẫu 03- BH )
Các chứng từ này phải đợc lập một cách đầy đủ và kịp thời theo đúng quyđịnh về mẫu biểu về nội dung, phơng pháp lập, ngời lập chứng từ phải chịutrách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghhiệp vụ kinhtế tài chính phát sinh.
Ngoài ra, còn có các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy địnhcủa nhà nớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hớng dẫn:
* Phiếu xuất kho vật t theo hạn mức ( Mẫu 04- VT )* Biên bản kiêm nghiệm ( Mâu 05- VT )
* Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ ( Mẫu 06- VT )
1.4.1.3Các phơng pháp hạch toán chi tiết
Phơng pháp ghi thẻ song song
* ở kho: Thủ kho dùng Thẻ kho để ghi chéo hàng ngàytình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lợng Khi nhận
Trang 11chứng từ nhập xuất Thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từrồi tiến hành ghi chép số thực nhận, thực xuất vào chứng từ và Thẻ kho Địnhkỳ Thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từng thứ vật t chophòng kế toán.
* ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng Sổ( Thẻ) kế toánchi tiết để ghi chếp tình hình nhập, xuất cho từng thứ vật t theo cả hai chỉ tiêu:Số lợng và giá trị Kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ của Thủ kho gửi lênphải kiểm tra lại và hoàn chỉnh chứng từ, sau đó căn cứ vào các chứng từ đểghi vào Sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật t, mỗi chứng từ ghi một dòng.
Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập- xuất- tồn, sau đó đối chiếu: sổ kếtoán chi tiết với thẻ kho cỉa thủ kho, số liệu trên dòng tổng cộng trên bảng kênhâp- xuất- tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp,số liệu trên sổ kế toán chitiết với số liệu kiểm kê thực tế.
* Trình tự sổ đợc khái quát theo sơ đồ: Kế toán chi tiết vật theo phơng pháp ghi thẻ song song
Trang 12Ghi chú:
( ) Đối chiếu cuối tháng
+Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra và đối chiếu
+Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp vềchỉ tiêu số lợng và khối lợng ghi chép còn nhiều.
+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp ít chủng loại vậtt, việc nhập xuất diễn ra không thờng xuyên Đặc biệt trong những doanhnghiệp đã áp dụng kế toán máy thì phơng pháp này vẫn áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t diễn ra thờng xuyên Do đó, xu hớngphơng pháp này đợc áp dụng ngày càng rộng rãi.
Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
* ở kho: Thủ kho sử dụng Thẻ kho để ghi chép hàngngày tình hình nhập xuất tồn kho của vật t theo chỉ tiêu số lợng Khi nhận đợc
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Phiếu nhập
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê nhập- xuất- tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 13chứng từ nhập xuất thì Thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứngtừ rồi ghi chép số thực nhận, thực xuất, cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vàocột trên Thẻ kho, định kỳ gửi lên phòng kế toán.
* ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “ Sổ đối chiếuluân chuyển “ để ghi chép cho từng thứ vật t theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giátrị “Sổ đối chiếu luân chuyển” đợc mở cho cả năm và đợc ghi chép vào cuốitháng, mỗi thứ vật t đợc ghi một dòng trên sổ.
Hàng ngày, khi nhận đợc chứng từ nhập xuất kho, kế toán tiến hành kiểmtra, hoàn chỉnh chứng từ Sau đó, tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứvật t, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng, hoặc có thể lập “bảng kênhập”, “bảng kê xuất”.
Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chừng từ ( hoặc bảng kê) để ghi vào“sổ đối chiếu luân chuyển” cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng Tiếnhành đối chiếu số liệu giống nh phơng pháp ghi thẻ song song.
* Trình tự sổ đợc khái quát theo sơ đồ: Kế toán chi tiết vật t theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Trang 14Ghi chú:
( ) Ghi hàng ngày( ) Ghi cuối tháng
( ) Đối chiếu cuối tháng
+Ưu điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi mộtlần vào cuối tháng
+Nhợc điểm: Phơng pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòngkế toán về chỉ tiêu số lợng, việc kiểm tra số liệu giữa phòng kế toán và kho chỉtiến hành đợc vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán.
+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại vậtt ít không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày, ph-ơng pháp này thờng ít đợc áp dụng trong thực tế
Phơng pháp ghi sổ số d
+ ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng Thẻ kho nh hai phơng pháp trên Đồng thời,cuối tháng Thủ kho còn ghi vào Sổ số d số tồn kho cuối tháng của từng loạivật t vào cột số lợng “Sổ số d” do kế toán lập cho từng kho và đợc mở cho cảnăm Trên Sổ số d vật t đợc sắp xếp thứ, nhóm, loại, sau mỗi nhóm, loại có
Thẻ kho
Bảng kê nhập
Bảng kê
nhập Sổ đối chiếu luân Sổ đối chiếu luân chuyểnchuyển Bảng kê Bảng kê xuấtxuất
Sổ kế toán tổng hợp
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 15dòng nhóm, cộng lại Cuối mỗi tháng, sổ số d đợc chuyển cho Thủ kho để ghichép.
+ ở phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chéptrên Thẻ kho của Thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập xuất kho Sau đó kếtoán ký xác nhận vào từng Thẻ kho và ký vào phiếu giao nhận chứng từ Tạiphòng kế toán, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoành chỉnh chứng từvà tổng hợp giá trị (Giá hạch toán) theo từng nhóm, loại vật t để ghi chép vàocột Số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, số liệu này đợc ghi chép vào “Bảngkê lũy kế nhập”, “Bảng kê lũy kế xuất” vật t.
Cuối tháng, căn cứ vào bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất để cộng tổngsố tiền theo từng nhóm vật t để ghi vào “Bảng kê nhập- xuất- tồn” Đồng thời,sau khi nhận đựơc Sổ số d do Thủ kho chuyển lên, kế toán căn cứ vào cột sốd về số lợng và đơn giá hạch toán của từng nhóm vật t tơng ứng để tính ra sốtiền ghi vào cột số d bằng tiền.
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số d bằng tiền của Sổ số d với cột trênBảng kê nhập- xuất- tồn Đối chiếu số liệu trên Bảng kê nhập- xuất- tồn với sốliệu trên sổ kế toán tổng hợp.
* Trình tự sổ đợc khái quát theo sơ đồ Kế toán chi tiết vật t theo phơng pháp ghi sổ số d
Trang 16Ghi chú:
( ) Ghi hàng ngày( ) Ghi cuối tháng( ) Đối chiếu hàng ngày
+ Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng công việc ghi chép do kế toán chỉ ghitheo chỉ tiêu số tiền và ghi theo nhóm vật t Phơng pháp này đã kết hợp chặtchẽ hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán, kế toán đã thực hiện đợc kiểmtra thờng xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của Thủ kho Công việcđợc dàn đều trong tháng.
+ Nhợc điểm: Kế toán cha theo dõi chi tiết từng thứ vật t nên để có thôngtin về tình hình nhập xuất, tồn của vật t thì căn cứ vào số liệu trên Thẻ kho.Việc kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toánrất phức tạp.
Thẻ kho
Phiếu nhập
Phiếu giao nhận chứng từ
Phiếu giao
nhận chứng từ nhận chứng từnhận chứng từPhiếu giao Phiếu giao
Bảng lũy kế nhập
Bảng lũy kế
nhập Bảng kê nhập- Bảng kê nhập- xuất- tồnxuất- tồn Bảng lũy kế Bảng lũy kế xuấtxuất
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 17+ Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vậtt, việc nhập xuất tồn diễn ra thờng xuyên và doanh nghiệp đã xây dựng đợc hệthống giá hạch toán và xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t hợp lý, trình độchuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ kế toán vững vàng.
1.4.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.4.2.1 Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên (KKTX).
a Đặc điểm
Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX làphơng pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thờng xuyên liên tục cácnghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho của vật t trên các tài khoản kế toánhàng tồn kho.
b Tài khoản sử dụng
* Nội dung: Tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu”: dùng để phản ánh sốhiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu theo trị giá thực tế.
* Kết cấu:
Bên Nợ: Phản ánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệunhập kho; số tiền điều chỉnh tăng giá nguyên vật liệu khiđánh giá lại và trị giá của nguyên vật lỉệu thừa khi phát hiệnthừa khi kiểm kê.
Bên Có: Phản ánh trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuấttrong kỳ; số tiền giảm giá chiết khấu thơng mại hàng mua;số tiền điều chỉnh giảm giá nguyên vật liệu khi đánh giá lại;trị giá nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê.
Số d Nợ : Phản ánh trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồnkho cuối kỳ.
*Tài khoản 152: có thể đợc mở theo dõi chi tiết theo từng tài khoảncấp 2 theo từng loại nguyên vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dungkinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nó bao gồm các tài khoản cấp 2 sau:
- TK 1521- Nguyên vật liệu chính- TK 1522- Nguyên vật liệu phụ- TK 1523- Nhiên liệu
- TK 1524- Phụ tùng thay thế
- TK 1525- Thiết bị xây dựng cơ bản- TK 1528- Vật liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 có thể mở chi tiết tài khoản cấp 3, cấp 4,…tới từng nhóm thứ nguyên vật liệu tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanhnghiệp.
* Nội dung: Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đờng”: Phản ánh trịgiá vốn thực tế vật t mà doanh nghiệp đã mua nhng cha về nhập kho doanhnghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho.
* Kết cấu:
Trang 18Bên Nợ: Trị giá vật t đang đi đờng.
Bên Có: Trị giá vật t đang đi đờng tháng trớc, tháng này đãvề nhập kho hay đa vào sử dụng ngay.
Số d Nợ : Phản ánh trị giá vật t đang đi đòng cuối kỳ.
* Nội dung: Tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”:Phản ánh việc trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
* Kết cấu:
Bên Nợ: Hoàn dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Bên Có: Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính vàochi phí sản xuất phí.
Số d Có : Phản ánh số trích lập dự phòng hiện có.
* Ngoài các tài khoản liên quan trên, kế toán tổng hợp tăng, giảm vật t cònsử dụng các tài khoản liên quan nh: TK111, TK 112, TK 141, TK 128, TK411, TK 621, TK 627, TK 641, TK 331…
Nợ TK 152- Trị giá vật liệu
Nợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112, 141, 311- Tổng giá thanh toán + Hàng đi đờng kỳ trớc về nhập kho
Nợ TK 152- Giá trị hàng đang đi đờng về nhập kho Có TK 151- Giá trị hàng đang đi đờng về nhập kho + Nhập kho nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh Nợ TK 152- Giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá Có TK 411- Giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá + Nhập kho nguyên vật liệu do tự gia công chế biến
Nợ TK 152- Giá trị vật liệu nhập kho
Có TK 154- Giá trị vật liệu xuất kho tự gia công + Nhập do nhận lại vốn góp liên doanh
Nợ TK 152- Giá trị vốn góp
Có TK 128, 222- Giá trị vốn gópTrờng hợp giảm vật liệu:
+ Khi doanh nghiệp xuất kho vật liệu phục vụ cho chế tạo sản phẩmNợ TK 621
Có TK 152
Trang 19+ Khi doanh nghiệp xuất kho vật liệu phục vụ cho quản lý phân xởng,cho bộ phân quản lý doanh nghiệp, bộ phận bán hàng
Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 152
+ Khi doanh nghiệp xuất bán trực tiếp hoặc gửi bán vật liệu Nợ TK 632, 157
Có TK 152
+ Khi doanh nghiệp xuất kho vật liệu để cho vay tạm thời Nợ TK 136, 138
Có TK 152
Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKTX, tính thuế GTGTtheo phơng pháp trực tiếp
- Các Trờng hợp tăng nguyên vật liệu:
+ Khi doanh nghiệp mua nguyên vật liệu về nhập kho cha thanh toán chongời bán, hay đã thanh toán ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…
Nợ TK 152- Giá trị vật liệu nhập kho ( bao gồm cả thuế) Có TK 331, 111, 112 Tổng giá thanh toán
+ Khi doanh nghiệp nhập kho nguyên vật liệu do nhận lại vốn góp liêndoanh
Nợ TK 152- Giá trị vốn góp
Có TK 128, 222- Giá trị vốn góp - Các trờng hợp giảm vật liệu:
+ Khi doanh nghiệp xuất kho vật liệu phục vụ cho chế tạo sản phẩm Nợ TK 621
Có TK 152
+ Khi doanh nghiệp xuất tự chế, thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 128, 222
Có TK 152
Trang 20Các trờng hợp tăng, giảm vật t theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tínhthuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp có thể khái quát theo sơ đồ:
ngay vào chi phí TK 333
Thuế nhập khẩuTK 151
Nhập kho hàng đang đi đ ờng kỳ tr ớc
TK632,157Xuất bán trực
tiếp, gửi bán TK 411
TK 154
TK 128.222
Nhập do nhận vốn góp liên doanh, cổ phần
Nhập do tự chế, thuê ngoài gia công chế
Nhập do nhận lại vốn góp liên doanh
TK154Xuất tự chế,
thuê ngoài gia công chế biến
TK128,222Xuất vốn liên
TK136,138Xuất cho vay
tạm thời
Trang 211.4.2.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng phápkiểm kê định kỳ (KKĐK).
a Đặc điểm
Phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK làphơng pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thờng xuyên liên tục cácnghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật t trên các tài khoản hàng tồnkho Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của vật t tồn kho cuốikỳ và cuối kỳ.
Trị giá vốn thực tế của vật t nhập kho, xuất kho hàng ngày đợc phản ánhtrên TK “mua hàng” Việc xác định trị giá vốn thực tế của vật t xuất khokhông căn cứ vào chứng từ xuất kho mà đợc căn cứ vào kết quả kiểm kê cuốikỳ để tình theo công thức:
-b Tài khoản sử dụng
Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất vật t theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ vẫn sử dụng TK 152 Tài khoản này không phản ánh tình hình nhậpxuất vật t trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vậtliệu tồn kho cuối kỳ và tồn kho đầu kỳ.
* Nội dung:Tài khoản 611 “ Mua hàng”: Phản ánh trị giá vốn thực tếcủa vật t tăng, giảm trong kỳ.
đầu kỳ
Số lợnghàng nhập
trong kỳ
Số lợnghàng tồn
cuối kỳ
Trang 22* Nội dung: Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đờng”: Phản ánh trịgiá hàng mua của đơn vị hiện đang còn đi đờng và hàng đã về nhập kho.
* Kết cấu:
Bên Nợ: Kết chuyển trị giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ.Bên Có: Kết chuyển trị giá vốn thực tế hàng đang đi đờng đầu kỳ.Số d Nợ : Trị giá vốn thực tế của hàng đang đi đờng tồn kho cuốikỳ.
* Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan sau:TK111,112,128,222,641,642,331…
Có TK 331, 111, 112
+ Khi nhập kho vật liệu do đợc quyên tặng Nợ TK 611
Có TK 711
+ Khi doanh nghiệp xuất bán vật t Nợ TK 632
Có TK 611 Các tr
…… ờng hợp tăng, giảm vật t theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, tínhthuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ:
Trang 23c.2 Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp KKĐK, tínhthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồ:
TK 151, 152
K/c tồn đầu kỳ TK 111,112,331
Tổng giá
thanh toán GTGTThuế Nhập do mua ngoài
Đ ợc quyên tặng
TK151,152K/c tồn cuối kỳ
Các khoản đ ợc giảm trừ
Xuất dùng cho sản xuất
TK 632Xuất bán
TK 128,222Xuất góp vốn
liên doanh
TK 111,112,331
TK 621,627
Trang 24§ îc quyªn tÆng
TK151,152K/c tån cuèi kú
C¸c kho¶n ® îc gi¶m trõ
XuÊt dïng cho s¶n xuÊt
TK 632XuÊt b¸n
TK 128,222XuÊt gãp vèn
liªn doanh
TK 111, 112, 331
TK 621, 627
Trang 251.5 Kiểm kê và đánh giá lại vật t
1.5.1 Khái niệm là việc cân đong,đo, đếm số lợng xác nhận và đánh giá chất
lợng, giá trị của tài sản, nguồn hình thành tài sản hiện có tại thời điểm kiểm kêđể kiểm kê, đối chiếu với số lợng trong sổ kế toán.
Thông qua kiểm kê và đánh giá lại vật t để ngăn ngừa những hiện tợngtiêu cực và xử lý kịp thời những vật t thiếu hụt, kém phẩm chất.
* Kiểm kê thờng đợc kiểm kê định kỳ vào cuối kỳ hoặc cuối nămtrớc khi lập báo cáo tài chính; trong chia tách, sáp nhập, giải thể, phá sản,chấm dứt hoạt động mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; chuyển đổi hìnhthức sở hữu doanh nghiệp; xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt và các thiệt hại bất thờng.Ngoài ra, việc kiểm nhận vật t trớc khi nhập kho cũng là một trờng hợp kiểmkê Trớc khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc bankiểm kê, sau khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quảkiểm kê, trờng hợp có chênh lệch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kếtoán( hoặc chứng từ) doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân và phản ánh sốchênh lệch và kết quả xử lý váo sổ kế toán theo từng trờng hợp cụ thể.
* Đánh giá lại vật t nhằm xác định giá trị hợp lý của vật t tại thờiđiểm đánh giá lại Việc đánh giá lại vật t thờng đợc thực hiện khi có quyếtđịnh của Nhà nớc; khi đem góp vốn liên doanh; khi chi tách, hợp nhất, sápnhập, giả thể, phá sản, chấm dứt hoạt động, hoặc mua, bán, khoán cho thuêdoanh nghiệp; khi chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Khi đánh giá lạivật t phải lập hội đồng đánh giá hoặc ban đánh giá, sau khi đánh giá phải lậpbiên bản đánh giá lại vật t, chênh lệch đánh giá lại giá trị ghi trên sổ kế toánđợc phản ánh vào tài khoản 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
1.5.2 Kế toán các nghiệp vụ liên quan tới kiểm kê và đánh giá laị vật t1.5.2.1 Trờng hợp kiểm nhận vật t
a Trờng hợp kiểm nhận vật t theo phơng pháp KKTX Đợc khái quát theo sơ đồ:
Trang 26b Trờng hợp kiểm nhận vật t theo phơng pháp KKĐKĐợc khái quát theo sơ đồ:
1.5.2.2 Trờng hợp kiểm kê vật t
TK 152
Trị giá hàng thực nhập
Trị giá hàng thiếu chờ xử lýTK 331
Trị giá hàng thừa chờ xử
TK 152
Trị giá hàng thực nhập
Trị giá hàng thiếu chờ xử lýTK 331
Trị giá hàng thừa chờ xử
lý
Trang 27a Kế toán các nghiệp vụ liên quan tới kiểm kê vật t theo phơngpháp KKTX.
Đợc khái quát theo sơ đồ:
b Kế toán các nghiệp vụ liên quan tới kiểm kê vật t theo phơngpháp KKĐK.
Đợc khái quát theo sơ đồ:
1.5.2.3 Trờng hợp đánh giá lại vật t
a Trờng hợp đánh giá lại vật t theo phơng pháp KKTX Đợc khái quát theo sơ đồ:
TK 152
Trị giá vốn thực tế thiếu
chờ xử lýTrị giá vốn
thực tế thừa của vật t
K/c trị giá vốn thực tế của vật t tồn kho
cuối kỳ
Trang 28b Trờng hợp đánh giá lại vật t theo phơng pháp KKĐK Đợc khái quát theo sơ đồ:
1.5.4 Phơng pháp kế toán xử lý kết quả kiểm kê và đánh giá lại vật t.1.5.4.1 Đối với trờng hợp kiểm nhận vật t
Đợc thể hiện qua sơ đồ:
Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh
lệch tăng)
Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh
lệch giảm)
Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh
lệch tăng)
Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh
lệch giảm)
Trang 29Ngoài ra, nếu doanh nghiệp chỉ nhập kho số theo hóa đơn kế toán ghi: Nợ TK 152 (611)
Có TK 331
Số hàng thừa coi nh giữ hộ đơn vị bán kế toán tiến hành: Ghi đơn: Nợ TK 002
Khi xử lý số thừa, ghi đơn: Có TK 002
1.5.4.2 Đối với trờng hợp kiểm kê vật t
Đợc thể hiện qua sơ đồ:
TK 3381TK 152
Trả lại cho ng ời bán
TK 331
Doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số thừaTK 711,632
Thừa không xác định đ ợc nguyên nhânTK 1381
Đơn vị bán giao tiếp hàng thiếu
Thừa không xác định đ ợc nguyên nhân( đ
a vào giá vốn)
Trang 301.5.4.3 Đối với đánh giá lại vật t
Đợc thể hiện qua sơ đồ:
TK 3381
Thừa không xác định đ ợc nguyên nhân đ ợc
xử lýTK 1381
Phần thiếu hụt còn lại sau khi trừ đi phần bồi th ờng( đ a vào
giá vốn)
TK 138,334,111Ng ời chịu trách
nhiệm bồi th ờng
TK 711,632
TK 642Vật t thiếu hụt
trong định mức
Trang 311.7 Các hình thức sổ kế toán1.7.1 Khái niệm:
Hình thức kế toán là hệ thống sổ cái kế toán, bao gồm số lợng sổ, kếtcấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ đợc sử dụng để ghi chép, tổng hợphệ thống hóa số liệu từ chứng từ gốc theo một trình tự nhất định và phơngpháp ghi sổ nhất định, nhằm cung cấp các tài liên quan đến các chỉ tiêu kinhtế tài chính, phục vụ cho việc thiết lập các báo cáo kế toán.
Mỗi hình thức có một hệ thống sổ kế toán riêng Các doanh nghiệp phảicăn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính quy định để lựa chọn, áp dụngmột hệ thống sổ kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn, phải mở sổ, ghi chép,lu trữ và bảo quản sổ kế toán theo đúng các quy định của Luật kế toán vàquyết định số 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài chính.
Doanh nghiệp mở hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm Các nghiệpvụ kinh tế tài chính đợc phản ánh ghi chép vào sổ kế toán một cách đầy đủ, th-ờng xuyên, liên tục, chính xác, trung thực và đúng với chứng từ kế toán.
Các hình thức sổ kế toán quy định áp dụng: Hình thức sổ kế toán nhật ký chung Hình thức sổ kế toán nhật ký- sổ cái Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ Hình thức sổ kế tóan chứng từ ghi sổ
1.7.2 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Đặc trng: Là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc ghi vào sổnhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh vàđịnh khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liêuh trên các nhật kýđể ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh
lệch tăng)
Chênh lệch đánh giá tài sản( chênh
lệch giảm)
Trang 32Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Sổ nhật ký đặc
biệt Sổ nhật ký Sổ nhật ký chungchung Sổ, thẻ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiếtchi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Trang 33Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
1.7.4 Hình thức sổ kế toán nhật ký- sổ cái
Đặc trng: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết lợp ghi theo thứ tựthời gian và nội dung kinh tế( theo tài khỏan kế toán) trên cùng một quyển sổkế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký- sổ cái Căn cứ vào nhật ký- sổ cái làcác chứng từ gốc hoặc bảng cân đối tổng hợp chứng từ gốc.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký- sổ cáiChứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ quỹ Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chứng từ gốcchứng từ gốc Sổ thẻ kế toán Sổ thẻ kế toán chi tiếtchi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ
Sổ cái Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chi tiếtchi tiết
Bảng cân đối phát sinh
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Trang 34Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký- sổ cái Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chi tiếtchi tiết
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Trang 35Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu
Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệutại công ty TNHH TÂN Mỹ
Chứng từ và các bảng phân bổ
Chứng từ và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ toán chi tiếttoán chi tiếtSổ, thẻ kế Sổ, thẻ kế
Sổ cái Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chi tiếtchi tiết
Báo cáo tài chính