Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

87 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không

Trang 1

Lời nói đầu

Tại Đại hội IX, Đảng ta đã đề ra chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Cùng với xu thế hội nhập và liên kếttrên tất cả các lĩnh vực đang diễn ra trên toàn cầu đặt ra cho các doanh nghiệpnhiều khó khăn và thách thức Môi trờng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phảinăng động, sáng tạo và luôn luôn vận động Trong bối cảnh này các doanh nghiệpmuốn tồn tại, phát triển và khẳng định thơng hiệu của mình thì cần không ngừngnỗ lực phấn đấu và cố gắng Mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp muốnthành công nhất thiết phải dựa vào các tín hiệu của thị trờng: doanh nghiệp phảisản xuất những gì thị trờng cần chứ không phải sản xuất những gì mình có Và sảnphẩm chỉ thực sự phát huy “sứ mệnh” của mình khi nó đến tay khách hàng và pháthuy những tác dụng và công năng vốn có Do đó, để đảm bảo “sự toàn thắng” thìtiêu thụ thành phẩm là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp

Nh vậy, một doanh nghiệp muốn thành công thì một trong những biện phápquan trọng nhất là tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm Kế toán với chức năngtheo dõi, giám đốc và phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và quátrình sản xuất thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng đã trở thành một biệnpháp, một công cụ quan trọng giúp cho doanh nghiệp tổ chức tốt công tác tiêu thụsản phẩm.

Công ty Nhựa cao cấp Hàng không là công ty sản xuất, tiêu thụ những sảnphẩm nhựa dân dụng và phục vụ cho những chuyến bay trong nớc và quốc tế Cơchế thị trờng đã tạo ra môi trờng thuận lợi giúp công ty phát huy tính tự chủ vàkhai thác những tiềm năng sẵn có trong sản xuất kinh doanh, tạo ra doanh thukhông ngừng tăng trởng qua các năm, tạo dựng một hình ảnh đẹp về APLACOtrong tiềm thức khách hàng Góp phần tạo nên thành công này không thể không kểtới vai trò của công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm Cùng với các cán bộ phòngban khác, đội ngũ cán bộ kế toán công ty luôn nỗ lực phấn đấu, đoàn kết, hỗ trợnhau hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đề ra.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, sau thời gian thực tập em quyết

định chọn đề tài: “Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công tyNhựa cao cấp Hàng không” Ngoài lời mở đầu, kết luận, kết cấu đề tài đợcchia thành 3 phần:

Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán thành phẩm và tiêuthụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Phần II: Thực trạng công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không

Trang 2

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩmvà tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.

Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Nam Thanh, các cô, các chú trong phòngtài chính kế toán công ty đã hớng dẫn, chỉ bảo một cách tận tình để em hoàn thành

đề tài.

Trang 3

Phần I

Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toánthành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong các

doanh nghiệp sản xuất

I Khái quát chung về thành phẩm và tiêu thụthành phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1 Thành phẩm, ý nghĩa và yêu cầu quản lý thành phẩm

Thành phẩm là sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuốicùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, đợc kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩnkỹ thuật quy định và nhập kho.

Sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất ra chủ yếu là thànhphẩm, ngoài ra có thể có bán thành phẩm Bán thành phẩm là những sản phẩm mớikết thúc quy trình công nghệ sản xuất (trừ công đoạn cuối cùng) đợc nhập kho haychuyển giao để tiếp tục chế biến hoặc có thể bán ra ngoài Nh vậy, giữa thànhphẩm và sản phẩm có giới hạn phạm vi khác nhau Khi nói đến sản phẩm là chỉnói đến kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó Còn khi nói đến thành phẩmlà nói đến kết quả của quá trình sản xuất gắn liền với quy trình công nghệ nhấtđịnh trong phạm vi một doanh nghiệp.

Trong điều kiện hiện nay, khi sản xuất phải gắn liền thị trờng thì chất lợngsản phẩm về cả hai mặt nội dung và hình thức sản phẩm càng trở nên cần thiết hơnbao giờ hết đối với doanh nghiệp Thành phẩm đợc sản xuất ra với chất lợng tốtphù hợp với yêu cầu của thị trờng đã trở thành yêu cầu quyết định đến sự sống còncủa doanh nghiệp Việc duy trì, ổn định và không ngừng phát triển sản xuất củadoanh nghiệp chỉ có thể thực hiện đợc khi chất lợng sản phẩm sản xuất ngày càngtốt hơn và đợc thị trờng chấp nhận

Trang 4

Thành phẩm bao giờ cũng đợc biểu hiện trên hai mặt hiện vật và giá trị: - Mặt hiện vật đợc biểu hiện qua số lợng và chất lợng của thành phẩm Số l-ợng của thành phẩm đợc xác định bằng các đơn vị đo lờng nh: kg, mét, lít, bộ, cái,chiếc, viên Còn chất lợng của thành phẩm đợc xác định bằng tỉ lệ tốt, xấu hoặcphẩm cấp (loại 1, loại 2).

- Mặt giá trị đợc biểu hiện qua giá thành sản xuất sản phẩm nhập kho haygiá vốn của thành phẩm đem đi tiêu thụ.

Vì vậy, trong công tác quản lý thành phẩm phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Quản lý về mặt số lợng thành phẩm: Đòi hỏi phải phản ánh, giám đốc tìnhhình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập, xuất, tồn kho, dự trữ thànhphẩm, kịp thời phát hiện các trờng hợp hàng hoá tồn kho, ứ đọng lâu ngày để cóbiện pháp xử lý.

- Quản lý về mặt chất lợng: Đòi hỏi chất lợng thành phẩm ngày càng phảihoàn thiện, mẫu mã đa dạng, phong phú nhất là trong cơ chế thị trờng cạnh tranhgay gắt nh hiện nay và nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng Do vậy, mỗidoanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt thị hiếu tiêu dùng của xã hội để kịp thờithay đổi, cải tiến mặt hàng Bộ phận kiểm tra chất lợng phải làm tốt công tác kiểmtra chất lợng sản phẩm, có chế độ bảo quản hợp lý đối với từng loại sản phẩm khácnhau, phát hiện kịp thời sản phẩm kém loại ra khỏi quá trình sản xuất Có nh vậymới tránh đợc tình trạng lãng phí tài sản và có nh vậy mới hoàn thành tốt nhiệm vụquản lý thành phẩm.

Bên cạnh đó, việc quản lý sự vận động của từng thứ, từng loại thành phẩmvề mặt giá trị: giá thành thực tế nhập kho, giá vốn xuất kho cũng rất quan trọng,đòi hỏi chính xác và chặt chẽ.

Tuy nhiên, bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào chế tạo ra thành phẩmkhông phải chỉ để tiêu dùng nội bộ, tự cung tự cấp mà phải tiêu thụ những thànhphẩm đó Bởi vậy quá trình vận động của thành phẩm phải gắn liền với quá trìnhtiêu thụ thành phẩm.

Trang 5

2 Tiêu thụ thành phẩm, ý nghĩa và yêu cầu quản lý:

Sản xuất nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời và cung cấp cho tiêu dùng.Chính vì vậy, các doanh nghiệp không chỉ sản xuất ra sản phẩm mà còn phải tổchức tiêu thụ chúng trên thị trờng.

Tiêu thụ sản phẩm chính là quá trình thực hiện giá trị hàng hoá Thông quatiêu thụ, hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ.

Đối với nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng, việc thựchiện tốt quá trình tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

Thứ nhất, qua đó doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc vốn để bù đắp chi phí sảnxuất đã bỏ ra và tạo điều kiện phát triển.

Thứ hai, tiêu thụ còn góp phần ổn định tình hình tài chính, nâng cao đờisống của nhiều ngời lao động trong doanh nghiệp.

Thứ ba, thực hiện tốt quá trình tiêu thụ sẽ làm tăng thu nhập của doanhnghiệp do đó cũng làm tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nớc thông qua việc thựchiện nghĩa vụ nộp thuế, đảm bảo cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng trong toàn bộnền kinh tế và cân đối sản xuất giữa các ngành.

Xuất phát từ ý nghĩa trên, đòi hỏi công tác tiêu thụ thành phẩm phải đợcquản lý một cách chặt chẽ Cụ thể:

- Phải nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phơng thức bán hàng, từng thể thứcthanh toán sao cho phù hợp với từng thị trờng, từng khách hàng để thúc đẩy quátrình tiêu thụ và đôn đốc việc thu hồi vốn.

- Phải nắm bắt đợc sự vận động của từng loại thành phẩm trong quá trìnhnhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng, chất lợng và giá trị.

- Tính toán, xác định đúng đắn kết quả tiêu thụ và thực hiện nghiêm túc cơchế phân phối lợi nhuận.

Ngoài ra doanh nghiệp còn phải làm tốt công tác thăm dò, nghiên cứu thị ờng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng cũng nh tìm kiếm mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ cả trong và ngoài nớc

tr-3 Vai trò, nhiệm vụ hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Đối với một doanh nghiệp tổ chức tốt công tác hạch toán thành phẩm vàtiêu thụ thành phẩm sẽ tạo điều kiện để sản xuất phát triển, từng bớc hạn chế đợcsự thất thoát thành phẩm, phát hiện ra những thành phẩm chậm luân chuyển để cóbiện pháp xử lý thích hợp, thúc đẩy quá trình tuần hoàn vốn

Trang 6

Từ những số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ cung cấp, chủ doanhnghiệp có thể đánh giá đợc mức độ hoàn thành kế hoạch về sản xuất, giá thànhtiêu thụ và lợi nhuận Dựa vào đó chủ doanh nghiệp có thể tìm ra các biện pháp tốiu đảm bảo duy trì sự cân đối thờng xuyên giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra.

Từ số liệu của báo cáo tài chính do kế toán thành phẩm và tiêu thụ thànhphẩm cung cấp, Nhà nớc có thể nắm đợc tình hình tài chính và kết quả kinh doanhcủa từng doanh nghiệp từ đó thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát vĩ mô nềnkinh tế Đồng thời cũng qua những số liệu đó, Nhà nớc có thể kiểm tra, kiểm soátviệc chấp hành luật pháp về kinh tế tài chính nói chung và thực hiện nghĩa vụ nộpthuế với Nhà nớc, nghĩa vụ tài chính đối với các bên có tham gia quan hệ kinh tếnói riêng.

Với những số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, họ cóthể biết đợc khả năng sản xuất và tiêu thụ có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổsung cho nhau Kế toán thành phẩm có chính xác và kịp thời, phản ánh rõ ràngtình hình nhập xuất thì kế toán tiêu thụ mới phản ánh và giám đốc đợc kịp thờidoanh thu tiêu thụ, tình hình thanh toán tiền hàng, thanh toán với ngân sách Nhànớc và xác định chính xác kết quả tiêu thụ Ngợc lại, tổ chức tốt kế toán tiêu thụ sẽtạo điều kiện cho kế toán thành phẩm thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.

Nhận thức đợc mối quan hệ chặt chẽ đó và để thực sự là công cụ quản lý thìkế toán thành phẩm và tiêu thụ phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình nhập kho và xuất kho thành phẩm,các nghiệp vụ khác có liên quan đến việc tiêu thụ thành phẩm nhằm đánh giáchính xác kết quả sản xuất của doanh nghiệp

- Phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xuất bán thành phẩm; tính chínhxác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp.

- Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thànhphẩm.

- Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

II Hạch toán thành phẩm trong các doanh nghiệpsản xuất

1 Tính giá thành phẩm

Nh chúng ta đã biết, thành phẩm là tài sản lu động của doanh nghiệp, làmột trong những chỉ tiêu quan trọng của Bảng cân đối kế toán và có ảnh trực tiếpđến Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, kế toán phải lựa chọnphơng pháp tính giá cho phù hợp và đúng đắn Đặc biệt, phơng pháp tính giá phải

Trang 7

áp dụng nhất quán trong suốt kỳ hạch toán, nếu có sự thay đổi doanh nghiệp phảicó giải trình cụ thể.

- Trờng hợp thành phẩm thuê ngoài gia công, giá thành thực tế bao gồmtoàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,chi phí thuê gia công và các chi phí khác: vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt ).

Ngoài ra, tuỳ thuộc vào cách tính thuế GTGT mà giá trị thực tế thành phẩmnhập kho cũng đợc xác định khác nhau:

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì cácchi phí nêu trên không bao gồm thuế GTGT.

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì cácchi phí nêu trên bao gồm cả thuế GTGT.

1.2 Thành phẩm xuất kho

Thành phẩm xuất kho cũng phải đợc tính theo giá thực tế Giá thực tế thànhphẩm xuất kho đợc tính theo nhiều phơng pháp khác nhau Mỗi phơng pháp đềucó u nhợc điểm riêng và điều kiện áp dụng nhất định Do vậy, các doanh nghiệpphải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ nghiệpvụ của cán bộ kế toán, yêu cầu quản lý cũng nh điều kiện trang thiết bị để lựa chọnphơng pháp thích hợp Hiện nay, theo chế độ kế toán hiện hành , giá thực tế củathành phẩm xuất kho có thể đợc tính theo một trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, thành phẩm

nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá đó và không quan tâm đến thời giannhập xuất.

Phơng pháp này có u điểm là tính chính xác cao nhng lại có nhợc điểm làkhối lợng công việc nhiều, đòi hỏi việc quản lý thành phẩm phải riêng rẽ theo từnglô thành phẩm, theo từng lần nhập kho Do vậy, phơng pháp này chỉ áp dụng đốivới doanh nghiệp sản xuất mặt hàng có giá trị cao và có tính tách biệt nh vàng,bạc, kim loại quý hiếm

Trang 8

- Phơng pháp giá đơn vị bình quân: Theo phơng pháp này, giá thực tế

thành phẩm xuất kho trong kỳ đợc tính theo công thức sau:

Giá thực tế thànhphẩm xuất kho=

Số lợng thànhphẩm xuất khox

Giá đơn vịbình quân

Khi sử dụng giá đơn vị bình quân, có thể sử dụng dới ba dạng:+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:

Giá đơn vị bình

quân cả kỳ dự trữ=

Giá trị thực tế thành phẩm tồn đầu kỳvà nhập trong kỳ

Số lợng thành phẩm thực tế tồn đầu kỳvà nhập trong kỳ

Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ đợc xác định sau khi kết thúc kỳ hạchtoán (tháng, quý) nên có thể ảnh hởng đến công tác quyết toán Tuy nhiên, cáchtính này đơn giản, ít tốn công sức do đó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp cóít chủng loại thành phẩm, nhng số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều.

+ Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc:

Trị giá thực tế của thành phẩm xuất dùng kỳ này sẽ tính theo giá đơn vịbình quân cuối kỳ trớc Phơng pháp này dơn giản, dễ làm, bảo đảm tính kịp thờicủa số liệu kế toán tuy nhiên độ chính xác không cao vì không tính đến sự biếnđộng của giá cả kỳ này.

Giá đơn vị bình

quân cuối kỳ trớc=

Giá trị thực tế thành phẩm tồn khocuối kỳ trớc (hoặc đầu kỳ này)Số lợng thành phẩm thực tế tồn kho

cuối kỳ trớc (hoặc đầu kỳ này)

+ Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:

Phơng pháp này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánhđợc tình hình biến động của giá cả Tuy nhiên, khối lợng tính toán lớn, tốn nhiềucông sức bởi vì, cứ sau mỗi lần nhập kho thành phẩm, kế toán lại phải tiến hànhtính toán lại giá bình quân:

Giá đơn vị bình quânsau mỗi lần nhập=

Giá trị thực tế thành phẩm tồn khosau mỗi lần nhập

Số lợng thành phẩm thực tế tồn khosau mỗi lần nhập

Phơng pháp này chỉ sử dụng đợc ở những doanh nghiệp có ít chủng loạithành phẩm và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.

- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO): Theo phơng pháp này, giả

thiết thành phẩm nào nhập trớc sẽ xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới xuất đến số

Trang 9

nhập sau theo giá thực tế của từng số thành phẩm xuất Nói cách khác, cơ sở củaphơng pháp này là giá thực tế của thành phẩm nhập kho trớc sẽ đợc dùng làm giáđể tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho trớc Do vậy, giá trị thành phẩm tồnkho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số thành phẩm nhập kho lần cuối cùng trong kỳ.

Phơng pháp này có u điểm là cho phép kế toán có thể tính giá thành phẩmxuất kho kịp thời Tuy nhiên, phải hạch toán chi tiết thành phẩm tồn kho theo từngloại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra phơng pháp này làm cho chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trờng Cho nên ph-ơng pháp chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại thành phẩm và sốlần nhập kho không nhiều.

- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO): Theo phơng pháp này, thành

phẩm đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô thành phẩm nào nhậpvào kho sau sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy việc tính giá xuất của thành phẩm đợclàm ngợc lại với phơng pháp nhập trớc, xuất trớc.

Về cơ bản u, nhợc điểm và điều kiện vận dụng của phơng pháp nhập sau,xuất trớc cũng giống nh phơng pháp nhập trớc, xuất trớc, nhng sử dụng phơngpháp nhập sau, xuất trớc giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứngkịp thời với giá cả thị trờng.

2 Hạch toán chi tiết thành phẩm

Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho vàphòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho; nhằm đảm bảo theodõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động từng loại thành phẩm về số lợng vàgiá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chitiết và vận dụng phơng pháp hạch toán chi tiết phù hợp để góp phần tăng cờngquản lý thành phẩm.

- Biên bản kiểm kê vật t, thành phẩm, hàng hoá (Mẫu 08- VT)

Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định vềmẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập, ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm vềtính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Trang 10

Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà nớc,các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hớng dẫn:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04- VT)- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05- VT)

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu 07- VT)

2.2 Các phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm

Việc hạch toán chi tiết phải đợc thực hiện theo từng loại thành phẩm, từngkho thành phẩm và tiến hành đồng thời ở hai nơi là ở kho và phòng kế toán.

Tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể áp dụngmột trong ba phơng pháp sau:

- Phơng pháp thẻ song song

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển- Phơng pháp sổ số d

2.2.1 Phơng pháp thẻ song song  Nội dung:

+ ở kho: Thủ kho ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồn kho thành phẩm vềmặt số lợng trên Thẻ kho Thẻ kho đợc mở cho từng kho, từng thứ thành phẩm.Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành cộng nhập, xuất tính ra số tồn trên từng thẻ

+ ở phòng kế toán: Kế toán thành phẩm ghi chép sự biến động nhập, xuất,tồn kho thành phẩm theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị trên Sổ (thẻ) chi tiết thànhphẩm, mỗi chứng từ đợc ghi một dòng.

Cuối tháng, kế toán lập Bảng kê nhập- xuất- tồn, sau đó đối chiếu:- Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.

- Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên Bảng kê nhập- xuất- tồn với số liệutrên sổ kế toán tổng hợp.

- Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế.Trình tự sổ đợc khái quát theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 1)

Phiếu xuấtPhiếu nhập

Sổ kế toán chi tiếtThẻ kho

Trang 11

Ghi chú: Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 1: Hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp thẻ song song

+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu

+ Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán có sự trùng lặp vềchỉ tiêu số lợng, khối lợng ghi chép còn nhiều.

+ Điều kiện vận dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loạithành phẩm, việc nhập, xuất diễn ra không thờng xuyên Đặc biệt trong điều kiệndoanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phơng pháp này vẫn áp dụng cho nhữngdoanh nghiệp có nhiều chủng loại thành phẩm và nhập xuất diễn ra thờng xuyên.Do đó, xu hớng phơng pháp này sẽ đợc áp dụng ngày càng rộng rãi.

2.2.2 Phơng pháp Sổ đối chiếu luân chuyển Nội dung:

+ ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống nh phơng pháp thẻsong song.

+ ở phòng kế toán: Kế toán ghi chép tình hình nhập xuất thành phẩm trênSổ đối chiếu luân chuyển Sổ này đợc mở cho cả năm và đợc ghi một lần vào cuốitháng trên cơ sở tổng hợp nhập, xuất kho phát sinh trong tháng Mỗi loại thànhphẩm đợc ghi một dòng trên sổ.

Việc đối chiếu số liệu đợc tiến hành nh phơng pháp thẻ song song Trình tự ghi sổ đợc khái quát theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 2)

Trang 12

Sơ đồ 2: Hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng phápSổ đối chiếu luân chuyển

+ Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng công việc ghi chép của kế toán.

+ Nhợc điểm: vì dồn công việc ghi sổ, kiểm tra đối chiếu vào cuối kỳ, nêntrong trờng hợp số lợng chứng từ nhập xuất của từng loại thành phẩm khá nhiềuthì công việc kiểm tra đối chiếu sẽ gặp nhiều khó khăn và hơn nữa là ảnh hởng đếntiến độ thực hiện các khâu kế toán khác.

+ Điều kiện vận dụng: Phơng pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệpcó nhiều chủng loại thành phẩm và số lợng chứng từ nhập xuất ít, kế toán vật tkiêm nhiệm nhiều việc do đó cha có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhậpxuất hàng ngày Phơng pháp này ít đợc áp dụng trong thực tế

2.2.3 Phơng pháp Sổ số d Nội dung:

+ ở kho: Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho thànhphẩm vào Thẻ kho về mặt hiện vật Cuối kỳ, thủ kho còn phải ghi lợng thành phẩmtồn kho từ Thẻ kho vào Sổ số d.

+ ở phòng kế toán: Kế toán chỉ theo dõi sự biến động nhập, xuất, tồn khovề gía trị trên Bảng kê luỹ kế Nhập - Xuất – Tồn (Bảng này đợc mở theo từngkho) Cuối kỳ, tiến hành tính tiền trên Sổ số d do thủ kho chuyển đến và đối chiếutồn kho từng thứ thành phẩm trên Sổ số d với tồn kho trên Bảng kê luỹ kế Nhập-Xuất- Tồn Và từ bảng này để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp và thành phẩm.

+ Điều kiện vận dụng: Phơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp cónhiều chủng loại thành phẩm, mật độ nhập xuất thờng xuyên, thủ kho chỉ quản lýít kho và đợc tổ chức kho chuyên dùng Thích hợp với những doanh nghiệp có quymô lớn.

Thẻ khoPhiếu nhập kho

Sổ số d

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Bảng kê luỹ kế

N-X-T Sổ tổng hợp

Trang 13

Sơ đồ 3: Hạch toán chi tiết thành phẩm theo phơng pháp Sổ số d

3 Hạch toán tổng hợp thành phẩm

3.1 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán tình hình tăng, giảm và tồn kho thành phẩm, kế toán sử dụngTài khoản 155- Thành phẩm Kết cấu tài khoản này nh sau:

th-3.2.1 Hạch toán thành phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp KKTX là phơng pháp theo dõi tình hình hiện có, biến độngtăng, giảm thành phẩm một cách thờng xuyên liên tục Giá trị thành phẩm tồn khocó thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào.

Trình tự hạch toán thành phẩm theo phơng pháp KKTX đợc khái quát quasơ đồ sau (Sơ đồ 4)

Trang 14

TK 154 TK 155 TK 632

chế biến nhập kho lơng cho công nhân viên

3.2.2 Hạch toán thành phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

Phơng pháp KKĐK là phơng pháp không theo dõi thờng xuyên liên tục tìnhhình biến động của các loại thành phẩm mà chỉ căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tếđể phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ragiá trị thành phẩm đã xuất trong kỳ theo công thức:

Trị giá thànhphẩm xuất kho

trong kỳ

Trị giá thànhphẩm tồn

đầu kỳ

Trị giáthành phẩm

nhập trongkỳ

-Trị giáthành phẩm

tồn cuối kỳ

Trình tự hạch toán thành phẩm theo phơng pháp KKĐK đợc khái quát quasơ đồ sau (Sơ đồ 5)

TK 155,157 TK 632 TK 155,157

Trang 15

Kết chuyển trị giá thành Kết chuyển trị giá TP phẩm tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ

Giá thành sản phẩm Giá trị thành phẩmsản xuất xong nhập kho đã tiêu thụ

Giá trị thuần có thể thực hiện đợc là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trongkỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩmvà chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.

Giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị h hỏng, lỗi thời,giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên Việc ghigiảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đợc là phùhợp với nguyên tắc tài sản không đợc phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ớc tính từviệc bán hay sử dụng chúng.

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồnkho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phònggiảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớnhơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng Việc lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho đợc thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho Đối với dịch vụ cung cấpdở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tính theo từng loại dịch vụcó mức giá riêng biệt.

Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuầncó thể thực hiện đợc của hàng tồn kho cuối năm đó Trờng hợp cuối kỳ kế toánnăm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ trớc thì số chênh lệch lớn hơn phảiđợc hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tàichính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc) hoặctheo giá trị thuần có thể thực hiện đợc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thểthực hiện đợc).

Trang 16

4.2 Tµi kho¶n sö dông

TK 159- Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån khoTK nµy mang kÕt cÊu cña tµi kho¶n nguån vèn

Bªn Nî: Hoµn nhËp dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån khoBªn Cã: TrÝch lËp dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho

D Cã: Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho hiÖn cã cña doanh nghiÖp.

Trang 17

III Hạch toán tiêu thụ thành phẩm1 Một số khái niệm và điều kiện xác định doanh thu

Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất để thựchiện giá trị sản phẩm Các nghiệp vụ cần đợc hạch toán ở giai đoạn này là xuấtthành phẩm để bán và thanh toán với ngời mua, tính chính xác các khoản doanhthu bán hàng, trừ các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại; các khoản thuế doanh thu và thuế tiêu thụ đặc biệt để xác định doanh thuthuần và cuối cùng xác định lãi - lỗ về tiêu thụ sản phẩm Trong đó:

- Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trongkỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thờng của doanhnghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu Các khoản thu hộ bên thứ ba khôngphải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽkhông đợc coi là doanh thu (Ví dụ: Khi ngời nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng chođơn vị chủ hàng, thì doanh thu của ngời nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng đợc h-ởng) Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữunhng không phải là doanh thu Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (Chuẩn mực số14) thì doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi đồng thời thoã mãn năm điều kiệnsau:

+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho ngời mua

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nh ngời sởhữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.

+ Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn.

+ Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng

+ Xác định đợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

- Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với các khoảngiảm giá; doanh thu của số hàng bán bị trả lại; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuấtkhẩu.

- Chiết khấu thơng mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với khối lợng lớn.

- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kémphẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.

- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lợng hàng bán đã xác định là tiêuthụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

Trang 18

- Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền ngời bán giảm trừ cho ngời mua, dongời mua thanh toán tiền mua hàng trớc thời hạn theo hợp đồng.

- Lợi nhuận gộp: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàngbán

- Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là số chênh lệch giữa doanhthu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp.

 Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng: Theo phơng thức này bên bánchuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp đồng Số hàng chuyển đinày vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi đợc ngời mua thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao (một phần hay toàn bộ) thì số hàngchấp nhận này mới đợc coi là tiêu thụ

 Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi): Theo phơng thức này, doanhnghiệp giao hàng cho cơ sở nhận đại lý, bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng vàphải thanh toán cho doanh nghiệp Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp, số hàng này đợc xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận đợctiền do bên nhận đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Có hai phơng thứcbán hàng qua đại lý là đại lý bán đúng giá hởng hoa hồng và đại lý bán hởngchênh lệch giá

 Phơng thức bán hàng trả góp: Theo phơng thức này, khi giao hàng chongời mua, thì lợng hàng chuyển giao đợc coi là tiêu thụ, ngời mua sẽ thanh toánlần đầu ngay tại thời điểm mua một phần Số tiền còn lại ngời mua sẽ trả dần vàphải chịu một tỉ lệ lãi suất nhất định Thông thờng số tiền trả ở các kỳ bằng nhau,trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm Lãi trả chậmđợc xác định là doanh thu hoạt động tài chính và không phải chịu thuế GTGT.

 Phơng thức hàng đổi hàng: Hàng xuất kho đem đi đổi coi nh bán (nhngkhông nhận tiền), hàng nhận về do đổi hàng coi nh mua Doanh nghiệp thực hiệntrao đổi thông qua tỉ lệ trao đổi hoặc giá trao đổi Sản phẩm khi bàn giao chokhách hàng đợc coi là chính thức tiêu thụ và đơn vị xác định doanh thu.

Trang 19

 Một số trờng hợp khác đợc coi là tiêu thụ: Ngoài các phơng pháp tiêuthụ chủ yếu trên đây, các doanh nghiệp còn sử dụng vật t, hàng hoá, sản phẩm đểthanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên chức, để biếu tặng,quảng cáo, chào hàng hay sử dụng sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh, Cáctrờng hợp này cũng đợc coi là tiêu thụ và đợc tính là tiêu thụ nội bộ

3.Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng

- Tờ khai thuế GTGT (Mẫu 07A/GTGT)

- Chứng từ kế toán liên quan khác nh phiếu nhập kho hàng trả lại

3.2 Tài khoản sử dụng

Để hạch toán quá trình tiêu thụ sản phẩm kế toán sử dụng các tài khoản sau: TK 155- Thành phẩm: Nội dung và kết cấu của tài khoản này đã đợctrình bày trong mục II.4.1.

 TK 157- Hàng gửi bán: TK này đợc sử dụng để theo dõi giá trị sảnphẩm, hàng hóa tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hànghoá nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao chongời đặt hàng, ngời mua hàng cha đợc chấp nhận thanh toán Số hàng hoá, sảnphẩm, lao vụ này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị Kết cấu của TK này nh sau:

Trang 20

- Kết chuyển trị giá hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ gửi bán tồn đầu kỳ ờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK).

(Tr-Số d bên Nợ: Trị giá hàng gửi bán tồn cuối kỳ

Tài khoản này có thể mở chi tiết để theo dõi từng loại hàng hoá, thànhphẩm gửi đi bán, dịch vụ đã cung cấp, thực hiện cho từng khách hàng.

 TK 632- Giá vốn hàng bán: dùng để theo dõi trị giá vốn của hànghóa; thành phẩm; lao vụ; dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giáthành công xởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ,dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ Kết cấu của TKnày nh sau:

Bên Nợ:

- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồithờng do trách nhiệm cá nhân gây ra.

- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phảilập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng năm trứơc.

- Phản ánh giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong kỳ, giátrị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ (Với DN áp dụng phơng pháp KKĐK)

Bên Có:

- Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tàichính (31/12) (Khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay nhỏ hơnkhoản đã lập dự phòng năm trớc)

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳsang TK 911- Xác định kết quả

- Giá trị thành phẩm, hàng gửi bán tồn kho cuối kỳ (Với DN áp dụng phơngpháp KKĐK)

TK 632 cuối kỳ không có số d

 TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tài khoản này ợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trongkỳ và các khoản giảm doanh thu.

Trang 21

- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanhnghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.

TK 511 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 4 TK cấp 2:+ TK 5111- Doanh thu bán hàng hoá

+ TK 5112- Doanh thu bán các thành phẩm+ TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ+ TK 5114- Doanh thu trợ cấp, trợ giá

 TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ: Tài khoản này dùng để phảnánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ.

Bên Nợ:

- Trị giá hàng bán trả lại ( theo giá tiêu thụ nội bộ), khoản giảm giá hàngbán đã chấp nhận trên khối lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội bộ trongkỳ, số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp của số hàng hoá tiêu thụ nội bộ

- Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào tài khoản xác định kếtquả.

Bên Có:

- Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳTK 512 không có số d cuối kỳ, đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:+ TK 5121- Doanh thu bán hàng hoá

+ TK5122- Doanh thu bán các thành phẩm+ TK 5123- Doanh thu cung cấp dịch vụ

 TK 521- Chiết khấu thơng mại: Tài khoản này dùng để phản ánhkhoản chiết khấu thơng mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán chongời mua hàng do việc ngời mua hàng đã mua hàng với khối lợng lớn theo thoảthuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kếtmua, bán hàng Kết cấu của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Số chiết khấu thơng mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàngBên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thơng mại sang Tài khoản

“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳhạch toán

TK 521 không có số d cuối kỳ , TK này có 3 TK cấp 2:+ TK5211- Chiết khấu hàng hoá

+ TK5212- Chiết khấu thành phẩm+ TK 5213- Chiết khấu dịch vụ

Trang 22

 TK 531- Hàng bán bị trả lại: dùng để theo dõi doanh thu của sốthành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại Kết cấu:

Bên Nợ: Doanh thu số hàng đã tiêu thụ bị trả lại

Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại trừ vào

doanh thu trong kỳ

TK 531 không có số d

 TK 532- Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh toànbộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận vì cáclý do chủ quan của doanh nghiệp (hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quycách theo quy định trong hợp đồng kinh tế)

Bên Nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đợc chấp thuận

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu

TK 532 không có số d

 TK 3331- Thuế GTGT chi tiết 33311- Thuế GTGT đầu ra.

Bên Nợ:

- Số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ

- Số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp- Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại

- Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nớc.

Bên Có:

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ

- Số thuế GTGT phải nộp của doanh thu hoạt động tài chính, hoạt độngkhác

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.

- Khoản lãi nhận trớc khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (trái phiếu,tín phiếu, kỳ phiếu ) Kết cấu của TK này nh sau:

Bên Nợ: Kết chuyển doanh thu cha thực hiện sang TK 511,515Bên Có: Ghi nhận doanh thu cha thực hiện phát sinh trong kỳ.

Trang 23

Số d bên Có: Doanh thu cha thực hiện ở thời điểm cuối kỳ kế toán.4 Phơng pháp hạch toán

4.1 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKTX

4.1.1 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Hạch toán doanh thu bán hàng

Công tác tiêu thụ thành phẩm của doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiềuphơng thức khác nhau Với mỗi phơng thức tiêu thụ khác nhau, trình tự hạch toándoanh thu cũng khác nhau Sau đây xem xét trình tự hạch toán trong một số phơngthức tiêu thụ cụ thể:

- Phơng thức tiêu thụ trực tiếp: (Sơ đồ 7)

- Phơng thức tiêu thụ chuyển hàng theo hợp đồng : (Sơ đồ 7)TK 511,512 TK 111,112,131

Doanh thu bán hàng

Tổng giá thanh toán TK 33311

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Sơ đồ 7: Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng theo phơng thức tiêu thụ trựctiếp và chuyển hàng theo hợp đồng

- Phơng thức bán hàng trả góp: (Sơ đồ 8)

TK511 TK 111,112 Doanh thu tính theo

giá bán trả ngay Số tiền trả

TK 33311 góp lần đầu

Thuế GTGT đầu TK 131 ra phải nộp

TK 515 TK 3387 Số tiền còn Định kỳ, K/c lãi trả góp Lãi trả góp phải thu KH

sang DT hoạt động tài chính

Sơ đồ 8: Hạch toán tiêu thụ theo phơng thức bán hàng trả góp

- Phơng thức bán hàng qua đại lý: + Tại đơn vị giao đại lý: (Sơ đồ 9)

Trang 24

TK 3331 TK111,112,131 TK 641 Thuế GTGT Hoa hồng đầu ra Tổng giá đại lý TK 511 thanh toán

DT TK 133 bán hàng Thuế GTGT

đợc khấu trừ của HHĐL

Sơ đồ 9: Hạch toán doanh thu tại đơn vị giao đại lý

+ Tại đơn vị nhận đại lý: (Sơ đồ 10)

Để theo dõi, phản ánh sự biến động của giá trị hàng nhận đại lý, đơn vịnhận đại lý sử dụng TK 003- Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi TK này có kết cấunh sau:

chủ hàng

Thanh toán tiền hàng cho chủ hàng

Sơ đồ 10: Hạch toán doanh thu tại đơn vị nhận đại lý

- Phơng thức tiêu thụ hàng đổi hàng (Sơ đồ 11)

TK 511 TK 131 TK 152,153,156

Doanh thu tiêu thụ của NVL, hàng hoá hàng đem trao đổi n hận về cha thuế

TK 3331 TK 133 Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào của hàng đem trao đổi của hàng nhận về

Trang 25

Sơ đồ 11: Hạch toán doanh thu theo phơng thức hàng đổi hàng

CNV bằng SP TK 33311

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Sơ đồ 12: Hạch toán doanh thu theo một số phơng thức khác

Trích lập dự phòng giảm giá Hoàn nhập dự phòng giảm hàng tồn kho giá hàng tồn kho

Phần hao hụt, mất mát HTK

sau khi trừ phần bồi thờng Kết chuyển giá vốn hàng bán

Phần chi phí sản xuất chungcố định không phân bổ

Trang 26

Thuế GTGT tính trên phần giảm gía, CKTM Thuế GTGT hàng bán bị trả lại

TK 531

Doanh thu hàng K/c DT hàng bán bị trả bán bị trả lại lại trừ vào DT bán hàng

TK 3332,3333

Nộp thuế TTĐB, thuế Thuế TTĐB, thuế XK xuất khẩu (nếu có) phải nộp (nếu có)

TK 635 TK 911 Chiết khấu thanh toán K/c chiết khấu thanh toán

cho khách hàng trừ vào kết quả trong kỳ

Sơ đồ 14: Hạch toán chiết khấu thanh toán và các khoản giảm trừ DT

4.1.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếpTrờng hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, việchạch toán tơng tự nh doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừthuế Sự khác biệt chỉ ở doanh thu bán hàng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGTphải nộp Số thuế GTGT phải nộp đợc tính nh sau:

Thuế GTGTphải nộp=

Giá trị gia tăng củahàng hoá, dịch vụx

Thuế suấtthuế GTGT

Trong đó: Giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ bằng giá thanh toán củahàng hoá dịch vụ bán ra trừ giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tơngứng.

Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số thuế GTGT phải nộp để ghi: Nợ TK 511,515,711:

Trang 27

Có TK 3331- Thuế GTGTKhi nộp thuế GTGT vào NSNN, kế toán ghi:

Nợ TK 3331- Thuế GTGT Có TK 111,112

4.2 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng pháp KKĐK

Về cơ bản, hạch toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp áp dụngphơng pháp KKĐK giống nh các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp KKTX chỉkhác ở nghiệp vụ phản ánh giá vốn Nghiệp vụ phản ánh giá vốn đợc khái quát nhsơ đồ 5.

IV Hạch toán chi phí kinh doanh và xác định kếtquả tiêu thụ

1 Hạch toán chi phí bán hàng.

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ

Để tập hợp chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641.

TK 641- Chi phí bán hàng đợc sử dụng để phản ánh chi phí bán hàng phátsinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, lao vụ nh chi phí bao gói, phânloại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu, bảo hàng sản phẩm, hoa hồng trảcho đại lý bán hàng và một số chi phí khác Kết cấu TK này nh sau:

Bên Nợ: - Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳBên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng

- Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kếtquả hoặc chuyển thành chi phí chờ kết chuyển.

TK 641 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết theo 7 TK cấp II:- TK 6411- Chi phí nhân viên

- TK 6412- Chi phí vật liệu, bao bì- TK 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng- TK 6414- Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 6415- Chi phí bảo hành

- TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6418- Chi phí bằng tiền khác

Trình tự hạch toán chi phí bán hàng đợc khái quát qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 15)

TK 334,338 TK 641 TK 111,112,335 Chi phí nhân viên bán hàng Giá trị thu hồi ghi giảm

Trang 28

chi phí bán hàng

TK 152,153,6111 TK 911Chi phí vật liệu, dụng cụ

Kết chuyển chi phí bán hàng TK 1421,335

Chi phí trả trớc, chi phí phải trả tính vào CPBH

TK 214 TK 142,242

Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí chờ K/c một phần kết chuyển CPBH

TK 111,112, 331

Các chi phí liên quan khác

TK133 Thuế GTGT

đầu vào

Sơ đồ15: Hạch toán tổng hợp chi phí bán hàng

2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chungđến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳmột hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nh chi phíquản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.

Để tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642.TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Kết cấu của TK này nh sau:

Bên Nợ:

- Tập hợp chi phí quản lý thực tế phát sinh trong kỳ

- Trích lập , trích lập thêm khoản dự phòng phải thu khó đòi.

Bên Có:

- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Cuối niên độ kế toán, hoàn nhập số chênh lệch dự phòng phải thu khó đòiđã trích lập lớn hơn số phải trích lập cho năm tiếp theo.

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanhhay để chờ kết chuyển

TK 642 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết theo 8 TK cấp II:- TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý

- TK 6422- Chi phí vật liệu quản lý

Trang 29

- TK 6423- Chi phí đồ dùng văn phòng- TK 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ- TK 6425- Thuế, phí và lệ phí- TK 6426- Chi phí dự phòng

- TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài- TK 6428- Chi phí bằng tiền khác

Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp đợc khái quát qua sơ đồsau: (Sơ đồ 16)

Trang 30

TK 334,338 TK 642 TK 111,112 Chi phí nhân viên quản lý Các khoản ghi giảm

chi phí QLDNTK 152,153,(611)

Chi phí vật liệu, dụng cụ

TK 1421,335 TK 911 Chi phí trả trớc, chi phí phải

trả tính vào chi phí QLDN

TK 214 TK 142,242

Chi phí khấu hao Chi phí chờ Kết chuyển một TSCĐ kết chuyển phần CPQLTK 331,111,112

Các chi phí liên

quan khác Kết chuyển CPQL vào tài TK133 khoản xác định kết quả Thuế GTGT

đầu vào

TK 333 TK 139 Hoàn nhập

Thuế, phí, lệ phí dự phòng

Lập dự phòng phải thu khó đòi

Sơ đồ16: Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp

3 Hạch toán kết quả tiêu thụ sản phẩm của hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Sau một kỳ hạch toán, kế toán phải tiến hành xác định kết quả tiêu thụ sảnphẩm Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi (hoặc lỗ)về tiêu thụ Kết quả đó đợc tính theo công thức sau đây:

Lãi (lỗ) vềtiêu thụ

-Giá vốn-Chi phí-Chi phí quảnlý doanh

Trang 31

thành phẩmthuầnhàng bánbán hàngnghiệp

Để hạch toán kết quả tiêu thụ, kế toán sử dụng TK 911- Xác định kết quảkinh doanh Tài khoản 911 đợc mở chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinhdoanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng và từng loại hàng hoá, sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ Kết cấu TK này nh sau:

thụ sản phẩm hàng hoá TK 641,642

K/c chi phí bán hàng,

chi phí quản lý DN TK 421 TK 142 Kết chuyển

K/c chi phí chờ lỗ kết chuyển

Kết chuyển lãi

Sơ đồ 17: Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm

Trang 32

V Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng trong hạchtoán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.

Sổ kế toán chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp đối ứng tài khoảntrên thực tế vận dụng Nó là phơng tiện vật chất cơ bản để hệ thống hoá số liệu kếtoán trên cơ sở các chứng từ gốc và các tài liệu kế toán khác Tuỳ theo hình thức tổchức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng để xác định các loại sổ nhật ký, sổ cái vàqui trình ghi sổ thích hợp Hiện nay, có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán sau:

- Hình thức Nhật ký-sổ cái- Hình thức chứng từ ghi sổ- Hình thức Nhật ký chung- Hình thức Nhật ký chứng từ

Trong phạm vi bài viết của mình, em xin chỉ đề cập đến hình thức chứng từghi sổ để có thể so sánh với sổ sách của đơn vị thực tập Theo hình thức này thì căncứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hơp là chứng từ ghi sổ Cụ thể: Ghi theo trình tựthời gian đợc thực hiện trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, ghi theo nội dung kinh tếđợc thực hiện trên Sổ cái.

Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ đợc khái quát qua sơ đồ sau:(Sơ đồ 18)

Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm traChứng từ gốc (HĐ GTGT, phiếu nhập, xuất kho TP)

Sổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổSổ cái TK 155,632, 511, 641,

642, 911Bảng cân đối số

phát sinhBáo cáo tài chính

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Sổ chi tiết TK 155,632, 511, 641, 642Bảng tổng hợp chi tiếtSổ quỹ

Trang 33

Sơ đồ 18: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

VI So sánh công tác hạch toán thành phẩm và tiêuthụ thành phẩm ở Việt Nam với một số nớc trên thế giới.

Cũng nh Việt Nam, ở các nớc trên thế giới, kế toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm là vấn đề rất đợc các doanh nghiệp quan tâm Việc tổ chức hạch toánkế toán gọn nhẹ đồng thời đảm bảo tính trung thực của số liệu là mục tiêu mà họhớng tới Một số nớc đã có hệ thống kế toán khá hoàn chỉnh, chúng ta cần phảitham khảo kinh nghiệm của họ.

1 Kế toán Mỹ.

Cũng nh Việt Nam, kế toán Mỹ quản lý hàng tồn kho theo 2 phơng pháp làphơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ, xác định giáthực tế xuất kho của hàng tồn kho theo 1 trong 4 phơng pháp là: phơng pháp giáthực tế đích danh, phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, phơng pháp FIFOvà phơng pháp LIFO.

Về phơng thức tiêu thụ có 4 phơng thức tiêu thụ cơ bản, bao gồm: tiêu thụtrực tiếp, tiêu thụ với hợp đồng sẽ mua lại hàng, tiêu thụ với quyền đợc trả lại hàngvà tiêu thụ uỷ thác (ký gửi) Mỗi phơng thức có cách hạch toán riêng Trong đó,phơng thức tiêu thụ trực tiếp, tiêu thụ uỷ thác về cơ bản cách thức hạch toán tơngtự nh kế toán Việt Nam Phơng thức tiêu thụ với hợp đồng sẽ mua lại hàng, về bảnchất là hoạt động vay vốn với tài sản thế chấp chính là số hàng đem bán Với hợpđồng này, doanh thu cha thực sự đợc tạo ra, do đó không ghi nhận doanh thu vàgiá vốn Tiêu thụ với hợp đồng mua lại hàng đợc hạch toán nh sau:

- Khi bán hàng, kế toán ghi:Nợ TK “Tiền mặt” Có TK “Nợ phải trả”- Khi mua lại hàng, kế toán ghi:

Nợ TK “Nợ phải trả”Nợ TK “Chi phí lãi vay”Nợ TK “Chi phí lu kho” Có TK “Tiền mặt”

Về các khoản giảm giá, chiết khấu bán hàng và hàng bán trả lại cơ bảngiống Việt Nam, riêng khoản chiết khấu thanh toán thì có 2 phơng pháp hạch toán.Phơng pháp 1 là phản ánh cả doanh thu bán hàng và khoản phải thu của ngời muatheo giá hoá đơn, phần chiết khấu phản ánh riêng trên TK “Chiết khấu thanh toán”(tơng tự Việt Nam) Phơng pháp 2 là doanh nghiệp có thể phản ánh doanh thu bánhàng theo giá trị thuần sau khi trừ đi chiết khấu thanh toán ngay tại thời điểm bánhàng.

Trang 34

Khi bán hàng, kế toán ghi theo doanh thu đã trừ chiết khấu:Nợ TK “Phải thu của ngời mua”

Có TK “Doanh thu bán hàng”

Khi ngời mua thanh toán trong thời gian đợc hởng chiết khấu, kế toán ghi:Nợ TK “Tiền mặt”

Có TK “Phải thu của khách hàng”

Nếu ngời mua thanh toán sau thời gian đợc hởng chiết khấu, kế toán ghi:Nợ TK “Tiền mặt”

Có TK “Doanh thu chiết khấu thanh toán” Có TK “Phải thu ở khách hàng”

Về hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh: Kế toán Mỹ hạch toán kết quảhoạt động kinh doanh theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 19)

TK “Chi phí” TK “Tổng hợp thu nhập” TK “Doanh thu”

Sơ đồ 19: Các bút toán khoá sổ

Điểm khác biệt cơ bản của kế toán Mỹ đối với kế toán Việt Nam là không áp dụng thuế GTGT và việc phản ánh trên sổ sách chỉ sử dụng một hình thức duy nhất là Nhật ký chung.

2 Kế toán Pháp

Tại Pháp, kế toán quản lý hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ làchủ yếu, phơng pháp kê khai thờng xuyên chỉ sử dụng trong kế toán phân tích Kếtoán xác định giá thực tế xuất kho của hàng tồn kho theo một trong 3 phơng pháp:phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập và phơng phápnhập trớc xuất trớc.

Cũng giống nh Việt Nam, kế toán Pháp ghi nhận nghiệp vụ bán hàng theonguyên tắc sau:

Trang 35

- Giá bán hàng hoá đợc xác định là giá bán thực tế, tức là giá phí trên hoáđơn trừ đi các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận cho ngời mua.

- Giá bán đợc xác định là thu nhập không bao gồm thuế GTGT thu hộ Nhà ớc (Điểm này giống kế toán Việt Nam đối với những doanh nghiệp tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ)

n Nếu có chiết khấu chấp thuận cho ngời mua thì chiết khấu đợc hạch toánvào chi phí tài chính TK 665- Chiết khấu đã chấp thuận.

- Chứng từ bán hàng sử dụng là hoá đơn báo đòi.

Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkết quả, kế toán sử dụng các TK sau:

+ TK 701: Thu nhập về bán thành phẩm

+ TK 709: Giảm giá, bớt giá, hồi khấu chấp thuận cho ngời mua.+ TK 41 (411- 419): Khách hàng và các tài khoản liên quan+ TK 4457: Thuế GTGT thu hộ Nhà nớc.

+ TK 665: Chiết khấu dành cho khách hàng + TK 128: Kết quả niên độ

+ TK 120: Kết quả niên độ lãi+ TK 129: Kết quả niên độ lỗ

Khái quát trình tự hạch toán chênh lệch tồn kho thành phẩm (Sơ đồ 20)TK 35 “Tồn kho sản phẩm” TK 7137 “Chênh lệch tồn kho”SD ĐK: xx Kết chuyển tồn đầu năm

thu (không có TVA) TK 4457

TVA TVA thu hộ Nhà nớc Hàng bán bị trả lại

Trang 36

Sơ đồ 21: Hạch toán doanh thu bán hàng

Khái quát trình tự hạch toán kết quả niên độ (Sơ đồ 22)

Sơ đồ 22: Hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh

Qua việc xem xét đặc điểm hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ởhai nớc Pháp và Mỹ, ta nhận thấy kế toán Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng vớikế toán quốc tế Chế độ kế toán Việt Nam về hạch toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm là phù hợp với nền kinh tế thị trờng và dần hoà nhập vào thông lệ kếtoán quốc tế.

Phần II

Thực trạng hạch toán thành phẩm và tiêu thụthành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp

Hàng không

I Tổng quan về công ty Nhựa cao cấp Hàng không

1 Đặc điểm chung của công ty

Công ty Nhựa cao cấp Hàng không là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độclập trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: APLACO (Aviation High Grade Plastic Company).Trụ sở chính của Công ty: Đờng Nguyễn Sơn, sân bay Gia Lâm, Hà Nội.Tel: (04) 8271376 - 8732470 – 8733179

Fax: (04) 730769

E- mail: Aplaco@fpt.vn

Trang 37

Tổng diện tích của công ty: 12.500 m2

Tổng số cán bộ, công nhân viên của công ty: 210 ngời

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Giai đoạn 1989- 1991: Ngày 04/11/1989, Công ty Nhựa cao cấp Hàngkhông chính thức đợc thành lập theo quyết định số 732/QĐ- TCHK của Tổng cụcHàng không với tên khai sinh là : Xí nghiệp hoá nhựa cao su Hàng không (đâychính là tổ chức tiền thân cuả công ty Nhựa cao cấp Hàng không) Trong giai đoạnnày, công ty hoạt động dới sự bao cấp hoàn toàn của Tổng cục Hàng không dândụng Việt Nam, mục tiêu chính của công ty là sản xuất các đồ dùng bằng nhựaphục vụ trên máy bay Với cơ sở vật chất có hạn, trang thiết bị lạc hậu, sản phẩmcủa công ty còn ít, mẫu mã đơn giản và chất lợng cha cao.

Giai đoạn 1992- 1998: Sau gần 4 năm hoạt động , ngày 20/04/1993, đơn vịđổi tên thành Xí nghiệp hoá nhựa cao cấp Hàng không Và đến ngày 21/07/1994,theo quyết định 1125 QĐ/TCCB- LĐ của Bộ Giao thông vận tải, Công ty chínhthức mang tên là Công ty Nhựa cao cấp Hàng không, với tên giao dịch quốc tế làAplaco Trong giai đoạn này, Công ty đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tcác dây chuyền công nghệ mới và tập trung đào tạo nâng cao tay nghề của côngnhân Mục tiêu của Công ty là tạo uy tín về chất lợng cho sản phẩm sản xuất rađồng thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh trong giai đoạn đầu của quá trình mở cửanền kinh tế Công ty đã bắt đầu hớng ra thị trờng hàng nhựa gia dụng và côngnghiệp trong và ngoài nớc Ngày 30/06/1997, Công ty đã chính thức trở thànhthành viên hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Giai đoạn từ năm 1998 đến nay: Do thực hiện tốt chiến lợc mở rộng thị ờng ra ngoài ngành, đến nay tỉ trọng tiêu thụ của khu vực này đã chiếm khoảng55-60% tổng giá trị tiêu thụ hàng năm của công ty Sản phẩm của công ty phongphú, đa dạng đã dần tạo đợc uy tín trên thị trờng Hàng năm công ty đều tung rathị trờng từ 4-6 sản phẩm mới Cùng với sự ổn định trong sản xuất kinh doanh, đờisống của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao Công ty vẫn tiếp tục đầut đổi mới tạo cơ sở hạ tầng vững chắc cho sự phát triển của mình Ban lãnh đạocông ty cũng có những biện pháp kiện toàn bộ máy quản lý để hoạt động có hiệuquả hơn.

tr-Với một tuổi đời cha nhiều, khoảng 15 năm, nhng với những phấn đấukhông ngừng, hiện nay, ngoài việc cung cấp sản phẩm cho ngành Hàng không,Công ty Nhựa cao cấp Hàng không đã tạo đợc chỗ đứng cho mình ở thị trờng đồnhựa trong nớc thể hiện qua sự có mặt của các sản phẩm nhựa mang thơng hiệuAplaco tại hệ thống các siêu thị có tên tuổi ở Hà Nội, TP HCM, ở các tỉnh lân cậnvà cả ở thị trờng ngoài nớc.

Trang 38

1.2 Nhiệm vụ sản xuất của công ty

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, công ty phải đảm nhậnnhững nhiệm vụ chính sau:

- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhựa phục vụ cho các chuyến bay trongnớc và quốc tế của Viêt Nam Airlines, kinh doanh các thiết bị, vật t ngành nhựa,liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.- Đầu t tạo nguồn vốn, thuê và cho thuê các thiết bị ngành nhựa, tự tuyểnchọn và đào tạo có hiệu quả nguồn nhân lực phục vụ cho công ty.

- Chủ động tìm hiểu thị trờng, tìm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tếvới các đối tác.

1.3 Một số số liệu về tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần đâyTình hình chung của công ty đợc thể hiện qua bảng 1:

Tổng doanh thu bán hàng(VNĐ) 21.520.258.538 27.096.276.257 39.296.981.761Lãi trớc thuế (VNĐ) 222.793.663 275.056.737 456.269.781Tổng số nộp ngân sách (VNĐ) 794.509.345 1.015.217.246 6.331.671.159

Thu nhập bq 1 lđ (VNĐ/ngời) 1.198.330 1.345.000 1.464.000

Tổng tài sản (VNĐ) 23.075.962.997 47.341.750.553 67.229.729.110Nguồn vốn chủ sỡ hữu (VNĐ) 6.680.159.211 7.936.393.632 11.750.013.233

Bảng 1: Bảng tổng hợp tình hình chung của công ty

Từ những số liệu trên ta thấy quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty tăng lên qua các năm , lợi nhuận cũng tăng lên qua các năm, thu nhậpbình quân của ngời lao động cũng đợc cải thiện Đặc biệt là từ năm 2002, dongành du lịch phát triển rất mạnh mẽ nên nhu cầu sử dụng các sản phẩm nhựa trênmáy bay cũng tăng lên rất mạnh, do đó doanh thu của công ty trong 2 năm này cósự tăng lên đột biến.

Xem xét tỉ lệ lợi nhuân trớc thuế trên doanh thu bán hàng từ năm 2001 đến2003, ta thấy tỉ lệ này ít thay đổi qua các năm mặc dù doanh thu thì tăng lên rõ rệt.Đó là do chi phí NVL và các chi phí đầu vào trên thị trờng tăng nhanh Theo đó đãlàm cho lợi nhuận kinh doanh bị hạn chế.

Cùng với sự tăng lên của quy mô sản xuất, số lợng lao động cũng tăng lên ơng ứng Và qua bảng trên ta cũng thấy thu nhập bình quân của ngời lao độngcũng tăng lên đều đặn Đời sống của ngời lao động ngày càng đợc cải thiện.

2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 39

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Từ năm 1997 đến nay, sau khi trở thành một đơn vị hạch toán độc lập củaTổng công ty Hàng không Việt Nam thì quy mô, cơ cấu tổ chức của công ty tơngđối ổn định Công ty Nhựa cao cấp Hàng không tổ chức quản lý theo một cấp:Giám đốc thực hiện lãnh đạo và điều hành trực tiếp các phòng ban và phân xởng.Phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinhdoanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp và giúp việc cho Giám đốc, đảm bảo lãnh đạo cáchoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt, thông qua cấp trung gian ở phân xởngcó quản đốc điều hành sản xuất và chịu trách nhiệm đối với giám đốc Ta có thểkhái quát bộ máy tổ chức của công ty Nhựa cao cấp Hàng không qua sơ đồ sau:(Sơ đồ 23)

Trang 40

Sơ đồ 23: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty nhựa cao cấp hàng không

Theo sơ đồ trên, Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

- Giám đốc Công ty: có quyền điều hành cao nhất, là ngời lãnh đạo cácphòng ban và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của các phân xởng Đồngthời là ngời chịu trách nhiệm ký xác nhận vào các loại giấy tờ, các bản hợp đồng,các báo cáo tài chính

- Phó giám đốc: là ngời dới quyền giám đốc chỉ đạo hoạt động của công ty,thay mặt giám đốc ký vào các hợp đồng, giấy tờ lu thông và một số giấy tờ khác - Trợ lý giám đốc: tham mu cho giám đốc về mọi hoạt động của công ty.Trợ lý giám đốc còn thay mặt giám đốc đôn đốc thực hiện các mệnh lệnh củagiám đốc, tổng hợp tình hình của công ty

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng kê N-X-T - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

Bảng k.

ê N-X-T Xem tại trang 12 của tài liệu.
+ ở phòng kế toán: Kế toán ghi chép tình hình nhập xuất thành phẩm trên Sổ - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

ph.

òng kế toán: Kế toán ghi chép tình hình nhập xuất thành phẩm trên Sổ Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ ở kho: Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm vào Thẻ kho về mặt hiện vật - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

kho.

Thủ kho tiến hành ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm vào Thẻ kho về mặt hiện vật Xem tại trang 14 của tài liệu.
Sổ kế toán chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp đối ứng tài khoản trên thực tế vận dụng - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

k.

ế toán chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp đối ứng tài khoản trên thực tế vận dụng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ đợc khái quát qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 18) - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

r.

ình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ đợc khái quát qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 18) Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.3. Một số số liệu về tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần đây Tình hình chung của công ty đợc thể hiện qua bảng 1: - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

1.3..

Một số số liệu về tình hình hoạt động của Công ty trong những năm gần đây Tình hình chung của công ty đợc thể hiện qua bảng 1: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Các công nghệ đều sử dụng các loại khuôn mẫu khác nhau để định hình sản phẩm qua quá trình hoá nhựa - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

c.

công nghệ đều sử dụng các loại khuôn mẫu khác nhau để định hình sản phẩm qua quá trình hoá nhựa Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Kế toán doanh thu, thuế và tồn kho thành phẩm: theo dõi tình hình doanh thu, các khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc, theo dõi, quản lý và phản ánh kịp  thời, đầy đủ tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

to.

án doanh thu, thuế và tồn kho thành phẩm: theo dõi tình hình doanh thu, các khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc, theo dõi, quản lý và phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Sơ đồ 26: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức CTGS tại công ty - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

Sơ đồ 26.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức CTGS tại công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2: Danh mục các loại sản phẩm 1.2. Yêu cầu quản lý thành phẩm tại công ty - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

Bảng 2.

Danh mục các loại sản phẩm 1.2. Yêu cầu quản lý thành phẩm tại công ty Xem tại trang 55 của tài liệu.
Ví dụ: Trích bảng tính giá thành sản phẩm của phân xởng nhựa quý IV năm 2003 nh sau: (Bảng 3) - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

d.

ụ: Trích bảng tính giá thành sản phẩm của phân xởng nhựa quý IV năm 2003 nh sau: (Bảng 3) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100106761-1 - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100106761-1 Xem tại trang 63 của tài liệu.
hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

hình nh.

ập, xuất, tồn kho thành phẩm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng cân đối TK - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

Bảng c.

ân đối TK Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra - Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Nhựa cao cấp Hàng không.DOC

Bảng k.

ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá bán ra Xem tại trang 78 của tài liệu.