1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang

64 502 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 499 KB

Nội dung

chế biến nông sản, phát triển công nghiệp, kinh tế vĩ mô, cao học kinh tế, luận văn vĩ mô, cao học vĩ mô, luận văn

Trang 1

MỤC LỤC

A ĐẶT VẤN ĐỀ 1

B NỘI DUNG 4

Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG 4

1 Khái niệm về Lâm nghiệp 4

1.1 Khái niệm về rừng 4

1.2 Khái niệm về Lâm nghiệp 4

2 Vai trò của ngành Lâm nghiệp 5

2.1 Lâm nghiệp có vai trò cung cấp gỗ và các lâm sản phục vụ cho nhu cầu xã hội.5 2.2 Lâm nghiệp có vai trò phòng hộ bảo vệ sản xuất, cũng như đời sống của nhân dân 7

2.3 Lâm nghiệp có vai trò điều hoà khí hậu đảm bảo môi trường sinh thái 7

2.4 Phát triển Lâm nghiệp có vai trò thu hút lao động, góp phần tăng thu nhập cho nhân dân và góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo 8

2.5 Một số vai trò khác 8

3 Đặc điểm của sản xuất Lâm nghiệp 9

3.1 Những đặc điểm chung so với ngành Nông nghiệp 9

3.1.1 Sản xuất Lâm nghiệp có chu kì dài, đối tượng là các loại cây trồng có qui luật sinh trưởng và phát triển riêng 9

3.1.2 Sản xuất Lâm nghiệp mang tính thời vụ cao 10

3.1.3 Sản xuất Lâm nghiệp cũng như Lâm nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên Việt Nam 10

3.14 Lao động chủ yếu chưa qua đào tạo 11

3.2 Những đặc điểm riêng khác mà chỉ có ở ngành Lâm nghiệp 11

3.2.1 Hoạt động sản xuất Lâm nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ giữa khai thác và tái sinh 11

3.2.2 Sản xuất Lâm nghiệp tiến hành trên những điều kiện khó khăn 12

Trang 2

3.2.3 Về mặt cơ chế 12

4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nghề rừng 13

4.1 Thời tiết khí hậu 13

4.2 Đất đai 13

4.3 Kết cấu hạ tầng 14

4.4 An ninh lương thực 15

4.5 Các chính sách của nhà nước 16

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG 17

I.NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG .17

1 Vị trí điạ lý của huyện Yên Thế 17

2 Thời tiết khí hậu của huyện 18

3 Tình hình đất đai của huyện 18

4.Tình hình dân số, lao động 22

5.Cơ sở hạ tầng 23

5.1 Hệ thống giao thống vận tải 23

5.2 Một số điều kiện khác 24

6 Tình hình phát triển kinh tế của huyện 25

7 Tình hình xã hội 28

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở HUYỆN YÊN THẾ .28

1 Qui mô và cơ cấu của rừng huyện 28

2 Thực trạng phát triển giống cây Lâm nghiệp ở huyện 31

3 Thực trạng trồng và chăm sóc rừng 33

3.1 Thực trạng trồng rừng 33

3.2 Thực trạng chăm sóc rừng 36

4 Quản lý và bảo vệ rừng 36

Trang 3

5 Hiện trạng khai thác rừng 39

6 Giá trị sản xuất Lâm nghiệp trên đ ịa bàn huyện 40

7 Đánh giá chung 42

Chương 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG Ở HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG TRONG

NHỮNG NĂM TỚI 45

I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỚI .45

1 Phương hướng chung 45

2 Nhiệm vụ cụ thể trong năm 2007 46

II MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG HUYỆN YÊN THẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI .47

1 Phân vùng quy hoạch rừng 47

2 Nâng cao trình độ thâm canh 50

3.Tăng cường công tác quản lý đối với công tác trồng và bảo về rừng 51

4 Phát triển trồng rừng đảm bảo tác dụng nhiều mặt của rừng 53

5 Có chính sách huy động vốn cho sản xuất lâm nghiệp 53

6 Xây dựng các cơ sở chế biến lâm sản, tạo ra nhiều lâm sản hàng hoá 54

7 Tăng cường công tác quản lý của nhà nước 55

8 Tăng cường xúc tiến thương mại, tìm hiểu thị trường 57

C KẾT LUẬN 58

Trang 4

A ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Tính cấp thiết của đề tài

Rừng có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt đối với dân tộc ta từngày lập nước và trong quá trình kháng chiến chống giặc ngoại xâm Nhờ sự che trởcủa rừng đã bảo vệ và nuôi sống quân, dân ta, giúp chúng ta thực hiện thành côngcác cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày nay rừng có vai trò quan trọng trongviệc phát triển kinh tế, cũng như bảo vệ sự an toàn của nhân dân Trong kinh tế rừng

có vai trò cung cấp gỗ và các lâm sản từ rừng phục vụ cho các ngành kinh tế pháttriển như : Công nghiệp sản xuất giấy, các ngành thủ công mỹ nghệ, cung cấp thuốc,dược liệu chữa bệnh Bên cạnh đó Ngành Lâm nghiệp phát triển sẽ thu hút mộtlượng lớn lao động góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhândân, giảm tỷ lệ thất nghiệp của đất nước, đảm bảo môi trường sinh thái cho nhânloại …Nói rừng tạo ra sự an toàn cho cuộc sống của nhân dân đó là nhờ chức năngphòng hộ nhiều mặt của rừng Rừng có thể chắn gió, chắn cát, chắn sóng … bảo vệmùa màng giúp cho quá trình sản xuất của nhân dân tiến hành thuận lợi, cuộc sống củanhân dân được đảm bảo Nhờ rừng mà mỗi khi mùa mưa về làm giảm tương đối tìnhtrạng lũ lụt, giảm được các hiện tượng nở đất nhờ đó bảo vệ an toàn cho nhân dân

Tuy nhiên trong xu thế phát triển chung của nhân loại tài nguyên rừng ngày

càng cạn kiệt Ở Việt Nam nếu trước đây tỷ lệ rừng chiếm

Không có rừng chúng ta mất đi nguồn nước ngầm, diện tích rừng giảm giántiếp làm cho tầng Ozon của chúng ta đã bị thủng nhiệt độ của trái đất tăng, lũ lụt

Trang 5

thường xuyên xảy ra, làm cho môi trường bị ô nhiễm, các loài động vật mất nơi cưchú và bị tuyệt chủng … Đây chỉ là một số tác động mà con người đã nhận thứcđược Tuy nhiên vì mục đích của sản xuất, vì cái lợi trước mắt người ta đã tàn phácác cánh rừng một cách không thương tiếc làm cho nguồn tài nguyên rừng bị cạnkiệt Bên cạnh đó người ta cũng chứng minh được nếu biết bảo vệ và khai thác hợp

lý thì không những đem lại thu nhập cho người trồng rừng mà cuộc sống của chúng

ta cũng được đảm bảo về mặt môi trường, đây là điều kiện để phát triền bền vữngnền kinh tế

Vấn đề bảo vệ rừng không còn là vấn đề của một địa phương, một quốc gia,một khu vực hay châu lục mà ngày nay bảo vệ và phát triển rừng đã trở thành vấn đềchung của toàn nhân loại Vấn đề trồng rừng, bảo vệ rừng ngày nay đã trở thành vấn

đề cấp thiết của toàn nhân loại Mỗi cá nhân hãy tự ý thức về việc trồng và bảo vệrừng vì cuộc sống của thế hệ chúng ta và vì tương lai con em chúng ta

Ở huyện Yên Thế hiện nay có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển Lâmnghiệp với diện tích tự nhiên là 30125,2 ha ( thống kê năm 2005 ) địa hình chủ yếu

là đồi núi phù hợp với ngành Lâm nghiệp, trong 23952,4 ha đất Nông nghiệp thì đấtLâm nghiệp là 14623,6 ha chiếm 61,05% so với đất Nông nghiệp và chiếm 48,54%

so với diện tích tự nhiên toàn huyện Hiện nay ngành Lâm nghiệp ở huyện Yên Thếđang có những bước phát triển mạnh mẽ Đây là cơ sở tốt cho việc phát triển củangành Lâm nghiệp trong những năm tiếp theo

2 Mục đích nghiên cứu

Từ những vấn đề nêu trên qua quá trình thực tập ở huyện em đã lựa trọn đề

tài : “ Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang ”.

làm chuyên đề tốt nghiệp

Qua việc nghiên cứu đề tài này thì em có thể tìm hiểu rõ một số vấn đề cụ thểsau :

- Tìm hiểu được hệ thống những vấn đề lý luận về phát triển rừng

- Đánh giá đúng thực trạng phát triển rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang

Trang 6

- Đề xuất phương hướng, giải pháp để phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thếtỉnh Bắc Giang.

3 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài này em đã sử dụng tổng hợp nhiều phươngpháp để tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về quá trình phát triển cũng như sử dụng đểtổng hợp trong nghiên cứu Sau đây là một số phương pháp nghiên cức đựơc sửdụng trong đề tài này:

4 Nội dung và kết cấu của đề tài

Dựa trên việc nghiên cứu và tìm hiểu thực tế để tài này sẽ chỉ ra thực trạngngành Lâm nghiệp ở huyện Yên Thế trong những năm đă qua Qua đó em đưa ramột số giải pháp để tiếp tục đưa ngành Lâm nghiệp của huyện phát triển mạnh hơnnữa

Nội dung của đề tài này được chia làm 3 chương :

Chương 1 : Một số vấn đề lí luận phát triển nghề rừng

Chương 2 : Thực trạng phát triển nghề rừng trong những năm qua ở

huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang Chương 3 : Phương hướng và một số giải pháp phát triển nghề rừng ở

huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang trong những năm tới

Trong quá trình làm đề tài em đã có rất nhiều cố gắng song do phương pháptiếp cận, do hạn chế về thời gian cũng như các nhân tố chủ quan và khách quankhác Nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong được sự đóng góp ýkiến của thầy để báo cáo của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơnthầy !

Trang 7

B NỘI DUNGChương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG

1 Khái niệm về Lâm nghiệp

Nói đến Lâm nghiệp người ta thường nghĩ ngay tới rừng, rừng là đặc trưngcủa ngành Lâm nghiệp, mọi hoạt động của ngành Lâm nghiệp chủ yếu là thông quarừng Do vậy để hiểu được khái niệm về ngành Lâm nghiệp thì trước tiên ta cần hiểukhái niệm về rừng và xuất phát từ khái niệm về rừng chúng ta có thể hiểu được kháiniệm về ngành Lâm nghiệp

1.1 Khái niệm về rừng

Theo giáo trình Kinh Tế Lâm Nghiệp : “ Rừng là một quần thể sinh vật baogồm có : thực vật, động vật, vi sinh vật và các yếu tố của môi trường sinh thái nhưđất, nước, thời tiết, khí hậu … Trong đó, thực vật rừng đóng vai trò chủ đạo vàmang tính đặc trưng so với các thực vật khác Đây là nhân tố cơ bản tạo nên nhữngđặc điểm của Lâm nghiệp so với những ngành khác kể cả nông nghiệp ”

1.2 Khái niệm về Lâm nghiệp

Cũng theo giáo trình : “ Kinh Tế Lâm Nghiệp ” thì hiện nay ở trên thế giới và

ở Việt Nam vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về Lâm nghiệp, sau đây là một

số quan điểm chủ yếu :

Quan điểm thứ nhất quan niệm rằng, Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vậtchất trong nền kinh tế quốc dân, có nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc, bảo vệ,nuôi dưỡng rừng nhằm cung cấp lâm sản, phòng hộ và bảo vệ môi trường sống

Quan điểm thứ hai cho rằng, Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất độclập của nền Kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây gây rừng, chăm sóc, nuôidưỡng, bảo vệ rừng, khai thác vận chuyển lâm sản từ rừng

Xuất phát từ hai quan điểm trên, các nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm vềLâm nghiệp như sau : “ Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền kinh

Trang 8

tế có nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ rừng; Khai thácvận chuyển và chế biến các sản phẩm từ rừng đồng thời duy trì tác dụng phòng hộnhiều mặt của rừng ”.

Theo em định nghĩa về Lâm nghiệp có thể hiểu như sau : ngành Lâm nghiệp

đó là một ngành sản xuất độc lập trong nền kinh tế nó có phương pháp sản xuất cụthể, có đối tượng và những đặc trưng riêng Trong đó nổi bật nên là vai trò của rừngtrong ngành, mọi hoạt động của ngành Lâm Nghiệp chủ yếu thông qua rừng Cáchoạt động của ngành lâm Nghiệp hầu như đều gắn chặt với rừng Đó là các hoạtđộng trồng, chăm sóc và bảo về rừng, và bên cạnh đó là hoạt động khai thác rừng vàLâm sản cũng như việc vận chuyển khi khai thác Việc phát triển ngành Lâm nghiệpkhông chỉ là việc khai thác các nguồn lợi từ ngành Lâm nghiệp mà chúng ta cònphải chú ý đến công tác bảo vệ rừng đảm bảo cho tác dụng phòng hộ nhiều mặt củarừng Đây là một vai trò rất to lớn mà chỉ có riêng ngành Lâm nghiệp mới có

Ngành Lâm nghiệp có vai trò quan trọng trong ngành Nông nghiệp cũng nhưnền kinh tế nói chung Hàng năm ngành Lâm nghiệp đem lại lượng ngoại tệ lớnthông qua xuất khẩu gỗ hoặc các vật dụng chế biến từ sản phẩm của ngành lâmnghiệp, từ các động thực vật quý hiếm được khai thác từ rừng Ngành lâm nghiệpcũng thu hút được một khối lượng lớn lao động … Điều này càng nói lên vị trí quantrọng của ngành Lâm nghiệp đối với nền kinh tế

2 Vai trò của ngành Lâm nghiệp

2.1 Lâm nghiệp có vai trò cung cấp gỗ và các lâm sản phục vụ cho nhu cầu xã hội

Lâm nghiệp là ngành kinh tế độc lập nhưng lại gắn chặt với rừng Do vậy màvai trò nổi bật của ngành Lâm nghiệp đó là vai trò cung cấp gỗ, cũng như các lâmsản khác phục vụ cho nhu cầu của cuộc sống cũng như nhu cầu của các ngành thủcông Trạm khắc gỗ, và ngành công nghiệp chế biến gỗ :

- Sở dĩ gỗ được chuộng dùng trong đời sống như vậy là do vai trò to lớn của

gỗ đối với cuộc sống : Từ xa xưa thì gỗ đã được sử con người sử dụng làm vật liệu

Trang 9

để dựng nhà, hiện nay ở nước ta tại một số tỉnh phía bắc thì gỗ vẫn được sử dụngrộng rãi trong việc làm nhà Bên cạnh đó thì gỗ còn là nguyên liệu của các ngànhTrạm khắc cổ truyền, qua bàn tay của các nghệ nhân điêu khắc thì những khối gỗ trởthành những hình ảnh nhân văn như các pho tượng trong các chùa triền, hay là hìnhảnh của những vị tướng sĩ anh hùng dân tộc …Không những vậy ngày nay gỗ cònđược sử dụng phổ biến để làm sàn nhà, bàn ghế, giường tủ …; đây là những vậtdụng quan trọng trong ngôi nhà và nó có giá trị kinh tế rất cao (đặc biệt những vậtdụng này được làm từ những loại gỗ quí như : Lim, Sến, Táu , Lát Hương …), tuynhiên cũng có một số vật dụng rất nhỏ cũng được làm từ gỗ như : tăm, đũa … Đây

là những vậy dụng thiết yếu cho cuộc sống không thể thiếu trong đời sống của nhândân Việt Nam Như vậy ta có thấy được vai trò to lớn của gỗ nhờ tính năng đa dạngthích ứng rộng của gỗ Mà nguồn cung cấp gỗ thì chỉ có ở rừng – Ngành Lâmnghiệp không một ngành nào trong nền kinh tế có thể cung cấp được loại nguyênliệu này

- Bên cạnh vai trò chính là cung cấp gỗ thì rừng còn có một số vai trò cungcấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, cung cấp các thực phẩm mangtính đặc sản cho các nhà hàng …

- Rừng là nguồn gốc cung cấp dược phẩm được sử dụng làm thuốc Nam, đây

là các phương thuốc bí truyền được các đồng bào dân tộc ít người sử dụng Cácphương thuốc này có tác dụng to lớn trong việc chữa trị, đảm bảo sức khoẻ chongười dân

Không những vậy rừng còn là nơi cung cấp các sản phẩm làm thảo mãn cácthú vui của con người như các sinh vật cảnh và ngày nay các thú vui này đang trởthành một nét văn hoá trong đời sống của con người Đời sống ngày càng phát triểnthì các nhu cầu về cây cảnh cũng như cũng như các động vật đặc biệt là chim cảnh

Chính vì vai trò tác dụng kinh tế to lớn của các sản phẩm Lâm nghiệp mà conngười đã tàn phá một cách không thương tiếc đối với rừng, làm cho tài nguyên rừngngày càng cạn kiệt Do vậy cần có những giải pháp thích hợp để đưa ngành Lâmnghiệp phát triển tương xứng với vai trò của nó

Trang 10

2.2 Lâm nghiệp có vai trò phòng hộ bảo vệ sản xuất, cũng như đời sống của nhân dân

Rừng không chỉ có tác dụng là cung cấp gỗ và các lâm sản từ rừng, mà rừngcòn có tác dụng quan trọng trong việc phòng hộ bảo vệ sản xuất, mùa màng Tácdụng phòng hộ của rừng thể hiện ở nhiều mặt :

- Thứ nhất, rừng có tác dụng chống xói mòn, sụt nở đất: nhờ tán cây khi mưaxuống nước được chuyển dần từ tán lá qua thân cây và ngấm dần vào đất

( tạo thành nguồn nước ngầm phong phú ) từ đó làm giảm cường độ dòng chảy,giảm thiểu được tình trạng lũ lụt, xói mòn và sụt nở đất Từ đó bảo vệ được độ phìnhiêu cho đất và bảo vệ được quá trình sản xuất

- Thứ hai, thông qua hệ thống rừng phòng hộ làm giảm đáng kể lượng muối,cát … xâm nhập vào ruộng đồng Như vậy mà rừng có tác dụng trong việc bảo vệmùa màng, đảm bảo cho việc sản xuất được tiến hành thuận lợi

2.3 Lâm nghiệp có vai trò điều hoà khí hậu đảm bảo môi trường sinh thái

Thông qua quá trình hô hấp của cây xanh, chúng hút CO2 từ môi trường vàthải ra O2 Chính nhờ quá trình hô hấp này mà một lượng lớn CO2 của không khí dosinh hoạt của con người tạo ra (đặc biệt là các ngành Công nghiệp của xã hội ) đượccây xanh hút và tạo ra O2 Nếu không có lượng O2 thì không biết con người sẽ lấyO2 ở đâu để thực hiện quá trình hô hấp, và như vậy thì cuộc sống của con người sẽ

bị đe doạ

Tuy nhiên ngày chúng ta vẫn sử dụng một lượng O2 khổng lồ mà không phảitrả bất cứ một chi phí nào cho ngành Lâm nghiệp Đây là một vấn đề gây nhiềutranh cãi, trong những năm tới vấn đề phải trả chi phí cho ngành Lâm nghiệp khi sửdụng O2 đã được tính đến, việc này là rất cần thiết để đảm bảo sự công bằng cho cácngành Tuy nhiên việc chi trả như thế nào và bao nhiêu là điều cần được tính toán kỹlưỡng

Trang 11

2.4 Phát triển Lâm nghiệp có vai trò thu hút lao động, góp phần tăng thu nhập cho nhân dân và góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo

Cũng như bất kể một ngành sản xuất trong nền kinh tế ngành Lâm nghiệp cầnmột khối lượng lớn lao động Lao động trong ngành Lâm nghiệp có những đặc thùriêng Lao động trong ngành Lâm nghiệp rất đa dạng đủ mọi lứa tuổi, và có trình độkhác nhau Lao động có trình độ cao đã qua đào tạo ( các chuyên gia, các kỹ sư đãtốt nghiệp Đại học – Cao đẳng ) cũng rất nhiều, bên cạnh đó thì lao động thủ cônghầu hết là chưa qua đào tạo cũng có Lao động trong ngành Lâm nghiệp chủ yếu làlao động chưa qua đào tạo, kiến thức về ngành Lâm nghiệp của đội ngũ lao độngnày chủ yếu là thông qua việc truyền thụ kinh nghiệm Trong những năm trở lại đâythì việc tập huấn, triển khai khoa học kỹ thuật cho ngành lao động ngành Lâmnghiệp đã được chú trọng và trình độ của người lao động đã được nâng cao đáng kể

Nhìn một cách tổng thể thì lao động trong ngành Lâm nghiệp cần một lượnglớn cả những lao động trình độ cao và những lao động tay chân Nhưng nhìn chung

ở Việt Nam hiện nay thì lao động trong ngành Lâm nghiệp thì lao động thủ côngchiếm phần lớn Mà những lao động này chủ yếu có cuộc sống rất khó khăn do vậytrong thời gian tới cần có nhiều chính sách hỗ trợ lao động trong ngành Lâm nghiệp

Do vậy nếu ngành Lâm nghiệp phát triển mạnh sẽ thu hút một lượng lớn laođộng trong xã hội Có thể giảm bớt được tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội, khi người laođộng có việc làm thì họ cũng có thu nhập và như vậy thì cuộc sống của họ cũngđược đảm bảo hơn Đây cũng là một giải pháp làm giảm tỉ lệ đói nghèo trong nôngthôn

2.5 Một số vai trò khác

Ngoài những vai trò trên thì ngành Lâm nghiệp còn có một số vai trò khácnhư: phục vụ nghiên cứu khoa học, là nơi trú ngụ của nhiều loài động vật … Sở dĩngành Lâm nghiệp có vai trò nghiên cứu khoa học là do ngành Lâm nghiệp là ngànhsản xuất độc lập và có giá trị kinh tế cao, do vậy để phát triển ngành Lâm nghiệp có

Trang 12

hiệu quả thì cần phải nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của đất rừng từ đótìm ra các loại cây trồng phù hợp và có hiệu quả kinh tế cao.

3 Đặc điểm của sản xuất Lâm nghiệp

Giữa ngành Lâm nghiệp và Nông nghiệp có rất nhiều điểm chung Nếu hiểutheo nghĩa rộng thì ngành Lâm nghiệp là một ngành nhỏ của ngành Nông nghiệp( Ngành Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thuỷsản ).Sự phân chia giữa ngành Nông nghiệp và Lâm nghiệp chỉ là tương đối Dovậy ngành Lâm nghiệp cũng mang đẩy đủ những đặc điểm của ngành Nông nghiệptuy nhiên sự biểu hiện các đặc điểm đó ở hai ngành vẫn có những đặc điểm riêng Ởmột đặc điểm thì ngành Nông nghiệp biểu hiệu đậm nét hơn, nhưng ở đặc điểm khácthì ngành Lâm nghiệp lại biểu hiện đậm nét hơn

3.1 Những đặc điểm chung so với ngành Nông nghiệp

3.1.1 Sản xuất Lâm nghiệp có chu kì dài, đối tượng là các loại cây trồng có qui luật sinh trưởng và phát triển riêng

Đây là đặc điểm chung của ngành Nông nghiệp và cũng là đặc điểm củangành Lâm nghiệp Ngành Lâm nghiệp với đối tượng là các cơ thể sống đó là câytrồng và vật nuôi ( chủ yếu là cây trồng ) Mà mỗi loại cây trồng vật nuôi lại có chu

kì sinh trưởng và phát triển riêng, ứng với mỗi một điều kiện tự nhiên của mỗi vùngthì những đặc điểm này lại biểu hiệu khác nhau Do vậy ở mỗi vùng thì có một sốcây trồng có thể phát triển thuận lợi, và một số loại thì không thể phát triển được, ví

dụ như ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long thì chỉ có cây Chàm mới có thể phát triểnđược , chúng ta không thể đem cây Bạch Đàn trồng ở vùng đó được

Chính vì đặc điểm này mà chúng ta cần tìm hiểu và nắm vững các quy luậtsinh trưởng của các loại cây trồng, cũng như tính thích ứng của mỗi loại cây trồng

để có thể lựa chọn được những loại cây trồng phù hợp với từng loại điều kiện Cũngnhư vậy cần tìm hiểu rõ các qui luật phát triển để có thể tác động vào đúng thời kỳđúng giai đoạn để đạt được kết quả cao nhất

Trang 13

Trong ngành Lâm nghiệp thì một chu kỳ sản xuất của cây trồng thường là rấtdài Trung bình một chu kỳ sản xuất thường kéo dài ít nhất là 5 năm Tuy nhiên vớiviệc khoa học ngày càng phát triển thì có một số loại giống Bạch Đàn được sản xuấtbằng phương pháp dâm hom, cấy mô thì đã rút ngắn được thời gian của một chu kỳsản xuất xuống còn 3 năm.

Chính đặc điểm này của ngành Lâm nghiệp đã gây nhiều khó khăn cho sảnxuất Lâm nghiệp phát triển Vì muốn phát triển thì yêu cầu phải đầu tư một lượngvốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, do đó khă năng thu hút vốn đầu tư để phát triểnLâm nghiệp là kém hơn so với các ngành khác ( ngay cả với Nông nghiệp )

3.1.2 Sản xuất Lâm nghiệp mang tính thời vụ cao

Cũng như ngành Nông nghiệp trong sản xuất Lâm nghiệp thì tính thời vụ làrất cao Tính thời vụ của sản xuất Lâm nghiệp là do hai lý do chính đó là : do quyluật sinh trưởng phát triển của mỗi loại cây mang lại, hay nói cách khác đó là do tínhsinh học qui định, và do điều kiện tự nhiên qui định

Tính thời vụ do đặc điểm sinh học của từng loại cây được biểu hiện trong mộtchu kì sống của cây thì tuỳ vào từng thời điểm cây trồng có khả năng sinh trưởngmạnh (đối với cây Lâm nghiệp thì thời gian cây sinh trưởng mạnh nhất kéo dài từnăm thứ 2 đến hết năm thứ 4 ) và ứng với mỗi giai đoạn phát triển của cây thì cầnlượng phân bón, chất dinh dưỡng khác nhau Do vậy nếu nắm rõ được thời gian sinhtrưởng thì chúng ta có thể tác động vào cây trồng vào những giai đoạn thích hợpnhất, từ đó thu được hiệu quả cao nhất

Tính thời vụ do điều kiện tự nhiên qui định đó là điều kiện của từng vùng và

ở nước ta thì điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến thời vụ trồng cây Thời vụ tốt nhất lànhững tháng có mưa đó là thời gian từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm

Tính thời vụ trong Nông nghiệp cũng như trong Lâm nghiệp đều ảnh hưởngxấu đến quá trình sản xuất, do vậy trong quá trình phát triển cần tìm ra những biệnpháp để giảm thời vụ sản xuất

3.1.3 Sản xuất Lâm nghiệp cũng như Lâm nghiệp chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên Việt Nam

Trang 14

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa do vậy nó có rất nhiều nhữngảnh hưởng đến nền Nông – Lâm nghiệp nước ta Điều kiện tự nhiên của nước ta ảnhhưởng tới số lượng loại cây trồng, cũng như sự phát triển của mỗi loại cây, sự ảnhhưởng này mang tính chất hai mặt rõ rệt :

- Về thuận lợi: chính nhờ vị trí của Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệtgió mùa quanh năm nóng ẩm, mưa nhiều điều này tạo ra nguồn giống cây rất phongphú Ở mỗi miền có một số loại cây đặc trưng riêng Nhìn chung sự phát triển củacây trồng ở Việt Nam là rất thuận lợi

- Về khó khăn : Cùng với quần thể sinh vật phong phú thì thời tiết khí hậu ởViệt Nam cũng tạo ra rất nhiều loại sâu bệnh có hại Về mùa mưa thường có lũ ảnhhưởng tới việc vận chuyển và khai thác Lâm nghiệp, mùa khô thiếu nước cây trồngkhó phát triển được

3.14 Lao động chủ yếu chưa qua đào tạo

Lao động trong ngành Lâm nghiệp rất đa dạng, tuy nhiên lao động chủ yếuchiếm phần lớn là lao động gia đình chưa qua đào tạo trường lớp Lao động baogồm lao động trong và ngoài độ tuổi lao động Tuy nhiên do đặc điểm của sản xuấtLâm nghiệp tiến hành trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là vùng dân tộc ít người sinhsống Do vậy trong ngành Lâm nghiệp lao động thường phân bố thưa, nguồn laođộng rải rác, không đều nhau giữa các vùng

3.2 Những đặc điểm riêng khác mà chỉ có ở ngành Lâm nghiệp

3.2.1 Hoạt động sản xuất Lâm nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ giữa khai thác và tái sinh

Tái sinh rừng đó là khả năng phát triển lại của cây rừng sau khi đã khai thác.Sau khi khai thác những gốc cây có thể tự nẩy trồi và nếu được chăm sóc tốt thìnhững mầm cây này có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành những cánh rừng mới

mà không phải trồng lại Tuy nhiên khả năng tái sinh tuỳ thuộc vào từng loại cây vàthường thì rừng chỉ tái sinh và phát triển tốt khi rừng đó khai thác năm đầu tiên, cònkhi khái thác năm thứ 2 trở đi thì khả năng tái sinh giảm rất nhiều

Trang 15

Trong sản xuất Lâm nghiệp hoạt động khai thác rừng và tái sinh rừng có mốiquan hệ chặt chẽ với nhau Trồng và tái sinh rừng tạo ra những cánh rừng và cónhững cánh rừng thì việc khai thác mới được thực hiện Khai thác rừng là điều kiện

để thực hiện tái sinh rừng Khi khai thác cần tiến hành khai thác đúng kỹ thuật đểđảm bảo tỷ lệ tái sinh tốt

Đây là đặc điểm riêng có của Lâm nghiệp bởi vì trong sản xuất Nông nghiệpsau khi thu hoạch khả năng tái sinh của các cây trồng Nông nghiệp là rất kém, nếu

để tái sinh thì hiệu quả kinh tế là rất thấp Do vậy có thể coi đây là đặc điểm riêng cótrong ngành sản xuất Lâm nghiệp

3.2.2 Sản xuất Lâm nghiệp tiến hành trên những điều kiện khó khăn

Hoạt động của ngành Lâm nghiệp thường gặp rất nhiều khó khăn về các điềukiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Về điều kiện tự nhiên như chúng ta đã biết sản xuấtLâm nghiệp tiến hành trên địa hình là các đồi núi dốc, hiểm trở Với điều kiện nàythì cơ sở hạ tầng rất thấp kém, giao thông không thể phát triển việc vận chuyển làgiống, phân bón … là rất khó khăn Về mặt kinh tế xã hội cũng rất khó khăn phầnlớn dân cư ở đây là đồng bào dân tộc ít người, trình độ học vấn kém Cuộc sống cònnhiều khó khăn, tình trạng sống du canh du cư còn phổ biến ở nhiều nơi do vậy ảnhhưởng xấu tới việc trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

3.2.3 Về mặt cơ chế

Hiện nay chúng ta đang thực hiện quá trình mở cửa nền kinh tế và chuyểndần từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường Đây là bước điđúng theo qui luật phát triển của thế giới Tuy nhiên đối với ngành Lâm nghiệp mộtngành cần nhiều sự hỗ trợ của nhà nước thì trong khi đổi mới nhà nước cần phải chútrọng để đảm bảo tỷ lệ hỗ trợ cho ngành Lâm nghiệp hợp lý Khi tiến hành đổi mới

cơ chế nền kinh tế thì sẽ có nhiều điều kiện để tiếp thu khoa học công nghệ và cácnguồn vốn hỗ trợ từ nhà nước để phát triển ngành Lâm nghiệp

Cùng với xu hướng chung đó thì ngành Lâm nghiệp cần phải chủ động thíchứng, đi lên và phát triển mạnh mẽ, để tương xứng với vai trò và tiềm năng của ngànhLâm nghiệp

Trang 16

4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nghề rừng

4.1 Thời tiết khí hậu

Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của nghề rừng Thời tiết,khí hậu trước tiên ảnh hưởng trực tiếp tới sự phong phú của quần thể sinh vật.Thờitiết khí hậu ảnh hưởng quyết định tới sự đa dạng của số lượng, chủng loại cây trồngcủa ngành Lâm nghiệp

Thời tiết khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh trưởng, phát triển củacác loại cây Lâm nghiệp Ứng với mỗi một điều kiện thời tiết, khí hậu khác nhau thì

có một hoặc một số loại cây trồng phù hợp với điều kiện đó Do đó trên thế giớimới có nhiều loại rừng khác tùy theo từng khu vực địa lý ( chúng ta có các loạirừng : Rùng ôn đới, rừng nhiệt đới, Rừng lá Kim …) Thời tiết, khí hậu là một trongnhững nhân tố tạo nên tính thời vụ cho sản xuất Lâm nghiệp

Bên cạnh đó thời tiết, khí hậu cũng tạo ra những sinh vật và côn trùng đặctrưng, mỗi loại sinh vật và côn trùng này có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới sựphát triển của cây rừng

Chính nhờ sự ảnh hưởng này đã đem lại những điều kiện thuận lợi khó khănriêng để phát triển nghề rừng Về mặt thuận lợi thời tiết, khí hậu có thể tạo ra năngsuất sinh khối cho mỗi loại cây, tạo ra sự phong phú về chủng loại các loại giốngcây Lâm nghiệp Bên cạnh đó nó cũng đem lại những ảnh hưởng khó khăn tới sựphát triển của Lâm nghiệp đó là tạo ra nhiều loài sâu hại khác nhau, sự ảnh hưởngcủa thời tiết như hiện tượng lũ lụt, hạn hán …

4.2 Đất đai

Cũng như trong Nông nghiệp, đất đai trong Lâm nghiệp là tư liệu sản xuấtchủ yếu không thể thay thế được Nếu không có đất thì không có rừng, không có đấtthì không thể tiến hành sản xuất Lâm nghiệp được

Đất đai trong Lâm nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành các loạirừng, bởi vì ứng với mỗi loại đất thì có một hoặc một số cây trồng phù hợp pháttriển trên đất đó Điều này là do thành phần cơ giới của đất qui định, ví dụ như đất

Trang 17

ngập nước ở Đồng bằng Sông Cửu Long thì chỉ có cây Chàm mới phù hợp, đất đồinúi thì đa dạng hơn : Bạch đàn, Keo …

Không chỉ có thành phần cơ giới của đất mới ảnh hưởng tới rừng, mà ngay cả

vị trí của đất cũng ảnh hướng tới tính chất, đặc điểm của mỗi loại rừng Nhờ vậychúng ta có thể phân biệt một cách rõ ràng các loại rừng và từ đó có chính sách phùhợp với từng loại rừng Vị trí của đất hình thành nên các loại rừng : Rừng đầunguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh tế …

Đất đai đã đem lại nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành Lâm nghiệp

Ở Việt Nam do sự phong phú về các loại đất mà có rất nhiều loại cây trồng thíchhợp như: Keo, Bạch Đàn, Trám, Lim, Sến …Việc hiểu rõ cơ cấu thành phần đất và

vị trí của nó sẽ đem lại nhiều thuận lợi trong việc lực chọn cây trồng hợp lý, tuỳthuộc vào chức năng phòng hộ, hay là rừng kinh tế Trong các loại rừng kinh tếchúng ta cũng có thể tiến hành lựa chọn các loại cây phù hợp với từng loại đất để đạtđược hiệu quả kinh tế cao

Bên cạnh đó thì đất để trồng rừng chủ yếu trên các đồi núi có địa hình hiểmtrở, giao thông đi lại khó khăn, việc vận chuyển cây giống cũng như khi khai tháckhó khăn Đây là những ảnh hưởng hạn chế sự phát triển của ngành Lâm nghiệp

4.3 Kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng là tổng thể các điều kiện tác động tới toàn bộ nền kinh tế nóichung và ngành Lâm nghiệp nói riêng Kết cấu hạ tầng ở đây có thể kể đến : Đườnggiao thông, Bưu điện, Mạng điện quốc gia, Thuỷ lợi …

Kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng gián tiếp tới sự phát triển của ngành Lâmnghiệp Trước tiên đường giao thông ảnh hưởng tới quá trình vận chuyển giống cây,phân bón, khi khai thác thì ảnh hưởng tới việc vận chuyển gỗ Ngoài ra đường giaothông còn ảnh hưởng tới khả năng giao lưu giữa các vùng Nếu có mạng lưới đườnggiao thông tốt thì đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề rừng, và ngược lạigiao thông đi lại khó khăn sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của nghề rừng

Các điều kiện khác như là : Mạng lưới điện quốc gia, Bưu điện … cho phépchúng ta tiếp cận được các chủ trương chính sách của nhà nước một cách kịp thời và

Trang 18

đầy đủ Một vấn đề nảy sinh đó là kết cấu hạ tầng phải đồng bộ, nếu làm được điềunày thì hiệu quả kinh tế đem lại là rất lớn.

Như vậy có thể kết luận rằng kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng gián tiếp tới sựphát triển của ngành Lâm nghiệp, sự ảnh hưởng này là rất quan trọng Nếu chúng ta

có một kết cấu hạ tầng đồng bộ và đầy đủ thì việc trồng rừng sẽ rất thuận lợi Nếukết cấu hạ tầng yếu kém, thiếu đồng bộ thì việc trồng rừng sẽ gặp rất nhiều khókhăn Ở Việt Nam hiện nay kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuât Lâm nghiệp là rấtyếu và thiếu điều này gây nhiều trở ngại cho việc phát triển của nghề rừng Việc xâydựng kết cấu hạ tầng là rất tốn kém do vây phải khắc phục dần dần, không thể mộtsớm một chiều có thể khắc phục được ngay

4.4 An ninh lương thực

Ông cha ta đã có câu : “ Có thực mới vực được đạo ”, ý nói muốn làm bất cứviệc gì trước tiên phải lo cái bụng Cũng như vậy muốn đẩy mạnh được phong tràotrồng rừng thì trước tiên cần phải đảm bảo được bữa ăn hàng ngày cho người trồngrừng Có như vậy người ta mới yên tâm làm ăn, nếu không có ăn thì người trồngrừng sẽ trở thành người phá rừng

An ninh lương thực đây là vấn đề cót lõi để có thể phát triển kinh tế Đảng vànhà nước ta đã rất quan tâm tới vấn đề này Đây không chỉ là vấn đề của ngành Lâmnghiệp mà đây là vấn đề mang tính chất chiến lược của mỗi quốc gia An ninh lươngthực có đảm bảo thì chính trị mới ổn định, dân mới tin vào đảng và nhà nước

Trong Lâm nghiệp an ninh lương thực rất quan trọng, phần lớn dân cư hoạtđộng trong ngành Lâm nghiệp chủ yếu là dân nghèo, thiếu ăn Do vậy nếu đảm bảođược lương thực cho họ thì việc phát triển rừng sẽ tiến hành rất thuận lợi Thiếulương thực sẽ sinh ra nhiều thứ bệnh, trước tiên thiếu lương thực thì sức khoẻ củacon người không được đảm bảo do vậy khả năng lao động kém, thiếu lương thực cóthể người trồng rừng sẽ trở thành người phá rừng vì bữa cơm hàng ngày …

Như vậy an ninh lương thực góp vai trò rất quan trọng để có thể phát triểnnghề rừng Chính vì vậy đảng và nhà nước khi tiến hành thực thi các chính sách vềphát triển rừng cần chú ý tới chính sách : “ An ninh lương thực ” Trong những năm

Trang 19

qua chúng ta thực hiện rất tốt chương trình này thong qua các chương trình hỗ trợcho người trồng rừng.

4.5 Các chính sách của nhà nước

Các chính sách nhà nước đây là công cụ quan trọng để nhà nước thực hiệnquản lý, hướng dẫn trong ngành Lâm nghiệp nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tếnói chung Thông qua các chính sách nhà nước về Lâm nghiệp nhà nước đề ra chiếnlược phát triển cho ngành Lâm nghiệp, từ đó có chủ trương biện pháp cụ thể để thựchiện cho từng giai đoạn Các chính sách Lâm nghiệp cần đảm bảo những nguyên tắcchung và một số nguyên tắc riêng như : Đảm bảo sự gắn bó chặt chẽ giữa tính kinh

tế và xã hội, Phải đảm bảo tính hỗ trợ

Ngoài ra trong từng điều kiện cụ thể của mỗi giai đoạn, mỗi năm các chínhsách nhà nước góp phần giải quyết các vấn đề bất cập của ngành Lâm nghiệp Cácchính sách là các văn bản hướng dẫn cho các địa phương thực hiện hoàn thành tốtnhiệm vụ của mình Đây là cơ sở, là hành lang pháp lý để các tác nhân sản xuất yêntâm thực hiện

Một hệ thống chính sách hoàn thiện và đồng bộ sẽ giúp cho ngành Lâmnghiệp hoạt động dễ ràng và thông suốt Ở Việt Nam chúng ta đã ban hành một sốchính sách cơ bản về Lâm nghiệp như:

Trang 20

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở HUYỆN YÊN THẾ TỈNH BẮC GIANG

I.NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG

1 Vị trí điạ lý của huyện Yên Thế

Yên Thế là một huyện miền núi nằm ở phía Tây - Bắc tỉnh Bắc Giang, diệntích tự nhiên của huyện Yên Thế là 30125,2 ha bằng 7,88% so với tổng diện tích tựnhiên của tỉnh Bắc Giang Huyện Yên Thế là huyện có diện tích lớn thứ tư của tỉnh,huyện cách trung tâm Thành phố Bắc Giang 27 Km

Vị trí địa lý : Phía Bắc huyện giáp với huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn PhíaĐông giáp với huyện Lạng Giang - Bắc Giang Phía Tây giáp với huyện Phú Bình –Thái Nguyên Nam giáp với huyện Tân Yên

Ta nhận thấy Yên Thế là huyện miền núi nhưng có vị trí tương đối thuận lợicho việc phát triển thương mại, giao lưu hàng hoá Huyện có hệ thống đường giaothông tương đối thuận lợi ( đã được trải nhựa ) Ngoài ra còn phải kể đến hệ thốngđường sắt nối liền Hà Nội và Lạng Sơn, và tuyến đường sắt thông với Thái Nguyên

Ở huyện Yên Thế có thể giao lưu trực tiếp với Hà Nội thông qua Cầu Vát ở HiệpHoà Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi cho Yên Thế có thể phát triển kinh tếđặc biệt là thương mại mà không phải ở huyện nào trong tỉnh cũng có được

Tuy nhiên bên cạnh đó ta cũng thấy được một số khó khăn của huyện YênThế Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu, ở huyện trình độ canh tác, thâm canhcòn thấp Đi lên sản xuất hàng hoá với xuất phát điểm thấp Cơ sở hạ tầng của huyện

là tương đối thấp kém do vậy kìm hãm sự phát triển kinh tế của huyện (đặc biệt làviệc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Nông sản cho nông dân )

Trang 21

2 Thời tiết khí hậu của huyện

Thời tiết khí hậu của huyện Yên Thế cũng như thời tiết của tỉnh Bắc Giang

đó là nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng đông bắc Một năm có bốnmùa rõ rệt Mùa đông lạnh, mùa hè nóng, mùa xuân, mùa thu khí hậu mát mẻ ônhoà Nhiệt độ trung bình của huyện là 23,40C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 7với 290C, tháng nhiệt độ xuống thấp nhất là tháng 1 nhiệt độ là 15,90C Độ ẩm giaođộng từ 73 – 87%

Lượng mưa trung bình cả năm 1518,4 mm tập trung vào mùa mưa khoảng78,9% lượng mưa cả năm Nắng trung bình hàng năm từ 1500 – 1700 giờ

Như vậy ta thấy về thời tiết khí hậu cho phép chúng ta có thể phát triển nềnnông – lâm nghiệp với đa dạng hoá các loại cây đặc là các cây trồng nhiệt đới và ánhiệt đới Khí hậu thời tiết huyện tạo ra cho cây trồng có năng suất sinh khối lớn, và

có một hệ thống rừng đa dạng ngoài việc cung cấp gỗ có thể phát triển Du lịch SinhThái Ngoài các cây trồng thì động vật cũng rất đa dạng về chủng loại

Ngoài những thuận lợi nói trên thì thời tiết khí hậu cũng tạo ra nhiều khókhăn cho phát triển nông – lâm nghiệp đặc biệt thời tiết tạo ra nhiều loại sâu bệnh,côn trùng gây hại, và các thiên tai do thiên nhiên gây ra …

3 Tình hình đất đai của huyện

Diện tích đất tự nhiên của huyện Yên Thế là 30125,2 ha trong đó đất chủ yếugồm các loại chủ yếu sau:

- Nhóm đất phù sa nằm trên vùng địa hình bằng phẳng độ dốc 0 – 80 Đây làloại đất phụ hợp cho sản xuất nông nghiệp, rau mầu Trong đó đất Phù sa được bồivới diện tích 180 ha được phân bố ở vàn cao, đất Phù sa không được bồi 280 hađược phân bố ở trong đê, và đất Phù sa sông suối với diện tích 1835 ha phân bố ởvùng ven các sông suối

- Nhóm đất xám bạc màu có diện tích 3663 ha Đây là loại đất giàu Kali, tơi,xốp thoát nước tốt rất phù hợp với các loại cây ăn quả, ăn củ

Trang 22

- Nhóm đất đỏ vàng có tổng diện tích 21980 ha phân bổ trên toàn địa bànhuyện và ở cả 3 dạng địa hình Đây là loại đất chủ yếu trên địa bàn huyện chiếm tỷtrọng lớn ( 73% ).

- Nhóm đất tầng mỏng có nhiều sỏi đá: Diện tích 650 ha, phân bổ chủ yếu ởsườn đồi, loại đất này có đặc điểm bạc màu và có độ phì kém chủ yếu phục vụ pháttriển Lâm Nghiệp

Bảng1 : Cơ cấu đất tự nhiên của huyện Yên Thế năm 2005

100

79,5148,5430,9716,823,67

( Nguồn : Niên giám thống kê năm 2005 )

Với tổng diện tích tự nhiên là 30125,2 ha trong đó thì đất Nông nghiệp chiếmphần lớn, diện tích đất Nông nghiệp là 23952,4 ha ( chiếm 79,51% diện tích đất tựnhiên ), diện tích đất phi nông nghiệp là 5068,5 ha ( chiếm 16,82% diện tích đất tựnhiên ) và đất chưa sử dụng là 1104,3 ha ( chiếm 3,67% diện tích đất tự nhiên ) Nhưvậy có thể thấy được rằng nền kinh tế chủ yếu của huyện dựa trên sự phát triển củangành nông nghiệp Với tiềm năng đất nông nghiệp như vậy thì huyện có thể pháttriển một nền nông nghiệp mạnh mẽ Trong những năm tới huyện cần có chủ trươngchính sách thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và sự phát triển của côngnghiệp cũng như dịch vụ trên cơ sở tăng giá trị tuyệt đối của ngành nông nghiệp,nhưng giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp

và dịch vụ

Trong diện tích đất Nông nghiệp thì được chia thành các loại đất chính sau

Trang 23

Bảng2: Cơ cấu đất Nông nghiệp của huyện Yên Thế giai đoạn 2000 - 2005

Đơn vị : ha

2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005 Tổng diện tích đất nông nghiệp 21830,0 22063,9 21530,4 22953,1 23952,4

1 Đất sản xuất Nông nghiệp 8087,8 8576,3 8096,2 8936,4 9093,8

( Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 )

Qua bảng số liệu ta thấy trong tổng diện tích đất Nông nghiệp thì diện tích đấtlâm nghiệp chiếm phần lớn Sau đó là đất nông nghiệp thuần tuý, đất nuôi trồng thuỷsản, … Như vậy ta thấy xét về mặt diện tích thì phát triển Lâm nghiệp có lợi thếtuyệt đối so với các ngành khác trong nông nghiệp ( nông nghiệp theo nghĩa rộng ).Đây là điều kiện tốt để phát triển ngành Lâm nghiệp, trong thực tế những năm quathì ngành lâm nghiệp huyện cũng đã có những bước phát triển mạnh mẽ qua đó gópphần tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo cho nhân dân trong huyện

Sự biến động của đất Nông nghiệp có xu hướng tăng, tổng diện tích đất Nông– Lâm nghiệp năm 2005 tăng so với năm 2000 là 2122,4 ha, phần diện tích đất nôngnghiệp tăng này chủ yếu là dựa trên việc khai thác những diện tích đất hoang hoáchưa sử dụng để đưa vào sử dụng Trong 2122,4 ha đất Nông nghiệp tăng thì diệntích đất Lâm nghiệp tăng nhiều nhất so với năm 2000 thì diện tích đất Lâm nghiệpnăm 2005 tăng 1395,4 ha, sau đó là đất Nông nghiệp tăng 1006 ha Còn đất nuôitrồng Thuỷ sản và đất Nông nghiệp khác thì giảm, phần diện tích giảm này một phầnđược chuyển đổi thành diện tích đất Nông nghiệp và Lâm nghiệp, phần khác thìphục vụ cho nhu cầu nhà ở

Trong sự biến động của diện tích đất Nông - Lâm nghiệp thì năm 2003 giảm

so với năm 2002 ( giảm 533,5 ha trong đó chỉ giảm ở đất Nông nghiệp còn các loạiđất khác không có sự biến động ) Sở dĩ có sự giảm này là do quá trình CNH – HĐH

Trang 24

diễn ra do vậy diện tích đất Nông nghiệp chuyển đổi để xây dựng các nhà máy chếbiến cũng như phục vụ nhu cầu xây dựng nhà ở tăng mạnh do vậy phần diện tích đấtNông nghiệp ở ven các tuyến đường trung tâm huyện được qui hoạch để xây dựngnhà ở và nhà xưởng.

Đất ở huyện Yên Thế cũng tương đối đa dạng, trong huyện có 9 đơn vị đấtđai chính có tính chất khác nhau, và được phân bố ở cả vùng bằng và vùng núi chophép phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau, điều này cho phép phát triển hệthống sinh thái đa dạng Do vậy có thể khẳng định huyện Yên Thế có điều kiện đấtđai rất thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp

Bên cạnh đó thì đất đai có độ phì chung không cao, với địa hình chủ yếu làđồi núi thì đất thường xuyên bị rửa trôi đây là điều bất lợi cho sản xuất Nôngnghiệp

Ngoài ra trong lòng đất ở Yên Thế còn có một số khoáng sản như : Than cácloại ở xã Đồng Hưu, Đông Sơn, Quắng Sắt ở xã Xuân Lương (trữ lượng khoảng 500nghìn tấn) Đây cũng là những điều kiện thuận lợi để thuận lợi để thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế huyện Đặc biệt là công nghiệp khai thác cũng như phát triển dịchvụ

Như vậy ta có thể thấy rằng điều kiện đất đai ở Yên Thế là tương đối phongphú, từ tính chất của đất tới qui mô của đất đai rất phù hợp cho sự phát triển củangành Nông nghiệp nói chung cũng như ngành Lâm nghiệp nói riêng Ngoài ra đấtđai ở huyện Yên Thế còn có cả khoáng sản điều này cho phép huyện phát triểnngành công nghiệp khi thác

Trang 25

4.Tình hình dân số, lao động

Theo điều tra ngày 1 tháng 5 năm 2005 thì năm 2005 tổng dân số trên địabàn huyện Yên Thế là 93748 người, trong đó năm 2004 dân số của huyện là 93083người

Bảng 3 : Dân số và Lao động huyện Yên Thế năm 2005 Các chỉ tiêu

Đơn vị Năm 2000 Năm 2004 Năm 2005

Dân số

Cơ cấu (%)

Dân số

Cơ cấu (%)

Dân số

Cơ cấu (%) 1.Dân số

89010 1370

1124246

46285

3656574062314

296

100 100

8218

100

79165

-93083 15514

117913723

50265

3669390484524

309

100 100

7624

100

73189

-93748 20833

154165417

51614

35097103236194

311

100 100

7426100682012-

( Nguồn : Niên giám thống kê năm 2005 )

Như vậy so năm 2004 thì năm 2005 dân số huyện Yên Thế tăng 665 người,

so với năm 2000 thì dân số năm 2005 tăng là 4738 người.Tỷ lệ tăng dân số tự nhiênnăm 2005 là 1,297% Đây là tỷ lệ tăng phù hợp cho sự phát triển của kinh tế Mật độdân số trung bình năm 2005 là 311 người/ Km2 Mật độ dân số trung bình năm 2004của huyện là 309 người/Km2

Theo điều tra ngày 1 tháng 5 năm 2005 thì số người trong độ tuổi lao độngcủa toàn huyện là 51613 người ( tăng 1348 người so với năm 2004 ) chiếm 55,05%

so với tổng dân số, lao động năm 2004 là 50265 người ( chiếm 54 % ) Ta cũng thấyrằng tỉ lệ lao động trong Nông nghiệp giảm dần thay vào đó là sự tăng lên của laođộng trong ngành Công nghiệp và Thương Mại - Dịch Vụ Đây là xu hướng biếnđộng phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế

Trang 26

Như vậy ta thấy lực lượng lao động trên địa bàn huyện là rất lớn Điều nàyvừa tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế vì tạo ra lực lượng lao động rất lớn.Bên cạnh đó nó cũng tạo ra sức ép lớn cho nền kinh tế về vấn đề giải quyết việc làmhạn chế thất nghiệp Hiện nay thất nghiệp chủ yếu là thất nghiệp trá hình Đây là loạithất nghiệp có việc làm nhưng không thường xuyên mà chỉ có việc làm khi ở mùa vụcòn lại phần lớn thời gian thì lao động không có việc làm.

Nhìn chung lực lượng lao động ở huyện Yên Thế ở trình độ thấp Hầu hết laođộng là lao động thủ công chưa qua đào tạo Trong xu thế hội nhập kinh kế quốc tếthì yêu cầu về chất lượng nguồn lao động ngày càng nâng cao Do đó cần có chiếnlược phát triển nguồn nhân lực hợp lý đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về lao động

Để giải quyết vấn đề này cần thực hiện một số giải pháp như : Mở các lớp đào tạochính quy cũng như dạy nghề, nâng cao chất lượng của các giáo viên giảng dạy-nâng cao chất lượng đào tạo

Về mật độ dân số phân bổ không đều giữa các thị trấn cũng như các xã tronghuyện Dân số tập trung nhiều ở hai thị trấn Cầu Gồ và thị trấn Bố Hạ với mật độdân số lần lượt là 1459 người/Km2 và 4110 người/ Km2 ( số liệu năm 2005 ) Caohơn rất nhiều so với mức trung bình của toàn huyện

5.Cơ sở hạ tầng

5.1 Hệ thống giao thống vận tải

Ở Yên Thế hệ thống giao thông vận tải nhìn chung còn yếu tuy nhiên trongnhững năm qua đã có sự đầu tư vào hệ thống đường bộ Ngoại trừ các tuyến đườngsắt đi qua huyện thì trong những năm qua hệ thống đường ô tô tới xã và thị trấn đãđược đầu tư nâng cấp Điều này được thể hiện thông qua số xã có đường nhựa,đường đá, đường cấp phối đến trung tâm xã Đến năm 2005 thì các xã đã không cònđường đất Với tổng số 21 xã và thị trấn trên toàn huyện ta có số liệu về đường ô tôtới trung tâm các xã, thị trấn là

Biểu 4 : Hệ thống đường ô tô tới xã và thị trấn

Trang 27

Một số chỉ tiêu Năm

2000

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

2111046

2111343

2111370

2113350

2113350

( Nguồn : Niên giám thống kê năm 2005 )

5.2 Một số điều kiện khác

- Về điện : hiện nay 100% các hộ trên địa bàn huyện đều được sử dụng điệnquốc gia Điện không chỉ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt mà còn phục vụ cho nhucầu sản xuất trên địa bàn huyện

- Về thuỷ lợi : Huyện có mạng lưới song ngòi tương đối thuận lợi cho sự pháttriển của sản xuất cũng như sinh hoạt Ngoài ra Huyện cũng đã chú trọng tới việcxây đấp các hồ chứa nước ( Hồ Đá Ong, Hồ Cầu Dễ, Hồ Gác Hai … ) Bên cạnh đóthì lượng nước tự nhiên hàng năm cũng rất lớn, lượng mưa trung bình hàng nămvào khoảng 1518,4 mm lượng mưa tương đối lớn so với cả nước Tuy nhiên sự phân

bố lượng mưa là không đều giữa các tháng trong năm, về mùa mưa lượng mưa rấtlớn thường gây lũ lụt, về mùa khô mạch nước ngầm xuống thấp không chỉ ảnhhưởng tới sự phát triển của cây cối mà còn ảnh hưởng tới sự sinh hoạt của người dân( về mùa mưa thì nước sinh hoạt ít đi và nhiều khi bị thiếu )

- Về y tế : hiện ở tất cả 21 xã thị trấn đều có trạm y tế phục vụ nhu cầu khámchữa bệnh của nhân dân địa phương Đến năm 2005 thì trên địa bàn huyện có 1 bệnhviện, có 2 phòng khám đa khoa khu vực Cũng năm 2005 thì số Bác sỉ và trên đạihọc là 47 người, y sĩ có 105 người … tổng số nhân viên trong ngành là 241 người.Trong những năm qua hệ thống y tế đã hoạt động rất có hiêụ quả góp phần tăng thểlực cũng như trí lực cho nhân dân trên địa bàn huyện

Trang 28

- Về trường học : hiện trong toàn huyện năm 2005 có 56 trường học, và có

573 phòng học và có 686 lớp học Với tổng học sinh là 20 706 (học sinh) Tính đếnnăm 2005 thì trên địa bàn huyện đã tiến hành phổ cập song trung học cơ sở

- Về Bưu chính viễn thông : tất cả các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đều đã

có điện thoại Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005 trên toàn huyện đã có 5570 máyđiện thoại cố định Ngoài ra mạng lưới bưu điện đã phát triển tới tận các xã, mỗi xãđều có trung tâm bưu điện riêng

6 Tình hình phát triển kinh tế của huyện

Trong những năm qua thực hiện quá trình đổi mới nền kinh tế huyện Yên Thế

đã đạt được nhiều thành quả to lớn Nền kinh tế tăng trường ổn định, giai đoạn 1991– 1995 tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt 6,87%/năm ( trong đó nông nghiệptăng 5,66%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng 7,75% và dịch vụtăng 9,65% ), giai đoạn 1995 – 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP trung bình là5,91%/năm Tốc độ tăng trưởng từ năm 2001 – 2005 tăng mạnh được cụ thể trongbảng sau :

Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn 2001 – 2005

Chỉ tiêu

Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP ( % )

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Công nghiệp & Xây dựng 5,2 6,8 12,7 17,3 18,0

( Nguồn :Báo cáo kế quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 – 20005 )

Cơ cấu nền kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỷ trọngngành công nghiệp và dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Đây là xu hướngphát triển tiến bộ của mọi nền kinh tế Có được điều này là nhờ chủ trương chínhsách của tỉnh và huyện về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong

Trang 29

những năm qua huyện đã có chính sách ưu tiên đầu tư phát triển công nghiệp và dịch

vụ ( Đặc biệt là công nghiệp chế biến và các dịch vụ cung ứng vật tư đầu vào và đầu

ra cho sản xuất nông nghiệp ) và giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp trên cơ sởtăng giá trị tuyệt đối của ngành nông nghiệp Trong Nông nghiệp để tăng giá trịtuyệt đối của ngành Nông nghiệp thì huyện đã tiến hành áp dụng khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, đưa các giống mới, thực hiện chế độ tưới tiêu cũng như phòng trừ sâubệnh kịp thời

Bảng 6: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Thế 2000 – 2005

( Nguồn :Báo cáo kế quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2001 – 20005 )

Trong cơ cấu kinh tế của huyện Yên Thế thì nông nghiệp đóng vai trò chủđạo trong phát triển kinh tế Tỉ trọng ngành Nông nghiệp có xu hướng giảm dần từ

60 % năm 2002 còn 55% năm 2005, trong khi đó tỉ trọng ngành Công nghiệp, ngànhThương mại - Dịch vụ tăng Sự chuyển dịch cơ cấu này là phù hợp với qui luật pháttriển Trong những năm tới cần tiếp tục giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ lệcủa ngành công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên sự tăng giảm này phải trên cơ sở tănggiá trị tuyệt đối của ngành nông nghiệp

Bảng7: Giá trị sản xuất, cơ cấu ngành nông nghiệp huyện 2000, 2004, 2005

(Tính theo giá năm 1994)

Trang 30

( Nguồn : Niêm giám thống kê huyện Yên Thế năm 2005 )

Qua bảng số liệu ta thấy giá trí sản xuất của toàn ngành nông nghiệp năm

2004 tăng so với năm 2000 là 133265 triệu đồng Sở dĩ có được điều này là do sự ápdụng khoa học công nghệ vào sản xuất, gieo trồng đúng thời vụ, đưa giống mới vàosản xuất, phòng trừ sâu bệnh kịp thời… Đến năm 2005 thì giá trị sản xuất toànngành nông nghiệp lại giảm 126 714 triệu đồng so với năm 2004 Nguyên nhân dẫnđến tình trạng này là do năm 2005 xảy ra nhiều thiên tai thời tiết rét đậm vào tháng 1gây ảnh hưởng đến mùa vụ, dịch cúm gia cầm cũng ảnh hưởng tới giá trị của ngànhchăn nuôi …

Trong cơ cấu giá trị đáng chú ý có ngành Lâm nghiệp đã có bước phát triểnvượt bậc về giá trị, từ 2156 triệu đồng năm 2000 lên 14889 triệu đồng năm 2005.Ngành Lâm nghiệp đã thu được thành tựu như vậy là do chủ trương chuyển đổi kinh

tế của huyện, huyện đã xác định phát triển ngành lâm nghiệp đây là một lợi thế củahuyện Yên Thế và là một trong những biện pháp phát triển kinh tế xoá đói giảmnghèo Thực tế trong những năm qua của huyện Yên Thế đã chứng minh hướng đinày là đúng

7 Tình hình xã hội

Năm 2006 tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Yên Thế là 9,2% tăng 102% sovới kế hoạch Trong đó Nông – Lâm nghiệp tăng 5,5%; Công nghiệp - Tiểu thủ công

Trang 31

nghiệp – Xây dựng tăng 19,5%; và Thương mại - dịch vụ tăng 12% Tỷ lệ hộ nghèonăm 2006 là 30,43% giảm 4,91 năm 2005.

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ RỪNG TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở HUYỆN YÊN THẾ

1 Qui mô và cơ cấu của rừng huyện

Trong 14623,6 ha đất Lâm nghiệp thì lại được chia ra thành nhiều loại đấtkhác nhau, ứng với mỗi loại đất là một loại rừng cụ thể

Bảng 8: Diện tích đất các loại rừng năm 2001 và năm 2005

Diệ tích (ha) Cơ cấu (%) Diệ tích (ha) Cơ cấu (%)

( Nguồn : Niên giám thống kê năm 2005 - Qui hoạch sử dụng đất 2001 - 2005 )

Như vậy ta thấy đất rừng ở huyện Yên Thế chủ yếu là đất cho rừng sản xuấtchiếm 78,03% so với tổng diện tích đất rừng của huyện Đất rừng để trồng rừngphòng hộ và rừng đặc dụng chiếm phần nhỏ ( 21,97% ) Ta cũng thấy được sự biếnđộng tăng của đất rừng ( tăng 5697,8 ha ) đặc biệt là đất rừng trồng tăng 4718 ha,phần diện tích đất rừng tăng còn lại là do phần diện tích đất rừng phòng hộ Với điềukiện đất đai thuận lợi như vậy cùng với chủ trương phát triển nghề rừng của huyệnYên Thế thì hiện nay tổng diện tích rừng của huyện Yên Thế năm 2005 là 14410,7 ha

và năm 2006 là 14699,3 Như vậy ta thấy được sự phát triển mạnh mẽ của ngành Lâm

nghiệp huyện Yên Thế Sau đây là qui mô và cơ cấu rừng trong năm 2005 và 2006 :

Năm 2006 tổng diện tích rừng là 14699,3 ha tăng 288,6 ha so với năm 2005 (tổng diện tích rừng năm 2005 là 14410,7 ha ) Diện tích rừng năm 2006 tăng là do

Trang 32

diện tích rừng trồng tăng mạnh, tăng 432,1 ha ( diện tích rừng trồng năm 2006 là13146,0 ha trong đó diện tích rừng trồng năm 2005 là 12703,9 ha ) Trong khi đórừng tự nhiên lại giảm 153,5 ha ( năm 2006 diện tích rừng tự nhiên là 1553,3 ha,diện tích rừng tự nhiên năm 2005 là 1706,8 ha ) Nhìn vào tổng thể ta có thể thấytrong năm 2006 trong huyện đã có chủ trương phát triển trồng rừng nhờ vậy mà diệntích rừng năm 2006 tăng, và đặc biệt tổng diện tích rừng năm 2006 là 14699,3 hatrong đó diện tích đất được qui hoạch cho lâm nghiệp chỉ là 14623,6 ha Như vậy tathấy trong năm 2006 diện tích rừng đã phát triển mạnh mẽ điều này là tốt đối vớingành lâm nghiệp, nó thể hiện vai trò vị trí ngành lâm nghiệp ngày càng được khẳngđịnh trong nền kinh tế Điều này chứng tỏ rằng sản xuất lâm nghiệp đóng vai tròquan trọng trong việc phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo, lợi ích đem lại từ trồngrừng là rất lớn, chính vì những lợi ích này mà nhân dân đã đẩy mạnh diện tích rừngtrồng, chuyển đổi các diện tích đất khác sang sản xuất lâm nghiệp Sự chuyển đổinày đã làm cho diện tích rừng tăng lớn hơn so với phần diện tích đất đã qui hoạchcho Lâm nghiệp.

Bên cạnh đó ta thấy diện tích rừng tự nhiên giảm điều này là do phần diệntích rừng tự nhiên kinh tế đã đi vào chu kỳ khai thác Diện tích rừng tự nhiên giảmnhưng diện tích rừng phòng hộ tự nhiên vẫn được đảm bảo Tổng diện tích rừngphòng hộ huyện là 1406,1 ha ( trong đó rừng tự nhiên còn lại là 1553,3 ha )

Trong tổng diện tích rừng của huyện Yên Thế năm 2006 14699,3 ha thì có1401,1 ha rừng phòng hộ và có 13298,2 ha rừng sản xuất Như vậy trong huyện tỉ lệrừng sản xuất là rất lớn điều này phản ánh tiềm năng phát triển nghề rừng của huyện

Rừng ở huyện Yên Thế được phân bổ ở tất cả các xã, thị trấn trong huyện trừhai thị trấn đó là thị trấn Cầu Gồ và thị trấn Bố Hạ Sự phân bổ cụ thể của rừng ởhuyện Yên Thế như sau :

Bảng 9: Sự phân bổ và độ che phủ của rừng huyện Yên Thế

Ngày đăng: 23/08/2013, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1 : Cơ cấu đất tự nhiên của huyện Yên Thế năm 2005 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 1 Cơ cấu đất tự nhiên của huyện Yên Thế năm 2005 (Trang 22)
Bảng2: Cơ cấu đất Nông nghiệp của huyện Yên Thế giai đoạn 2000 - 2005                                                                                                 Đơn vị : ha - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 2 Cơ cấu đất Nông nghiệp của huyện Yên Thế giai đoạn 2000 - 2005 Đơn vị : ha (Trang 23)
4.Tình hình dân số, lao động - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
4. Tình hình dân số, lao động (Trang 25)
Bảng 3 : Dân số và Lao động huyện Yên Thế năm 2005 Các chỉ tiêu - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 3 Dân số và Lao động huyện Yên Thế năm 2005 Các chỉ tiêu (Trang 25)
6. Tình hình phát triển kinh tế của huyện - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
6. Tình hình phát triển kinh tế của huyện (Trang 28)
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn 2001 – 2005 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 5 Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP giai đoạn 2001 – 2005 (Trang 28)
Bảng7: Giá trị sản xuất, cơ cấu ngành nông nghiệp huyện 2000, 2004, 2005 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 7 Giá trị sản xuất, cơ cấu ngành nông nghiệp huyện 2000, 2004, 2005 (Trang 29)
Bảng 6: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Thế 2000 – 2005 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 6 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Thế 2000 – 2005 (Trang 29)
Bảng 6: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Thế 2000 – 2005 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 6 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Thế 2000 – 2005 (Trang 29)
Qua bảng số liệu ta thấy giá trí sản xuất của toàn ngành nông nghiệp năm2004 tăng so với năm 2000 là 133265 triệu đồng - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
ua bảng số liệu ta thấy giá trí sản xuất của toàn ngành nông nghiệp năm2004 tăng so với năm 2000 là 133265 triệu đồng (Trang 30)
Bảng 8: Diện tích đất các loại rừng năm 2001 và năm 2005 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 8 Diện tích đất các loại rừng năm 2001 và năm 2005 (Trang 31)
Bảng 8: Diện tích đất các loại rừng năm 2001 và năm 2005 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 8 Diện tích đất các loại rừng năm 2001 và năm 2005 (Trang 31)
( Chú ý: tỉ lệ che phủ tính ở bảng trên đó là chỉ tính đối với diện tích rừng > 3 năm tuổi ). - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
h ú ý: tỉ lệ che phủ tính ở bảng trên đó là chỉ tính đối với diện tích rừng > 3 năm tuổi ) (Trang 33)
Bảng 10: Kết quả sản xuất giống cây lâm nghiệp - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 10 Kết quả sản xuất giống cây lâm nghiệp (Trang 35)
Bảng 10: Kết quả sản xuất giống cây lâm nghiệp - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 10 Kết quả sản xuất giống cây lâm nghiệp (Trang 35)
Bảng 11 : Chi phí trồng mới 1ha rừng - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 11 Chi phí trồng mới 1ha rừng (Trang 36)
Bảng 11 : Chi phí trồng mới 1ha rừng - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 11 Chi phí trồng mới 1ha rừng (Trang 36)
Bảng 12: Diện tích rừng trồng theo độ tuổi năm 2006 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 12 Diện tích rừng trồng theo độ tuổi năm 2006 (Trang 37)
Bảng 12: Diện tích rừng trồng theo độ tuổi năm 2006 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 12 Diện tích rừng trồng theo độ tuổi năm 2006 (Trang 37)
Bảng 13 : Chi phí chăm sóc và bảo vệ 1ha rừng năm thứ nhất - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 13 Chi phí chăm sóc và bảo vệ 1ha rừng năm thứ nhất (Trang 39)
Bảng 14: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý năm 2006 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 14 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý năm 2006 (Trang 41)
Bảng 14: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý năm 2006 - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 14 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý năm 2006 (Trang 41)
Bảng15: Tổng hợp số vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Yên Thế - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 15 Tổng hợp số vụ vi phạm lâm luật trên địa bàn huyện Yên Thế (Trang 42)
Bảng 16: Khối lượng gỗ khai thác qua các năm200 4- 2006 Các chỉ tiêuĐơn vị  - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 16 Khối lượng gỗ khai thác qua các năm200 4- 2006 Các chỉ tiêuĐơn vị (Trang 44)
Bảng 16: Khối lượng gỗ  khai thác qua các năm 2004 - 2006 Các chỉ tiêu Đơn vị - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 16 Khối lượng gỗ khai thác qua các năm 2004 - 2006 Các chỉ tiêu Đơn vị (Trang 44)
Bảng 17: Giá trị sản xuất Lâm nghiệp qua các năm - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 17 Giá trị sản xuất Lâm nghiệp qua các năm (Trang 45)
Bảng 17: Giá trị sản xuất Lâm nghiệp qua các năm - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 17 Giá trị sản xuất Lâm nghiệp qua các năm (Trang 45)
Bảng 1 9: Diện tích đất Lâm nghiệp 2006 – 2010 theo qui hoạch - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 1 9: Diện tích đất Lâm nghiệp 2006 – 2010 theo qui hoạch (Trang 51)
Bảng 19 : Diện tích đất Lâm nghiệp 2006 – 2010 theo qui hoạch - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 19 Diện tích đất Lâm nghiệp 2006 – 2010 theo qui hoạch (Trang 51)
Bảng 2 0: Diện tích rừng phân bổ cho các xã theo qui hoạch STTXã, Thị trấn - Một số giải pháp phát triển nghề rừng ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang
Bảng 2 0: Diện tích rừng phân bổ cho các xã theo qui hoạch STTXã, Thị trấn (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w