MỤC LỤC
Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì ngành Lâm nghiệp là một ngành nhỏ của ngành Nông nghiệp ( Ngành Nông nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thuỷ sản ).Sự phân chia giữa ngành Nông nghiệp và Lâm nghiệp chỉ là tương đối. Do vậy ở mỗi vùng thì có một số cây trồng có thể phát triển thuận lợi, và một số loại thì không thể phát triển được, ví dụ như ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long thì chỉ có cây Chàm mới có thể phát triển được , chúng ta không thể đem cây Bạch Đàn trồng ở vùng đó được. Tính thời vụ do đặc điểm sinh học của từng loại cây được biểu hiện trong một chu kì sống của cây thì tuỳ vào từng thời điểm cây trồng có khả năng sinh trưởng mạnh (đối với cây Lâm nghiệp thì thời gian cây sinh trưởng mạnh nhất kéo dài từ năm thứ 2 đến hết năm thứ 4 ) và ứng với mỗi giai đoạn phát triển của cây thì cần lượng phõn bún, chất dinh dưỡng khỏc nhau.
Đây là đặc điểm riêng có của Lâm nghiệp bởi vì trong sản xuất Nông nghiệp sau khi thu hoạch khả năng tái sinh của các cây trồng Nông nghiệp là rất kém, nếu để tái sinh thì hiệu quả kinh tế là rất thấp. Ở Việt Nam do sự phong phú về các loại đất mà có rất nhiều loại cây trồng thích hợp như: Keo, Bạch Đàn, Trỏm, Lim, Sến …Việc hiểu rừ cơ cấu thành phần đất và vị trớ của nó sẽ đem lại nhiều thuận lợi trong việc lực chọn cây trồng hợp lý, tuỳ thuộc vào chức năng phòng hộ, hay là rừng kinh tế. Thiếu lương thực sẽ sinh ra nhiều thứ bệnh, trước tiên thiếu lương thực thì sức khoẻ của con người không được đảm bảo do vậy khả năng lao động kém, thiếu lương thực có thể người trồng rừng sẽ trở thành người phá rừng vì bữa cơm hàng ngày ….
Ngoài những thuận lợi nói trên thì thời tiết khí hậu cũng tạo ra nhiều khó khăn cho phát triển nông – lâm nghiệp đặc biệt thời tiết tạo ra nhiều loại sâu bệnh, côn trùng gây hại, và các thiên tai do thiên nhiên gây ra …. Trong đó đất Phù sa được bồi với diện tích 180 ha được phân bố ở vàn cao, đất Phù sa không được bồi 280 ha được phân bố ở trong đê, và đất Phù sa sông suối với diện tích 1835 ha phân bố ở vùng ven các sông suối. - Nhóm đất tầng mỏng có nhiều sỏi đá: Diện tích 650 ha, phân bổ chủ yếu ở sườn đồi, loại đất này có đặc điểm bạc màu và có độ phì kém chủ yếu phục vụ phát triển Lâm Nghiệp.
Trong những năm tới huyện cần có chủ trương chính sách thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và sự phát triển của công nghiệp cũng như dịch vụ trên cơ sở tăng giá trị tuyệt đối của ngành nông nghiệp, nhưng giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ. Sau đó là đất nông nghiệp thuần tuý, đất nuôi trồng thuỷ sản, … Như vậy ta thấy xét về mặt diện tích thì phát triển Lâm nghiệp có lợi thế tuyệt đối so với các ngành khác trong nông nghiệp ( nông nghiệp theo nghĩa rộng ). Đây là điều kiện tốt để phát triển ngành Lâm nghiệp, trong thực tế những năm qua thì ngành lâm nghiệp huyện cũng đã có những bước phát triển mạnh mẽ qua đó góp phần tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo cho nhân dân trong huyện.
Sự biến động của đất Nông nghiệp có xu hướng tăng, tổng diện tích đất Nông – Lâm nghiệp năm 2005 tăng so với năm 2000 là 2122,4 ha, phần diện tích đất nông nghiệp tăng này chủ yếu là dựa trên việc khai thác những diện tích đất hoang hoá chưa sử dụng để đưa vào sử dụng. Còn đất nuôi trồng Thuỷ sản và đất Nông nghiệp khác thì giảm, phần diện tích giảm này một phần được chuyển đổi thành diện tích đất Nông nghiệp và Lâm nghiệp, phần khác thì phục vụ cho nhu cầu nhà ở. Đất ở huyện Yên Thế cũng tương đối đa dạng, trong huyện có 9 đơn vị đất đai chính có tính chất khác nhau, và được phân bố ở cả vùng bằng và vùng núi cho phép phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau, điều này cho phép phát triển hệ thống sinh thái đa dạng.
Như vậy ta có thể thấy rằng điều kiện đất đai ở Yên Thế là tương đối phong phú, từ tính chất của đất tới qui mô của đất đai rất phù hợp cho sự phát triển của ngành Nông nghiệp nói chung cũng như ngành Lâm nghiệp nói riêng.
Điều này chứng tỏ rằng sản xuất lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo, lợi ích đem lại từ trồng rừng là rất lớn, chính vì những lợi ích này mà nhân dân đã đẩy mạnh diện tích rừng trồng, chuyển đổi các diện tích đất khác sang sản xuất lâm nghiệp. Chất lượng giống cây ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của cây trồng, đặc biệt trong ngành lâm nghiệp một ngành có chu kì sản xuất dài, vốn đầu tư lớn thì chất lượng giống càng quan trọng nó ảnh hưởng lớn tới chi phí cũng như hiệu quả của quá trình sản xuất. Việc phát triển trồng rừng có thể thực hiện theo nhiều cách thức khác nhau, trong đó có một số mô hình trồng rừng có hiệu quả và một số mô hình đang xem xét và triển khai thực hiện như : Mô hình trồng rừng kết hợp với cây ăn quả (ở phần diện tích trên đỉnh mỗi đồi thì tiến hành trồng rừng, phần chân đồi có địa hình thấp thuận lợi phát triển cây ăn quả thì trồng cây ăn quả như vải, nhãn… ), Mô hình trồng rừng dưới tán gừng đây là mô hình đang được xem xét đưa vào thực tế, mô hình này riêng sản phẩm Gừng sẽ được hỗ trợ sản xuất và bao tiêu sản phẩm đầu ra.
Trong những năm tới khi phần diện tích đất qui hoạch cho Lâm nghiệp được sử dụng hết thì cần tiến tới ổn định diện tích khai thác và trồng mới từng năm và cùng với đó là việc nâng cao việc quản lý và bảo vệ rừng. Điều này chứng tỏ công tác phòng cháy chữa cháy đã được thực hiện tốt, và công tác tuyên truyền tới ý thức bảo vệ rừng của người dân cũng được nâng lên vì năm 2004 có 8 ha rừng bị con người tàn hoá nhưng đến năm 2005 thì không có một ha rừng nào bị thiệt hại nữa. Và cơ chế quản lý rừng còn nhiều bất cập đội ngũ cán bộ quản lý thường quản lý trên địa bàn rộng nên không thể quản lý thường xuyên tất cả các diện tích rừng trong phạm vi trách nhiệm của mình.Ngoài ra trên địa bàn huyện còn xảy ra hiện tượng cắt trộm cây rừng đặc biệt là là các cắt trộm ở các rừng trồng kinh tế chủ yếu là rừng Bạch Đàn ( có điều này là do cuộc sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, do lợi ích từ việc cắt bán trộm là cao. Tình trạng quản lý, giám sát rừng còn nhiều bất cập, và gặp nhiều khó khăn ).
Nhờ chính sách giao rừng tới tận tay người dân quản lý đã giảm tương đối nạn phá rừng ( vì thủ phạm phá rừng chủ yếu là người dân trong huyện nay được giao rừng tới tận tay, lợi ích từ các cánh rừng được chia sẻ cho người dân và những cánh rừng đã thực sự có chủ do vậy mà chúng sẽ được bảo vệ ). Sở dĩ lượng gỗ khai thác tăng đột biến là do số diện tích rừng đã đến thời kỳ khai thác là rất lớn, phần diện tích này là kết quả của một số chương trình phát triển trồng rừng trước như chương trình PAM, chương trình135 …. Qua bảng số liệu ta thấy trong giai đoạn 2000 – 2003 giá trị sản xuất của ngành Lâm nghiệp là rất nhỏ, đây là giai đoạn mà ngành Lâm nghiệp đã được chú trọng phát triển tuy nhiên giai đoạn trước đó thì ngành Lâm nghiệp chưa được chú trọng phát triển do vậy trong giai đoạn này phần diện tích rừng có thể khai thác được là rất hạn chế.
Qua thực trạng phát triển nghề rừngở huyện Yên Thế ta thấy rằng trong huyện có nhiều điều kiện tự nhiên cũng như kinh tế xã hộ thuận lợi cho sự phát triển của ngành lâm nghiệp, nhưng bên cạnh đó thì huyện cũng có nhiều khó khăn trong việc phát triển nghề rừng. Ngoài điều kiện về đất đai thì một số điều kiện khác như địa hình, thời tiết khí hậu, …, và một số điều kiện về kinh tế xã hội khác : như đội ngũ lao động, đời sống nhân dân nhìn chung đều thuận lợi cho phát triển Lâm nghiệp. Để đáp ứng được yêu cầu sự phát triển của ngành Lâm nghiệp, và đảm bảo khai thác được hết tiềm năng của ngành Lâm nghiệp huyện Yên Thế thì trong những năm tới cần phát triển ngành Lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá.