1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng nội dung và phương pháp giảng dạy học phần các hợp đồng trong thương mại

187 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 16,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • > • • K H O A PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG NỘI DUNG PHUUNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CÁC HỌP DỔNG TRONG THƯONG MẠI ■ MÃ SỐ: LH-08-12/ĐHL THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC L Ú Ậ T HÀ NỘI PHONG Đ O C HÀ NỘI - 2008 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỂ TÀI TS Nguyễn Thị Dung Trưởng Bộ môn Luật Thương Chủ nhiệm đề tài mại - Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề ,5 ,9 , 13 Thư ký đề tài Bộ môn Luật Thương mại Tác giả Chuyên đề ThS Đoàn Trung Kiên Đại học Luật Hà Nội 6,7 Trưởng Phòng Tổng hợp TS Đồng Ngọc Ba ThS Lê Thị Hải Ngọc Tác giả Chuyên đề Bộ Tư Pháp Trưởng Bộ môn Luật Kinh tế Tác giả Chuyên đề Khoa Luật - Đại học Huế 11 Bộ môn Luật Thương mại Tác giả Chuyên đề ThS Trần Bảo Ánh Đai hoc Luât Hà Nôi Bộ môn Luật Thương mại Tác giả Chuyên đề ThS Nguyễn Thị Yến Đại học Luật Hà Nội ThS Lê Thị Kim Hoa GV Vũ Phương Đông Văn phòng Chính Phủ Tác giả Chun đề Bộ môn Luật Thương mại Tác giả Chuyên đề Đại học Luật Hà Nội 10, 12 MỤC LỤC Trang BÁO CÁO TỔNG THUẬT NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI PHẦN THỨ NHẤT Cơ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢNG DẠY HỌC PHAN “MỘT SỐ HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI” TẠI TRƯỜNG ĐAI HOC LUÂT HÀ NÔI 19 20 Thực tiễn pháp luật Việt Nam hợp Chuyên đề thương mại yêu cầu việc giảng dạy hợp đồng 20 thương mại Vị trí, vai trò học phần "Một số hợp đồng Chuyên đề lĩnh vực thương mại” chương trình đào tạo cử 31 nhân luật Thực trạng nội dung giảng dạy học phần “Một số Chuyên đề PHẦN THỨ HAI hợp đồng lĩnh vực thương mại” NỘI DUNG GIẢNG DẠY HỌC PHAN “MỌT s ổ HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VƯC THƯƠNG MAI” 39 47 Chuyên đề Hợp đồng mua bán doanh nghiệp 47 Chuyên đề Hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá 64 Chuyên đề Hợp đồng nhượng quyền thương mại 82 Chuyên đề Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp 102 Chuyên đề Hợp đồng thương mại điện tử 119 Chuyên đề Hợp đồng hợp tác kinh doanh 133 Hợp đồng thành lập công ti 147 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MỌT s ổ KIÊN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIANG d y học ph a n “MỘT SỐ HƠP ĐỒNG TRONG LĨNH VƯC THƯƠNG MAI” 159 Chuyên đề 10 PHẦN THỨ BA Chuyên đề 11 Phương pháp giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại ” - Thực trạng giải pháp 159 Phân tích kết thăm dò ý kiến người học nội Chuyên đề 12 dung phương pháp giảng dạy học phần "Một số 166 hợp đồng lĩnh vực thương mại" Một số kiến nghị nâng cao chất lượng giảng dạy học Chuyên đề 13 phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại ” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 179 BÁO CÁO TÔNG THUẬT ■ Tính cấp thiết đề tài Áp dụng Chương trình đào tạo đại học (ban hành kèm theo Quyết định số 709/ĐT ngày 4/6/2003) Trường Đại học Luật Hà Nội, từ năm 2004, môn Luật thương mại thực giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại ” cho sinh viên chuyên ngành pháp luật kinh tế khoá 26 (2004), khoá 27 (2005), khoá 28 (2006), khoá 29 (2007) tiếp tục giảng cho khoá 30 vào đầu năm 2008 (kể lớp văn quy) Đây bốn học phần bắt buộc thuộc nội dung đào tạo chuyên ngành pháp luật kinh tế, số lượng 30 tiết, tương đương đơn vị học trình Học phần giảng dạy bối cảnh sinh viên học quy định chung hợp đồng Luật dân sự, quy định hoạt động thương mại Luật thương mại sau đó, sinh viên học tiếp 20 tiết “Kỹ đàm phấn soạn thảo hợp đồng thương mại Với vị trí chương trình đào tạo, học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương m i” có nhiệm vụ giúp người học nghiên chuyên sâu số hợp lĩnh vực thương mại - phần kiến thức mà mơn Luật dân sự, Luật thương mại chưa có điều kiện thực Đồng thời, xem phần kiến thức chun ngành đóng vai trò làm điều kiện tiên để người học nghiên cứu thực hành có hiệu học phần “K ỹ đàm phán soạn thảo hợp đồng lĩnh vực thương mại” Thực tiễn giảng dạy học tập cho thấy, học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” thực bổ sung nhiều kiến thức chuyên ngành cho sinh viên, đặc biệt loại hợp đồng có “tính mới” đời sống kinh tế pháp lý Cũng tình trạng chung việc dạy học nhiều học phần bắt buộc học phần tự chọn khác, môn học bắt buộc cho sinh viên toàn trường nên học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” giảng dạy cho khố sinh viên quy nhiều lớp văn tìih trạng “học chay”, khơng có giáo trình hay tập giảng thức Nội dung giảng dạy chưa chuẩn hoá chủ yếu dựa kết tự nghiên cứu (mang tính cá nhân) giáo viên phân công giảng dạy Thực tế, tính học phần nội dung đưa vào chương trình giảng dạy, Bộ mơn phân công giáo viên nghiên cứu giảng dạy hai loại hợp đồng mà thơi Việc học sinh viên gặp nhiều khó khăn thiếu học liệu Việc dạy giáo viên nhiều bị hạn chế thiếu giáo cụ (giáo trình, tập giảng) thức Việc kiểm tra, đánh giá cuối mơn học gặp nhiều bất cập Vì lý này, việc triển khai nghiên cứu nội dung phương pháp giảng dạy học phần “M ột s ố hợp đồng lĩnh vực thương m i” thực quan trọng mang tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Từ năm 2005, Luật Thương mại (2005) Bộ luật Dân (2005) ban hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989) bị huỷ bỏ, điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại đầu tư nói riêng có thay đổi Theo đó, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989) khơng đàm phán, thoả thuận ký kết hợp đồng mục đích kinh doanh (trước thường gọi hợp đồng kinh tế) Bộ luật Dân trở thành “cái gốc” thoả thuận liên quan đến tài sản, bên cạnh có “luật riêng, luật chuyên ngành” Luật thương mại, Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật hàng hải, Pháp lệnh bưu viễn thông V V điều chỉnh quan hệ hợp đồng trường hợp cụ thể Nhiều hợp đồng thể quan hệ kinh tế pháp lý nhượng quyền thương mại, hợp đồng kỳ hạn hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Đối với khoa học pháp lý, tiếp nhận đổi lớn hệ thống pháp luật hợp đồng, nhu cầu tìm hiểu pháp luật hợp đồng thương mại trở nên cần thiết, đó, từ năm 2005 trở lại đây, phạm vi nước có sách hay cơng trình nghiên cứu tổng thể chuyên sâu hợp đồng lĩnh vực thương mại Các giáo trình xuất Đại học Luật Hà Nội sở đào tạo khác khơng có nội dung cần thiết, đáp ứng đầy đủ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập học phần chuyên ngành kinh tế bắt buộc v ề khoa học sư phạm, nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình mơn học, đặc biệt môn học hay học phần cơng việc cần thiết thực đóng góp tích cực hiệu cho hoạt động đào tạo Điều chứng minh thông qua việc ứng dụng kết nghiên cứu số đề tài thuộc dạng như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Cơ sở lý luận thực tiễn việc giảng dạy mơn Luật Chứng khốn thị trường chứng khoán” (2004) Tiến sỹ Phạm Thị Giang Thu (Đại học Luật Hà Nội) làm chủ nhiệm; đề tài “Cớ" sở lý luận thực tiễn việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật Cạnh tranh” (2005) Tiến sỹ Bùi Ngọc Cường (Đại học Luật Hà Nội) làm chủ nhiệm Học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” đưa vào chương trình đào tạo từ năm 2004 cho khố 26 song từ đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu hay hội thảo khoa học thực để xây dựng hoàn thiện nội dung phương pháp giảng dạy học phần Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đáp ứng nhu cầu cấp thiết việc giảng dạy bậc đại học nhu cầu học tập sinh viên chuyên ngành luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội, mục đích việc nghiên cứu đề tài cung cấp học liệu cho sinh viên giáo cụ (tập giảng) cho giảng viên thực học phần bắt buộc “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” Đề thực mục đích đích này, Ban chủ nhiệm đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu là: - Làm rõ sở khoa học thực trạng giảng dạy học phần “Một số hợp đồng hoạt động thương mại” trường Đại học Luật Hà Nội; - Xác định loại hợp cần đưa vào chương trình giảng dạy học phần; - >;ác định nội dung cần giảng dạy loại hợp đồng (yêu cầu viếi phải cụ thể để nâng cấp thành tập giảng giáo trình); - Fhân tích rõ thực trạng giải pháp phương pháp giảng dạy học phần “Vlột số hợp đồng lĩnh vực thương mại”; - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “ Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” với tính chất h ọc phần, phận kiến thức chương trình đào tạo đại học trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài xác định phạm vi nghiên cứu sở có tính đến liên thơng kiến thức với mơn học liên quan Từ góc độ khoa học sư phạm khoa học pháp lý, phạm vi nghiên cứu đề tài tổng hợp quy định pháp luật số hợp đồng lĩnh vực thương mại phương pháp sư phạm áp dụng hiệu giảng dạy hợp đồng đó, bao gồm: Hợp đồng mua bán doanh nghiệp, hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá, hợp đồng nhượng quyền thương mại, hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng thương mại điện tử Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn để làm rõ nội dung đề tài chuyên đề, nhằm đạt nhiệm vụ xác định đề tài Tình hình tiến độ thực đề tài: Sau đề tài Hội đồng khoa học nhà trường chấp nhận, từ tháng 1/2008, Ban chủ nhiệm đề tài thành viên tiến hành hoạt động cẩn thiết theo tiến độ T h ứ n hấ t, Ban chủ nhiệm đề tài thành viên họp thống đề cương nghiên cứu tiến hành bảo vệ đề cương Hội đồng Phòng Quản lý Khoa học đề nghị thành lập Tiếp thu ý kiến đóng góp Hội đồng bảo vệ đề cương nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu thống triển khai nghiên cứu đề tài theo phần 13 chuyên đề nghiên cứu Đó là: Phần thứ nhất: Cơ sở khoa học việc giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” Trường Đại học Luật Hà Nội; Phần thứ hai: Nội dung giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại”; Phần thứ ba: Phương pháp giảng dạy số kiến nghị liên quan đến việc giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” Trường Đại học Luật Hà Nội 13 chuyên đề gồm có: Chuyên đề 1: Thực tiễn pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại yêu cầu việc giảng dạy hợp đồng thương mại Chun đề 2: Vị trí, vai trò học phần “Một số hợp lĩnh vực thương mại” chương trình đào tạo cử nhân luật Chuyên đề 3: Thực trạng nội dung giảng dạy học phần “ Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” Chuyên đê 4: Hợp đồng mua bán doanh nghiệp Chuyên đề 5: Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Chuyên đề 6: Hợp đồng nhượng quyền thương mại Chuyên đề 7: Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Chuyên đề 8: Hợp đồng thương mại điện tử Chuyên dể 9: Hợp đồng hợp tác kinh doanh Chuyên đ ề 10: Hợp đồng thành lập công ty Chuyên đề 11: Phương pháp giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương m ại” - thực trạng giải pháp Chuyên đề 12: Phân tích kết thăm dò ý kiến người học nội dung phương pháp giảng dạy học phần "Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại" Chuyên đề 13: Một số kiến nghị nâng cao chất lượng giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại” Thứ hai, chuyên đề nhóm nghiên cứu triển khai khẩn trương, nghiêm túc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu giảng dạy chuyên đề hợp đồng thương mại theo hình thức đào tạo tín Trong q trình nghiên cứu, tác giả cố gắng thực đầy đủ định hướng chung việc triển khai nghiên cứu đề tài định hướng nhà trường việc chuyển học phần bắt buóc tự chọn sang phần giảng dạy chuyên đề áp dụng học chế tín Thuyết trình ũ Thảo luận 1— Tinh EH Giao làm tập cá nhân, nhóm ũ Phương pháp giảng dạy giúp em học hợp đồng thương mại hiệu (có th ể chọn nhiều phương pháp) Thuyết trình dl Thảo luận EU Tinh n Giao làm tập cá nhân, nhóm c u Kết lấy ý kiên tổng hợp phân tích sau: Đối với câu hỏi 1: Đánh giá vê' mức độ phù hợp loại hợp đồng chọn đưa vào chương trình: Trong loại hợp đồng mà chúng tơi đưa vào giảng dạy sinh viên Khóa 30 Khoa Pháp luật kinh tế: (i) Hợp đồng vận chuyển hàng hoá,(ii) Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch, (iii) hợp đồng nhượng quyền thương mại, (iv)hựp đồng hợp tác kinh doanh, (v) hợp đồng thương mại điện tử tuần cuối (vì)Hợp đồng mua bán doanh nghiệp Chúng tơi nhận thấy số loại hợp đồng bị trùng lặp nội dung q trình giảng dạy với mơn học khác, ví du: (i) Hợp đồng hợp tác kinh doanh trùng với nội dung mơn học Luật Đầu tư, (ii) Hợp đồng thương mại điện tử trùng với nội dung môn học Thương mại quốc tế, (iii) Hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch trùng lặp với nội dung môn học Luật Thương mại (HP 2), (iv) Hợp đồng mua bán Doanh nghiệp trùng với nội dung môn học Luật Thương mại (HP1) Nhưng thông qua kết thu thấy mức độ trùng lặp khơng nhiều tín hiệu khả quan 169/ 219 ý kiến cho loại hợp đồng đưa vào giảng dạy phù hợp, tương đương 76,2% 52/219 ý kiến cho có trùng lặp với mơn học khác (chiếm 23,8%) Thực tiễn cho thấy, môn học hợp đồng thương mại thườngnội dung gắn liền với kiến thức liên quan đến nhiều chuyên ngành luật khác nhau, vậy, việc có nội dung trùng lặp không tránh khỏi Việc xác định rõ nội 168 dung trùng lặp có ý nghía quan trọng việc xây dựng nội dung chương trình mơn học, giúp mang lại hiệu cao Đối với câu hỏi sơ 2: Em cố nhu cầu tìm hiểu thêm hợp đồng nào: Kết thu cho thấy sinh viên có nhu cầu tìm hiểu thêm số loại hợp đồng như: Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp đa cấp: 100/269 s v (tương đương 37,1%); Hợp đồng thành lập công ti : 159/269 s v (tương đương 59,1%) Ngoài số sinh viên (khoảng 3,8%) có nhu cầu tìm hiểu loại hợp đồng: Hợp đồng dịch vụ Logistic, Hợp đồng mua bán bất động sản, Hợp đồng xuất nhập khẩu, Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, Hợp đồng trung gian thương mại Điều cho thấy nhu cầu tìm hiểu sinh viên mơn học lớn, bên cạnh loại hợp đồng học, sinh viên có nhu cầu tìm hiểu nhiều loại hợp đồng khác hợp đồng sử dụng phổ biến Để đáp ứng phần mong muốn nguyện vọng sinh viên, nhóm nghiên cứu xem xét việc đưa loại Hợp đồng thành lập công ti vào nội dung giảng dạy học phần Bên cạnh năm tiếp theo, tùy năm mà bổ sung, thêm bớt loại hợp đồng để phù hợp với nhu cầu người học thực tiễn xã hội Đối với câu hỏi sô 3: Mức độ phù hợp thời lượng (4- tiết dành cho hợp đồng): Kết tổng hợp sau: Phù hợp : 72/228 tương đương 31,6% Nhiều : 0/228 tương đương : 156/228 tương đương 68,4% 0% Hiện nay, với loại hợp đồng, Bộ môn xếp 4- tiết Thời lượng 68,4% tổng số sinh viên hỏi cho khơng đủ (ít) để truyền tải nội dung loại hợp đồng Trong bối cảnh tăng 169 thời lượng cho môn học số lượng (các loại) hợp đồng cần thiết đưa vào chương trình lại nhiều, giải pháp tối ưu đổi phương pháp giảng dạy chuẩn lại nội dung cần giảng dạy lý thuyết, nội dung cần giảng dạy thảo luận nội dung cần tự nghiên cứu Đối vói câu hỏi sơ 4: Mức độ đáp ứng yêu cầu tìm hiểu hợp đồng giảng: Kết tổng hợp ý kiến sau: Phù hợp : Chưa phù hợp : 43/215 tương đương20% 172/215 tương đương80% Nhiều sinh viên đưa ý kiến đóng góp nên bổ sung thêm số vấn đề vào giảng là: cung cấp mẫu hợp đồng, tình để sinh viên giải thơng qua nắm nội dung loại hợp đồng, bên cạnh hệ thống học liệu phù hợp mơn học liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực pháp luật khác Kết nghiên cứu phản ánh trung thực thực trạng dạy học môn học Hợp đồng thương mại Có số ngun nhân chính: Một là: Nội dung giảng dạy dựa kết nghiên cứu giảng viên, nghiên cứu đến đâu dạy đến đó, chưa có thống trao đổi rộng rãi môn; Hai là: Rất thiếu học liệu cho sinh viên,khơng có giáo trình, tập giảng, thiếu tài liệu tham khảo chuyên sâu nộidung môn học; Ba là: Phương pháp giảng dạy chưa phong phú, chủ yếu thuyết trình lý thuyết Với giới hạn thời lượng, rõ ràng phương pháp dẫn đến hạn chế dung lượng kiến thức truyền đạt đến người học Những ý kiến em sinh viên sở thực tiễn nguồn động lực để Bộ môn tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nội dung phương pháp giảng dạy học phần "Hợp đồng thương mại" Thực tiễn giảng dạy nhiều môn học khác cho thấy, việc áp dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy: thuyết trình, xemina, tình huống, tư vấn, tự học mang lại hiệu tích cực 170 tất nhiên, sau đề tài nghiên cứu hoàn thành, sinh viên có hệ thống học liệu đầy đủ phù hợp Đối với câu hỏi sô 5: Tính thống kết cấu nội dung giảng : Kết tổng hợp ý kiến sau: Thống Thiếu thống : 88/210 tương đương 41,9% : 122/210 tương đương 58,1% Trong trình giảng dạy học phần cho sinh viên Khóa 30 Khoa Pháp luật kinh tế, tổ môn phân công cho giảng viên giảng dạy loại hợp đồng Việc làm để đảm bảo cho Giảng viên có đủ thời gian để chuẩn bị giảng mơn học chưa có hệ thống học liệu đề cương thống Việc chưa có tài liệu thống cho sinh viên loại hợp đồng lại giảng viên khác giảng dạy nguyên nhân dẫn đến tính thiếu thống (đa dạng) kết cấu nội dung trình bày giảng (58,1%) Tuy nhiên, có 41,9% sinh viên hỏi nhận thấy giảng giảng viên khác có thống nội dung kết cấu Điều cho phép khẳng định: giảng khác có số nội dung tương đồng, tức cách tiếp cận nội dung giảng dạy giảng viên có điểm thống như: khái niệm, đặc điểm, chủ thể hợp đồng, quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng điều khảon hợp đồng Đơi với câu hỏi 6: Phương pháp giảng dạy phổ biến GV thực lớp: Kết tổng hợp ý kiến sau: Thuyết trình : 209/249 tương đương 83,9% Tình : 13/249 tương đương 9,6% Thảo luận : 24/249 tương đương 5,2% 171 Giao làm tập: 3/249 tương đương 1,3% (Trong có nhiều sinh viên lựa chọn đồng thời phương pháp giảng khác nhau) Thơng qua kết khảo sát, thấy nay, phương pháp giảng dạy chủ yếu giảng viên áp dụng là: Thuyết trình Tuy nhiên giảng Giảng viên đưa số tình để thảo luận số lượng không nhiều Thực tiễn cho thấy, nay, phương pháp thuyết trình phương pháp chủ yếu mơn học khơng học theo phươngpháptínchỉ Nhận thấy vấn đề đó, chúng tơiđã đưa câu hỏi số nhằm lấy ý kiến sinh viên hiệu phương pháp giảng dạy áp dụng học phần vừa qua, đồng thời tìm hiểu mong muốn sinh viên phương pháp giảng dạy phù hợp Đối với câu hỏi sô 7: Phương pháp giảng dạy giúp em học hợp đồng thương mại hiệu (có thể chọn nhiều phương pháp) Kết tổng hơp ý kiến sau: Thuyết trình : 58/452 tương đương 12,8% Thảo luận : 125/452 tương đương 27,6% Tinh : Giao làm tập : 191/452 tương đương 42,2% 78/452 tương đương 17,4% (Trong có nhiều sinh viên lựa chọn: kết hợp lúc nhiều phương pháp khác nhau) Kết lấy ý kiến cho thấy, việc Giảng viên lên lớp áp dụng phương pháp thuyết trình môn học không nhận hưởng ứng sinh viên, mơn học mang tính thực tiễn cao Nhiều sinh viên lựa chọn thời phương pháp thuyết trình, tình huống, thảo luận giao tập Như bên cạnh nhu cầu tìm hiểu nội dung, kiến thức loại hợp đồng, em sinh viên mong muốn thực hành kiến thức lớp thơng qua tình 172 giảng viên đưa thảo luận giao tập Đây mong muốn nguyện vọng hoàn toàn phù hợp sinh viên Đây đòi hỏi cấp thiết việc thay đổi phương pháp giảng dạy vào kì học Nội dung đổi là: Giảng viên lên lớp, bên cạnh phương pháp thuyết trình truyền thống linh hoạt áp dụng phương pháp khác nhằm tạo điều kiện tốt cho em sinh viên tiếp nhận kiến thức từ giảng Việc tổ môn Luật Thương mại tiến hành phát phiếu lấy ý kiến sinh viên Khóa 30 Khoa Pháp luật kinh tế nhằm mục đích khảo sát tình hình thực tế trình giảng dạy học phần “Một số hợp đồng thương mại” để từ khẳng định sở thực tiễn việc nghiên cứu hoàn thiện nội dung phương pháp giảng dạy học phần 173 Chuyên đề 13 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “MỘT SỐ HỢP ĐỔNG TRONG LĨNH v ự c THƯƠNG MẠI” TS Nguyễn Thị Dung - Đại học Luật Hà Nội Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn giảng dạy hợp đồng thương mại, đồng thời góp phần chuẩn bị tích cực cho q trình chuyển sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy học phần "Hợp đồng thương mại" sau: Kiến nghị chương trình đào tạo (phần có liên quan đến hợp đồng thương mại) Theo Chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Luật Hà Nội (ban hành theo Quyết định số 709/ĐT ngày 4/6/2003 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, học phần "Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại" thiết kế tương ứng với đơn vị học trình, thuộc khối kiến thức bắt buộc sinh viên chuyên ngành Luật kinh tế Thời lượng cho học phần 30 tiết, gồm 15 tiết lý thuyết 15 tiết thực hành Áp dụng chương trình này, tiến độ, học phần Phòng Đào tạo xếp lịch sau Mơn học Luật Dân sự, Môn Luật Thương mại trước sinh viên học chuyên đề "Kỹ đàm phán, soạn thảo hợp đồng thương mại" Quá trình áp dụng chứng minh vai trò, ý nghĩa tính cần thiết việc giảng dạy chuyên sâu hợp đồng thương mại, song bộc lộ số bất cập (xét từ góc độ cấu chương trình đào tạo), là: - Việc phân bổ thành 15 tiết lý thuyết 15 tiết thực hành không phù hợp với mục đích học phần cung cấp kiến thức chuyên sâu số hợp đồng có tính mới, tính phổ biến khơng phải nâng cao kỹ thực hành cho sinh viên; - Việc thiết kế học phần hợp đồng thương mại thuộc khối kiến thức bắt buộc dành riêng cho sinh viên chuyên ngành luật kinh tế không phù hợp với nhu cầu người học (sinh viên khoa khác có nguyện vọng muốn hiểu biết thêm hợp đồng thương mại cụ thể để hoàn chỉnh kiến 174 thức) Mặt khác, xây dựng Đề cương môn học Luật thương mại (modul 2), môn vào nội dung giảng dạy Học phần hợp đồng thương mại để loại khỏi nội dung môn học Luật thương mại số nội dung mà sau giảng chuyên sâu phần chuyên đề Khi áp dụng hình thức giảng dạy theo học chế tín chỉ, học phần Các hợp đồng thương mại giảng dạy theo chuyên đề, tác giả kiến nghị hai vấn đề liên quan đến chương trình đào tạo học phần/chuyên đề sau: Một là\ Chuyên đề Các hợp thương mại tương ứng với tín Về mặt học, 30 tiết niên chế quy đổi thành tín Tuy nhiên, phù hợp với việc thiết kế lại môn Luật Thương mại thành modul, tương ứng với tín chỉ, tác giả thấy chuyên đề Hợp đồng thương mại quy đổi thành tín giảng dạy tuần phù hợp đủ để xếp nội dung phương pháp giảng dạy Hai là: Xuất phát từ chất đào tạo tín sinh viên chọn mơn học, chọn người dạy , tác giả chuyên đề kiến nghị xếp chuyên đề thuộc phạm vi lựa chọn tất sinh viên khoa Điều phù hợp với thực tế: Văn bàng tốt nghiệp cử nhân luật không ghi chuyên ngành đào tạo Đề xuất phương án thiết kế lịch trình giảng dạy chuyên đề "Một số hợp đồng thương mại" áp dụng giảng dạy theo học chế tín Cụ thể sau: Hình thức tổ chức dạy học Thứ VĐ LT Tư Tư Khác Soriner LVN NC vấn KTĐG 2 Giao BT lớn học kỳ 2 Giao BT cá nhân tuần 2 2 Thuyết trình BT nhóm Nộp tập lớn HK Giao BT nhóm 175 Tổng số 10 tiết Tổng = 10 TC tiết tiết =3 TC = = giờ TC TC = 15 TC Kiến nghị nội dung chương trình giảng dạy chun đề "Một sơ hợp đồng thương mại” Chuyển sang học chế tín chỉ, nội dung chương trình giảng dạy học phần tiếp tục thực sứ mệnh quan trọng giảng dạy bổ sung chuyên sâu số hợp đồng lĩnh vực thương mại Tuy nhiên, tương ứng với tuần giảng chuyên đề đề xuất đây, nội dung chương trình giảng dạy loại hợp đồng là: - Hợp đồng thương mại điện tử - Hợp đồng mua bán hàng hoá qua S giao dịch hàng hoá - Hợp đồng mua bán doanh nghiệp - Hợp đồng nhượng quyền thương mại - Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp - Hợp đồng hợp tác kinh doanh/ hợp đồng thành lập công ty số sở đào tạo, Pháp luật thương mại điện tử tách thành chuyên đề riêng (tương ứng tín chỉ) Đại học Luật Hà Nội khơng có chun đề riêng nội dung này, việc cập nhật kiến thức pháp luật thương mại điện tử cần thiết, vậy, đưa 'Hợp đồng thương mại điện tử" thành nội dung chuyên đề hợp đồng thương mại Tuy nhiên, chất, hợp đồng thương mại điện tử không phản ánh nội dung quan hệ kinh tế mà phản ánh phương thức giao kết hợp đồng đại thông qua phương tiện điện tử Chính vậy, thay "hợp đồng thương mại điện tử" loại hợp đồng khác Xét tổng thể cấu chương trình đào tạo cử nhân luật, thay phù hợp chuyên đề "Pháp luật thương mại điện tử" tách độc lập bổ sung vào chương trình đào tạo (có thể thuộc khối kiến thức tự 176 chọn) Bên cạnh đó, việc có đưa Hợp đồng BCC vào chương trình chuyên đề Một số hợp đồng thương mại hay không phụ thuộc vào việc chương trình Luật đầu tư giảng dạy mức độ để tránh trùng lặp không cần thiết Các khoá trước học chuyên sâu hợp đồng hợp tác kinh doanh, nhiên, từ năm 2008, giáo trình Luật Đầu tư trường Đại học Luật Hà Nội bổ sung chương Đầu tư trực hợp đồng phần chuyên đề không nên giảng loại hợp đồng mà nên thay Hợp đồng thành lập công ty Về nội dung chi tiết bài: Do tính hầu hết hợp đồng này, trước học loại hợp đổng, việc giới thiệu tổng quan quan hệ kinh tế / tượng kinh tế có liên quan cần thiết Ví dụ: Hợp đồng mua bán doanh nghiệp gồm phần chính: I Khái quát mua bán doanh nghiệp II Hợp đồng mua bán doanh nghiệp Trong hợp đồng, nội dung cần giới thiệu bao gồm: đặc điểm nhận diện, chủ thể hợp đồng, nghĩa vụ đặc thù hợp đồng Khi chuyển sang đào tạo tín chỉ, đề cương môn học cần quy ước rõ nội dung cần giảng lý thuyết, xemina, tự học (kèm theo tài liệu cần đọc) Tuy nhiên, phương pháp triển khai nội dung phụ thuộc vào sáng tạo giáo viên, khơng nên gò bó, khn mẫu Kiến nghị học liệu giáo cụ: Hiện học sinh phải nghiên cứu học phần/chuyên đề tình trạng học chay, khơng có giáo trình Tài liệu nghiên cứu tổng thể, chuyên sâu hợp đồng khơng có Do vậy, nhận thức học sinh phụ thuộc nhiều vào thuyết trình lớp giáo viên Tình trạng cần thiết phải khắc phục áp dụng học chế tín hình thức đào tạo đòi hỏi nhiều trình tự học sinh viên Xuất phát từ thực trạng đó, tác giả chuyên đề cần thiết phải có chuẩn bị học liệu cho người học, trước mắt bao gồm: 177 - Nên triển khai viết giáo trình tập giảng cho học phần: "Hợp đồng thương mại" Xuất phát từ nhu cầu học liệu cho sinh viên đồng thời đảm bảo phù hợp với phương pháp giảng dạy đa dạng sử dụng chuyển sang học chế tín chỉ, tài liệu viết nhiều rộng nội dung cần giảng lớp, phục vụ cho trình tự học sinh viên - Giảng viên đầu tư viết bài, sách nghiên cứu chuyên sâu loại hợp đồng; - Giáo cụ cần chuẩn bị không giáo án, giáo viên nên sưu tầm hợp ký thực tiễn hoạt động thương mại sử dụng giảng Kiến nghị phương pháp giảng dạy: Phù hợp với lịch trình giảng dạy đề xuất phần 2, phương pháp giảng dạy áp dụng phải bao gồm: - Phương pháp thuyết trình: Phương pháp sử dụng chủ yếu lý thuyết: - Thảo luận (theo nhóm nhỏ): Nội dung thảo luận giáo viên giao trước, thảo luận tập cá nhân hay tập nhóm giao Cách thức có tác dụng buộc sinh viên phải tự học, tự làm tập trước thảo luận Ví dụ: Hình thức tổ chức dạy học Thứ VĐ LT SaiỀBT LVN Tư Tư Khác NC vấn KTĐG 2 Giao BT lớn học kỳ 2 Giao BT cá nhân tuần 2 Tổng sơ Giao BT nhóm Theo lịch trình này, ngày thứ có lý thuyết, khơng có thảo luận giao tập lớn tự nghiên cứu Ngày thứ có lý thuyết tự nghiên cứu Ngày thứ có có lý thuyết, thảo luận Nội dung gìơ thảo luận trao đổi vấn đề xác định trước cho tự nghiên cứu mà sinh viên phải chuẩn bị 178 - Sử dụng tình huống: Tuỳ thuộc vào giáo viên, tình sử dụng linh hoạt lớp giao tập nhà (cá nhân, tập nhóm) Tuy nhiên, dù với hình thức nào, việc trao đổi tình sinh viên với nhau, sinh viên với giáo viên cần thực - Hỏi - đáp, tư vấn: Đây hình thức cần khuyến khích áp dụng để nâng cao chất lượng tự học sinh viên đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên triển khai theo cách thức vấn đề cần nhà trường xem xét bố trí phù hợp để việc áp dụng hiệu khả thi./ 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bộ luật dân (2005) TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư -Những vấn đề pháp lí bản, Nxb Chính trị quốc gia, 2008 ThS Vũ Thê Dũng (Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh), N g h iê n c ứ u tìn h h u ố n g tr o n g g iả n g d y đ i h ọ c (h ttp ://v ie tb a o v n ) Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh doanh kèm theo Nghị định 735/TTg ngày 10/4/1957 Nguyễn Khắc Định (2003), Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hoá pháp luật đầu tư Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội ThS Hoàng Thị Lệ Hằng, Phương pháp thuyết trình giải vấn đề phương pháp seminar dạy học, (www.qtttc.edu.vn) TS Phan Chí Hiếu (2002), “Mối quan hệ hợp đồng kỉnh tế hợp đồng dân ”, Đề tài Khoa học “Pháp luật hợp đồng kinh t ế - Thực trạng hướng hoàn thiện ” - Đại học Luật Hà Nội Hợp đồng mẫu hợp đồng chia sản phẩm dầu khí, ban hành kèm Nghị định 139/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 Phan Thị Loan, sử dụng phương pháp thuyết trình phương pháp tổ chức seminar đổi phương pháp dạy học (www.qtttc.edu.vn) 10.Luật đầu tư nước Việt Nam (1987, 1992, 1996) 11.Luật cạnh tranh (2004) 12.Luật doanh nghiệp (2005) 13.Luật thương mại (2005) 14.Luật đầu tư (2005) 15.Luật giao dịch điện tử (2005) 16.Luật chứng khóan (2006) 17.Luật bán hàng tận cửa Hàn Quốc năm 1999 L u ậ t b n h n g v m a rk e tin g trự c tiế p c ủ a T h i L a n B E 5 19.Luật nghĩa vụ 1883 Thuỵ sỹ (đã sửa đổi năm 1911) 20.Nghị định 110/2005/NĐ-CP ngày 28/4/2005 quản lý bán hàng đa cấp 21.Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 22.Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; danh mục hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh danh mục hàng hố, dịch vụ kinh doanh có điều kiện 23.Nghị định Bộ trưởng Bộ thương mại Công nghiệp Indonesia năm 2002 điều khoản liên quan tới kinh doanh đa cấp 24.Pháp lệnh Hợp kinh tế (1989) 25.Quy định vể quản lý bán hàng hình tháp Trung Quốc năm 1997 26.Thời báo Kinh tế Việt Nam số 172 ngày 21/10/2004 27.Thông tư 19/2005/TT-BTM Bộ thương mại ngày 8/11/2005 hướng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 28/4/2005 quản lý bán hàng đa cấp 28.Trường Đại học Luật Hà Nội , Giáo trình Luật Thương mại - Tập 1, NXB Công an Nhân dân, 2006 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 29 Francis G x Pileggi, Supreme Court Ajfirms Contract Interpretation and Application o f Preincorporation Agreement Doctrine, Delware Corporation and Commercial Ligigation; Angela Schneeman, The ỉaw o f Corporation and other business organizations 30 Uslegalforms.com, u s legal forms, Preincorporation Agreement, EzfamilyBiz.com, Draft Preincorporation Agreement TÀI LIỆU INTERNET: 31 http://www ctu.edu.vn 32 http://www.hcmlu.edu.vn 33 http://www.vnn.vn/kinhte/thuongmaidichvu/2004/12/351605/ 34 http://www.unicom.com.vn/article.aspx?article_id= 13828 35 http:www.thanhhai.com 36.http://www.qtttc.edu.vn/index.php?option=com_docman&task=doc_download&gid=49 37.http://vietbao.vn/Giao-duc/Nghien-cuu-tinh-huong-trong-giang-day-daihoc/40036957/202/ 38.http://vietbao.vn/Giao-duc/84-giang-vien-day-theo-loi-thuyettrinh/30090094/202/" 39 40 http://www.vibonline.com.vn 41.http://www.ezfamilyBiz.com part 2: Corporate components http://w w w u sleg alfo rm s.co m ,U S legal form s, P rein co rp o tio n A greem ent\ http://www.en.wik ... là: Phần thứ nhất: Cơ sở khoa học việc giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội; Phần thứ hai: Nội dung giảng dạy học phần “Một số hợp đồng lĩnh vực thương. .. không học học phần v ề nội dung, tương ứng với buổi giảng, môn chọn giảng số hợp đồng: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng nhượng quyền thương mại, hợp đồng mua bán doanh nghiệp, hợp đồng xây dựng, ... thêm hợp đồng thương mại cụ thể để hoàn chỉnh kiến thức) Mặt khác, xây dựng Đề cương mồn học Luật thương mại (modul 2), mỏr vào nội dung giảng dạy Học phần hợp đồng thương mại để loại khỏi nội dung

Ngày đăng: 11/03/2019, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN