Thạc sĩ, tiến sĩ, chuyên đề, luận văn, khóa luận, đề tài
Trang 1Phần Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bất kỳ một nền kinh tế, dù đang phát triển ở mức độ nào thì sự đa dạngcủa các loại hình doanh nghiệp (DN) luôn tồn tại Bên cạnh những DN quymô lớn, đợc xem là đầu tàu phát triển, không thể thiếu sự đóng góp đáng kểcủa các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DN V&N), mà vị trí và vai trò của nó đã đ-
ợc thực tế khẳng định
Là hình thức tổ chức kinh doanh năng động, thích ứng nhanh với thị ờng, tạo nhiều việc làm các DN V&N đã, đang và sẽ trở thành chiến lợc pháttriển quan trọng, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các quốc gia và địa phơng
tr-Để hỗ trợ loại hình DN này, nhiều chính sách đã đợc sử dụng, trong đó tíndụng đợc xem là một trong những giải pháp quan trọng và có tính chất quyết
định
ở nớc ta, đại bộ phận các DN có quy mô vừa và nhỏ Những năm vừaqua, Nhà nớc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích loạihình kinh tế năng động này Chính quyền và các TCTD trên địa bản tỉnh TTHcũng đã tích cực hỗ trợ phát triển các DN V&N, nhằm góp phần chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH-HĐH), duy trìtăng trởng ở mức cao và bền vững Tuy nhiên, hoạt động này còn nhiều bấtcập và hạn chế, cha thực sự trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ quá trìnhkhởi sự, tồn tại và phát triển các DN V&N
Xuất phát từ thực tế này, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp tín dụng nhằm phát triển Doanh nghiệp vừa & nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế",
làm Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình
Trang 23 Phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Tín dụng đối với sự phát triển DN V&N (có vốn đăng ký dới
10 tỷ đồng hoặc dới 300 lao động, có đăng ký kinh doanh, trừ cơ sở cá thể).
- Nội dung: Tác động và giải pháp tín dụng đối với DN V&N
- Phạm vi không gian: tỉnh TTH
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng và tác động của tín dụng đốivới DN V&N trong giai đoạn 2001-2003 và đề xuất giải pháp từ nay đến năm2010
Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Khái niệm và một số quy định về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DN V&N) đợc tiếp cận dựa trên quy mô củacác doanh nghiệp (DN) Việc xác định DN V&N phụ thuộc vào loại tiêu thức
đợc sử dụng để quy định giới hạn phân loại quy mô DN Mặc dù, có sự khácbiệt nhất định giữa các nớc về quy định cụ thể các tiêu thức phân loại này,song sự tơng đồng chung về khái niệm DN V&N đợc thể hiện khá rõ nét:
DN V&N là những cơ sở sản xuất - kinh doanh có t cách pháp nhân, kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô DN trong những giới hạn nhất
định tính theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu, giá trị gia tăng thu đợc trong từng thời kỳ Nguồn [56].
Trang 3Qua nghiên cứu tiêu thức phân loại DN V&N ở các nớc, có thể nhậnthấy một số tiêu thức chung, phổ biến nhất thờng đợc sử dụng trên thế giới là:
số lao động thờng xuyên, vốn sản xuất - kinh doanh, doanh thu, giá trị gia tăng,lợi nhuận Khái niệm DN V&N mang tính tơng đối, nó thay đổi theo từng giai
đoạn phát triển KT-XH nhất định của từng nớc, từng thời kỳ và từng ngànhnghề cụ thể Trong từng thời kỳ, các tiêu thức và tiêu chuẩn giới hạn lại đợc
điều chỉnh cho phù hợp với đờng lối, chính sách, chiến lợc và khả năng hỗ trợcủa mỗi quốc gia Những tiêu thức phân loại DN V&N đợc dùng để làm căn cứthiết lập những chính sách hỗ trợ DN V&N của các Chính phủ
Có thể thấy rõ những đặc điểm trên qua số liệu ở Bảng 1.1, về các tiêuthức đợc sử dụng và giới hạn tiêu chuẩn quy mô DN V&N ở một số nớc trênthế giới Việc xác định giới hạn các tiêu thức này có ý nghĩa rất quan trọng, làcơ sở để xác định cơ chế quản lý với những chính sách u tiên thích hợp và xâydựng cơ cấu tổ chức, quản lý có hiệu quả
Bảng 1.1 Tiêu thức xác định DN V&N ở một số nớc và vùng lãnh thổ
Nớc và
lãnh thổ
Các tiêu thức áp dụng
Inđônêxia < 100 0,6 tỷ rupi < 2 tỷ rupi
Xingapo < 100 < 499 triệu USD
Thái Lan < 100 < 20 triệu baht
Mianma < 100
Hàn Quốc < 300 trong CN-XD
<20 thmại,dịch vụ
< 0,6 triệu USD 0,25 triệu
Trong thg mại, dịch vụ
ôxtrâylia < 500 trong CN & dịch vụ
Canađa < 500 trong CN & dịch vụ < 20 triệu Đô la Canađa Mêxicô < 250 < 7 triệu USD
Mỹ < 500
Nguồn: Kỷ yếu khoa học, Dự án chính sách hỗ trợ phát triển DN V&N , [26]
Trang 4Từ khái niệm chung về DN V&N, các tiêu thức và giới hạn tiêu chuẩn đợc
sử dụng trong phân loại DN V&N trên thế giới, kết hợp với điều kiện cụ thể và
đặc điểm về phát triển KT-XH, quan niệm chung về DN V&N ở nớc ta là:
DN V&N là những cơ sở sản xuất - kinh doanh có t cách pháp nhân, không phân biệt thành phần kinh tế, có quy mô về vốn hoặc lao động thoả mãn các quy định của chính phủ đối với từng ngành nghề tơng ứng với từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế Nguồn [56].
Trớc tháng 6 năm 1998, ở nớc ta sử dụng 2 tiêu thức chủ yếu là lao
động và vốn để xác định DN V&N Do cha có quy định chính thức của Chínhphủ nên việc lợng hoá bằng các giới hạn cụ thể rất khác nhau, tuỳ theo quy
định của từng cơ quan chức năng Nguồn [16].
Hiện nay, theo quy định của Thủ tớng Chính phủ tại Nghị định số90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001, xác định tiêu thức DN V&N là
những DN có vốn đăng ký dới 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời.
Nh vậy, tất cả các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, có đăng ký kinhdoanh và thoả mãn một trong hai tiêu thức trên, đều đợc coi là DN V&N.Theo cách phân loại này, ở Việt Nam hiện nay số DN V&N chiếm khoảng93% tổng số DN hiện có Cũng cần lu ý rằng, khái niệm và giới hạn phân loạitrên chỉ mang ý nghĩa tơng đối, cần thờng xuyên đánh giá, điều chỉnh cho phùhợp với tình hình phát triển KT-XH và khả năng hỗ trợ của Nhà nớc, trongtừng thời kỳ
1.1.2 Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng
Mặc dù còn có các quy định khác nhau, nhng sự phát triển của DNV&N trên thế giới, đã khiến cho Chính phủ các nớc nhận thức đầy đủ hơn vềvai trò của DN V&N, trong nền kinh tế
Thứ nhất , DN V&N đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra công
ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội.
Sự tồn tại và phát triển DN V&N là một phơng tiện có hiệu quả, để giảiquyết vấn đề thất nghiệp, là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm Lý do đơn giản làloại hình doanh nghiệp (DN ) này thờng đợc dễ dàng tạo lập với một lợng vốnkhông lớn Nó cũng có thể đáp ứng đợc nhu cầu thay đổi thờng xuyên của thịtrờng Vì vậy, mặc dù số lao động làm việc trong một DN V&N không nhiều,nhng với số lợng rất lớn DN V&N trong nền kinh tế, đã tạo ra rất nhiều việc
làm cho xã hội
Trang 5Bảng 1.2 Lao động chia theo loại hình DN ở nớc ta thời kỳ 2000 - 2002
Nguồn: Thực trạng DN qua kết quả điều tra 2001 - 2003, [49].
ở nớc ta, tổng số lao động hiện đang làm việc trong các DN tại thời điểm31/12/2002 là 4,657 triệu ngời, hầu hết là DN V&N, gấp trên 3 lần năm 1995 vàgấp 1,3 lần năm 2000, tăng bình quân hàng năm 14,8% trong thời kỳ 2000 -
2002 Nhìn chung, ở các nớc đang phát triển, số lợng DN V&N thờng chiếm từ90% đến 95% tổng số DN và giải quyết việc làm cho khoảng 2/3 lực lợng lao
động xã hội Xét trên góc độ giải quyết việc làm, DN V&N luôn đóng vai tròquan trọng hơn các DNL, nhất là trong thời kỳ kinh tế suy thoái
Thứ hai , DN V&N cung cấp một khối lợng lớn sản phẩm và lao vụ, đa dạng và phong phú về chủng loại, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
DN V&N với một số lợng đông đảo trong nền kinh tế, đã tạo ra sản ợng và thu nhập đáng kể cho xã hội Mặt khác, do đặc tính linh hoạt, năng
l-động, DN V&N có khả năng đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng,phong phú và độc đáo của ngời tiêu dùng Những sản phẩm có tính chất lặtvặt, nhỏ lẻ không thích hợp với các DNL Năm 2001, DN V&N ở Mỹ tạo ra
Trang 6Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW CIEM, [57].
Thứ ba , DN V&N góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ.
Trên thế giới, quy luật "tính kinh tế nhờ quy mô" đã là cơ sở cho sựphát triển bền vững của mỗi quốc gia Nền kinh tế tồn tại với nhiều loại hình
DN, với nhiều quy mô khác nhau phụ thuộc vào những ảnh hởng khách quan,bởi các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành quy định Mỗi quy mô với
u thế của mình, lại đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau theo sự phân công tựnhiên của nền kinh tế Kinh nghiệm trớc đây, khi chúng ta tập trung phát triểnkinh tế tập thể, quy mô lớn đã phá vỡ quy luật này và hậu quả là nền kinh tếmất thăng bằng, gây ra khủng hoảng kinh tế trầm trọng, làm thay đổi cả cơchế điều hành, quản lý
Mặt khác, các DNL thờng tập trung ở các vùng đô thị, nơi có cơ sở hạtầng phát triển đã gây ra tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ pháttriển kinh tế, văn hoá, xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trongmột quốc gia Chính hoạt động của DN V&N đã tạo lập sự phát triển cân đốigiữa các vùng và lãnh thổ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý hơn
Thứ t , DN V&N góp phần quan trọng trong việc thu hút vốn đầu t trong dân c và sử dụng tối u các nguồn lực tại địa phơng.
Việc thành lập DN V&N không cần nhiều vốn, đã tạo cơ hội cho đông
đảo dân c có thể tham gia đầu t Mặt khác, trong quá trình hoạt động, các DNV&N có thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè thânthuộc Chính vì vậy, DN V&N đợc coi là phơng tiện có hiệu quả trong việchuy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân c và biến nó thành cáckhoản vốn đầu t
Với quy mô vừa và nhỏ, lại đợc phân bố phân tán ở hầu khắp các địaphơng, các vùng lãnh thổ nên DN V&N có khả năng tận dụng các tiềm năng
về lao động, về nguyên vật liệu với trữ lợng hạn chế, không đáp ứng nhu cầusản xuất quy mô lớn, nhng sẵn có ở địa phơng, sử dụng các sản phẩm phụhoặc phế liệu, phế phẩm của các DNL
Thứ năm , DN V&N góp phần tăng nguồn hàng xuất khẩu và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
Trang 7Ngày nay, mối quan hệ giao lu kinh tế, văn hoá giữa các quốc gia pháttriển rộng rãi đã giúp các sản phẩm truyền thống dễ dàng xuất khẩu Việc pháttriển DN V&N đã thúc đẩy khả năng khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh ởcác địa phơng mỗi nớc.
Bên cạnh đó, việc thành lập các DN V&N dễ dàng sẽ làm gia tăng số ợng DN và khả năng cung ứng sản phẩm, lao vụ cho xã hội, góp phần tăngnguồn thu cho ngân sách nhà nớc
l-Thứ sáu , DN V&N hỗ trợ đắc lực cho DN quy mô lớn, là cơ sở để hình thành những DN, tập đoàn kinh tê' lớn mạnh trong quá trình phát triển kinh
tế thị trờng.
Các doanh nghiệp lớn (DNL) thờng không thể cung cấp đủ hàng hoá vàdịch vụ cho toàn bộ thị trờng Với đặc trng nhỏ lẻ, năng động, DN V&N tậptrung vào những "thị trờng ngách" đảm bảo khả năng cân đối cung cầu của thịtrờng Mặt khác, DN V&N sẽ là những vệ tinh cung cấp bán thành phẩm haycác sản phẩm phụ trợ, giúp cho các DNL hoạt động hiệu quả hơn
Một DN mới thành lập, không phải lúc nào cũng có đủ nguồn lực tàichính để hoạt động với quy mô lớn Trong quá trình hoạt động, các cơ sở nhỏnày tự tích luỹ vốn, kinh nghiệm để dần trở nên lớn mạnh, từ DN "vệ tinh", hỗtrợ cho các DNL trở thành các công ty mẹ, các tập đoàn kinh tế DN V&N làkhởi nguồn cho sự hình thành và phát triển các loại hình DNL trong xã hội
Tóm lại, tuy mỗi nớc có đặc điểm và trình độ phát triển không giốngnhau, nhng loại hình DN V&N đều đóng vai trò rất quan trọng trong việc pháttriển KT-XH ở các nớc Vì vậy, sự tồn tại và phát triển của các DN V&N làmột tất yếu khách quan và cần thiết
1.1.3 Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 8V&N đổi mới linh hoạt hơn, dễ dàng chuyển đổi sản xuất hoặc thu hẹp quymô mà không gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội.
Chính nhờ tính linh hoạt, khả năng thích ứng với thị trờng và chấp nhậnrủi ro ở mức độ khá cao của mình mà loại hình DN này có đợc khả năng đổimới, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế và do đó, tự nó đã thể hiện đ ợcchức năng kinh tế to lớn đối với xã hội
Hai là, DN V&N đợc tạo lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố định thấp.
Với u thế nhỏ gọn, năng động, dễ quản lý, không cần nhiều vốn, các
DN V&N rất linh hoạt trong việc học hỏi, phát triển và tránh những thiệt hại
to lớn do môi trờng khách quan tác động lên Mặt khác, một số DN V&N đợcthành lập mang tính gia đình, bè bạn nên khi gặp khó khăn, DN dễ dàng tự hạthấp tiền lơng, cùng với tinh thần nỗ lực vợt bậc Những thuận lợi này sẽ giúpcho DN V&N giảm đợc chi phí cố định, tận dụng lao động với giá thấp để cóthể hoạt động với hiệu quả cao hơn
Ba là, DN V&N tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh.
Khác với các DNL - cần thị trờng lớn, đòi hỏi phải có sự bảo hộ củachính phủ - DN V&N hoạt động với số lợng đông đảo, thờng không có tìnhtrạng này Các DN V&N có tính tự chủ cao, dễ dàng và sẵn sàng chấp nhận tự
do cạnh tranh, không ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nớc Chính điều đó làm chonền kinh tế sống động và thúc đẩy sự phát triển theo hớng bền vững, ổn định
Đây là một u thế quan trọng của DN V&N
Bốn là, DN V&N có thể phát huy đợc tiềm lực trong nớc.
Thuận lợi của DN V&N là nắm bắt đợc những điều kiện cụ thể của đấtnớc về tài nguyên, lao động Trong khi DNL, việc sử dụng nguyên liệu sẵn cótại địa phơng thờng gặp khó khăn do trữ lợng thấp, không đảm bảo cho sảnxuất lớn thì ngợc lại, các DN V&N rất có lợi thế trong việc tuyển dụng lao
động và tận dụng các tài nguyên, t liệu sản xuất sẵn có tại địa phơng, phát huyhết tiềm lực cho SXKD
Năm là, DN V&N góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng giữa các vùng trong một quốc gia.
Với sự tạo lập dễ dàng, DN V&N có thể phát triển rộng rãi ở mọi vùnglãnh thổ và tạo ra những sản phẩm phong phú, đa dạng, đồng thời tạo ra sựphát triển cân bằng giữa các vùng trong mỗi nớc
Trang 9Thông thờng, DN V&N cung ứng sản phẩm tại chỗ với 95% sản phẩmtiêu thụ nội địa, mà chủ yếu là tiêu thụ trong vùng, khoảng 5% sản phẩm dànhcho xuất khẩu Nh vậy các DN V&N thực sự góp phần đắc lực cho sự tăng tr-ởng kinh tế, tạo sự công bằng và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.
Tiếp đến là do quy mô kinh doanh không lớn, các DN V&N cũng ít cókhả năng huy động đợc vốn trên thị trờng Vì vậy, phần lớn các DN V&Nluôn ở trong tình trạng thiếu vốn Điều đó khiến cho khả năng và hiệu quảhoạt động của DN bị giới hạn, ngay cả khi có cơ hội kinh doanh rất tốt
Hai là, DN V&N bị bất lợi trong việc mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm.
Với quy mô kinh doanh không lớn, khả năng tài chính hạn hẹp, muanguyên vật liệu với số lợng ít nên không đợc hởng các khoản chiết khấu giảmgiá Trong trờng hợp cần phải nhập máy móc, thiết bị của nớc ngoài, DNV&N do thiếu thông tin và quan hệ thờng phải thông qua đại lý nên giá cả đắthơn Bên cạnh đó, cũng do khả năng tài chính hạn hẹp, DN V&N khó thựchiện các chiến lợc marketing và xúc tiến thơng mại nên khó tìm kiếm và pháttriển thị trờng ở trong và ngoài nớc
Ba là, DN V&N thiếu thông tin, trình độ quản lý thờng bị hạn chế.
Trong thời đại ngày nay, thông tin cũng là một đầu vào rất quan trọngcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, do khó khăn trong việc tiếpcận thông tin thị trờng, công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến, nên trình độquản lý của đội ngũ điều hành trong các DN V&N cũng thờng bị hạn chế
Bốn là, DN V&N ít có khả năng thu hút đợc các nhà quản lý và lao
động giỏi.
Trang 10Với quy mô sản xuất kinh doanh không lớn, sản phẩm tiêu thụ khôngnhiều, DN V&N khó có thể trả lơng cao cho ngời lao động Và cùng với sự thiếuvững chắc trong hoạt động SXKD, DN V&N khó có khả năng thu hút đợc nhữngngời lao động có trình độ cao trong sản xuất và quản lý, điều hành.
Năm là, hoạt động của DN V&N thiếu vững chắc.
Mặc dù có u thế linh hoạt, nhng do khả năng tài chính hạn chế, khi cóbiến động lớn trên thị trờng, các DN V&N dễ rơi vào tình trạng phá sản Tuynhiên, ở các nớc số lợng DN V&N đợc thành lập mới luôn lớn hơn số bị phásản Điều đó không dẫn đến tình trạng xáo động lớn nền KT-XH và cũng phản
ánh sức sống mãnh liệt của loại hình DN này
Cùng với những hạn chế nêu trên, trong quá trình hoạt động, DN V&Ncòn có thể nảy sinh một số tiêu cực nh hiện tợng trốn, lậu thuế, làm hàng giả,gây ô nhiễm môi trờng gây hậu quả cho xã hội Chính những hạn chế và tiêucực nảy sinh trong quá trình hoạt động của loại hình DN này, nên cần có sự h-ớng dẫn, điều chỉnh và hỗ trợ của Nhà nớc
1.1.4 Các đặc trng cơ bản của Doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam
Đến nay, sau 3 năm thực hiện Nghị định 90/2001/NĐ-CP về việc trợgiúp phát triển DN V&N, trên phạm vi cả nớc đã có hơn 130.000 DN V&N
đăng ký kinh doanh, chiếm 97% tổng số DN Trong đó, các DN V&N hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm 17%, xây dựng 14%, nôngnghiệp 14%, dịch vụ chiếm 55% Hằng năm, đối tợng DN V&N đã đóng góp26% GDP, nộp NSNN 14%, tạo ra giá trị tổng sản lợng công nghiệp đạt 31%,kim ngạch xuất khẩu chiếm 12%, tạo công ăn việc làm cho 25% lực lợng lao
động trong cả nớc Nguồn [53, 19-21] Số liệu trên cho thấy vai trò và những
đóng góp quan trọng của DN V&N trong quá trình phát triển KT-XH của đấtnớc Tuy nhiên, trong thời gian qua, DN V&N còn gặp một số trở ngại sau
đây:
1.1.4.1 Về tình hình sản xuất kinh doanh
Theo đánh giá của của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thìtình hình sản xuất kinh doanh của các DN V&N, trong một vài năm gần đây
đều có sự giảm sút Điều này cho thấy, nhiều DN V&N đang trong tình trạngkhó khăn Bên cạnh yếu tố trợt giá và tăng tỷ giá ngoại tệ và việc phát triểnchậm của nền kinh tế, các DN còn thiếu chủ động trong hoạt động sản xuấtkinh doanh, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, cũng nh nguồn lực đầu vào
1.1.4.2 Về vốn
Trang 11Vốn luôn là vấn đề nhức nhối của các DN V&N nớc ta, có đến 55% số
DN thiếu vốn Bởi lẽ,nguồn vốn của DN hạn chế, lại vay mợn từ các kênh tàichính phi chính thức, đặc biệt là từ bạn bè, ngời thân Biểu đồ 1.4 cho thấy chỉ
có 12,5% DN V&N vay vốn từ các tổ chức tín dụng, đến 67,5% vay từ bạn bèngời thân và 20% từ nguồn khác
Mặt khác, thị trờng chứng khoán của nớc ta đã loại các DN V&N rakhỏi cuộc chơi Đa số các DN V&N khi tiếp cận với khu vực tài chính chínhthức đều gặp khó khăn và hạn chế lớn nh: không có sự bảo lãnh của các tổ
chức đại diện, lãi suất cao, khối lợng ít, thời gian ngắn, thủ tục rờm rà
1.1.4.3 Về thị trờng
Xem xét những yếu tố ảnh hởng lớn đến các hoạt động của các DNV&N thì đa số các DN này không có thị trờng tiêu thụ ổn định, đặc biệt là thịtrờng xuất khẩu còn hạn chế, thể hiện sự yếu kém và thiếu khả năng cạnhtranh của các DN V&N ở nớc ta
Biểu đồ 1.4 Cơ cấu nguồn vốn của DN V&N
Nguồn: Kinh tế Việt Nam 2003 - Viện nghiên cứu QLKT Trung ơng (CIEM), [57]
1.1.4.4 Về công nghệ và thiết bị
Công nghệ là yếu tố quyết định tới năng suất, chất lợng của sản phẩm,giúp các DN có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng Tuy nhiên, do bị hạn chế bởinguồn vốn nên các DN khó có thể tự mình đổi mới và áp dụng công nghệ và
kỹ thuật tiên tiến, chỉ đợc khoảng 10%/ năm tính theo vốn đầu t Vì vậy trình
độ thiết bị và công nghệ của các DN V&N ở nớc ta vẫn còn lạc hậu khá xa, so vớimức trung bình của thế giới
1.1.4.5 Về trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của lực lợng lao động
Trình độ và tay nghề của ngời lao động và đội ngũ quản lý ở các DN V&Ncũng là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay Theo ớc tính thì đa số các chủ
Trang 12DN và lực lợng lao động trong các DN V&N có trình độ cấp II (40- 45%), số lao
động có trình độ tay nghề giản đơn, cha đợc qua đào tạo chiếm khoảng 60-70%,trong khi chỉ một số lợng nhỏ các chủ DN có trình độ đại học
1.2 Tín dụng đối với Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ
1.2.1 Tín dụng và đặc điểm cơ bản
1.2.1.1 Khái niệm về tín dụng
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ La tinh: Creditium, có nghĩa là tin ởng, tín nhiệm Tiếng Anh gọi là Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, tín
t-dụng có nghĩa là sự vay mợn Tín t-dụng là sự chuyển nhợng tạm thời quyền sử
dụng một lợng giá trị dới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và sau đó hoàn trả lại với một lợng giá trị lớn hơn Nguồn [34, 205-206] và [28, 90-91].
Trong thực tế, tín dụng hoạt động rất phong phú và đa dạng, nhng dù ởbất cứ dạng nào, tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuấthàng hoá, nó tồn tại và phát triển gắn liền với mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ.Mục đích và tính chất của tín dụng do mục đích và tính chất của nền sản xuấthàng hoá trong xã hội quyết định Sự vận động của tín dụng chịu sự chi phốicủa các quy luật kinh tế
1.2.1.2 Đặc điểm cơ bản của tín dụng
Hoạt động tín dụng có ba đặc điểm cơ bản sau đây:
Về pháp lý: Khi một TCTD cho DN vay, quyền sử dụng vốn thuộc DN,
tức là đơn vị này có đủ quyền định đoạt, sử dụng số vốn trên, vốn vay trở thànhnguồn hình thành nên tài sản của DN và DN có đầy đủ quyền sở hữu, sử dụng,
định đoạt đối với tài sản này Sau khi thiết lập quan hệ tín dụng, quan hệ pháp luật
về phía TCTD có đặc điểm là quan hệ trái quyền, tức là TCTD chỉ có thể thực hiệnquyền thu hồi nợ vay thông qua hành vi trả nợ của ngời có nghĩa vụ trả nợ, với đặc
điểm pháp lý này, TCTD phải gánh chịu rủi ro lớn
Về đối tợng tài sản đầu t: Nếu nh tín dụng ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho tài
sản lu động và đợc hoàn trả bởi kết quả các khoản tiền thu về tơng ứng; thì tíndụng trung, dài hạn tài trợ bất động sản, động sản, công cụ lao động của DN, việchoàn trả tín dụng trung, dài hạn chỉ có thể đợc thực hiện cơ bản bởi khấu hao và lợinhuận.Tính chất này dẫn đến lọai hình tín dụng trung, dài hạn chịu tác động mạnhcủa thị trờng, lãi suất và rủi ro cao
Về đặc điểm thông tin tín dụng: Thông tin từ DN và tổ chức cho vay có
đặc điểm là không cân xứng: một bên thờng không đủ thông tin về phía đối tác để
Trang 13có cơ sở ra các quyết định đúng đắn hơn và ngợc lại Vì vậy cần có sự tiếp cận vàtrao đổi thông tin để TCTD có thể điều hành công tác thẩm định và t vấn cho DN
về nhu cầu vay vốn và quyết định đầu t
1.2.2 Vai trò của tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa & nhỏ
Đối với các DN V&N thì khó khăn lớn nhất là vấn đề vốn Vì thiếu vốn nêntrang thiết bị thờng lạc hậu, mặt bằng sản xuất không đáp ứng nhu cầu mở rộngsản xuất, đổi mới công nghệ để có đợc lợi thế cạnh tranh ở trong nớc và xuất khẩu.Với các DN nhanh nhạy nắm bắt đợc cơ hội trong kinh doanh, do thiếu vốn nênkhó lòng khởi sự thành lập DN mới hoặc tiếp tục đầu t để đón lấy thời cơ, vận hộitrong kinh doanh
Thực tế, vốn ở các DN V&N rất nhỏ bé Các DN V&N quốc doanh trớc
đây thờng dựa vào vốn ngân sách nhng hiện nay việc huy động vốn qua kênh này
đã bị loại bỏ, trừ một số rất ít DN đặc thù Đối với các DN t nhân, vì khả năng vànguồn lực tài chính hạn hẹp, họ không thể huy động đủ số vốn cần thiết cho sảnxuất, nên chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có, kể cả vốn huy động từ gia đình, bạn bèhay vay ngoài xã hội với lãi suất cao Qua thực tế điều tra, nguồn vốn từ bên ngoàicòn chiếm tỷ lệ rất lớn, so với vốn tự có trong tổng vốn hoạt động của DN Ngaytại Nhật Bản, vốn tín dụng cũng chiếm khoảng 70% trong tổng nguồn vốn hoạt
động của DN ở Việt Nam, con số này lên tới 80-90% và có thể nói rằng, DN
đang "sống" bằng vốn tín dụng ngân hàng Nguồn [25].
Vai trò của tín dụng đối với các DN V&N đợc thể hiện ở mấy khía cạnh sau:
Một là, tín dụng trực tiếp hỗ trợ DN V&N tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật,
thúc đẩy DN khởi sự Trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển nh nớc ta tronggiai đoạn hiện nay, vốn tín dụng càng có vai trò to lớn và tích cực trong việc hỗ trợlọai hình DN V&N Đặc biệt giúp DN nắm bắt kịp thời các cơ hội đầu t Hai là,
tín dụng thúc đẩy các DN mạnh dạn đầu t chiều sâu hoặc mở rộng sản xuất, ứngdụng thành tựu khoa học và đổi mới công nghiệp, tăng năng suất lao động, nângcao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, góp phần quyết định đến việc hạ giá thành
và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN
Ba là, tín dụng góp phần thoả mãn các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời để
thanh toán khi có sự chênh lệch về mức tiền tệ hiện có với nhu cầu chi trả Khikhối lợng sản xuất của DN tăng lên, nhu cầu tăng vốn đợc bổ sung một phầnthông qua hệ thống tín dụng
Trang 14Bốn là, tín dụng giúp cho DN mở rộng khả năng sử dụng vốn có hiệu quả
Việc vay vốn tín dụng theo mức độ xuất hiện nhu cầu của vốn góp phần mở rộngkhả năng kinh doanh và tăng cờng tính tự chủ kinh doanh của DN
Nh vậy, có thể khẳng định rằng, không một DN nào hoạt động mà khôngcần nhu cầu hỗ trợ từ nguồn vốn bên ngoài và tín dụng chính là nguồn vốn đápứng tích cực, đầy đủ và đúng đắn nhất cho nhu cầu này Do đó, xét về mặt lý luận
và thực tiễn thì nguồn vốn tín dụng có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành,tồn tại và phát triển DN nói chung, DN V&N nói riêng
1.2.3 Nhu cầu vay vốn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Dờng nh mô hình lý thuyết của Arrow-Debreu về thị trờng cạnh tranh hoànhảo không còn thích hợp trong việc giải thích tính chất phức tạp của thị trờng hiện
đại Đặc điểm nổi bật là sự bất hoàn hảo về thông tin và sự tồn tại của chi phí giaodịch (transaction cost), nên vấn đề tiếp cận vốn của DN luôn bị hạn chế Tình trạngtrầm trọng hơn đối với các nớc đang phát triển, nơi mà hệ thống tài chính thờngcha theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế, cha tạo đợc nhiều dịch vụ tài chínhnhằm đáp ứng các nhu cầu tín dụng của DN Không tiếp cận đợc nguồn vốn, cácDN- chủ thể kinh tế quan trọng của nền kinh tế- không thể đầu t vào các quá trìnhsản xuất và làm cho tổng cầu thấp hơn so với tiềm năng của nó Nếu nhìn vấn đềdới góc độ của một hàm sản xuất truyền thống, thì sự yếu kém của hệ thống tàichính ảnh hởng xấu tới sự tăng trởng kinh tế thông qua tác động làm giảm quátrình tích luỹ vốn và làm chậm tiến trình phát triển của khoa học công nghệ (Levin1997)
Sự bất cân xứng về thông tin mà tác động của nó có thể là sự lựa chọn xấu(adverse selection) và sự suy giảm về đạo đức (moral hazard) ảnh hởng tới hành vicủa các chủ thể kinh tế, và do đó tới sự phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, đã đ-
ợc đề cập khá nhiều trong các lý thuyết kinh tế (Akerlof 1970, Stiglitz và Weiss
1981, Myers và Majluf 1984) Các DN V&N do ít thông tin, nên bị thua thiệtnhiều hơn so với DNL;đồng thời, quy mô khoản vay của loại hình DN này thờngnhỏ dẫn tới chi phí giao dịch cao và dễ bị các TCTD từ chối tài trợ
1.2.4 Hình thức và hoạt động của các Tổ chức tín dụng hỗ trợ DNV&N
1.2.4.1 Các hình thức tín dụng hỗ trợ
Tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên có thể dựa vào cáccăn cứ sau đây để phân loại hình thức tín dụng dành cho DN V&N
Dựa vào thời hạn, có ba loại: tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn
dới 1 năm thờng đợc dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của
Trang 15DN; tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng để cho
vay vốn mua sắm tài sản cố định (TSCĐ), cải tiến và đổi mới thiết bị kỹ thuật và
mở rộng, xây dựng các công trình nhỏ của DN có thời hạn thu hồi vốn nhanh; tín
dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đợc sử dụng để cấp vốn cho
xây dựng cơ bản, cải tiến, đầu t công nghệ mới và mở rộng sản xuất có quy môlớn
Dựa vào đối tợng tín dụng, có hai loại: tín dụng vốn lu động là loại tín dụng
đợc thực hiện chủ yếu cho vay vốn lu động tạm thời thiếu hụt và chiết khấu chứng
từ có giá; tín dụng vốn cố định là loại tín dụng đợc cung cấp để hình thành vốn cố
định của DN (loại tín dụng này đợc thực hiện dới hình thức cho vay trung và dàihạn)
Dựa vào chủ thể tín dụng: Theo căn cứ này, tín dụng đợc chia làm bốn loại:
Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các DN, đợc biểu hiện dới hình thức
mua, bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trớc khi nhận hàng hóa; Tín dụng ngân
hàng là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các TCTD với các DN (trong mối
quan hệ này, tín dụng đóng vai trò trung gian cho nên ngân hàng vừa là ngời cho
vay, vừa là ngời đi vay); Tín dụng Nhà nớc là hình thức tín dụng thể hiện mối
quan hệ giữa nhà nớc và các DN thông qua các tổ chức tín dụng
Ngoài ra, đối với DN V&N hình thức tín dụng thuê mua đợc sử dụng rất
phổ biến, đặc biệt ở nớc ngoài Đây là hình thức tín dụng đáp ứng tốt nhất cho nhucầu đầu t của các DN V&N trong điều kiện loại hình DN này còn những hạn chế
về vốn mua sắm thiết bị, để đầu t chiều sâu hoặc mở rộng sản xuất Hình thức tíndụng này thực chất là cho vay trung và dài hạn nhng bằng tài sản, thay vì bằngtiền Có hai loại tín dụng thuê mua:
Tín dụng thuê mua trả góp (Hire - Purchase Financing) là hình thức vay
trực tiếp bằng cách mua các loại tài sản (máy móc thiết bị) và trả góp Trong thờigian thi hành hợp đồng, quyền sở hữu tài sản do ngời bán - ngời cho thuê giữ Nó
sẽ đợc chuyển cho ngời mua - ngời thuê vào thời điểm hết hạn hợp đồng nếu ngờithuê hoàn thành các nghĩa vụ theo qui định Bằng cách này DN có thể nhận đợc tàisản ngay lập tức mà không cần phải thơng lợng với ngân hàng hay một công ty tàichính nào để vay tiền và cũng không phải cầm cố bất cứ loại tài sản nào
Tín dụng thuê mua (Lease financing) là hình thức thuê tài chính hay thuê
vận hành (Finance lease or operating lease) để thuê tài sản của công ty thuê muahay công ty tài chính Khi DN thuê một tài sản thì họ sẽ đợc quyền sử dụng tàisản, theo thoả thuận và phải trả tiền thuê theo định kỳ cho ngời chủ tài sản Đồng
Trang 16thời nó cũng cho phép DN lựa chọn trả lại tài sản sau khi đã thực hiện nghĩa vụthông báo với chủ tài sản theo qui định trong hợp đồng Điểm thuận lợi là DN có
đợc một tài sản để sử dụng mà không phải mua nó Đây là một hình thức tài trợ rấthay đợc sử dụng để có tài sản
Bảo lãnh vốn vay cũng là một hình thức tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ
DN V&N, trong điều kiện các DN này thiếu tài sản thế chấp hoặc thiếu uy tíntrong quan hệ vay vốn với các tổ chức tín dụng Các DN có thể nhờ một pháp nhân
đứng ra bảo lãnh việc vay nợ của tổ chức tín dụng Nợ đến hạn, nếu bên vay khôngtrả đợc thì bên bảo lãnh phải trả thay nh trách nhiệm của bên vay
Nh vậy, quá trình vận động, chu chuyển tuần hoàn của vốn qua 3 giai
đoạn: dự trữ - sản xuất - tiêu thụ và qua 3 hình thái: vốn tiền tệ - vốn sản xuất - vốnhàng hoá Quá trình này, các DN luôn cần có sự điều hoà và cân bằng tài chính,nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho SX-KD và sử dụng vốn có hiệu quả Đây là cơ sở
để tồn tại và phát triển các hình thức tín dụng Do tính chất phong phú và đa dạng,hoạt động tín dụng có nhiều hình thức, mỗi hình thức sẽ có tác động ở mức độkhác nhau, trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả hoạt động của DN Với DN V&N,các hình thức tín dụng nêu trên đều có tác động tích cực, đặc biệt hình thức tíndụng u đãi của Nhà nớc, tín dụng thuê mua và bảo lãnh là phù hợp nhất
1.2.4.2 Hoạt động của các Tổ chức tín dụng hỗ trợ DNV&N
Tín dụng là phơng tiện giúp các tổ chức kinh tế và dân c thực hiện tiết kiệm,tích tụ và tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi để đầu t Các TCTD-cầu nối giữa tiếtkiệm và đầu t hỗ trợ DN- gồm một số tổ chức sau đây:
QHTPT, Quỹ đầu t địa phơng, Quỹ bảo lãnh DN đợc nhận vốn đầu t và
phát triển từ ngân sách hoặc từ các nguồn vốn khác nh huy động tiền gửi, pháthành trái phiếu nhng không đợc huy động tiết kiệm dân c Tuy đợc u đãi về lãisuất, nhng đối tợng cho vay từ nguồn vốn này rất hạn chế và phải đúng lĩnh vực và
địa bàn cần khuyến khích đầu t Do vậy, chỉ một số ít DN V&N tiếp cận đợcnguồn vốn này
Các TCTD thuê mua: chuyên cung cấp tín dụng trung, dài hạn bằng hiện
vật, máy móc thiết bị, nhà xởng đáp ứng nhu cầu của các DN V&N
Dự án hỗ trợ của các Tổ chức phi Chính phủ: quy mô hoạt động của tổ
chức này còn nhỏ lẻ, triển khai chậm, thờng chỉ đầu t ở những khu vực kém pháttriển và cũng yêu cầu khắt khe việc thế chấp tài sản; nên các DN V&N ít có cơhội tiếp cận nguồn vốn này
Trang 17Các Quỹ bảo lãnh, Quỹ đầu t mạo hiểm vừa mới hình thành, hoạt động
mang tính thăm dò, cha phải là chỗ dựa đáng tin cậy cho các DN V&N muốn khởi
sự và phát triển
Ngoài các nguồn vốn trên, DN V&N có thể huy động vốn thông qua pháthành kỳ phiếu, trái phiếu trên thị trờng chứng khoán hoặc thị trờng không chính thức
nh huy động từ gia đình, bạn bè, vay ngoài xã hội Tuy nhiên, do giới hạn của phạm
vi nghiên cứu nên Luận văn chỉ đề cập đến hoạt động tín dụng ngân hàng
Nh vậy, cùng với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, hệ thống các TCTDcủa nớc ta và nớc ngoài đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam cơ bản có thể đápứng yêu cầu phục vụ cho các DN V&N Tuy nhiên, vẫn còn khó khăn từ nhiềuphía, nên hoạt động nghiệp vụ tín dụng của các tổ chức này cha thực sự là "bà đỡ"
và chỗ dựa tin cậy cho sự hình thành và phát triển DN V&N ở Việt nam Nội dungnày sẽ đợc đề cập cụ thể ở mục 1.4.2
1.3 ảnh hởng tín dụng đến Doanh Nghiệp Vừa và nhỏ
1.3.1 Các nhân tố về phía tổ chức tín dụng
1.3.1.1 Năng lực thẩm định, giám sát và xử lý tín dụng
Năng lực thẩm định: Năng lực thẩm định tín dụng trớc khi cho vay là yếu
tố quyết định đảm bảo chất lợng tín dụng trung, dài hạn Năng lực thẩm định tốt sẽgóp phần loại trừ đợc sai lệch trong cung cấp thông tin, đánh giá đúng năng lựccủa DN, dự đoán đợc khả năng sinh lời và rủi ro của khoản vốn vay
Năng lực giám sát và xử lý tín dụng
Giám sát tín dụng nhằm đảm bảo chất lợng tín dụng nh dự đoán, hạn chếxảy ra tình trạng rủi ro đạo đức trong quan hệ tín dụng Theo dõi mục đích sủ dụngvốn vay theo cam kết, giám sát tài sản đảm bảo nợ vay và cuối cùng là phân tíchtình hình tài chính để theo dõi, t vấn việc sử dụng vốn, kịp thời đề xuất các biệnpháp nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn của nguồn vốn tại DN Công tác nàycần thực hiện một cách thờng xuyên trong cả 3 giai đoạn: Trớc, trong và sau khi
đã cho vay
1.3.1.2 Lãi suất và nguồn vốn tín dụng trung, dài hạn
NHTM là một tổ chức họat động kinh doanh vì lợi nhuận, lãi suất cho vayphụ thuộc không chỉ các yếu tố kinh tế vĩ mô mà còn vào từng dự án và chủ thểvay vốn cụ thể Việc áp dụng lãi suất khác nhau là cần thiết, tùy thuộc đối tợng,lĩnh vực đầu t, mức độ rủi ro của dự án
Vốn để các ngân hàng cho vay trung, dài hạn hiện nay hình thành từ một sốnguồn chủ yếu sau: Vốn tự có, vốn ngân sách, vốn huy động của các thành phần
Trang 18kinh tếvà từ nớc ngoài Muốn đẩy mạnh hoạt động tín dụng, TCTD phải tăng cờnghuy động các nguồn vốn có chi phí thấp, ổn định và thời hạn phù hợp.
1.3.1.4 Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng
Tổ chức bộ máy và quy trình quản lý tín dụng quy định trách nhiệm, quyềnhạn của từng khâu, từng bộ phận và mối quan hệ từ khi thẩm định, thiết lập quan
hệ đến lúc hòan thànhviệc thu hồi hết số vốn đã cho vay Tổ chức bộ máy và quytrình quản lý hợp lý, chặt chẽ là biện pháp quan trọng và quyết định đến chất lợng
d nợ, góp phần rạn chế rủi ro tín dụng
1.3.1.4 Tiêu chuẩn tín dụng trung, dài hạn
Tiêu chuẩn tín dụng là yêu cầu DN phải đạt đợc, trớc khi thiết lập quan hệkinh tế với các TCTD Bao gồm các quy định về thủ tục, điều kiện và cam kết làkết quả của quá trình phân tích, thẩm định và thỏa thuận giữa các bên cho vay và
đi vay
1.3.2 Các nhân tố của bản thân DN V&N
Kỳ vọng đầu t trung, dài hạn, tỷ suất lợi nhuận của các DN V&N quyết
định đến nhu cầu vay vốn trung, dài hạn Kỳ vọng đó càng lớn thì các TCTD càng
có điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng
Khả năng của DN trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn của tín
dụng, nhằm tiêu chuẩn hóa khả năng của DN V&N trong quá trình vay vốn, đảmbảo công tác thu hồi vốn về sau và đợc thể hiện ở những mặt sau đây:
Năng lực thị trờng của DN gồm sự phù hợp và đa dạng của sản phẩm ,
khả năng tiêu thụ, hệ thống phân phối, khả năng cạnh tranh Bảo đảm đầu ra củasản phẩm
Năng lực sản xuất của DN biểu hiện qui mô và năng lực thiết bị, công
nghệ, bí quyết, trình độ quản lý Việc nghiên cứu năng lực sản xuất cho thấy tínhcấp thiết, quy mô đầu t, tính khả thi của dự án hoặc phơng án đầu t mới
Năng lực tài chính của DN: điều kiện tín dụng luôn quy định một tỷ lệ cụ
thể, tối thiểu vốn tự có trong tổng nguồn vốn hoạt động hay tỷ lệ vốn tự có thamgia đầu t vào dự án Năng lực tài chính của DN còn thể hiện ở khả năng thanhtoán của DN, tính thanh khoản của tài sản đảm bảo nợ vay Năng lực tài chính của
DN càng cao thì khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụng càng lớn, góp phần nângcao chất lợng tín dụng Vì vậy, có thể dễ dàng thuyết phục các nhà tài trợ
Năng lực quản lý của DN thể hiện ở chiến lợc kinh doanh, khả năng nắm
bắt cơ hội đầu t, thích ứng linh hoạt với thị trờng; khả năng tổ chức sản xuất và tiêu
Trang 19thụ sản phẩm, quản trị nhân sự, quản trị tài chính.Trong đó, công tác tổ chức hạchtoán và báo cáo quyết toán thờng đợc các TCTD quan tâm hơn cả Hệ thống tàichính kế toán thống kê giúp cho các DN và các TCTD thông tin về hoạt động kinhdoanh của DN đảm bảo tính trung thực, khách quan, là cơ sở cho việc quyết định
đầu t đúng đắn
Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp bảo đảm:
Hoạt động của DN gắn liền với quyền sở hữu một khối lợng tài sản nhất
định Quyền sở hữu tài sản biểu hiện khả năng pháp lý DN đợc khai thác, thay đổicơ cấu, đầu t mới, nói gọn là chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản đó Quan hệ tíndụng thờng đa ra đòi hỏi về tài sản đảm bảo bằng các hình thức thế chấp, cầm cốhoặc đợc bảo đảm bằng bảo lãnh của ngời thứ ba
Sự đáp ứng của dự án đối với tiêu chuẩn tín dụng: chứng minh đợc tính cần
thiết,sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH,mục đích và hiệuquả của dự án, khả năng vốn tự có, khả năng hoàn trả vốn từ bản thân dự án và cáchoạt động kinh doanh khác của DN
Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN V&N khi tiếp cận vay vốn tín dụng là không xây dựng đợc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, báo cáo tài chính không rõ ràng và thiếu tài sản thế chấp vay vốn Những thủ tục này đã cản trở quá trình tiếp cận giữa DN và tổ chức tín dụng.
1.3.3 Các nhân tố về phía môi trờng kinh tế-xã hội và môi trờng pháp lý
1.3.3.1 ảnh hởng của môi trờng KT-XH tới hoạt động tín dụng
Môi trờng KT-XH là tổng hoà các mối quan hệ về kinh tế và xã hội tác
động lên hoạt động của DN Môi trờng kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thúc đẩysản xuất phát triển; do đó hoạt động tín dụng sẽ thuận lợi hơn
Chu kỳ kinh tế cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động tín dụng.Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ, hoạt động tíndụng sẽ gặp khó khăn về mọi mặt và nguy cơ phá sản dễ xảy ra Ng ợclại, ở giai đoạn kinh tế tăng trởng thì nhu cầu tín dụng lại rất lớn Vìvậy, các TCTD phải nghiên cứu và dự báo chính xác để xây dựng chínhsách tín dụng phù hợp
1.3.3.2 ảnh hởng của môi trờng pháp lý tới chất lợng tín dụng
Một môi trờng pháp lý đồng bộ, đầy đủ, thống nhất và ổn định sẽ
có tác dụng rất lớn tới qui mô và chất lợng tín dụng Trong nền kinh tếthị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, pháp luật đã trở thành bộ phậnkhông thể tách rời với hoạt động kinh tế Với vai trò định h ớng và tạo
Trang 20hành lang pháp lý giúp các thành phần kinh tế trong xã hội hoạt độngtheo trật tự và khuôn khổ pháp luật, đảm bảo tính công bằng và bềnvững cho sự phát triển của xã hội Môi trờng họat động tốt sẽ thúc đẩy
DN phát triển và tạo điều kiện thuận lợi cho họat động tín dụng
1.3.3.3 ảnh hởng của môi trờng chính trị xã hội
Trong tình hình chính trị xã hội không ổn định thì kinh tế sẽ khó phát triển.Hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ trì trệ Và vì vậy, hoạt động của các TCTD cũng
sẽ rất khó khăn Hơn nữa sự bất ổn về chính trị xã hội sẽ dẫn tới sự mất lòng tincủa các nhà đầu t và dân chúng
Tác động của những nhân tố này đến hoạt động của DN V&N có thể đợcnghiên cứu cụ thể thông qua việc đánh giá thực trạng hoạt động của các DN V&Ntrên địa bàn TTH
1.4 Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới và ở Việt Namtrong việc hỗ trợ tín dụng phát triển DN V&N
1.4.1 Kinh nghiệm của một số nớc về hỗ trợ phát triển DN V&N
1.4.1.1 Thực hiện tín dụng u đãi
Ngoài các chính sách u đãi về thuế, hầu hết các nớc trên thế giới đều rất chútrọng đến các biện pháp cung cấp tín dụng cho các DN V&N Nhiều nớc đã thực hiệntín dụng u đãi đối với lọai hình DN này, đồng thời với việc thành lập các TCTD củaNhà nớc nhằm tạo ra một kênh cung ứng riêng về vốn cho các DN V&N
Mỹ là nớc có nền kinh tế mạnh vào bậc nhất trên thế giới, nhng các DNV&N với những đặc tính vốn có của mình vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc vayvốn Để giúp đỡ các DN V&N, Chính phủ Mỹ đã thành lập "Ngân hàng cho DNnhỏ" nhằm cung cấp tín dụng với lãi suất u đãi và thực hiện các dịch vụ về tíndụng Theo thống kê cha đầy đủ của Cục quản lý kinh doanh nhỏ (SBA) của Mỹ,năm 1997, Mỹ có 125 chơng trình trợ giúp kinh doanh trị giá 75 tỷ USD Trongnăm 1999, Mỹ có khoảng 200 chơng trình cấp liên bang tài trợ cho lọai hình DN
này Nguồn [16]
ở các nớc EU , DN V&N có thể đợc vay u đãi trong khuôn khổ "Chơngtrình tái thiết Châu âu" Bên cạnh đó, Chính phủ các nớc này cũng thành lập cácTCTD của Nhà nớc cung cấp tín dụng cho các DN V&N, nh ở Pháp có Quỹ tín
dụng về trang thiết bị, Quỹ tín dụng quốc gia
Tại Nhật Bản có 3 TCTD của Chính phủ chuyên cung cấp tín dụng cho các
DN V&N: Tổ chức tài chính nhân dân với chức năng chủ yếu là cho vay, đặc biệt
là cho vay đối với các DN nhỏ có tính chất gia đình; Tổ chức tài chính Nhật Bản
Trang 21chủ yếu bổ sung vốn dài hạn cần thiết cho các DN V&N; đồng thời cung cấp cácdịch vụ t vấn về quản lý, dịch vụ trung gian về đối tác Ngân hàng công thơngcung cấp tín dụng nhằm thực hiện chính sách phát triển của địa phơng Nhờ vậy,
số lợng DN V&N phát triển mạnh mẽ Đến nay, có hơn 5 triệu đơn vị, chiếm99,7% số DN cả nớc, tạo hơn 60% GDP và giải quyết 70% lợng lao động cả nớc
Nguồn [29, 8-9].
Đối với Hàn Quốc, Chính phủ cũng thành lập các tổ chức tài chính chuyên
đảm nhận việc cung cấp tín dụng u đãi cho các DN V&N và các DN mới thànhlập Ngân hàng công nghiệp vừa và nhỏ (SMIB) chuyên tài trợ cho các DN V&N;Quỹ phát triển công nghiệp vừa và nhỏ cung cấp tín dụng với lãi suất u đãi cho các
DN đợc đánh giá là có tiềm năng tăng trởng cao và thuộc các ngành công nghiệp utiên theo quy định của Chính phủ
ở Malaysia, một số tổ chức tài chính và các chính sách của Chínhphủ đã đợc thiết lập nhằm cung cấp tín dụng nhiều hơn cho các DNV&N Bao gồm: Ngân hàng công nghiệp, Ngân hàng PembangunanMalaysia Berhad (BPMB), Tổ chức tài chính phát triển công nghiệpMalaysia Để phát triển hơn nữa các DN V&N, Quỹ kỹ thuật côngnghiệp dành cho DN V&N đã đợc thành lập năm 1990 với số vốn ban
đầu là 50 triệu USD Quỹ này cung cấp vốn giúp công tác tìm kiếm cáccơ hội đầu t và nghiên cứu khả thi
1.4.1.2 Bảo đảm và bảo lãnh tín dụng
Các DN V&N với khả năng tài chính hạn chế thờng gặp nhiều khókhăn trong việc vay vốn ngân hàng Vì vậy, để hỗ trợ và bảo đảm các khoảnvay của DN V&N, ngời ta đã thành lập "Hệ thống bảo đảm tín dụng"(Credit Guarant System) Các chơng trình CGS sẽ bù đắp cho ngân hàngphần lớn những chi phí rủi ro trong trờng hợp DN gặp thua lỗ Chính phủnhiều nớc đã áp dụng các biện pháp bảo đảm tín dụng cho các DN V&N ởAnh, chơng trình bảo đảm tín dụng cho các DN nhỏ đợc triển khai từ năm
1981 Từ năm 1985, Hà Lan thực hiện kế hoạch bảo đảm 100% tín dụng th
-ơng mại cho các DN V&N Hệ thống bảo đảm tín dụng cho DN V&N đã
đ-ợc hầu hết các nớc ở châu á nh Hàn Quốc, Đài Loan, ấn độ, Nêpan,Srilanca, Inđônêxia, Malaysia, Thái Lan, Philippin thực hiện Năm 1976,Hàn Quốc đã thành lập Quỹ bảo đảm tín dụng do Chính phủ và các thể chếtài chính đồng tài trợ ở Malaysia, Công ty bảo đảm tín dụng đợc thành lậpnăm 1972, để cải thiện khả năng vay vốn của các DN
Trang 22Ngoài ra, Chính phủ một số nớc còn áp dụng biện pháp buộc cácTCTD phải dành một tỷ lệ nhất định về tín dụng để cung cấp cho các DNV&N ở Hàn Quốc, tỷ lệ này là 45% Các Chi nhánh ngân hàng n ớc ngoàicũng bị yêu cầu phải dành 35% tín dụng để cho các DN V&N Đối vớimột số tổ chức trung gian tài chính khác cũng bị bắt buộc t ơng tự ởInđônêxia, từ năm 1990, Chính phủ cũng áp dụng các biện pháp quy địnhbắt buộc đối với các NHTM phải dành ít nhất là 20% tổng số tín dụng đểcho các DN V&N vay vốn.
1.4.1.3 Thành lập Quỹ đầu t mạo hiểm
Trong những năm gần đây, trong nớc đã bắt đầu nghe nói nhiều vềnhững nguồn vốn đợc tạm gọi chung là "Vốn đầu t mạo hiểm" (Venturecapital) Đây là Quỹ vốn do các nhà đầu t chuyên nghiệp quản lý, nhằm đổtiền vào những dự án mang nhiều tính rủi ro, mà ngân hàng không thể chovay Nguồn vốn này khá phổ biến ở các nớc và ngay tại Singapore cũng đã
có một nhóm gọi là Hiệp hội những nhà đầu t mạo hiểm (SingaporeVenture Capital & Private Equity Association - SVCA), đ ợc thành lập từnăm 1992 Những nhà đầu t cơ hội này, luôn tìm kiếm các dự án đầu tkhông riêng ở Singapore mà cả trong khu vực
1.4.1.4 Mở rộng hình thức tín dụng thuê mua (Leasing), hay cho thuê tài chính
Đây là hình thức tín dụng hữu hiệu giúp cho các DN V&N khắc phục khókhăn về vốn và mở rộng sản xuất kinh doanh Khi các DN có nhu cầu vay vốn trung
và dài hạn, TCTD thờng đòi hỏi DN phải có tài sản thế chấp và phơng án kinh doanhkhả thi Đó là điều kiện mà không phải chủ đầu t nào cũng đáp ứng đợc
1.4.2 Thực trạng và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
1.4.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng hỗ trợ phát triển DN V&N trong thời gian qua
Cơ hội dành cho DN V&N của Chính phủ
Trên thực tế, trong nhiều năm qua, Nhà nớc đã ít nhiều quan tâm đếnvốn cho DN V&N Số liệu ở Bảng 1.5 cho thấy tốc độ tăng tín dụng từ 23,2%năm 2001 lên đến 32,4% năm 2003 (Đây là tốc độ tăng ở mức rất cao và đang
có chiều hớng đi lên), đầu t vốn DN từ 26,5% năm 2000 đã tăng đến 31,2%năm 2003 Tuy nhiên, gần 80% tín dụng của Nhà nớc vẫn tập trung cho
DNNN và các dự án qui mô lớn Nguồn [47]
Bảng 1.5 Số liệu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1999 - 2003
Trang 23Tốc độ tăng trởng kinh tế (%) 4,8 6,8 6,8 7,0 7,3Tổng tín dụng (Tỉ đồng) - 155.236 191.204 239.921 317.771
Nguồn: International Financial Statistics, IMF, May 2004
và Thời báo Kinh tế Sài gòn ngày 12/8/2004, [20] và [58].
Một số Quỹ hỗ trợ đợc hình thành (Quỹ tạo việc làm, Quỹ Hỗ trợphát triển DN ) và đã giải quyết đợc một phần khó khăn về tín dụng Tuynhiên khả năng đáp ứng của các Quỹ nói trên còn rất nhỏ và hạn chế Nghị
định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ thừa nhận vai tròcủa DN V&N trong nền kinh tế đất nớc và đã ban hành nhiều biện pháp hỗtrợ về tài chính và phi tài chính cho khu vực này Ngay sau đó, một dự án
hỗ trợ tài chính cho DN V&N (SMEFP) gồm hai bớc, đã đợc triển khaithông qua Ngân hàng Nhà nớc và bốn ngân hàng thơng mại, với sự tài trợcủa Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật bản (JBIC) Sau gần hai năm thựchiện đã có 87 tiểu dự án đợc vay vốn với tổng số vốn 185,8 tỉ đồng
Nguồn [47] Các dự án VIE/US/95/004 hỗ trợ các DN V&N của UNIDO,
Quỹ hỗ trợ DN V&N thuộc chơng trình Việt Nam - EU, Tổ chức hợp tácquốc tế Thuỵ Điển (SIDA) cũng đã bớc đầu điều tra để hỗ trợ tín dụngphát triển DN V&N
Các dự án hỗ trợ tài chính cho DN V&N thờng giải ngân chậm do c
DN V&N khó tiếp cận các nguồn vốn, mà nguyên nhân cơ bản là DNthiếu thông tin, tài sản thế chấp và các ph ơng án đầu t có đủ tính thuyếtphục; các ngân hàng thì thiếu nhân lực, năng lực thẩm định và nhiềunguyên nhân khác; trong đó cơ bản vẫn tài sản thế chấp và thủ tục
Để tháo gỡ vớng mắc này, ngày 20/12/2001 Chính phủ đã banhành Quy chế hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN V&Nbằng Quyết định 193/2001/QĐ-TTg Tiếp theo là các văn bản h ớngdẫn và sửa đổi qui chế đ ợc tiếp tục ban hành Gần đây nhất là Quyết
định số 115/2004/QĐ-TTg ngày 25/6/2004 của Thủ t ớng Chính phủ
về việc sửa đổi, bổ sung Quy chế này Nh ng đến nay vẫn cha đựơctriển khai ở các địa phơng Đã đến lúc cần phải xem xét lại tính khảthi của quy chế, trong đó cần quan tâm đến mục tiêu và động cơkhuyến khích các bên tham gia hình thành nên Quỹ này Cũng cần
Trang 24phải thấy rằng, Quỹ bảo lãnh tín dụng chỉ là một trong nhiều biệnpháp để giải quyết vấn đề vốn cho DN V&N và không phải lúc nàocũng thành công.
Thực trạng tiếp cận vốn vay và những khó khăn các DN V&N thờng gặp khi vay tín dụng
Trong những năm gần đây, hệ thống các TCTD và cộng đồng các DNV&N đã có nhiều cố gắng và nỗ lực để cải thiện các mối quan hệ hợp tác Kếtquả là nhiều vớng mắc đợc tháo gỡ, hai bên đã có sự thấu hiểu lẫn nhau vàhợp tác tích cực, hiệu quả hơn Tuy vậy, giữa nhu cầu vay và kết quả thực tếvay đợc vốn của các TCTD vẫn còn khoảng cách khá lớn
Nhu cầu vay vốn, nhất là vốn trung - dài hạn của DN V&N rất lớn nhngmức độ đợc đáp ứng cha nhiều Theo kết quả điều tra của một số cơ quantrong và ngoài nớc, vốn vay các TCTD mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 30% nhucầu về vốn đầu t của các DN V&N, phần còn lại, các DN này vẫn phải huy
động từ thị trờng tín dụng phi chính thức với lãi suất cao và các điều kiện vay trả khó khăn hơn
-Biểu đồ 1.6 Các trở ngại chính đối với tăng trởng DN V&N
Nguồn: Tạp chí Kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 15/7/2004, [48].
Một nghiên cứu gần đây của Giáo s Arikokko ở Trờng Kinh tếStockholm, phân tích tính hội nhập của các DN V&N dựa trên dữ liệu của bacuộc điều tra ở Việt Nam, tiến hành các năm 1991, 1997, 2003 Theo thờigian, kết quả điều tra cho thấy trở ngại chính đối với sự tăng trởng của DNV&N là thiếu vốn Từ năm 1991 đến 2003, có từ 52 - 60% DN trả lời thiếuvốn và trong suốt hơn 10 năm qua, vấn đề này hầu nh không đợc thay đổi và
Thiếu công nghệ hiện đại
Các chính sách
vĩ mô của Chính phủ không ổn
định
%
1991 1997 2002
Trang 25Từ những trở ngại mà các DN V&N đã nêu, điều tra cũng tập trung chocâu hỏi về loại hình hỗ trợ mà các DN này, mong muốn đợc Chính phủ cungcấp Có một sự khác biệt lớn trong mong muốn của các DN V&N, theo thờigian mối quan tâm của DN về cơ sở hạ tầng giảm đáng kể Điều này thể hiệnnhững cải thiện về hạ tầng cơ sở của Chính phủ trong thời gian qua đã đợc ghinhận Trong khi đó tín dụng lại là vấn đề nổi cộm nhất hiện nay Nếu lần điềutra đầu tiên chỉ có 36% trong mẫu cho rằng thiếu vốn, thì trong lần điều tragần đây nhất, con số này là 51% Hỗ trợ tiếp thị cũng vậy Các yêu cầu vềchính sách có tính chất vĩ mô trong giai đoạn trớc là mối lo lắng của các DNV&N thì giờ đây không phải là một đề nghị u tiên cần hỗ trợ.
Biểu đồ 1.7 Mong muốn hỗ trợ từ Chính phủ đối với DN V&N
Nguồn: Tạp chí Kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 15/7/2004, [48].
Rõ ràng, các câu trả lời đã chứng minh khá trung thực những đổi mới vềkinh tế mà Việt Nam đã thực hiện trong thời gian qua, nhất là các đổi mới tác
động đến môi trờng kinh doanh Thế nhng, những đổi mới chính sách không
phải bao giờ cũng bắt kịp nhu cầu cần hỗ trợ của các DN V&N Việc thiếu
vốn và nhu cầu đợc hỗ trợ vốn tín dụng đang trở thành vấn đề bức thiết đối với sự phát triển DN V&N trong giai đoạn hiện nay.
1.4.2.2 Một số bài học kinh nghiệm đối với nớc ta
Qua việc nghiên cứu các giải pháp tài chính tín dụng hỗ trợ phát triển
DN V&N ở một số nớc trên thế giới và thực trạng trong nớc, có thể rút ra một
số bài học kinh nghiệm trong việc phát triển DN V&N ở Việt Nam
Thứ nhất , hỗ trợ của Nhà nớc, trong đó hỗ trợ về tài chính tín dụng là hình thức hỗ trợ thiết yếu để phát triển DN V&N.
Cải thiện môi
tr ờng vĩ mô
%
1998 2002
Trang 26Sự hỗ trợ của Nhà nớc đợc thực hiện trên rất nhiều mặt, nhng sự hỗ trợ
về tài chính là hình thức hỗ trợ hết sức cần thiết và có tác động trực tiếp, mạnh
mẽ đến sự hình thành và phát triển của DN V&N trong nền kinh tế
Thứ hai , phải đa dạng hoá các công cụ tài chính trong quá trình hỗ trợ phát triển các DN V&N.
Trong quá trình sử dụng các giải pháp tài chính để khuyến khích phát triển DNV&N, cần phải đa dạng hoá các công cụ tài chính nhằm giúp cho các DN V&N vợtqua đợc những khó khăn, có khả năng tự phát triển, tăng cờng khả năng cạnh tranh
Thứ ba , chú trọng tạo điều kiện và thúc đẩy DN V&N tự tích luỹ vốn,
đồng thời mở rộng khả năng tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn từ bên ngoài.
Để giúp các DN V&N tăng trởng và phát triển ổn định, bền vững; hầuhết các nớc trên thế giới đều sử dụng các công cụ nh u đãi miễn giảm thuế,cung cấp tín dụng u đãi nhằm tạo điều kiện cho các DN tăng khả năng tự líchluỹ vốn, tăng vốn chủ sở hữu, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngoài ra, hầu hết các nớc đều sử dụng việc bảo đảm tín dụng cho các
DN V&N có dự án khả thi nhng không đủ tài sản thế chấp để đợc vay vốn
Thứ t , thực hiện hỗ trợ tài chính theo những chơng trình và mục tiêu cụ thể thông qua các tổ chức hỗ trợ.
Để thực hiện có hiệu quả việc khuyến khích phát triển DN V&N, sự hỗ trợ tài chính của Nhà nớc cho các DN V&N cần đợc thực hiện theo những ch-
ơng trình và mục tiêu cụ thể nh hỗ trợ cho việc thành lập DN mới, hỗ trợ phát triển công nghệ, hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu Việc hỗ trợ của Nhà nớc, phải đ-
ợc thực hiện thông qua hệ thống tổ chức hỗ trợ, do Nhà nớc trực tiếp thành lập hoặc các tổ chức khác đợc Nhà nớc uỷ quyền, nhằm tránh tình trạng phân tán, tuỳ tiện và góp phần nâng hiệu quả của các giải pháp hỗ trợ.
Thứ năm , thúc đẩy phát triển các loại thị trờng.
Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh
tế thị trờng, các DN luôn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức do cácyếu tố kinh tế thị trờng cha đợc tạo lập và phát triển đồng bộ, hầu hết các loạithị trờng hoặc cha đợc thành lập, hoặc đang hoạt động dới dạng sơ khai Việcthúc đẩy phát triển các loại thị trờng, trong đó có thị trờng vốn trung và dàihạn, thị trờng dịch vụ tài chính sẽ tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ về mặt tàichính cho các DN V&N
Nh vậy có thể thấy rằng, DN V&N có vai trò rất quan trọng trong nềnkinh tế; sự tồn tại và phát triển của lọai hình DN này là một tất yếu khách
Trang 27quan Tuy nhiên, trong quá trình đó, DN V&N luôn gặp phải một số khó khăn
về vốn, công nghệ và trình độ quản lý Vì vậy, để giúp cho khu vực DNV&N phát triển, Nhà nớc cần có sự trợ giúp, hỗ trợ để phát triển DN Và trong
số các công cụ hỗ trợ phát triển DN V&N thì tín dụng có vai trò cực kỳ quantrọng, đặc biệt trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế hiện nay ở nớc ta
Chơng 2
Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đặc điểm tự nhiên, Kinh Tê-x Hội của tỉnh Thừa THiên-huếã Hội của tỉnh Thừa THiên-huế
đối với sự phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh TTH là một trong bốn tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp nớc Cộng hoà Dân chủ Nhândân Lào, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp Thành phố Đà Nẵng
Bản đồ tỉnh TTH
Trang 28Diện tích TTH 505 ngàn ha, trong đó có 196 ngàn ha đất cha sử dụng, 22ngàn ha đầm phá và 120 km bờ biển nên có tiềm năng để phát triển thuỷ sản.Khoáng sản ở TTH tuy không nhiều về chủng loại, nhng có những loại có trữ lợnglớn và giá trị kinh tế cao nh quặng Imenic, Zincol, Rutin, mỏ đá, thạch cao, đấtsét là nguồn nguyên liệu quý cho phát triển công nghiệp địa phơng.
Khí hậu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, phân thành bốn mùa rõrệt trong năm TTH có năm con sông lớn và nhiều khe suối đã tạo nên nguồnnớc ngọt khá dồi dào, đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất và đời sống
Nh vậy, với đặc điểm tự nhiên này, mặc dù có những khó khăn nhất địnhnhng về cơ bản thuận lợi cho các DN phát triển trên các lĩnh vực thuỷ sản, khaikhoáng và sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ điện Đặc biệt là DN V&N
2.1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hoá - xã hội
Trong quá trình phát triển của dân tộc, TTH - Thuận Hóa - Phú Xuân làvùng đất có lịch sử lâu đời Với diện tích tự nhiên 5.054 km2, dân số năm 2003
là 1.091.994 ngời; chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ và 1,4% dân số cả nớc Tổchức hành chính tỉnh TTH chia thành 8 huyện và thành phố Huế với 150 xã,phờng, thị trấn Trong đó Thành phố Huế là trung tâm tỉnh lỵ của Tỉnh
TTH có quần thể di tích Cố đô và Nhã nhạc cung đình Huế đã đợcUNESCO công nhận là Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới.Huếcòn đợc thiên nhiên ban tặng cho một phong cảnh sơn - thuỷ hữu tình, đã trởthành trung tâm du lịch và văn hoá hấp dẫn và nổi tiếng trong nớc và thế giới
Đặc biệt Huế hiện nay đợc đánh giá là một trong số ít thành phố có môi trờngsống trong lành, với cảnh quan thiên nhiên đẹp của Việt Nam Đây là lợi thếrất lớn để phát triển các loại hình DN ngành du lịch và dịch vụ
2.1.3 Cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực
Giao thông & vận tải
TTH có vị trí trung tâm Việt Nam, đờng quốc lộ lA, đờng Hồ Chí Minh
và đờng sắt quốc gia xuyên suốt chiều dài của tỉnh rất thuận lợi cho việc vậnchuyển hàng hóa ra Bắc vào Nam Hệ thống đờng nội bộ tỉnh đảm bảo giaothông giữa các huyện, thành phố của tỉnh Bằng đờng bộ, hàng hóa đợc vậnchuyển từ Thái Lan, Lào đến TTH và ngợc lại qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảocách trung tâm thành phố Huế 150 km Sân bay Phú Bài cách thành phố Huế 15
km về phía Nam Cảng Thuận An nằm cách trung tâm thành phố 12 km đảmbảo cho tàu đến 2000 tấn ra vào và Cảng nớc sâu Chân Mây, cách thành phốHuế 49km về phía Nam, có thể đón tàu tải trọng tới 70.000 tấn
Trang 29Điện năng
Tỉnh có mạng lới đờng dây tải điện nối với điện lới 110KV và đờng dây500KV đảm bảo cung cấp điện ổn định và chất lợng cao Ngoài nguồn điện quốc gia,tỉnh còn có nhà máy điện diezel Ngự Bình có công suất 6640 KW để dự phòng
Đến nay, hệ thống NHTM tỉnh TTH bao gồm: Chi nhánh Ngân hàng Đầu
t và phát triển với một hội sở và hai phòng giao dịch; Chi nhánh Ngân hàng CôngThơng với một hội sở, một chi nhánh cấp hai và hai phòng giao dịch; Chi nhánhNgân hàng Ngoại Thơng Huế với một hội sở, một chi nhánh cấp hai và hai phònggiao dịch; Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn với mộthội sở, tám chi nhánh cấp huyện, thị, mời ba ngân hàng cấp bốn
Để tách bạch hoạt động cho vay chính sách với hoạt động cho vay thơngmại, Quỹ Hỗ trợ phát triển đã đợc thành lập từ năm 1999 nhằm tài trợ vốn tíndụng u đãi cho vay các chơng trình kinh tế trọng điểm của Nhà nớc, góp phầnchuyển dịch cơ cấu và phát triển bền vững KT-XH.Ngân hàng Chính sách xãhội cũng đã đợc thành lập từ 01/01/2003, thực hiện cho vay đối với các đối t-ợng chính sách nh sinh viên, cho vay giải quyết việc làm, hỗ trợ xuất khẩu lao
động Xuất phát từ hệ thống tổ chức và thực trạng KT-XH, hoạt động kinhdoanh của các NHTM ở TTH có những đặc thù cơ bản sau đây:
Thứ nhất, tính cạnh tranh trong kinh doanh ở mức độ thấp Khác với
những địa phơng khác, ở TTH chỉ có 5 chi nhánh NHTM quốc doanh và một
số ít NHTM cổ phần, tính chuyên doanh của các ngân hàng chỉ mang tính
t-ơng đối, mối quan hệ giữa các NHTM khá tốt dới sự quản lý của Ngân hàngNhà nớc
Thứ hai, quy mô hoạt động không lớn nhng chất lợng tín dụng khá và
liên tục tăng trởng
Trên cơ sở các Chơng trình kinh tế trọng điểm của Chính Phủ và
địa phơng; đồng thời căn cứ các chỉ tiêu, định hớng và giải pháp thựchiện chính sách tiền tệ của NHNN và NHTM Trung ơng, trong thời gianqua, các TCTD đã liên tục đổi mới hình thức phục vụ, đa dạng về ph ơngthức hoạt động nên đã đạt nhiều kết quả toàn diện và đáng khích lệ,
Trang 30cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu phát triển KT-XH tại địa ph ơng, góp phầntích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trởng, giải quyếtviệc làm, nâng cao đời sống của nhân dân
Tổng d nợ cho vay nền kinh tế tăng nhanh, tính đến cuối năm
2003, tăng gấp 1,96 lần so với cuối năm 2000 Cơ cấu cho vay chuyểndịch theo hớng giảm dần tỷ trọng cho vay ngắn hạn và tăng tỷ trọng chovay dài hạn từ 39% vào năm 2000 lên 53% cuối năm 2002 Từ chỗ chovay chủ yếu là kinh tế quốc doanh trong thời kỳ bao cấp sang mở rộngcho vay tất cả các thành phần kinh tế Nhờ vậy chất l ợng và tốc độ tăngtrởng tín dụng khá ổn định
Tóm lại, hệ thống các TCTD trên địa bàn TTH ngày càng phát triển.Các chính sách tiền tệ và nghiệp vụ ngân hàng đợc đổi mới theo hớng mở rộng
và từng bớc hiện đại hóa, tiếp cận với công nghệ và hệ thống ngân hàng quốc
tế, với đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại theo cơ chế mới Hoạt động ngân hàng
đã góp phần tích cực, vào việc hỗ trợ phát triển các DN thuộc mọi thành phầnkinh tế và trên tất cả các lĩnh vực
Tình hình các khu công nghiệp tỉnh TTH
Hiện tại TTH có ba khu công nghiệp (KCN) chủ yếu phân bố đều trên
địa bàn cả tỉnh: KCN Tứ Hạ ở cửa ngõ phía bắc thành phố; KCN Phú Bài vàKCN Chân Mây ở phía nam, với tổng diện tích qui hoạch khoảng 848ha, tronggiai đoạn đầu đến 2005 chỉ mới phát triển gần 250ha, với mục đích tập trungcác nhà máy công nghiệp đã có trong tỉnh Qui hoạch các KCN trải dài theochiều dài tỉnh, tơng đối đầy đủ các hệ thống hạ tầng kỹ thuật để phục vụ việchình thành các dự án công nghiệp Đến nay đã có 29 DN hoạt động, chiếmkhoảng 75% diện tích 3 KCN này
Nguồn nhân lực
Dân số năm 2003 là gần 1,1 triệu ngời, trong đó nguồn lao động600.000 ngời chiếm 48,6% dân số Toàn tỉnh có 100.000 chuyên viên khoahọc và công nghệ, trong đó khoảng 25.000 là công nhân kỹ thuật chiếm 48%,12.500 ngời có trình độ đại học, cao đẳng và khoảng hơn 1000 ngời có trình
độ sau đại học Toàn tỉnh có trên 100.000 cán bộ khoa học kỹ thuật chiếm16,9% lực lợng lao động Đại học Huế đào tạo đa ngành với 7 trờng đại họcthành viên và các Trung tâm nghiên cứu khoa học với trên 1.250 cán bộ giảngdạy (với 78 chuyên ngành đào tạo đại học, 56 ngành đào tạo thạc sĩ, 21 ngành
Trang 31đào tạo tiến sĩ) Nguồn nhân lực này tạo tiền đề để thành lập và phát triển các
DN trên địa bàn, đặc biệt DN sử dụng nhiều lao động và công nghệ cao
Trong những năm qua, tỉnh TTH đã nhận rõ tầm quan trọng củacơ sở hạ tầng và từng bớc đầu t nhằm hỗ trợ phát triển DN Những độngthái tích cực này của chính quyền địa phơng cùng với đặc điểm tựnhiên, văn hoá, lịch sử đã góp phần tích cực và quan trọng vào quátrình khởi sự thành lập và hỗ trợ phát triển các DN thuộc mọi thànhphần kinh tế khai thác những ngành nghề có lợi thế và tiềm năng nhthuỷ sản, du lịch - dịch vụ, công nghiệp vật liệu xây dựng, trong đó chủyếu là các DN V&N
2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế
2.1.4.1 Cơ cấu GDP, tốc độ tăng trởng kinh tế và vốn đầu t
TTH là một trong những tỉnh phát triển tơng đối năng động của các tỉnhmiền Trung, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm kể từ năm 2000 đến nay đạtbình quân 9,5% năm, góp phần thúc đẩy sự phát triển khu vực theo xu hớngchung của cả nớc Thu nhập bình quân đầu ngời của TTH đạt đợc 472,3 USDnăm 2003 so với của cả nớc là khoảng 550 USD (tính theo giá hiện hành)
Biểu đồ 2.1 Tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá so sánh 1994
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh TTH năm 2002, [12].
Về cơ cấu kinh tế, TTH trong những năm qua dịch chuyển theo hớngcông nghiệp, du lịch - dịch vụ, nông nghiệp; có thể nhận thấy qua tỷ trọng
đóng góp cho GDP của công nghiệp tăng từ 29,6% năm 2000 lên 34,9% năm2003; của nông nghiệp giảm dần từ 24,4% xuống 21,3%, còn dịch vụ từ 46%xuống 43,8% trong thời kỳ này
1.623,7
2.199,5 2.400,4
2.621,5 2.862,8
0 500
200%
Tổng sản phẩm trong tỉnh Chỉ số phát triển
Trang 32Vốn đầu t xây dựng cơ bản tăng bình quân 20,7% từ năm 2000 đếnnăm 2003, trong đó vốn tín dụng đầu t tăng bình quân 6,5%, vốn đầu t của
DN tăng bình quân 7,8% Vốn t nhân tăng bình quân 28,8% Nhìn chungtốc độ tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản của tất cả các nguồn vốn trên địa bàn
còn thấp, trong đó vốn tín dụng chiếm tỷ trọng từ 17 - 25%, vốn đầu t của
DN từ 6 9% Vốn đầu t của Ngân sách chiếm tỉ trọng rất lớn, từ 62 67%, chứng tỏ khả năng cung ứng vốn tín dụng trên địa bàn còn thấp, khả năng vay vốn của các DN trên địa bàn còn hạn chế mà nguyên nhân sẽ đợc
Tổng số 1.290,2 1.653,9 28,2 1.853,0 12,0 2.270,0 22,5 20,7
Ng sách NN 806,9 1.228,8 52,3 1.243,9 1,2 1.536,9 23,6 23,9 Vốn tín dụng 317,6 253,1 -20,3 412,4 62,9 383,8 -6,9 6,5 Vốn của DN 111,7 90,9 -19,2 122,0 35,1 140,1 14,9 7,8 Vốn t nhân 23,7 26,5 11,9 39,6 49,4 50,6 27,8 28,8
Vốn khác 30,1 17,6 -41,7 32,5 85,1 76,5 135,1 36,4
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2003, tỉnh TTH, [12].
2.1.4.2 Tình hình phát triển công nghiệp
Trang 33Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển với tốc độ khá nhanh,giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 2000 đến 2003 tăng bình quân hàng năm
là 16,1%, thành phần kinh tế t nhân có tốc độ tăng trởng bình quân nhanh nhất
là 56,2%, tuy nhiên tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của thành phần kinh
tế tập thể và t nhân rất thấp, chỉ chiếm (2,5%), chủ yếu là DNNN và khu vựckinh tế đầu t nớc ngoài, chiếm đến (81,6%)
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh TTH thời kỳ 2000 - 2003
Nguồn: Niên giám thống kê TTH, 2004,[12].
Nh vậy, thành phần kinh tế t nhân, mặc dù có tốc độ phát triển khá nhấtnhng tỷ trọng đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp thấp Điều đó chứng
tỏ rằng kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công
nghiệp ở TTH còn nhỏ bé, cần đợc quan tâm hỗ trợ nhiều hơn nữa.
2.1.4.3 Nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp phát triển với tốc độ tăng bình quân 4,9%/nămtrong giai đoạn từ 2000 - 2003 Tốc độ tăng bình quân trong nông nghiệp thấphơn mức trung bình chung của cả nớc, do không có lợi thế về đất đai, khí hậu
và thời tiết Đặc biệt trận lũ lịch sử năm 1999 đã gây ra những hậu quả nghiêmtrọng đến sản xuất và đời sống toàn tỉnh
Bảng 2.5 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh TTH
thời kỳ 2000 - 2003 (theo giá so sánh năm 1994)
Trang 342 Kinh tế đầu t nớc ngoài - - - -
-Nguồn: Niên giám thống kê TTH, 2004
Các DNNN trung ơng không hoạt động trong lĩnh vực này, DNNN địa
ph-ơng chiếm tỷ trọng không đáng kể và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch vụnông nghiệp Còn lại là kinh tế hộ cá thể, chiếm đến 98,1% giá trị sản xuất nông
nghiệp Nh vậy, có thể khẳng định rằng hầu hết các DN V&N hoạt động rất ít và
hầu nh không đáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh TTH
2.1.4.4 Dịch vụ
Tổng sản phẩm trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng và lĩnh vực vậntải, thông tin có mức tăng bình quân cao nhất là 13,7% và 8,2% do hoạt
động du lịch ở TTH ngày càng phát triển Tuy nhiên mức tăng bình quân
của dịch vụ tài chính, tín dụng rất thấp (chỉ 4,3%); chứng tỏ dịch vụ này cha phát triển ở TTH cha hỗ trợ thật sự cho nền kinh tế, mặc dù có nhiều lợi thế để phát triển.
Tóm lại, bớc đầu có thể nhận định rằng: Hoạt động của DN trên địa bàn
TTH còn kém sôi động, phân tán và tác động của tín dụng đối với DN V&N cần đợc quan tâm nghiên cứu.
Bảng 2.6 Giá trị & cơ cấu các hoạt động dịch vụ
2.2.1 Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Đây là phơng pháp chung để nhận thức bản chất của các hiện tợng tự nhiên,kinh tế, xã hội Nó yêu cầu nghiên cứu các hiện tợng không phải trong trạng tháiriêng rẽ, cô lập mà trong mối quan hệ bản chất của các hiện tợng, không phảitrong trạng thái tĩnh, mà trong sự phát triển từ thấp đến cao, trong sự chuyển biến
từ số lợng sang chất lợng mới, từ quá khứ đến hiện tại và tơng lai
Trang 352.2.2 Phơng pháp điều tra, thu thập số liệu
Cuộc khảo sát điều tra đợc tiến hành đồng thời ở hai cấp độ hỗ trợ và bổsung cho nhau
Cấp độ thứ nhất là khảo sát các nguồn tài liệu thứ cấp, bao gồm:
1) Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết và các nguồn
số liệu thống kê về hoạt động tín dụng ở các ngân hàng nhằm hỗ trợ DNV&N trên địa bàn TTH 2) Tổng quan các t liệu nghiên cứu hiện có về
DN V&N đã đợc đăng tải trên các báo, tạp chí, gồm cả các báo cáo tổngkết hội nghị, hội thảo, kết quả các đợt điều tra của các tổ chức trong vàngoài nớc, các cuộc trả lời phỏng vấn của các nhà khoa học, nhà quản lý
và bản thân các DN, các tài liệu đăng tải trên Internet 3) Trao đổi ýkiến trực tiếp với các nhà quản trị ngân hàng, các giám đốc DN, các nhàhoạch định chính sách, quản lý DN ở địa phơng, kể cả với cán bộ tín
dụng Cấp độ thứ hai và quan trọng nhất là điều tra nguồn số liệu sơ cấp
trên cơ sở tiến hành khảo sát thực tế các DN trên địa bàn TTH, thôngqua phiếu điều tra (đính kèm phụ lục)
Phơng pháp chọn mẫu của cuộc điều tra này là phơng pháp chọn
mẫu phân loại Trên cơ sở danh sách bao gồm hơn 1000 DN V&N đợctổng hợp từ Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & đầu t TTH vàCục Thuế tỉnh TTH; trong đó, DNQD có 63 đơn vị, Công ty cổ phần vàtrách nhiệm hữu hạn có 240 đơn vị, DNTN có 701 đơn vị Nếu phân theongành kinh tế thì sản xuất nông, lâm nghiệp có 49 đơn vị; công nghiệp-xây dựng-giao thông 336 đơn vị; Du lịch và dịch vụ khác có 380 đơn vị;ngành khác 278 đơn vị.Tuy nhiên, qua khảo sát số DN V&N đang vayvốn tại 4 NHTM của Nhà nớc và Ngân hàng Sài Gòn Thơng tín, Quỹ Hỗtrợ phát triển chỉ có hơn 60 DN; vì thế tất cả các DN này đ ợc điều trathực tế để phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài
Phơng pháp tiến hành khảo sát điều tra: vừa tiếp cận trực tiếp vừa gián
tiếp Sau khi mẫu thống kê đã đợc xác định với các DN cụ thể đợc lựa chọn,tiến hành phỏng vấn và điều tra các thông tin cần thiết theo bảng câu hỏi in sẵn
2.2.3 Phơng pháp tổng hợp số liệu
Việc tổng hợp số liệu đợc tiến hành bằng phơng pháp phân tổ thống kêtheo các tiêu thức khác nhau về quy mô vốn vay, thành phần kinh tế, lĩnh vựchoạt động thông qua các tiện ích của phần mềm tin học ứng dụng SPSS 11.5.Trong đó, nghiên cứu tác động của tín dụng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trang 36của các DN V&N là hớng chủ đạo đợc thể hiện trong quá trình tổng hợp và hệthống hoá tài liệu nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra.
2.2.4 Phơng pháp phân tích số liệu
2.2.4.1 Phân tích thống kê
Trên cơ sở các tài liệu đã đợc tổng hợp, vận dụng các phơng pháp phântích thống kê nh số tơng đối, số tuyệt đối, số bình quân; phơng pháp dãy số theothời gian; phơng pháp so sánh, liên hệ để xác định mối quan hệ giữa các yếu tố
về qui mô vốn vay, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với các yếu tốcủa đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt đợc chú trọng trongphân tích liên hệ là yếu tố vốn sản xuất và vốn vay Ngoài ra các phơng phápnói trên còn đợc sử dụng để phân tích tổng quan các điều kiện tự nhiên, KT-
XH, đáp ứng đợc mục đích nhiên cứu đã đặt ra
2.2.4.2 Phơng pháp toán kinh tế
Các phơng pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê đợc thực hiện nhờ vàocông cụ tin học Toàn bộ việc xử lý số liệu đợc tiến hành trên chơng trình SPSS11.5 Ngoài các phơng pháp phân tích thống kê đã nêu ở trên, trong luận văncòn sử dụng phơng pháp phân tích hồi quy logistic, hàm phân tích phân lập đểxác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa DN Sử dụng phơng pháp phân tích phơng sai ANOVA, sử dụng để kiểm
định ANOVA với các yếu tố doanh thu, lợi nhuận trung bình trớc và sau khivay vốn ngân hàng để tìm hiểu xem vốn vay có tác động nh thế nào
Sau khi tiến hành điều tra thống kê, ta sẽ thu đợc nhiều dữ liệu ban đầu(sơ cấp) trên mỗi đơn vị điều tra Những dữ liệu này là dữ liệu thô, phản ánh các
đặc trng cá biệt, có tính chất rời rạc nên khó quan sát để rút ra nhận xét, kếtluận về hiện tợng nghiên cứu vì vậy cần phân tổ Do đặc điểm của hiện tợngnghiên cứu biến thiên không đều nên việc phân tổ trong luận văn này có khoảngcách tổ không đều Toàn bộ việc xử lý số liệu đều đợc thực hiện bằng Phầnmềm SPSS.11.5 trên máy tính
Để xem xét ảnh hởng một yếu tố nguyên nhân (việc tiếp cận vốn vay, tác
động của lãi suất, thời hạn, mức vay ) đến kết quả và hiệu quả hoạt động của DN,tôi sử dụng phơng pháp phân tích phơng sai ANOVA (Analysis of Variance)
Đồng thời, sử dụng phơng pháp phân tích nhân tố (Factor analysis) đểphân tích mối liên hệ qua lại giữa nhiều biến và giải thích những biến này dớihình thức các khía cạnh cơ sở chung (gọi là các nhân tố – Factor), nhằm tìm ramột cách cô đọng các thông tin chứa trong nhiều biến gốc thành một tập hợp
Trang 37các khía cạnh (nhân tố) ít hơn, giúp cho việc tìm ra các nhân tố có ý nghĩa hơn,phục vụ việc phân tích hồi quy tơng quan.
Cuối cùng là mô hình hoá mối liên hệ tín dụng, bao gồm các yếu tố liên quan đếnkết quả và hiệu quả SXKD của DN bằng phơng pháp phân tích tơng quan và hồi quy
Kiểm định phân phối chuẩn:
Để đánh giá tác động của vốn tín dụng đến hoạt động DN, luận văn sử dụngphơng pháp phân tích đa biến (Multivariable data analysis), vì vậy cần kiểm địnhxem các biến điều tra thoả mãn quy luật phân phối chuẩn bằng tiêu chuẩnKolmogorov-Smirnov trong SPSS với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 hay không Đồngthời kiểm định giá trị (Significance-Sig), lệch trái (Skewness) và lệch phải (Kurtosis)
đều trong giá trị cho phép, tức là dới giá trị chuẩn 1,96 Nguồn [50] và [51].
Kiểm định độ tin cậy:
Trong nghiên cứu này sử dụng thang điểm Likert gồm 7 mức đợc sửdụng để ngời đợc phỏng vấn lựa chọn Với thang điểm này, điểm 1 là thấp nhất,thể hiện sự khó khăn nhất và điểm 7 thể hiện mức độ thuận lợi nhất, tốt nhất
Để kiểm định độ tin cậy các biến điều tra, tôi đã chọn phơng pháp hệ số tin cậyCronbach Alpha cũng nh hệ số tin cậy cho tổng thể kết hợp xem xét hệ số tơngquan (Correlation) của từng biến Để khẳng định độ tin cậy của biến điều tra,yêu cầu hệ số tin cậy của từng biến (Item Cronbach Alpha) phải lớn hơn 0,5; hệ
số tơng quan của từng biến phải khá cao; hệ số tin cậy tổng thể (CronbachAlpha) phải lớn hơn 0,7; đồng thời kết hợp kiểm tra hiện tợng ngoại lai outlier
Nguồn [50] và [51].
Phơng pháp phân tích nhân tố:
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục đợc sử dụngchủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu Phơng pháp này dùng mối liên hệqua lại giữa nhiều biến và giải thích những biến này dới hình thức các khía cạnhcơ sở chung (gọi là nhân tố - Factor), nhằm tìm ra một cách cô đọng các thôngtin chứa trong nhiều biến gốc thành một tập hợp các khía cạnh (nhân tố) ít hơn
mà không làm thất thoát thông tin về hiện tợng nghiên cứu trong các biến gốcban đầu, giúp xây dựng các nhân tố có ý nghĩa hơn phục vụ việc phân tích Ph-
ơng pháp này bao gồm các bớc:
Bớc 1: Nhận diện các mục tiêu của phân tích nhân tố dựa vào lý luận và
thực tiễn Trong bảng câu hỏi, các biến điều tra đợc lờng bằng thang đo Likert(1-7) Xác định các nhân tố: tiếp cận tín dụng trớc khi vay, hỗ trợ DN khi đangvay vốn và cảm nhận của DN sau khi vay vốn
Trang 38Bớc 2: Xây dựng ma trận tơng quan (Correlation Matrix) của các
biến này để tìm các biến có liên hệ nhau Dùng chỉ số Kaiser Mayer Olkin (KMO) để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Chỉ sốKMO lớn (từ 0,5 1) thì phân tích nhân tố là thích hợp, còn chỉ số nàynhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với cácdữ liệu Đồng thời sử dụng Bartlett's test of sphericity để kiểm định giảthiết sự tơng quan giữa các biến trong tổng thể
-Bớc 3: Xác định số lợng nhân tố Dựa vào phơng pháp Determination
based on eigenvalue Chỉ những nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới đợcgiữ lại trong mô hình phân tích Đại lợng Eigenvalue đại diện cho lợng biếnthiên đợc giải thích bởi nhân tố Những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽkhông có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc
Bớc 4: Xoay các nhân tố: Dùng phơng pháp Varimax procedure; xoay
nguyên gói các nhân tố để tối thiểu hoá số lợng biến có hệ số lớn tại cùng mộtbiến, vì vậy giúp việc giải thích nhân tố một cách đơn giản và dễ dàng hơn
Bớc 5: Giải thích các nhân tố: đợc thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến có hệ số
tơng quan (factor loading) lớn hơn 0,4 ở cùng một nhân tố Nh vậy nhân tố này có thể
đ-ợc giải thích bằng các biến có hệ số lớn đối với bản thân nó và đặt tên mới
Bớc 6: Xác định nhân tố (Factor score) và lu thành biến mới trong file dữ liệu.
Sau khi giải thích nhân tố, có thể tính toán ra các nhân tố (Factor score).Bản thân phân tích nhân tố là một phơng pháp độc lập trong phân tích có thể sửdụng một mình Tuy nhiên, mục tiêu ở đây là phân tích nhân tố nhằm biến đổimột tập hợp biến gốc thành một tập hợp các biến tổng hợp (nhân tố) có số lợng íthơn để sử dụng vào phơng pháp phân tích hồi quy tơng quan bội nên có thể tínhtoán các nhân tố (score) Các nhân tố sẽ đợc chứa trong các biến mới trong cácfile dữ liệu mới đợc máy tính tạo lập sau khi nhấn Save as variables
Phơng pháp phân tích phơng sai:
Mục đích của phân tích phơng sai (ANOVA) là so sánh trung bình củanhiều nhóm (tổng thể) dựa trên các trung bình mẫu và thông qua kiểm định giảthuyết để kết luận về sự bằng nhau của các trung bình này Trong nghiên cứunày, phân tích phơng sai đợc dùng nh một công cụ để xem xét ảnh hởng củamột yếu tố nguyên nhân này đến một yếu tố kết quả kia Cụ thể nghiên cứu tác
động của tín dụng để kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNV&Ntrên địa bàn trong thời gian qua
Trang 39Dùng kết quả đợc xử lý bằng Chơng trình SPSS, sử dụng công cụANOVA (Analysise of Variance) để phân tích gồm 2 bớc cơ bản sau đây:
Bớc 1: Kiểm định xem có sự tác động của yếu tố nguyên nhân đến yếu
tố kết quả hay không? Sử dụng tỷ số F và độ tin cậy Sig
F= tỷ số 2 phơng sai =
Phơng sai giữa các nhóm (Mean squares beetween
group - MSG)Phơng sai trong nội bộ nhóm (Mean Squares
within Group - MSW)Giá trị F càng lớn thì càng có sự khác biệt (có sự tác động giữa các yếu
tố phân tích) và độ tin cậy sig rất nhỏ Giá trị F càng nhỏ thì càng không có sựkhác biệt (không có tác động) và sig > 0,05
Bớc 2: Phân tích tác động đến mức nào (kiểm định ANOVA sâu ), sử
dụng kiểm định t từng cặp để thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm
Trong phạm vi luận văn này, phân tích phơng sai đợc sử dụng để đánhgiá tác động của các yếu tố tiếp cận tín dụng đến nguồn vốn DNV&N; các yếu
tố chủ yếu của tín dụng gồm mức vốn vay, lãi suất và thời hạn vay tác động đếnkết quả sản xuất kinh doanh nh thế nào; và tác động của chính sách hỗ trợ từphía các TCTD đến hiệu quả của DNV&N trên địa bàn trong thời gian qua
Phơng pháp phân tích hồi quy:
Phân tích hồi quy trên SPSS 11.5, trớc hết xây dựng ma trận tơng quan đểtìm các mô hình thích hợp, bằng các bớc:
Bớc 1: hệ số xác định phân tích, hệ số tơng quan r và hệ số tơng quan bội R2
nhằm xác định sự tồn tại qua hệ tuyến tính biến phụ thuộc và các biến độc lập
Bớc 2: kiểm định F về sự tồn tại này:
F càng lớn, càng có quan hệ tuyến tính và mức ý nghĩa sig 0
F 0 , sig càng lớn và > 0,05 : Không có quan hệ tuyến tính
Bớc 3: kiểm tra hiện tợng đa cộng tuyến
- Độ chấp nhận (Tolerane) = 1 - R2
Khi Tolerane 0 (R1): tồn tại đa cộng tuyến
Khi Tolerane 1 (R0): không tồn tại đa cộng tuyến
-VIF: hệ số phóng đại phơng sai (variance inflation factor) = 1/(1-R2)Khi VIF có giá trị rất lớn (R1): tồn tại đa cộng tuyến
Khi VIF 1 (R0): không có hiện tợng đa cộng tuyến
2.2.5 Phơng pháp chuyên gia và chuyên khảo
Trong quá trình nghiên cứu làm luận văn, chúng tôi sử dụng ph ơng
Trang 40quản lý các lĩnh vực tài chính - tín dụng - ngân hàng, kế hoạch và đầu t
Đồng thời tham khảo kinh nghiệm của một số chủ DN hoạt động có hiệuquả trên địa bàn để làm căn cứ cho việc đ a ra các kết luận một cách xác
đáng, có căn cứ khoa học và thực tiễn; làm cơ sở cho việc đề xuất các giảipháp kinh tế, kỹ thuật mang tính thực tiễn, có khả năng thực thi và có sứcthuyết phục cao
2.2.6 Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong luận văn
Sử dụng các chỉ tiêu kinh tế nh doanh thu, sản lợng, doanh số cho vay, d
nợ vay, lãi suất để phân tích tình hình, xu thế biến động, qui mô hoạt độngcủa các TCTD và xu hớng phát triển của DN V&N Tuy nhiên do tính phức tạp
và đa dụng trong hệ thống các chỉ tiêu, nên mỗi một chỉ tiêu dù chỉ là chỉ tiêucơ bản cũng chỉ đánh giá đợc một hoặc một số khía cạnh của vấn đề cần nghiêncứu Do vậy, sử dụng hệ thống chỉ tiêu đảm bảo khắc phục đợc sự phiến diệntrong nghiên cứu, các chỉ tiêu sẽ bổ sung, bổ trợ cho nhau, giúp cho việc đánhgiá các vấn đề nghiên cứu đợc đầy đủ, toàn diện hơn
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đảm bảo đáp ứng đợc các yêu cầu sau:
Đảm bảo tính khoa học: Các chỉ tiêu đợc xác lập trên cơ sở logic khoahọc, hợp lý về nội dung kinh tế và đơn giản hoá để tính toán, so sánh
Đảm bảo tính thống nhất: Tính thống nhất đợc thể hiện ở nội dung và
ph-ơng pháp tính phù hợp với nội dung và phph-ơng pháp tính của hệ thống chỉ tiêukinh tế của nền kinh tế quốc dân và hệ thống Ngân hàng
Hệ thống chỉ tiêu phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển của các
ngành tài chính, ngân hàng và quản lý DN ở nớc ta đồng thời có khả năng sosánh quốc tế trong quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất nhập khẩu