MỤC LỤC
Xem xét những yếu tố ảnh hởng lớn đến các hoạt động của các DN V&N thì đa số các DN này không có thị trờng tiêu thụ ổn định, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu còn hạn chế, thể hiện sự yếu kém và thiếu khả năng cạnh tranh của các DN V&N ở nớc ta. Sau khi thiết lập quan hệ tín dụng, quan hệ pháp luật về phía TCTD có đặc điểm là quan hệ trái quyền, tức là TCTD chỉ có thể thực hiện quyền thu hồi nợ vay thông qua hành vi trả nợ của ngời có nghĩa vụ trả nợ, với đặc điểm pháp lý này, TCTD phải gánh chịu rủi ro lớn.
Về đối tợng tài sản đầu t: Nếu nh tín dụng ngắn hạn tài trợ chủ yếu cho tài sản lu động và đợc hoàn trả bởi kết quả các khoản tiền thu về tơng ứng; thì tín dụng trung, dài hạn tài trợ bất động sản, động sản, công cụ lao động của DN, việc hoàn trả. Hai là, tín dụng thúc đẩy các DN mạnh dạn đầu t chiều sâu hoặc mở rộng sản xuất, ứng dụng thành tựu khoa học và đổi mới công nghiệp, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, góp phần quyết định đến việc hạ giá thành và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.
Nếu nhìn vấn đề dới góc độ của một hàm sản xuất truyền thống, thì sự yếu kém của hệ thống tài chính ảnh hởng xấu tới sự tăng trởng kinh tế thông qua tác động làm giảm quá trình tích luỹ vốn và làm chậm tiến trình phát triển của khoa học công nghệ (Levin 1997). Sự bất cân xứng về thông tin mà tác động của nó có thể là sự lựa chọn xấu (adverse selection) và sự suy giảm về đạo đức (moral hazard) ảnh hởng tới hành vi của các chủ thể kinh tế, và do đó tới sự phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế, đã đợc.
Tín dụng thơng mại là quan hệ tín dụng giữa các DN, đợc biểu hiện dới hình thức mua, bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trớc khi nhận hàng hóa; Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các TCTD với các DN (trong mối quan hệ này, tín dụng đóng vai trò trung gian cho nên ngân hàng vừa là ngời cho vay, vừa là ngời đi vay); Tín dụng Nhà nớc là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa nhà nớc và các DN thông qua các tổ chức tín dụng. Dự án hỗ trợ của các Tổ chức phi Chính phủ: quy mô hoạt động của tổ chức này còn nhỏ lẻ, triển khai chậm, thờng chỉ đầu t ở những khu vực kém phát triển và cũng yêu cầu khắt khe việc thế chấp tài sản; nên các DN V&N ít có cơ hội tiếp cận nguồn vốn này.
Sự đáp ứng của dự án đối với tiêu chuẩn tín dụng: chứng minh đợc tính cần thiết,sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH,mục đích và hiệu quả. Một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN V&N khi tiếp cận vay vốn tín dụng là không xây dựng đợc phơng án sản xuất kinh doanh khả.
Với vai trò định h ớng và tạo hành lang pháp lý giúp các thành phần kinh tế trong xã hội hoạt động theo trật tự và khuôn khổ pháp luật, đảm bảo tính công bằng và bền vững cho sự phát triển của xã hội. Tác động của những nhân tố này đến hoạt động của DN V&N có thể đợc nghiên cứu cụ thể thông qua việc đánh giá thực trạng hoạt động của các DN V&N trên địa bàn TTH.
Tại Nhật Bản có 3 TCTD của Chính phủ chuyên cung cấp tín dụng cho các DN V&N: Tổ chức tài chính nhân dân với chức năng chủ yếu là cho vay, đặc biệt là cho vay đối với các DN nhỏ có tính chất gia đình; Tổ chức tài chính Nhật Bản chủ yếu bổ sung vốn dài hạn cần thiết cho các DN V&N; đồng thời cung cấp các dịch vụ t vấn về quản lý, dịch vụ trung gian về đối tác. Ngân hàng công nghiệp vừa và nhỏ (SMIB) chuyên tài trợ cho các DN V&N; Quỹ phát triển công nghiệp vừa và nhỏ cung cấp tín dụng với lãi suất u đãi cho các DN đ- ợc đánh giá là có tiềm năng tăng trởng cao và thuộc các ngành công nghiệp u tiên theo quy định của Chính phủ.
Các dự án hỗ trợ tài chính cho DN V&N thờng giải ngân chậm do c DN V&N khó tiếp cận các nguồn vốn, mà nguyên nhân cơ bản là DN thiếu thông tin, tài sản thế chấp và các phơng án đầu t có đủ tính thuyết phục; các ngân hàng thì thiếu nhân lực, năng lực thẩm định và nhiều nguyên nhân khác; trong đó cơ bản vẫn tài sản thế chấp và thủ tục. Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, các DN luôn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức do các yếu tố kinh tế thị trờng cha đợc tạo lập và phát triển đồng bộ, hầu hết các loại thị trờng hoặc cha đợc thành lập, hoặc đang hoạt động dới dạng sơ khai.
Đến nay, hệ thống NHTM tỉnh TTH bao gồm: Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển với một hội sở và hai phòng giao dịch; Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng với một hội sở, một chi nhánh cấp hai và hai phòng giao dịch; Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thơng Huế với một hội sở, một chi nhánh cấp hai và hai phòng giao dịch; Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn với một hội sở, tám chi nhánh cấp huyện, thị, mời ba ngân hàng cấp bốn. Để tách bạch hoạt động cho vay chính sách với hoạt động cho vay thơng mại, Quỹ Hỗ trợ phát triển đã đợc thành lập từ năm 1999 nhằm tài trợ vốn tín dụng u đãi cho vay các chơng trình kinh tế trọng điểm của Nhà nớc, góp phần chuyển dịch cơ cấu và phát triển bền vững KT-XH.Ngân hàng Chính sách xã hội cũng đã đợc thành lập từ 01/01/2003, thực hiện cho vay đối với các đối tợng chính sách nh sinh viên, cho vay giải quyết việc làm, hỗ trợ xuất khẩu lao động.
Đồng thời, đây là lĩnh vực sử dụng nhiều vốn nhất và thuộc thành phần kinh tế nhà nớc nên nhiều TCTD đã tập trung vốn vào đây, nhằm vừa tăng nhanh tổng d nợ vay, vừa dễ lẫn tránh trách nhiệm khi gặp rủi ro tín dụng (Trong khi cho vay các thành phần kinh tế dân doanh, vừa chậm tăng d nợ do mức vay của các thành phần này chỉ đợc giải quyết rất thấp và cán bộ tín dụng dễ bị "hình sự hoá" quan hệ dân sự khi các DN này gặp rủi ro, không thu đợc nợ). Kết quả phân tích này cho ta chỉ số KMO=0,822 là khá lớn, đồng thời kết quả kiểm định Bartlett's Test có mức ý nghĩa = 0,000, nghĩa là việc phân tích nhân tố là thích hợp và tồn tại sự tơng quan giữa các biến trong tổng thể (xem phụ lục 4a); việc phân tích nhân tố sẽ có ý nghĩa trong quá trình nghiên cứu và phù hợp để phân tích ma trận tơng quan.
Nh vậy các yếu tố thủ tục đặc biệt là thái độ và quan hệ với TCTD mà chúng ta lầm tởng là yếu tố quyết định và tác động mạnh đến nhu cầu vay vốn của DN, theo cơ chế cũ trong một xã hội còn mang nặng cảm tính ở á Đông nh nớc ta hiện nay, đã không chi phối đến nhu cầu vay của DN mà các yếu tố mức vay, lãi suất và thời gian vay lại tác động mạnh mẽ đến tổng nguồn vốn hoạt động của DN V&N. Những đòi hỏi nh DN phải có uy tín với TCTD (điều này không thể có đối với DN lần đầu đi vay) hay điều kiện tiên quyết là DN phải có tài sản thế chấp đã khiến họ bỏ cuộc. Một vấn đề khó khăn là TCTD yêu cầu DN phải xuất trình báo cáo tài chính trong 2 năm gần nhất rừ ràng, mạch lạc đó đợc kiểm toỏn và cú lợi nhuận; dự ỏn vay vốn phải chứng minh tính khả thi.. đã cản trở hoạt động tiếp cận này. Trong quá trình khảo sát, yếu tố thủ tục và khả năng tiếp cận các TCTD cha phải là vấn đề bất cập; có lẽ do các DN đợc hỏi điều đang đợc đáp ứng vốn tín dụng. Nhng thực tế, yếu tố này cần đợc lu tâm để tìm giải pháp hỗ trợ, đặc biệt đối với các DN V&N vay vốn lần đầu hoặc đang khởi sự. Về yếu tố hỗ trợ của TCTD và chính quyền địa phơng:. Đây là một chính sách tiến bộ đã đợc áp dụng thành công ở các nớc phát triển và thực hiện bớc đầu tại một số địa phơng, trong khuôn khổ các dự án phi Chính phủ. Các TCTD ở TTH cha có sự phối hợp để t vấn quản lý tài chính, giúp DN sử dụng vốn vay có hiệu quả, giảm chi phí sử dụng vốn.. đồng thời công tác giám sát việc sử dụng vốn, phân tích khả năng thu hồi vốn sau đầu t còn rất yếu. Cha chủ động tìm các giải pháp kịp thời để chấn chỉnh hoặc hỗ trợ tài chính DN. Hoạt động hỗ trợ từ phía chính quyền địa phơng cha có kết quả cụ thể, mặc dù tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ DN và đã thành lập Trung tâm xúc tiến đầu t thơng mại & Du lịch từ năm 2003. Nh vậy, dù chính sách Nhà nớc đã thông thoáng nhằm hỗ trợ DN V&N nhng hoạt động từ các TCTD và chính quyền địa phơng vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Từ chính sách đến thực tiễn cuộc sống của DN V&N vẫn còn những khoảng cách khá lớn, cần sớm tìm giải pháp khắc phục. Về khả năng hấp thụ vốn vay của các DN V&N:. Đội ngũ doanh nhân thuộc khu vực DN V&N đợc đào tạo cơ bản nhng đa số trởng thành trong cơ chế tập trung bao cấp, t tởng trông chờ, ỷ lại còn nặng. Việc tiếp cận cơ chế thị trờng và xu thế hội nhập còn khó khăn do không cập nhật kiến thức. Trong khi đại bộ phận doanh nhân của khu vực dân doanh còn trẻ, hăng hái, năng động nhng trình độ học vấn và kinh nghiệm quản lý cha nhiều. Đặc biệt lớp doanh nhân trên địa bàn TTH còn mang t tởng cầu an, thiếu bản lĩnh và ý chí làm giàu cho cá nhân và xã hội. Thiếu mạnh dạn, xông xáo trên thơng trờng, do vậy cha nắm bắt kịp thời và tận dụng tối đa cơ hội kinh doanh. Hầu hết các DN V&N hoạt động mang tính thời vụ, thiếu tính chiến chiến l- ợc trong kinh doanh, năng lực quản trị DN theo kiến thức hiện đại nh quản trị tài chính, quản trị nhân sự, quản trị hàng tồn kho theo phơng pháp EOQ..), việc áp dụng công nghệ và thông tin còn rất hạn chế.