XÃ HỘI HỌC DU LỊCH Khoa học về xã hội, các định chế xã hội và các mối quan hệ xã hội Mối quan hệ xã hội giữa Khách tham quan đối với cộng đồng hoặc khu vực Mối quan hệ xã hội bên t
Trang 1XÃ HỘI HỌC DU LỊCH
Chương 1 – Thời gian và Du lịch
VÕ SÁNG Xuân Lan
Trang 2XÃ HỘI HỌC DU LỊCH
Khoa học về xã hội, các định chế xã hội và các mối quan hệ xã hội
Mối quan hệ xã hội giữa Khách tham
quan đối với cộng đồng hoặc khu vực
Mối quan hệ xã hội bên trong cộng đồng
Trang 3Chương 1: Thời gian và du lịch
Lịch sử của thời gian
Thời gian làm việc, nghỉ ngơi
và nghỉ phép có lương
Phân loại thời gian
Trang 4Lịch sử của thời gian
Cách đây 15 thiên niên kỷ
Khởi đầu của nền nông nghiệp theo mùa tổ chức công việc
Ứng dụng của kim loại khả năng thay đổi thời gian
Trang 5Lịch sử của thời gian
Sự thích nghi với thiên nhiên và sự thay đổi các mùa kiểm soát và hiểu biết về thời gian chu kỳ của
hệ thực vật
Chu kỳ của hệ thực vật = thiên nhiên + sự can thiệp của con người
Thời gian tuần hoàn = thời gian dành cho thần thánh (thời gian rỗi) + thời gian dành cho việc trần tục
Trang 6Lịch sử của thời gian
Sự phát triển của những nền văn
hóa cổ đại hệ thống hóa thời
gian
Sự kiểm soát thời gian bởi Thiên
chúa giáo (năm 900)
Thời kỳ Phục hưng: giai cấp tư sản
cầm quyền thay cho chính quyền
tôn giáo bắt đầu thời kỳ công
nghiệp hóa
Trang 7Thời gian làm việc, nghỉ ngơi và
nghỉ phép có lương
La Mã và Hi Lạp cổ đại : hoạt
động giải trí = điều kiện của
người tự do và giàu có
Du lịch dành cho tầng lớp
thượng lưu
1936 – bắt đầu chế độ nghỉ phép
có lương
Trang 8Khái niệm về thời gian rỗi
Thời gian rỗi ≠ thời gian làm
việc
Thời gian làm việc = nhịp điệu
của sản xuất, năng suất, tiêu
chuẩn sinh lời theo quy định
Thời gian rỗi
Trang 9Sử dụng thời gian rỗi
Vé vận chuyển tàu hỏa giá thấp
khả năng đi nghỉ dưỡng đối với
người lao động và gia đình
Sự đổi mới về xã hội ngành
du lịch bắt đầu phát triển = thăm
thân nhân hoặc bạn bè ở miền
quê hoặc vùng biển trong một thời
gian ngắn
Trang 10Sử dụng thời gian rỗi
Thời gian rỗi = thời gian không
làm việc (vệ sinh, ăn uống, ngủ)
Thời gian dành cho nghỉ ngơi tăng
Thời gian dành cho việc giải trí
tăng
Ý nghĩa xã hội học của nghỉ
ngơi và du lịch
Trang 11Phân loại thời gian
1. Thời gian xã hội và cá nhân
2. Thời gian hoạt động và nghỉ ngơi
3. Thời gian chung và riêng
4. Thời gian dành cho công việc tay
chân và công việc trí óc
5. Thời gian trong và ngoài gia đình
6. Thời gian đã lên kế hoạch và
chưa lên kế hoạch
Trang 12Thời gian nghỉ phép có lương
tháng /năm, 40 năm trong cuộc
sống
cho chu kỳ sống (mọi lứa tuổi)
năng = thời gian học tập + thời gian
nghỉ ngơi + thời gian gặp gỡ và liên