1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang

18 6,8K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 240,5 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang Chương 1: Giới Thiệu 1.1/Cơ sở hình thành đề tài Hiện nay mặt bằng lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn ở các ngân hàng ngày càng nóng lên. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu(ACB) mức lãi suất lên tới 11.6%, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Sacombank) mức lãi suất cũng ở mức 11.58%, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam(Vietcombank) mức lãi suất 11.5% và còn nhiều ngân hàng khác đồng loạt tăng mức lãi suất huy động vốn. Cùng với mức tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm thì lãi suất cho vay cũng tăng, từ mức 1.45%/tháng vào năm 2009 sang năm 2010 đã tăng lên 1.51%/tháng. Điều này cho thấy rủi ro trong kinh doanh sẽ cao nếu các doanh nghiệp đi vay nhiều và không quảnđược nguồn tiền một cách hợp lý. Nhưng liệu quản lý nguồn tiền mặt như thế nào thì hợp lý, không làm mất giá trị của tiền đồng thời bớt gánh nặng cho doanh nghiệp trong việc đi vay nợ các Ngân hàng khi mà tình hình lãi suất đang co xu hướng biến động mạnh? 2 công cụ khoa học quảntiền mặt được cho là hiệu quả nhất đó chính là hình Miller-Orr và hình Baumol, tuy nhiên hình Baumol chỉ thích hợp với những dòng tiền rời rạc chứ không liên tục,có thu nhưng không chi. Ngược lại hình Miller-Orr đã khắc phục những hạn chế của hình Baumol. Dựa vào hình Miller- Orr thể giúp tôi giải quyết được vấn đề ở trên trong Công ty Cổ Phần Dược An Giang không? Đây chính là lý do để tôi chọn đề tài này “ Ứng dụng hình Miller-Orr để xác định quỹ tiền mặt tối ưu cho Công ty Cổ phần Dược An Giang” 1.2/ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Thông qua hình quảntiền của công ty dược cổ phần An Giang nhằm đánh giá lại hiệu quả quản lý của công tu từ đó xây dựng hình quảntiền mặt tối ưu với những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của công ty Mục tiêu cụ thể + Xem xét tình hình quảntiền mặt tại công ty cổ phần Dược An Giang + Vận dụng hình Miller-Orr vào công tác quảntiền mặt tại công ty cổ phần Dược An Giang + Đánh giá lại hiệu quả quảntiền mặt 1.3/Phạm vi nghiên cứu Gồm : Không gian : Công ty cổ phần Dược An Giang Thời gian: trong năm 2009 SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 1 Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang Đối tượng nghiên cứu : các khoản thu chi tiền mặt của công ty 1.4/Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp:tình hình thu chi tiền mặt trong năm 2009 Phân tích số liệu:sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá hiệu quả lại hiệu quả quản lý 1.5/Kết Cấu Bài Báo Cáo Kết cấu của bài báo cáo gồm 5 chương,bao gồm:  Chương 1: Mở đầu :Trong chương này giới thiệu về lý do chọn đề tài,mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn  Chương 2: sở lý thuyết và hình nghiên cứu : chương này trình bày các khái niệm nhằm giải thích các vấn đề đang nghiên cứu, và hình nghiên cứu  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu : chương này trình bày cách nghiên cứu, thu thập thông tin, số liệu và xử lý số liệu  Chương 4 : Kết quả nghiên cứu: Trình bày kết quả nghiên cứu được, thấy được ưu điểm hình ứng dụng vào trong quản trị tiền mặt tại doanh nghiệp  Chương 5: Kết luận : Tổng kết quá trình nghiên cứu Chương 2: SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 2 Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang SỞ LÝ LUẬN 2.1/Những vấn đề chung về quản trị tiền mặt 2.1.1/ Khái niệm về quản trị tiền mặt Quản trị tiền mặt đề cập tới việc quảntiền giấy và tiền gửi ngân hàng. Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền mặt như các loại chứng khoán khả năng thanh khoản cao. Các loại tích sản tài chính gần như tiền mặt giữ vai trò như một miếng đệm cho tiền mặt: Số dư thanh khoản tiền mặt thể được đầu tư dễ dàng vào các loại chứng khoán thanh khoản cao, đồng thời chúng cũng thể được bán rất nhanh để thỏa mãn những nhu cầu cấp bách về tiền mặt. Hình 15.2 cho thấy dòng luân chuyển tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao được sử dụng để duy trì cán cân tiền mặt ở mức mong muốn Hình 15.2: Các chứng khoán tính thanh khoản cao giữ cân bằng tiền mặt ở mức mong muốn SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 3 Dòng chi tiền mặt: .Chi mua hàng .Thanh toán hóa đơn mua hàng Dòng thu tiền mặt: . Bán hàng thu bằng tiền mặt .Thu tiền bán hàng trả chậm Tiền mặt Bán những chứng khoán tính thanh khoản cao để bổ sung giữ cân bằng tiền mặt Đầu tư tạm thời bằng cách mua những chứng khoán tính thanh khoản cao Các chứng khoán tính thanh khoản cao Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang 2.1.2/ Nội dung quản trị tiền: Quản trị tiền mặt bao gồm các hoạt động: 2.1.2.1/ Tăng tốc độ thu hồi: mục tiêu của việc gia tăng tốc độ thu hồi tiền mặt là nhanh chóng thu hồi tiền để đưa vào đầu tư, chi tiêu càng sớm càng tốt. những hoạt động này đem lại những khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp. Các phương pháp tăng tốc độ thu hồi tiền mặt: • Đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến khích cho họ sớm trả nợ, bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ được thanh toán trước hay đúng hạn. Doanh nghiệp cần áp dụng nhiều biện pháp để đảm bảo rằng một khi một khoản nợ được thanh toán thì tiền được đưa vào đầu tư càng nhanh càng tốt. • Doanh nghiệp thể sử dụng hệ thống ngân hàng. Thông qua ngân hàng, doanh nghiệp thanh toán các hoá đơn mua hàng hoặc đầu tư vào các loại chứng khoán thanh khoản cao trên tài khoản thanh toán của họ. Lợi thế của hệ thống ngân hàng là tiền tệ thể được chuyển đi rất nhanh bên trong hệ thống, cho phép doanh nghiệp sử dụng tiền nhanh chóng một khi đã chúng trong tài khoản. 2.1.2.2/ Giảm tốc độ chi tiêu: thay vì dùng tiền thanh toán sớm các hóa đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính nên trì hoãn việc thanh toán, nhưng chỉ trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do việc chậm thanh toán đem lại. một số chiến thuật mà các doanh nghiệp thể sử dụng để chậm thanh toán các hóa đơn mua hàng. Hai chiến thuật nổi tiếng thường được sử dụng là tận dụng sự chênh lệch thời gian của các khoản thu, chi và chậm trả lương. 2.1.2.3/ Dự báo chính xác nhu cầu tiền mặt: làm giảm đầu tư vào tiền mặt. Mặc dù việc dự toán chính xác khó thể thực hiện được với một số doanh nghiệp, nhưng nếu dự toán được chính xác nhu cầu tiền mặt thì chúng ta sẽ giới hạn được tối đa nhu cầu vốn phải vay mượn do đó giảm chi phí tiền lãi tới mức tối thiểu. 2.1.2.4/ Xác định nhu cầu tiền mặt: 2.1.2.5/ Đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi. SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 4 Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang 2.1.3/Những lý do khiến công ty giữ tiền mặt Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết Tổng quát về Nhân dụng,Tiền lời và Tiền Tệ” của John Maynard Keynes nêu 3 lý do hay 3 động khiến người ta giữ tiền mặt” • Động giao dịch : nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch hằng ngày như chi trả tiền mặt mau bán mua bán hàng, tiền lương, thuế, cổ tức……trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty • Động đầu tư: nhằm nắm bắt những hội đầu tư thuận lợi trong kinh doanh như mua nguyên liệu dự trữ khi giá thị trường giảm, hoặc khi tỷ giá biến động thuận lợi, hay mua các chứng khoán đầu tư nhằm mục tiêu góp phần gia tăng lợi nhuận của công ty • Động dự phòng: nhằm duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi những biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng hoạt động thu chi bình thường của công ty,chẳng hạn do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ khiến công ty phải chi tiêu nhiều cho việc mua hàng dự trữ trong khi tiền thu bán hàng chưa thu hồi kịp 2.1.4/Ưu điểm của việc giữ tiền: Từ các động lực của việc giữ tiền tạo nên những ưu điểm của việc dự trữ tiền hợp lý trong doanh nghiệp. Đối với một số ngành như dịch vụ việc lập hóa đơn được lập theo khối lượng dịch vụ đáp ứng, do đó tiền mặt thu vào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt. Do đó, tỉ số tiền mặt trên tổng doanh thu và tỉ số tiền mặt trên tổng tài sản của các doanh nghiệp dịch vụ là tương đối thấp. Đối với các doanh nghiệp bán lẻ và sản xuất, một số lớn hoạt động đòi hỏi phải tiền mặt để mua hàng hóa dự trữ. Do đó ngành này đòi hỏi một tỷ số tiền mặt trên tổng doanh thu và tỉ số tiền mặt trên tổng tài sản khá cao. Các doanh nghiệp hoạt động bị ảnh hưởng bởi tính mùa vụ cao thì cần nhiều tiền để thu mua nguyên liệu hoặc hàng tồn kho. Đảm bảo khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian hoạt động còn lại trong năm. Các điểm lợi đặc biệt: Thứ nhất, doanh nghiệp phải dự trữ tiền mặt vừa đủ để chiết khấu trên mua hàng trả trước kỳ hạn. VD: DN được hưởng chiết khấu thanh toán 2% trên giá mua hàng nếu hóa đơn được thanh toán trong vòng 10 ngày và thời hạn mua chịu tối đa là 30 ngày.Việc không nhận chiết khấu ý nghĩa như là DN phải chi thêm 2% cho việc mua hàng, vì muốn sử dụng tiền mua đó thêm 20 ngày, như vậy một năm sẽ phải 18 kỳ, như vậy lãi suất tương ứng trong năm là 36% năm. DN hoàn toàn thể vay tiền với lãi suất thấp hơn 36% một năm. Thứ hai, lượng tiền mặt dự trữ cao tạo nên tỉ số trả nợ nhanh cao, DN cần phải tỉ số phù hợp với tiêu chuẩn chung của ngành, điều này tạo uy tính của DN đối với đối tác. DN thể dễ dàng vay mượn ở các ngân hàng hay quan tín dụng. Thứ ba, tiền mặt rộng rãi, doanh nghiệp thể lợi dụng ngay các hội tốt về kinh doanh. Sau cùng doanh nghiệp cần lượng tiền mặt nhằm đủ khả năng đáp ứng trong các trường hợp bất ngờ như hỏa hoạn, cạnh tranh về quảng cáo với các doanh nghiệp khác. SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 5 Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang 2.1.5/Mục tiêu của quản trị tiền mặt Tiền mặt là loại “tài sản không sinh lời”. công ty dùng tiền để thanh toán tiền công lao động. Mua nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, thanh toán các nghĩa vụ thuế, cho vay, thanh toán cổ tức và thanh toán các khoản khác. tiền mặt tự nó không sinh ra lợi nhuận. do vậy, mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hoá lưọng tiền mặt mà doanh nghiệp dung để duy trì mọi hoạt động sàn xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình thường. Theo khái nhiệm quản trị tiền mặt ở đây chỉ hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm tiền mặt tại quỹ của công tytiền gửi thanh toán ngân hàng, còn các loại chứng khoán đầu tư ngắn hạn xem như lượng tài sản tương đương tiền mặt. Quản trị tiền mặt liên quan đến thu, chi và đầu tư tạm thời tiền mặt một cách hiệu quả. Trong đó nổi bật lên các vấn đề liên quan đến quản trị tiền mặt bao gồm: quyết định tồn quỹ, quản trị quá trình thu, chi tiền mặt và đầu tư tiền mặt nhàn rỗi nhằm mục đích sinh lời Hình 2.1 Hệ thống quản trị tiền mặt 2.2/ Quyết dịnh tồn quỹ mục tiêu Số dư tiền mặt mục tiêu là số dư công ty hoạch định lưu trữ dưới hình thức tiền mặt. Tồn quỹ mục tiêu là tồn quỹ mà công ty hoạch định lưu trữ dưới hình thức tiền SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 6 Chi Tiền mặt Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Kiểm soát thông qua báo cáo thông tin Thu Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang mặt(tiền mặt tại quỹ của công tytiền gửi thanh toán ngân hàng, còn các loại chứng khoán đầu tư ngắn hạn xem như tài sản tương đương tiền mặt). Quyết định tồn quỹ mục tiêu liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí hội do nắm giữ quá nhiều tiền mặt và chi phí giao dịch do nắm giữ quá ít tiền mặt. Chi phí hội là chi phí mất đi do giữ tiền mặt, khiến cho tiền không được đầu tư vào mục đích sinh lời Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tư thành tiền mặt sẵn sàng cho chi tiêu Nếu công ty giữ quá nhiều tiền mặt thì chi phí giao dịch sẽ nhỏ, nhưng ngược lại chi phí hội sẽ lớn. Tổng chi phí giữ tiền mặt chính là tổng chi phí cơi hội và chi phí giao dịch Hình 8.2 : Tổng chi phí gữ tiền mặt Tổng chi phí giữ tiền mặt chính là tổng chi phí hội và chi phí giao dịch. Trên hình vẽ 8.2 tổng chi phí giữ tiền mặt nhỏ nhật tại điểm C*, cho nên C* là điểm ở đó số dư tiền mặt tối ưu. Đây chính là số dư tiền mặt mục tiêu công ty cần hoạch định. Vấn đề là làm thế nào để quyết định số dư tiền mặt tối ưu? Phần tiếp theo sẽ giới thiệu một số hình xác định số dư tiền mặt tối ưu 2.2.2/Mô hình Miller-Orr Trong hình Baumol, các dòng thu chi tiền mặt được xác định là cố định, điều này không phù hợp trong thực tế hiện nay, các dòng thu chi tiền mặt thay đổi thường SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 7 Chi phí giao dịch Quy tiền mặt Chi phí hội Tổng chi phí giữ tiền Chi phí giữ tiền mặt C* Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang xuyên, không phù hợp với hình Baumol, vì vậy hình được chọn để khắc phục những hạn chế đó và phù hợp hơn so với hình Baumol 2.2.2.1/Giới thiệu hình Merton Miller và Daniel Orr phát triển hình tồn quỹ với luồng thu và chi phí biến động hằng ngày. Hình 2 tả hoạt động của hình Miller-Orr 3 khái niệm cần chú ý trong hình này: Giới hạn trên (H), giới hạn dưới(L) và tồn quỹ tiền mặt (Z). Ban quảncông ty thiết lập (H) căn cứ vào chi phí hội giữ tiền mặt và (L) căn cứ vào mức độ rủi ro thiếu tiền mặt. Công ty cho phép tồn quỹ biến động ngẫu nhiên trong phạm vi giới hạn và nếu như tồn quỹ vẫn nằm trong mức giới hạn trên và giới hạn dưới thì công ty không cần thiết thực hiện giao dịch mua hay bán chứng khoán ngắn hạn. Khi tồn quỹ đụng giới hạn trên (tại điểm X) thì công ty sẽ mua (H-Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm tồn quỹ trở về Z. Ngược lại, khi tồn quỹ giảm đụng giới hạn dưới (tại điểm Y) thì công ty sẽ bán (Z-L) đồng chứng khoán để gia tăng tồn quỹ lên đến điểm Z hình Miller-Orr xác định tồn quỹ dựa vào chi phí hội và chi phí giao dịch. Chi phí giao dịch(F) là chi phí liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn để chuyển đổi từ tài sản đầu tư cho mục đích sinh lời ra tiền mặt nhằm mục đích thanh toán. Chi phí giao dịch cố định không phụ thuộc vào doanh số mua bán chứng khoán ngắn hạn. Chi phí hội do giữ tiền mặt là K, bằng lãi suất ngắn hạn. Trong hình Miller-Orr, số lần giao dịch của mội thời kỳ là số ngẫu nhiên thay đổi tùy thuộc vào sự biến động của luồng thu và luồng chi tiền mặt. Kết quả là chi phí giao dịch phụ thuộc vào số lần giao dịch chứng kháo ngắn hạn kỳ vọng còn chi phí hội phụ thuộc vào tồn quỹ kỳ vọng 2.2.3/Tồn quỹ mục tiêu SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 8 L Z H Tiền mặt X Y Thời gian Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang Với tồn quỹ thấp nhất L đã cho, giải hình Miller-Orr chúng ta tìm được tồn quỹ mục tiêu (Z) và giới hạn trên (H). Giá trị của Z và H làm cho tổng chi phí tối thiểu được quyết định theo hình Miller-Orr là LZ K F += ∂ 3 4 3 2 H=3Z-2L Trong đó F: chi phí giao dịch 2 ∂ : phương sai của dòng tiền mặt trong ngày K: chi phí hội Tồn quỹ trung bình theo hình Miller-Orr là: C averag e = 3 4 LZ − hình Miller-Orr thể ứng dụng để thiết lập tồn quỹ tối ưu. Tuy nhiên, để sử dụng hình này thì cần phải làm bốn việc: .Thiết lập giới hạn dưới cho tồn quỹ. Giới hạn này liên quan đến mức đô an toàn chi tiêu do ban quản lý quyết định .Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền thu chi hàng ngày .Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày .Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn 2.2.4/Những yếu tố ảnh hưởng đến tồn quỹ mục tiêu Để bù đắp lại số tiền mặt chi tiêu công ty bán chứng khoán ngắn hạn, nhưng thực ra công ty thể sử dụng cách khác,đó là vay ngân hàng. Khi đó công ty cần lưu ý : Vay ngân hàng thường hơi đắt hơn là bán chứng khoán vì lãi suất vay thường cao hơn chi phí giao dịch Nhu cầu vay phụ thuộc vào ý muốn giữ tiền ở mức thấo nhất của công ty Đối với công ty lớn chi phí giao dịch liên quan đến việc mua và bán chứng khoán ngắn hạn thường thấo hơn chi phí hội khi giữ tiền Chương 3 : Giới Thiệu Chung Về Công Ty Cổ Phần Dược An Giang (AGIMEXPHARM) 3.1/Khái quát về quá trình lịch sử hình thành và phát triển SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 9 Ứng dụng hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang 3.1.1/Lịch sử hình thành và phát triển Xí nghiệp Dược phẩm An Giangtiền thân của công ty cổ phần Dược phẩm An Giang được thành lập theo Quyết định 52/QĐ.UB ngày 10/06/1981 của UBND Tỉnh An Giang. Trụ sở đặt tại số 34-36 Ngô Gia Tự, TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Năm 1992 cùng với sự sắp xếp lại các doanh nghiệp thuộc địa bàn tỉnh An Giang. Công ty chuyển thành doanh nghiệp Nhà Nước lấy tên đầy đủ là: “ Xí nghiệp liên hiệp Dược An Giang”, tên viết tắt là ANGIPHARMA, địa điểm trụ sở vẫn không thay đổi Đến cuối năm 1996 theo Quyết định số 82/QĐ.UB ngày 07/12/1996 của UBND Tỉnh An Giang. Công ty Dược phẩm An Giang chính thức đượ thành lập, trên sở sáp nhập Công ty Dược và Vật tư y tế An Giang vào Xí nghiệp Dược phẩm An Giang Tháng 6/2004,Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần theo Quyết định số 2778/QĐ.UB ngày 29/12/2003 của UBND Tỉnh An Giang. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5203000020 ngày 03/06/2004 của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh An Giang cấp với số vốn điều lệ là 6.776.900.000 đồng Tháng 12/2007 Công ty thực hiện phát hành thêm 1.522.310 cổ phiếu tăng vốn điều lệ lên 22.000.000.000 đồng theo Nghị định ĐHĐCĐ thường nên năm 2006 diễn ra ngày 09 tháng 07 năm 2007. Sau đợt phát hành, tổng vốn điều lệ của Công ty là 22.000.000.000 đồng Tháng 09/2007 công ty chính thức hợp đồng Hợp tác liên doanh liên kết trong sản xuất kinh doanh với cổ đông chiến lược là công tu Cổ phần Dược phẩm Imexpharm,đồng thời đổi tên thành công ty cổ phẩn Dược phẩm Agimexpharm Quá trình tăng vốn điều lệ : Ghi chú:Tại thời điểm trước tháng 12/2007, vốn điều lệ của Công ty là 6.776.900.000 VND nên Công ty chưa phải là công ty đại chúng và việc phát hành cổ phiếu của Công ty cũng không thuộc hình thức chào bán cố phiếu ra công chúng SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 10 Thời gian Vốn điều lệ Giá trị tăng Ghi chú ĐKKD lần đầu 03/06/2001 6.776.900.000 - - Tháng 12/2007 22.000.000.000 15.223.100.000 Phát hành riêng lẻ cho cổ đông chiến lược,cổ đông hiện hữu và CBCNV của Công ty theo Nghị định ĐHĐCĐ thường niêm năm 2006 ngày 09/07/2007 [...]... và quản công nợ Chi nhánh TP.HCM bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 08 năm 2005 SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 16 Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang  Địa chỉ : Số 80 đường số 3,Cư Xá Lữ Gia,Q11,TP.HCM  Điện thoại: 08.38666490 Chương 4 : Đánh giá lại công tác quản trị tiền mặt ứng dụng hình Miller- Orr 4.1/Đánh giá công tác quản trị tiền mặt. .. Hiện nay, quản tiền mặt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản lý lâu năm của bạn điều hành cũng như đội ngũ cán bộ quản tài chính, ngoài ra công ty cũng chưa hề sử dụng bất kỳ công củ quản lý mang tính khoa học nào để quản lý nguồn tiền mặt hiệu quả SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 17 Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang Khi bán hàng cho đối tác thì... của Công ty ĐHĐCĐ những trách nhiệm chính: thảo luận và phê chuẩn những chính sách dài hạn và ngắn hạn về SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 14 Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang phát triển của Công ty, quyết định về cấu vốn, bầu ra bộ máy quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Hội đồng quản trị quan quản trị Công. .. hoạch và hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty một cách hiệu quả nhất  Phòng Kế hoạch-Cung ứng: đảm bảo cung ứng đủ vật tư phục vụ cho sản xuất,kinh doanh và xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 15 Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang  Phòng Bán hàng-Phát triển thị trường.. .Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang 3.1.2/Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5203000020 đăng ký lần đầu ngày 03/06/2004 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1600699279 đăng ký lại lần thứ nhất ngày 29/06/2009 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp, Agimexpharm chức năng kinh doanh chủ yếu... tổ chức của công ty Phòng bán hàngBộ phận Phát triển thị NCPT (R & trường D) Xưởng sản xuất SVTH:Nguyễn Đức Tiến Phòng kỹ thuật Bộ phận kho Phòng Maketing & Huấn luyện sp Phòng kinh doanh Trang 13 Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang 3.1.2/Diễn giải sơ đồ  Đại hội đồng cổ đông là quan thẩm quyền cao nhất của Công ty theo Luật Doanh nghiệp... Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2008 và năm 2009 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 11 Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang ĐVT: Đồng Chỉ Tiêu Mã số Năm 2009 Năm 2008 1.Doanh thu bán hàng 01 2.Các khoản giảm trừ phải thu 02 453.386.477 3.Doanh thu thuần bán hàng 10 166.766.877.441 162.218.542.672 4.Giá vốn hàng bán 11... của công ty trong quá trình kinh doanh Bảng báo cáo tài chính cũng cho thấy các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng, cụ thể : tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ở mức 5.346.387.983 đồng với tỷ lệ tăng 29.8%, đồng thời các chi phí tài chính cũng sự giảm sút như ở năm 2008 3.465.113.603 đồng thì SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 12 Ứng dụng hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược. .. từng loại khách hàng trả bằng tiền mặt (đối với các đối tác ở khu vực ĐBSCL) hay cho phép khách hàng nợ Nếu trả bằng tiền mặt thì lượng tiền này được nhập vào quỹ tiền mặt (đây là cách thanh toán chủ yếu của công ty) Riêng đối với các đối tác ở khu vực thành phố HCM thì công ty thanh toán qua ngân hàng Công ty chỉ định tài khoản giao dịch của mình trong ngân hàng Lượng tiền sẽ được chuyển về tài khoản... và kế toán thanh toán của công ty sẽ tiến hành kiểm kê tiền mặt theo số dư đầu ngày, số phát thu chi trong ngày đó và số tiền tồn tại quỹ để báo cáo cho kế toán trưởng Công ty chỉ gửi tiền mặt của số dư cuối kỳ trong ngày khi sự thông báo từ phía kế toán ngân hàng về việc trả lãi vay hoặc thanh toán 4.2/Biến động dòng thu chi tiền mặt trong năm 2009 của Công ty SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 18 . Thu Ứng dụng mô hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang mặt (tiền mặt tại quỹ của công ty và tiền gửi thanh toán. Ứng dụng mô hình Miller- Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược An Giang 2.1.3/Những lý do khiến công ty giữ tiền mặt Trong tác phẩm

Ngày đăng: 22/08/2013, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 15.2: Các chứng khoán có tính thanh khoản cao giữ cân bằng tiền mặt ở mức mong muốn - Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang
Hình 15.2 Các chứng khoán có tính thanh khoản cao giữ cân bằng tiền mặt ở mức mong muốn (Trang 3)
Hình 2.1 Hệ thống quản trị tiền mặt - Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang
Hình 2.1 Hệ thống quản trị tiền mặt (Trang 6)
xuyên, không phù hợp với mô hình Baumol, vì vậy mô hình được chọn để khắc phục những hạn chế đó và phù hợp hơn so với mô hình Baumol  - Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang
xuy ên, không phù hợp với mô hình Baumol, vì vậy mô hình được chọn để khắc phục những hạn chế đó và phù hợp hơn so với mô hình Baumol (Trang 8)
3.1.1/Lịch sử hình thành và phát triển - Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển (Trang 10)
Bảng báo cáo tài chính cũng cho thấy các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng, cụ thể : tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ở mức 5.346.387.983 đồng với tỷ lệ tăng 29.8%, đồng thời các chi phí tài chính cũng có sự giảm sút như ở năm 2008 3.465.113.603 đồng thì - Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang
Bảng b áo cáo tài chính cũng cho thấy các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng, cụ thể : tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ở mức 5.346.387.983 đồng với tỷ lệ tăng 29.8%, đồng thời các chi phí tài chính cũng có sự giảm sút như ở năm 2008 3.465.113.603 đồng thì (Trang 12)
Như vậy có thể thấy được tình hình hoạt động của công ty trong năm 2009 tăng so với năm 2006, điều đó chẳng những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo ra tốc độ luân chuyển vốn,giúp công ty tăng trưởng tốt  - Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang
h ư vậy có thể thấy được tình hình hoạt động của công ty trong năm 2009 tăng so với năm 2006, điều đó chẳng những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo ra tốc độ luân chuyển vốn,giúp công ty tăng trưởng tốt (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w