Tài liệu tham khảo tiểu luận xử lý nước thải về Đề tài " Xử lý nước thải trong chăn nuôi bằng công nghệ Biogas ". Các trại chăn nuôi xử lý chất thải thông qua việc xây dựng các bể biogas có dung tích 500m3 theo kỹ thuật UASB. Tuy nhiên hệ thống này chỉ xử lý nước thải chứ chưa xử lý côn trùng và mùi. Do...
ĐỀ TÀI: “XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI BẰNG CÔNG NGHỆ BIOGAS” Nhóm 1.1 Nội dung 1.Tìm hiểu chung về Biogas 1.1. Khái niệm 1.2. Cơ sở khoa học của biogas 1.3. Nguyên liệu và cách xử lý nguyên liệu 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của Biogas 2. Các loại hầm biogas. 2.1. Phân loại 2.2. Thiết kế - Lắp đặt ( loại hầm nắp cố định, dạng túi nilong, mô hình VACVINA cải tiến và hầm phủ bạt HPDE). 2.3. Quá trình vận hành hầm ủ Biogas 3. Ứng dụng 1.Tìm hiểu chung về Biogas 1.1. Biogas là gì? -Khái niệm: Biogas là viết tắt của biological gas là hỗn hợp khí sinh ra từ quá trình phân hủy chất hữu cơ dưới tác động của vi sinh vật trong môi trường yếm khí. -Thành phần Biogas : CH 4 , CO 2 , N 2 ,H 2 , H 2 S …, trong đó CH 4 , CO 2 là chủ yếu. 1.2. Cơ sở khoa học của công nghệ Biogas 1.2.1. Nhóm vi sinh vật Biogas -Nhóm vi khuẩn không sinh Metan +Nhóm vi khuẩn lên men: thủy phân các chất hữu cơ phức tạp, không tan thành các chất hữu cơ đơn giản và tan được. +Nhóm vi khuẩn sinh axetat và hydro: phân hủy tiếp các chất sinh ra trong giai đoạn đầu như axit propionic và các axit dễ bay hơi, axit hữu cơ đa vòng thơm và alcohol…(những chất này không thể được sử dụng trực tiếp bởi các vi khuẩn sinh metane) thành axit axetic, CO2, H2 , . -Nhóm vi khuẩn sinh mêtan: chuyển hóa các axit axetic, CO2, H2, axit formic, được sinh ra từ giai đoạn thứ nhất và thứ hai thành CH4 và CO2. Nhóm vi khuẩn này là nhóm vi khuẩn kỵ khí nghiêm ngặt, rất nhạy cảm với oxy và các chất oxy hóa. Mối quan hệ giữa các nhóm vi khuẩn : chúng tạo nhiên liệu, điều kiện và môi trường thuận lợi cho nhau cùng phát triển. -là một quá trình lên men phức tạp xảy ra rất nhiều phản ứng và cuối cùng tạo khí CH4, CO2. -Quá trình này được thực hiện theo nguyên tắc phân huỷ kỵ khí, dưới tác dụng của vi sinh vật yếm khí. Trải qua 3 giai đoạn: + Giai đoạn I ( thủy phân ) + Giai đoạn II ( sinh axit) + Giai đoạn III ( sinh mêtan) 1.2.2. Quá trình tạo khí sinh học Các giai đoạn của quá trình tạo khí sinh học Chất hữu cơ, carbohdrates, chất béo, protein. Khối vi khuẩn H 2 , CO 2 Acid acetic Acid propionic, Acid butyric, các rượu khác và các thành phần khác Khối vi khuẩn H 2 , CO 2 Acid acetic Khối vi khuẩn CH 4 , CO 2 Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III 1.3. Nguyên liệu sản xuất biogas và cách xử lý nguyên liệu - Nguyên liệu đưa vào sản xuất cần: Giàu cellulose. Ít Ligin NH4 + ban đầu khoảng 2000mg/l Tỷ lệ carbon / nitơ : 20/30 Nguyên liệu phải được hoà tan trong nước. - Nguồn nguyên liệu chính là: +Phân hữu cơ nguồn gốc từ chuồng nuôi (bò, lợn, gà). +Rác thải hữu cơ, rác thải sinh hoạt dễ phân hủy. +Ngoài ra có thể sử dụng bèo Lục Bình,… Vật nuôi Khả năng cho phân hàng ngày của 500kg v.nuôi Thành phần hoá học ( % khối lượng phân tươi ) Thể tích : m 3 Trọng lượng tươi (kg) Chất tan dễ tiêu Nitơ Photpho Tỷ lệ Carbon / Nitơ Bò sữa Bò thịt Lợn Trâu Gia cầm 0,038 0,038 0,028 ---- 0,028 38,5 41,7 28,4 6,78 31,3 7,98 9,33 7,02 10,2 16,8 0,38 0,70 0,83 0,31 1,20 0,10 0,20 0,47 ---- 1,20 20-25 20-25 20-25 ---- 7-15 Khả năng cho phân và thành phần hoá học của phân gia súc,gia cầm : Xử lý nguyên liệu nạp vào Biogas - Nạp nguyên liệu lần đầu: Chuẩn bị 700 - 800kg phân tươi làm nguyên liệu ban đầu. - Làm lỏng phân gia súc và chất thải chăn nuôi, cắt nhỏ rác thải như rau, cỏ ăn thừa của gia súc, một phần rơm rạ, thân cây ngô già, bèo tây, … - 15-20 ngày sau khi nạp nguyên liệu ban đầu, không nên nạp nguyên liệu bổ sung để giữ cho quá trình lên men đạt trạng thái ổn định. - Sau thời gian nói trên, cần nạp nguyên liệu bổ sung và lấy phần bã đã phân huỷ đi. Lượng bổ sung vào bằng lượng lấy đi, không nên nạp quá nhiều hay quá ít. - Nạp nguyên liệu thường xuyên hàng ngày chính là lượng phân từ chuồng trại và từ hố xí trực tiếp chảy thẳng vào hầm. - Lượng nước cũng được bổ sung sao cho tỉ lệ giữa phân và nước là 1 : 5 (nghĩa là 1 phân : 5 nước). . ĐỀ TÀI: “XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI BẰNG CÔNG NGHỆ BIOGAS Nhóm 1.1 Nội dung 1.Tìm hiểu chung về Biogas 1.1. Khái niệm 1.2. Cơ sở khoa học của biogas. Xử lý nguyên liệu nạp vào Biogas - Nạp nguyên liệu lần đầu: Chuẩn bị 700 - 800kg phân tươi làm nguyên liệu ban đầu. - Làm lỏng phân gia súc và chất thải