1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng sản xuất giống tôm sú

70 659 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Nhằm tìm hiểu hiện trạng nghề sản xuất giống tôm sú tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận và được sự chấp thuận của khoa Thủy Sản Trường Đại Học. Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thực hiện đề tài: “Hiện trạng sản xuất giống tôm sú ở một số xã thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận”. Qua đề tài này chúng tôi sẽ điều tra để tìm hiểu và thu thập số liệu về tình hình sản xuất giống tôm sú cũng như tìm hiểu về qui trình kỹ thuật đang được áp dụng ở các địa phương trong huyện.

I. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Những năm gần đây nghề nuôi tôm ở nước ta ngày càng phát triển mạnh. Song song với sự phát triển đó, nhu cầu con giống cũng ngày càng tăng cao. Trước tình hình đó, nhiều tỉnh ven biển có đủ điều kiện sản xuất giống tôm đã dần dần hình thành mạng lưới hệ thống trại sản xuất giống, nhằm đáp ứng được nhu cầu giống cũng như sẽ tìm được nguồn lợi nhuận không nhỏ từ việc sản xuất và cung cấp giống. Cũng không ngoại lệ, nằm trên vùng lãnh thổ Việt Nam, Ninh Thuận là một tỉnh duyên hải cực Nam Trung bộ có bờ biển dài 105km. Dọc theo bờ biển Ninh Thuận có nhiều đầm, vònh, vùng cửa sông, bãi triều có thể sử dụng cho nuôi trồng thủy sản. Ninh Thuận là một tỉnh có lượng mưa ít nhất trong cả nước (trung bình 750mm), ít sông ngòi, độ mặn nước biển luôn cao và ổn đònh (trung bình 32 – 35 0 / 00 ). Trong thực tế các năm qua cho thấy, nuôi trồng thủy sản ven biển ở Ninh Thuận thực sự là thế mạnh của ngành thủy sản và không ngừng phát triển với tốc độ khá cao, trở thành một ngành sản xuất hàng hóa quan trọng của đòa phương. Nuôi tôm thương phẩm và sản xuất giống tôm là hai nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Ninh Thuận hiện có khoảng 1.513ha nuôi tôm sú, hàng năm cung cấp khoảng 4.000 tấn tôm nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đồng thời giải quyết công ăn việc làm cho hơn 5.000 lao động, điều này không thể không kể đến sự góp phần không nhỏ của nghề sản xuất giống của huyện Ninh Hải nói riêng và trong cả tỉnh nói chung đã đống góp tích cực nhất trong nhiệm vụ nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân trong đòa phương. Tuy nhiên trong những năm vừa qua, từ cuối năm 2001 đến đầu 2002 và đặc biệt là từ cuối năm 2003 đến nay các trại nuôi tôm giống đã và đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Trên tất cả các vùng sản xuất giống tôm của cả nước đều xuất hiện bệnh đỏ thân, đốm trắng, ngoài ra còn các bệnh nhiễm khuẩn thông thường và chủ yếu do nhóm Vibrio gây ra cũng trở nên khó điều trò. Dòch bệnh xảy ra liên miên, kéo theo vấn đề môi trường và nguồn nước ngày càng bò ô nhiễm đã dẫn đến hàng loạt thiệt hại cho các hộ nuôi như: tôm chậm lớn, năng suất nuôi đạt thấp, lượng tôm hao hụt lớn, thời gian nuôi kéo dài, chi phí thức ăn, nhân công, nhiên liệu,… đã làm cho giá thành sản xuất tăng cao, trong khi đó giá tôm giống trên thò trường ngày càng không ổn đònh và có xu hướng hạ thấp trong vài năm trở lại đây. Tất cả những điều nêu trên đã làm cho một bộ phận người sản xuất tôm giống hoang mang, sản xuất bò đình đốn. Nhằm tìm hiểu hiện trạng nghề sản xuất giống tôm tại huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận và được sự chấp thuận của khoa Thủy Sản Trường Đại Học Download» Agriviet.com 2 Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tôi thực hiện đề tài: “Hiện trạng sản xuất giống tôm ở một số xã thuộc huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận”. Qua đề tài này chúng tôi sẽ điều tra để tìm hiểu và thu thập số liệu về tình hình sản xuất giống tôm cũng như tìm hiểu về qui trình kỹ thuật đang được áp dụng ở các đòa phương trong huyện. 1.2 Mục Tiêu Đề Tài - Điều tra hiện trạng, kinh tế xã hội và kỹ thuật của nghề sản xuất giống tôm ở huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. - Xác đònh hiệu quả kinh tế của nghề sản xuất giống tôm sú. - Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của nghề này. Để có những giải pháp nâng cao năng lực sản xuất cho những năm tiếp theo. - Tìm hiểu mối tương quan giữa năng suất và các yếu tố khác. Download» Agriviet.com 3 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc Điểm Sinh Học của Tôm Tôm hay còn gọi là tôm rằn hay tôm cỏ là loài tôm biển có kích thước lớn, trên cơ thể tôm có nhiều sọc màu xám đậm hơi xanh hoặc nâu đỏ, tôm có chủy dài hơi cong và có 6 – 8 gai trên chủy. 2.1.1 Phân loại Tôm thuộc: Ngành: Arthropoda Ngành phụ: Branchiata Lớp: Cructacea Lớp phụ: Melacostrace Bộ: Decapoda Bộ phụ: Nantatia Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus monodon Tên khoa học: Penaeus monodon (Fabricius 1798) Tiếng Anh: Tiger shrimp Tiếng Việt: Tôm sú, tôm cỏ 2.1.2 Vùng phân bố Phạm vi phân bố của tôm trên thế giới khá rộng như ở các thủy vực từ Ấn Độ Dương qua hướng Nhật Bản, Đài Loan, phía Đông Tahiti, phía Nam châu Úc và phía Tây châu Phi (Racek, 1955; Holthuis và Rosa, 1965; Motoh, 1981, 1985, trích bởi Phạm Văn Tình, 1996). Ở Việt Nam tôm ( Penaeus monodon ) phân bố tự nhiên ở cả ba miền Bắc, Trung và Nam nhưng tập trung nhiều ở duyên hải miền Trung. 2.1.3 Khả năng thích nghi Download» Agriviet.com 4 Trong môi trường nước có rất nhiều chỉ tiêu thủy lý hóa ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm như nhiệt độ, độ mặn, oxy, pH và một số yếu tố khác. Sự biến động của các chỉ tiêu này phụ thuộc vào môi trường bên ngoài và biến động bên trong của thủy vực. Nền đáy thủy vực có ảnh hưởng khá lớn đối với sự phân bố của các loài tôm trong tự nhiên. Một số loài thích nền cát, cát bùn, thủy vực nước trong có độ mặn cao như tôm sú,… Tôm (Penaeus monodon) là loài biến nhiệt, khi nhiệt độ của môi trường biến đổi thì nhiệt độ của cơ thể biến đổi theo và điều này không thuận lợi đối với tình trạng sức khỏe của tôm, nhưng đây lại là loài rộng nhiệt, có khả năng thích nghi trong khoảng nhiệt độ từ 15 – 35 0 C, tuy nhiên khoảng nhiệt độ thích hợp cho tôm là từ 25 – 30 0 C, nếu thấp hơn 15 0 C và cao hơn 35 0 C sẽ gây nguy hiểm và tôm bắt đầu chết (theo Trần văn Hòa, Trần Văn Đởm và Đặng Văn Khiêm, 2001). Trong khoảng pH từ 7,5 – 8,5 là thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của tôm, tuy nhiên tôm có thể thích nghi được trong khoảng pH từ 6,0 – 10,0 nhưng sự dao động trong ngày phải nhỏ hơn 0,5 đơn vò (theo Đào Mạnh Sơn, Đào Tấn Hỗ, Hà Đức Thắng, Nguyễn Chính, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Thò Xuân Thu, Nguyễn Văn Chung, Phạm Thò Nhàn, Phạm Thược và các ctv., 2003). Tôm (Penaeus monodon) là loài rộng muối nhưng cũng tùy từng giai đoạn phát triển của tôm mà có khả năng tồn tại và phát triển ở diêm độ từ 0 – 45 0 / 00 (Trần Văn Hòa, Trần Văn Đởm và Đặng Văn Khiêm, 2001). Giống như các loài sống trong nước khác, tôm cũng cần có oxy để hô hấp, hàm lượng oxy hòa tan cần thiết để tôm sống và phát triển từ 3 – 12mg/L, mức oxy hòa tan tối ưu để tôm phát triển tốt là từ 4 – 7mg/L. Ngoài ra tôm sống thích hợp với hàm lượng Amoniac (NH 3 ) thấp hơn 0,1mg/L, mức độ gây độc của NH 3 tùy thuộc vào pH, khi pH càng cao thì sẽ tăng độc tính của NH 3 . 2.1.4 Chu kỳ đời sống Tôm là loài giáp xác có vỏ kitin bao bọc bên ngoài cơ thể, cho nên sự sinh trưởng của chúng mang tính gián đoạn và đặc trưng bởi sự gia tăng đột ngột về kích thước và trọng lượng. Tôm muốn gia tăng kích thước (hay sinh trưởng) phải tiến hành lột bỏ lớp vỏ cũ để cơ thể tăng kích thước. Quá trình này thường tùy thuộc vào môi trường nước, điều kiện dinh dưỡng và giai đoạn phát triển của cá thể. Download» Agriviet.com 5 Vòng đời của tôm biển trải qua một số giai đoạn bao gồm giai đoạn trứng; ấu trùng với Nauplii, Zoae và Mysis; hậu ấu trùng; ấu niên và giai đoạn trưởng thành. Mỗi giai đoạn phân bố ở những thủy vực khác nhau như vùng cửa sông, vùng biển ven bờ hay vùng biển khơi và có tính sống trôi nổi hay sống đáy. Hình 2.1 Vòng đời của tôm biển (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) Tôm thuộc loại dò hình phái tính, con cái có kích thước lớn hơn con đực ở cùng độ tuổi. Có thể phân biệt đực cái khi tôm trưởng thành thông qua cơ quan sinh dục phụ bên ngoài. Cơ quan sinh dục chính của con đực nằm ở phía trong phần đầu ngực, bên ngoài có cơ quan giao cấu phụ nằm ở nhánh ngoài của đôi chân ngực thứ hai, lỗ sinh dục đực mở ra ở hốc háng đôi chân ngực thứ năm. Tinh trùng thuộc dạng chứa trong túi. Ở con cái: buồng trứng nằm dọc theo mặt lưng phía trên, hai ống dẫn trứng mở ra ở khớp háng đôi chân ngực thứ ba. Bộ phận chứa túi tinh gồm có hai tấm phồng lên ở đôi chân ngực thứ tư và thứ năm (gọi là Thelycum). Download» Agriviet.com 6 Hình 2.2 Phân biệt tôm đực (phải) và tôm cái (trái) ( Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) Tuổi thành thục sinh dục của tôm đực và tôm cái trong tự nhiên từ tháng thứ tám trở đi. Xác đònh sự thành thục của tôm cái dễ hơn, chỉ cần quan sát có túi tinh ở cơ quan sinh dục phụ. Phương pháp xác đònh sự thành thục của con đực khó hơn, chỉ khi nào tìm thấy được tinh trùng ở cuối ống dẫn tinh. Thường thì dựa vào trọng lượng để xác đònh khi con đực nặng từ 50g trở lên. Số lượng trứng đẻ của tôm cái nhiều hay ít là phụ thuộc vài chất lượng của buồng trứng và trọng lượng của cơ thể. Con cái có trọng lượng cơ thể từ 100 – 300g cho 300.000 – 1.200.000 trứng nếu thành thục ngoài tự nhiên, còn nếu cắt mắt nuôi vỗ trong bể xi măng thì thành thục và đẻ cho số lượng trứng từ 200.000 – 600.000 trứng. Tôm cái đẻ trứng vào ban đêm (thường từ 22 giờ đến 2 giờ ), trứng sau khi đẻ được 14 – 15 giờ, ở nhiệt độ 27 – 28 0 C sẽ nở thành ấu trùng và sau đó phát triển qua các giai đoạn sau: - Nauplius (N): trải qua sáu giai đoạn biến thái từ (N 1 – N 6 ), giai đoạn này chưa ăn mà chỉ sống dựa vào chất noãn hoàng trong cơ thể. Thời gian biến thái từ N 1 – N 6 là 36 – 51 giờ, chiều dài 0,43 – 0,58mm. Download» Agriviet.com 7 - Protozoea có ba giai đoạn, mỗi giai đoạn biến thái từ 36 – 48 giờ, thức ăn là tảo có kích thước bốn đến mười micron, chiều dài Z 1 = 1mm, Z 2 = 1,7mm, Z 3 = 2,5mm. Hình 2.3 Ba giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) - Mysis: Mysis xuất hiện ở ngày nuôi thứ năm, Mysis có ba giai đoạn phụ. + Mysis (M 1 ) có chiều dài 3,5mm, xuất hiện năm đôi chân bụng, bơi chúi đầu xuống. + Mysis (M 2 ) có chiều dài hơn M 1 đôi chút, chân bơi bắt đầu phân đốt. + Mysis (M 3 ) có chiều dài 4mm, chân bơi phân nhánh, sau 24 – 48 giờ thành Postlarvae. Z 1 Z 2 Z 3 Download» Agriviet.com 8 Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển của hậu ấu trùng (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) - Postlarvae đã phát triển các phần phụ như tôm trưởng thành, bắt đầu hướng về trước, có tập tính sống đáy (công ty TNHHSX – TM – DV Ngọc Hà, kỹ thuật nuôi từ nauplii thành phostlarvae, 2004). Tôm đẻ quanh năm nhưng tập trung vào hai thời kỳ chính là từ tháng 3 – 4 và tháng 7 – 10. 2.1.5 Tập tính dinh dưỡng Tôm là loài ăn tạp và đặc biệt là giáp xác, vật chất hữu cơ dưới nước (mảnh vụn hữu cơ,…), có tập tính ăn lẫn nhau. Chúng thường hoạt động bắt mồi tích cực vào ban đêm và thường tập trung ở đáy ao vào ban ngày. Tôm có khả năng tận dụng nguồn đạm động thực vật cao hơn các loài tôm khác. 2.1.6 Trò một số bệnh thường gặp Trong quá trình sản xuất cần phải thường xuyên quan sát ấu trùng qua kính hiển vi, khi thấy xuất hiện dấu hiệu gây bệnh thì cần phải trò ngay mới mang lại hiệu quả cao hơn. 2.1.6.1 Bệnh vi khuẩn dạng sợi (Filamentous bacteria) Bệnh này thường gặp ở giai đoạn Poslarvae, các sợi nấm bám đầy các phần phụ của tôm, làm cho tôm khó bơi, ăn yếu và sẽ xuất hiện các bệnh khác kèm theo như hoại tử (necrosis), nếu phát hiện sớm có thể trò bệnh có hiệu quả. Trò bệnh bằng Sunfat đồng (CuSO 4 ) với nồng độ 0,15 – 0,25ppm trong 24 giờ. Mysis 1 Mysis 2 Mysis 3 Postlarvae 1 Download» Agriviet.com 9 2.1.6.2 Bệnh hoại tử (necrosis) Bệnh hoại tử có hai dạng: vi khuẩn ăn mòn các phần phụ hoặc các phần phụ bò chết (chẳng hạn như hoại tử các nhánh chân bụng). Trong hai loại này thì dạng thứ hai khó trò hơn. Nếu phát hiện sớm có thể điều trò có hiệu quả bằng cách sử dụng Oxytetracylin 5 – 10ppm hay Furazon 2 – 3ppm, trò liên tiếp ba ngày. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh này là do môi trường không thuận lợi. 2.1.6.3 Bệnh lột xác dính vỏ (Exuvia Entrapment) Loại bệnh này thường xảy ra ở giai đoạn Poslarvae, khi lột xác một phần vỏ dính lại trên các phần phụ như chân ngực, chân bụng làm cho tôm khó hoạt động. Nguyên nhân gây bệnh là do NH 4 trong bể chứa từ 0,01ppm trở lên. Nowser và cộng sự (1981) cho rằng thêm Lexitin (Photpholipit) trong thức ăn sẽ hạn chế được bệnh này. 2.1.6.4 Bệnh phát sáng (Liminescent vibriosis) Đối với loại bệnh này thường xảy ra trong tất cả các giai đoạn của tôm nuôi. Nếu trong bể tôm có các đốm sáng lớn trên những con tôm chết, đó là do những tập đoàn Coccobacilli tấn công vào các con chết gây phát sáng thì hiện tượng này không quan trọng. Khi nước biển xử lý không tốt sẽ thường gặp hiện tượng này. Nếu phát sáng trên các con tôm sống, đốm sáng rất nhỏ và nhiều trên phần cơ thòt của tôm thì đó là bệnh Vibrio harveyi và Vibrio splendidus gây nên. Do bản thân các loại Vibrio này có nguồn gốc từ nước biển nên việc phòng bệnh sẽ thông qua việc xử lý thật kỹ nguồn nước nuôi. 2.1.6.5 Bệnh do nguyên sinh động vật (Protozoea) Bệnh này do một số loài nguyên sinh động vật như Zoothammium, Rpistylis, Vorticella, Acineta,… chúng tấn công vào mắt, mang, các phần phụ của tôm làm cho tôm yếu, kém ăn và di chuyển khó khăn rồi chết. Nguyên nhân sinh bệnh chủ yếu là do chăm sóc kém, làm cho môi trường nuôi bò xấu, hàm lượng các chất hữu cơ trong bể cao, tạo điều kiện cho nguyên sinh động vật phát triển. Với bệnh này có thể điều trò bằng Chloroquin disphosphate 1,1ppm liên tục trong hai ngày, hay tắm Formaline 25 – 30ppm trong vòng 15 – 20 phút. Download» Agriviet.com 10 2.2 Điều Kiện Tự Nhiên của Tỉnh Ninh Thuận 2.2.1 Vò trí đòa lý Ninh Thuận là một tỉnh cực Nam Trung bộ, được tách ra từ tỉnh Thuận Hải cũ (tháng 04/ 1992), vò trí đòa lý từ 11 0 18 ’ 14” độ vó Bắc và 108 0 39 ’ 08” – 109 0 14 ’ 25” độ kinh Đông, phía Bắc giáp Khánh Hòa, phía Nam giáp Bình Thuận, phía Tây giáp Lâm Đồng, phía Đông giáp biển Đông. Tổng diện tích của tỉnh là 3.360,06km 2 với năm huyện thò. Ninh Hải là một huyện ven biển, nằm về phía Bắc của tỉnh Ninh Thuận, nằm trong phạm vi tọa độ từ 11 0 37 ’ 05 ” Bắc đến 11 0 61’10 ” Bắc và từ 106 0 27 ’ 30 ” Đông đến 109 0 14 ’ 00 ” Đông. Phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 60km, phía Tây giáp huyện Ninh Sơn, phía Nam giáp thò xã Phan Rang, phía Bắc giáp huyện Cam Ranh (Khánh Hòa). Huyện có quốc lộ 1A và đường sắt Thống Nhất chạy qua, nằm liền kề với huyện Cam Ranh – nơi có cảng Cam Ranh, cách thò xã Phan Rang không xa. Với vò trí đòa lý, vùng biển như trên sẽ là yếu tố khai thác các tiềm năng về nuôi trồng, khai thác đánh bắt thủy sản, về du lòch của Ninh Hải nói riêng và của Ninh Thuận nói chung phát triển qua việc tiếp cận khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh phát triển hàng hóa và giao lưu kinh tế với các tỉnh Đông Nam bộ, vùng duyên hải miền Trung. 2.2.2 Đặc điểm đòa hình Đòa hình của huyện có độ dốc thấp dần từ Bắc xuống Nam, toàn huyện được chia làm ba loại đòa hình chính: 2.2.2.1 Đòa hình đồi núi Vùng đất đồi núi chủ yếu phân bố ở phía Bắc của huyện. Đòa hình chủ yếu là các đồi núi Granit có độ dốc lớn, độ cao từ +500 -> +1.000m, nơi cao nhất là đỉnh núi Chúa +1.130m, đòa hình này có diện tích 23.440 ha chiếm 41,03% diện tích toàn huyện. 2.2.2.2 Đòa hình đất cát ven biển Loại đòa hình này nằm ở phía Đông và phía Nam của huyện, thuộc bốn xã: Vónh Hải, Khánh Hải, Tri Hải và Phương Hải. Đòa hình chủ yếu là các dãi đất cát đến cát pha có độ cao dưới 10m, tạo thành một dãy dài và hẹp chạy dọc ven biển. Diện tích tự nhiên là 26.508,2ha chiếm 46,40% diện tích toàn huyện. . làm cho một bộ phận người sản xuất tôm giống hoang mang, sản xuất bò đình đốn. Nhằm tìm hiểu hiện trạng nghề sản xuất giống tôm sú tại huyện Ninh Hải, tỉnh. và kỹ thuật của nghề sản xuất giống tôm sú ở huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. - Xác đònh hiệu quả kinh tế của nghề sản xuất giống tôm sú. - Tìm hiểu những

Ngày đăng: 22/08/2013, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Vòng đời của tôm biển (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002)  - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.1 Vòng đời của tôm biển (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) (Trang 5)
Hình 2.1 Vòng đời của tôm biển   (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.1 Vòng đời của tôm biển (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) (Trang 5)
Hình 2.2 Phân biệt tôm đực (phải) và tôm cái (trái) (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002)  - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.2 Phân biệt tôm đực (phải) và tôm cái (trái) (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) (Trang 6)
Hình 2.2 Phân biệt tôm đực (phải) và tôm cái (trái)   (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.2 Phân biệt tôm đực (phải) và tôm cái (trái) (Nguồn: Phạm Văn Nhỏ, 2002) (Trang 6)
Hình 2.3 Ba giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.3 Ba giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea (Trang 7)
Hình 2.3 Ba giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.3 Ba giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea (Trang 7)
Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển của hậu ấu trùng (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002)  - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển của hậu ấu trùng (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) (Trang 8)
Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển của hậu ấu trùng  (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 2.4 Các giai đoạn phát triển của hậu ấu trùng (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) (Trang 8)
2.2.2.3 Địa hình đồng bằng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
2.2.2.3 Địa hình đồng bằng (Trang 11)
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu chất lượng nước - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu chất lượng nước (Trang 13)
Sơ đồ 2.2 Quy trình xử lý nước giai đoạn 1990 – 1995  (Nguồn: Sở Thủy Sản Ninh Thuận, 2004) - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Sơ đồ 2.2 Quy trình xử lý nước giai đoạn 1990 – 1995 (Nguồn: Sở Thủy Sản Ninh Thuận, 2004) (Trang 18)
Sơ đồ 2.1 Quy trình xử lý nước giai đoạn 1983 – 1988  (Nguồn: Sở Thủy Sản Ninh Thuận, 2004) - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Sơ đồ 2.1 Quy trình xử lý nước giai đoạn 1983 – 1988 (Nguồn: Sở Thủy Sản Ninh Thuận, 2004) (Trang 18)
4.1 Khái Quát Tình Hình Sản Xuất Giống từ Trước Năm 2003 - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
4.1 Khái Quát Tình Hình Sản Xuất Giống từ Trước Năm 2003 (Trang 21)
Bảng 4.1 Số trại và sản lượng tôm giống toàn tỉnh từ năm 1992 – 2003 - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.1 Số trại và sản lượng tôm giống toàn tỉnh từ năm 1992 – 2003 (Trang 21)
Đồ thị 4.1 Số trại và năng suất những năm đầu mới hình thành (Nguồn: Ủy Ban Nhân Dân huyện Ninh Hải, 2001)  - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
th ị 4.1 Số trại và năng suất những năm đầu mới hình thành (Nguồn: Ủy Ban Nhân Dân huyện Ninh Hải, 2001) (Trang 22)
Sau bảy năm hình thành và phát triển, trên địa bàn huyện Ninh Hải đã phát triển khá nhanh về số lượng trại, khi mới hình thành (năm 1995) toàn huyện chỉ có 12  trại nhưng đến năm 2002 số lượng trại đã tăng lên 723 trại (tăng 60,25 lần) và sản  lượng tôm P - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
au bảy năm hình thành và phát triển, trên địa bàn huyện Ninh Hải đã phát triển khá nhanh về số lượng trại, khi mới hình thành (năm 1995) toàn huyện chỉ có 12 trại nhưng đến năm 2002 số lượng trại đã tăng lên 723 trại (tăng 60,25 lần) và sản lượng tôm P (Trang 24)
Đồ thị 4.2 Tỷ lệ các loại đất trong huyện - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
th ị 4.2 Tỷ lệ các loại đất trong huyện (Trang 24)
Khu vực sản xuất giống của xã Tri Hải nằm trong vùng có địa hình và điều kiện tương đối thích hợp cho hoạt động của nghề sản xuất giống, tuy nhiên ở đây  chưa phát huy được ưu điểm của vùng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
hu vực sản xuất giống của xã Tri Hải nằm trong vùng có địa hình và điều kiện tương đối thích hợp cho hoạt động của nghề sản xuất giống, tuy nhiên ở đây chưa phát huy được ưu điểm của vùng (Trang 25)
Bảng 4.3  Quy mô diện tích trại sản xuất giống - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.3 Quy mô diện tích trại sản xuất giống (Trang 25)
Khánh Hải Tri Hải Nhơn Hải Vĩnh Hải - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
h ánh Hải Tri Hải Nhơn Hải Vĩnh Hải (Trang 26)
Nằ mở vị trí xa vùng sản xuất trung tâm của huyện, tình hình đời sống dân cư thuộc khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, thiếu thốn mọi mặt về phương diện đầu  tư,… nên xã Vĩnh Hải khó phát triển nghề sản xuất giống - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
m ở vị trí xa vùng sản xuất trung tâm của huyện, tình hình đời sống dân cư thuộc khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, thiếu thốn mọi mặt về phương diện đầu tư,… nên xã Vĩnh Hải khó phát triển nghề sản xuất giống (Trang 27)
Bảng 4.4 Số trại có tham gia sản xuất ( tính đến tháng 09 năm 2004) - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.4 Số trại có tham gia sản xuất ( tính đến tháng 09 năm 2004) (Trang 27)
Đồ thị 4.6 Tỷ lệ về trình độ học vấn của người dân sản xuất - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
th ị 4.6 Tỷ lệ về trình độ học vấn của người dân sản xuất (Trang 30)
Bảng 4.5 Độ tuổi của người dân sản xuất - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.5 Độ tuổi của người dân sản xuất (Trang 31)
Hình 4.1 Trại sản xuất tôm giống của hộ ông Nguyễn Minh Hùng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.1 Trại sản xuất tôm giống của hộ ông Nguyễn Minh Hùng (Trang 32)
Hình 4.1 Trại sản xuất tôm giống của hộ ông Nguyễn Minh Hùng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.1 Trại sản xuất tôm giống của hộ ông Nguyễn Minh Hùng (Trang 32)
4.3.6 Sở hữu đất và quy mô của đất - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
4.3.6 Sở hữu đất và quy mô của đất (Trang 33)
Bảng 4.6 Số năm kinh nghiệm trong sản xuất giống của các nông hộ - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.6 Số năm kinh nghiệm trong sản xuất giống của các nông hộ (Trang 33)
Bảng 4.6 Số năm kinh nghiệm trong sản xuất giống của các nông hộ - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.6 Số năm kinh nghiệm trong sản xuất giống của các nông hộ (Trang 33)
Hình 4.2 Một ao nuôi tôm bị san lấp của hộ bà Bùi Thị Sáu - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.2 Một ao nuôi tôm bị san lấp của hộ bà Bùi Thị Sáu (Trang 37)
Đồ thị 4.8  Sự phát triển số lượng dịch vụ thuốc thú y thủy sản - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
th ị 4.8 Sự phát triển số lượng dịch vụ thuốc thú y thủy sản (Trang 38)
Hình 4.3 Hình thức cung cấp nước ngọt cho trại - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.3 Hình thức cung cấp nước ngọt cho trại (Trang 40)
Hình 4.3 Hình thức cung cấp nước ngọt cho trại - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.3 Hình thức cung cấp nước ngọt cho trại (Trang 40)
Hình 4.4 Hệ thống bể chứa và lắng nước không có mái che của trại Minh Trung - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.4 Hệ thống bể chứa và lắng nước không có mái che của trại Minh Trung (Trang 41)
Hình 4.4 Hệ thống bể chứa và lắng nước không có mái che của trại Minh Trung - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.4 Hệ thống bể chứa và lắng nước không có mái che của trại Minh Trung (Trang 41)
Hình 4.5 Ấp trứng artemia trong xô nhựa - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.5 Ấp trứng artemia trong xô nhựa (Trang 42)
Hình 4.5 Ấp trứng artemia trong xô nhựa - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.5 Ấp trứng artemia trong xô nhựa (Trang 42)
Bảng 4.9 Các chỉ số chất lượng nước vùng sản xuất giống - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.9 Các chỉ số chất lượng nước vùng sản xuất giống (Trang 43)
Bảng 4.9 Các chỉ số chất lượng nước vùng sản xuất giống - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.9 Các chỉ số chất lượng nước vùng sản xuất giống (Trang 43)
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu nước ngọt thích hợp cho sản xuất giống - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu nước ngọt thích hợp cho sản xuất giống (Trang 44)
Hình 4.6 Trại sản xuất tôm giống đang được xây dựng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.6 Trại sản xuất tôm giống đang được xây dựng (Trang 46)
Hình 4.6 Trại sản xuất tôm giống đang được xây dựng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.6 Trại sản xuất tôm giống đang được xây dựng (Trang 46)
Sơ đồ 4.1 Trại đôi sản xuất giống điển hìn hở khu vực Khánh Nhơn - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Sơ đồ 4.1 Trại đôi sản xuất giống điển hìn hở khu vực Khánh Nhơn (Trang 47)
Sơ đồ 4.1 Trại đôi sản xuất giống điển hình ở khu vực Khánh Nhơn  Ghi chuù: - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Sơ đồ 4.1 Trại đôi sản xuất giống điển hình ở khu vực Khánh Nhơn Ghi chuù: (Trang 47)
Hình 4.7 Nuôi vỗ tôm bố mẹ trong bể xi măng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.7 Nuôi vỗ tôm bố mẹ trong bể xi măng (Trang 50)
Hỡnh 4.7 Nuoõi voó toõm boỏ meù trong beồ xi maờng - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
nh 4.7 Nuoõi voó toõm boỏ meù trong beồ xi maờng (Trang 50)
Hình 4.9 Một số dụng cụ sử dụng trong trại - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.9 Một số dụng cụ sử dụng trong trại (Trang 52)
Hình 4.8 Vị trí cấp nước ngoài biển - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.8 Vị trí cấp nước ngoài biển (Trang 52)
Hình 4.8 Vị trí cấp nước ngoài biển - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.8 Vị trí cấp nước ngoài biển (Trang 52)
Hình 4.9 Một số dụng cụ sử dụng trong trại - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.9 Một số dụng cụ sử dụng trong trại (Trang 52)
Hình 4.10 Cắt mắt tôm bằng cách rạch và bóp cầu mắt (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002)  - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.10 Cắt mắt tôm bằng cách rạch và bóp cầu mắt (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) (Trang 56)
Bảng 4.11 Các chỉ tiêu nước trong bể nuôi bố mẹ - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.11 Các chỉ tiêu nước trong bể nuôi bố mẹ (Trang 56)
Hình 4.10 Cắt mắt tôm bằng cách rạch và bóp cầu mắt  (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.10 Cắt mắt tôm bằng cách rạch và bóp cầu mắt (Nguồn: Phạm văn Nhỏ, 2002) (Trang 56)
Bảng 4.11 Các chỉ tiêu nước trong bể nuôi bố mẹ - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.11 Các chỉ tiêu nước trong bể nuôi bố mẹ (Trang 56)
Hình 4.11 Công nhân đếm tôm giống và đóng bao tôm giống - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.11 Công nhân đếm tôm giống và đóng bao tôm giống (Trang 60)
Hình 4.11 Công nhân đếm tôm giống và đóng bao tôm giống - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Hình 4.11 Công nhân đếm tôm giống và đóng bao tôm giống (Trang 60)
Bảng 4.13 Chi phí đầu tư sản xuất cho 100m3 bể - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.13 Chi phí đầu tư sản xuất cho 100m3 bể (Trang 61)
Bảng 4.13 Chi phí đầu tư sản xuất cho 100m 3  bể - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.13 Chi phí đầu tư sản xuất cho 100m 3 bể (Trang 61)
Bảng 4.14 Kết quả một vụ sản xuất của 100m3 bể nuôi - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.14 Kết quả một vụ sản xuất của 100m3 bể nuôi (Trang 62)
Bảng 4.14  Kết quả một vụ sản xuất của 100m 3  bể nuôi - Hiện trạng sản xuất giống tôm sú
Bảng 4.14 Kết quả một vụ sản xuất của 100m 3 bể nuôi (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w