Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠIHỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC TIỂU LUẬN NghiêncứuhànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưPhạm Đà Nẵng, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNHVISỬDỤNGMẠNGXÃHỘIFACEBOOKCỦASINHVIÊN ….7 1.1 Lịch sửnghiêncứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 11 1.3 Biểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviên 19 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 29 2.1 Khách thể địa bàn nghiêncứu 29 2.2 Tổ chức phương pháp nghiêncứu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 36 3.1 Biểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưPhạm nhận thức 36 3.2 Biểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưPhạm cảm xúc…………………………………………………………………… …… 45 3.3 Biểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưPhạm hoạt động 48 3.4 Biểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưPhạm qua sức khỏe 56 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviên 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin khách thể Bảng 2.2 Quy điểm cho câu hỏi đánh giá mức độ Bảng 3.1 Nhận thức sinhviên khái niệm MXH Facebookhànhvisửdụng MXH Facebook Bảng 3.2 Nhận thức sinhviên tầm quan trọng MXH Facebook Bảng 3.3 Nhận thức sinhviên lợi ích tác hại MXH Facebook Bảng 3.4.So sánh khác biệt mức độ nhận thức sinhviên lợi ích tác hại MXH Facebook Bảng 3.5 Biểu hànhvisửdụng MXH Facebooksinhviên cảm xúc Bảng 3.6 So sánh khác biệt biểu cảm xúc sinhviên qua hànhvisửdụng MXH Facebook Bảng 3.7 Biểu hànhvisửdụng MXH Facebooksinhviên qua hoạt động Bảng 3.8 So sánh khác biệt dạng hoạt động sinhviên qua hànhvisửdụng MXH Facebook Bảng 3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvisửdụng MXH Facebooksinhviên DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhận thức sinhviên mục đích sửdụng MXH Facebook Biểu đồ 3.2 Thời gian bắt đầu sửdụng MXH Facebooksinhviên Biểu đồ 3.3 Thời gian sinhviênsửdụng MXH Facebook ngày Biểu đồ 3.4 Số lượng bạn vè MXH Facebooksinhviên Biểu đồ 3.5 Những hoạt động sinhviên thường sửdụng MXH Facebook Biểu đồ 3.6 Biểu hànhvisửdụng MXH Facebook qua thể MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạng máy tính mang lại thay đổi lớn cho sống người Mạng máy tính nguồn dự trữ thông tin vô lớn với khả thông tin liên lạc cách nhanh chóng xác trở thành nhân tố quan trọng phát triển cá nhân, quốc gia Ngoài ra, với hàng loạt ứng dụng, tiện ích “trò chơi trực tuyến”, “tán gẫu”, “nhật kí điện tử”, “mạng xã hội”… mạng máy tính trở thành cơng cụ giải trí hấp dẫn mà chưa có loại hình sánh Trong hàng loạt tính tiện ích Internet mạngxãhội mà cụ thể Facebook trở thành ứng dụng có sức lan tỏa đến mức “đáng sợ” thời gian gần đây, phát triển mạnh mẽ thu hút lượng lớn người sử dụng, chủ yếu thiếu niên sinhviên Việc sửdụngFacebook dẫn đến hàng loạt vấn đề cụ thể hành vi, trạng thái áp lực với diễn tiến phức tạp đời sống người Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ mạngxãhội Internet ngày nay, tiếp cận với Facebook trở nên dễ dàng có sức hút ngày lớn Chính vậy, việc nghiêncứuhànhvisửdụngFacebook người góc độ Tâm lí học để có kiến giải mang tính khoa học điều cần thiết cho Tâm lý họcđại Mục đích nghiêncứu Đề tài nhằm tìm hiểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưphạm – Đạihọc Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiêncứu - Nghiêncứu lý luận hành vi, biểu việc sửdụng Facebook, yếu tố ảnh hưởng dẫn đến sửdụngFacebook - Khảo sát thực trạng sửdụngFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưphạm Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sửdụngFacebooksinhviên Đối tượng khách thể nghiêncứu - Đối tượng: HànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviênĐạihọcSưphạm - Khách thể: SinhviêntrườngĐạihọcSưphạm 5 Giả thuyết SinhviêntrườngĐạihọcSưphạm có nhận thức mạngxãhộiFacebook mức độ cao, hoạt động mạngxãhộiFacebook mức độ trung bình cảm xúc tích cực mức trung bình sửdụngmạngxãhộiFacebook Có yếu tố bên yếu tố bên ảnh hưởng đến hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinh viên, chủ yếu yếu tố bên Phạmvinghiêncứu - Phạmvị nội dung: nghiêncứuhànhvisửdụngFacebooksinhviên - Phạmvi khách thể: tiến hànhnghiêncứu 60 sinhviêntrường ĐHSP-ĐHĐN Phương pháp nghiêncứu - Phương pháp thu thập phân tích tài liệu Kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thống hóa lý thuyết: thu thập tài liệu tham khảo, tham khảo cơng trình nghiêncứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, khái quát xây dựng sở lý thuyết cho đề tài - Phương pháo điều tra bảng hỏi Mục đích: Dựa sở lý luận, người nghiêncứu xây dựng bảng hỏi để tìm hiểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviên Cụ thể là: Nhận thức sinhviênhànhvisửdụngmạngxãhộiFacebook Hoạt động sinhviênsửdụngmạngxãhộiFacebook Cảm xúc sinhviênsửdụngmạngxãhộiFacebook Thời gian, thời điểm sửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviên HànhvisửdụngmạngxãhộiFacebook biểu qua thể sinhviên Yếu tố ảnh hưởng đến visửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviên Cách thức tiến hành: thiết kế bảng hỏi, trưng cầu ý kiến câu hỏi, kết hợp với việc tổng hợp sở lý thuyết để thiết kế bảng hỏisửdụng đề tài Xác định thời gian cho việc trả lời bảng hỏi Tính tốn giá trị, độ tin cậy câu trắc nghiệm bảng hỏi Tiến hành sửa chữa câu chưa đạt yêu cầu Khảo sát thức Đưa bảng hỏi đến khách thể Khách thể hoàn thành bảng hỏi cách độc lập thời gian cho phép - Phương pháp vấn Mục đích: thu thập, bổ sung, làm rõ thông tin hànhvisửdụngFacebooksinhviên Nội dung: Đánh giá hànhvisửdụngFacebooksinhviênsinhviên yếu tố ảnh hưởng Cách thức tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp sinhviên - Phương pháp thống kê toán học Mục đích: Xử lý mã hóa thơng số cần dùng đề tài nghiêncứu Cách thức tiến hành: Tính tay để xử lý thơng số sau đề tài nghiên cứu: Tần số Điểm trung bình cộng Các thơng số so sánh Độ tương quan Cấu trúc đề tài nghiêncứu Ngoài phần mở đầu, kết luận & kiến nghị, phụ lục danh mục TLTK, nghei6n cứu đươc chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chường 2: Tổ chức phương pháp nghiêncứu Chuong 3: Kết nghiêncứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNHVISỬDỤNGMẠNGXÃHỘIFACEBOOKCỦASINHVIÊN 1.1 Lịch sửnghiêncứu vấn đề 1.1.1 Những nghiêncứuhànhvi người 1.1.1.1 Những nghiêncứuhànhvi người giới Những nghiêncứuhànhvi nhà khoa họcnghiêncứu từ sớm Khởi nguồn tiếp cận Hànhvi Chủ nghĩa hànhvi John Broadus Watson đầu thể kỷ XX Chủ nghĩa hànhvi nhấn mạnh vai trò định yếu tố mơi trường bên ngồi tâm lý bên trong, xem hànhvihọc tập được, đồng thời bác bỏ ý nghĩ yếu tố thuộc cá nhân bên Các nghiêncứu thực nghiệm nhà sinh lý học người Nga Ivan Petrovich Pavlov ( 1849 – 1936) phản xạ có điều kiện Lý thuyết biết đến với tên gọi lý thuyết điều kiện hóa cổ điển, chứng minh rằng, tác động bên ( kích thích từ mơi trường) hồn tồn tạo phản xạ làm phản xạ B.F.Skinner (1904 – 1990) nghiêncứu điều kiện hóa tạo tác Khác biệt với điều kiện hóa cổ điển Pavlov, Skinner phát rằng, hànhvi hệ tác động lên mơi trường, lý thuyết ông biết đến với tên gọi điều kiện hóa tạo tác Luận điểm thuyết hànhvi tạo tác hànhvi phát triển trì củng cố tích cực tiêu cực bị hạn chế trừng phạt hay kích thích gây cảm xúc tiêu cực Nhà tâm lý học Gordon Allport (1897 – 1967) cơng trình nghiêncứu chứng minh ảnh hưởng nhóm đến hành vi, tri giác quan điểm thành viên Những nghiêncứu dựa quan điểm thuyết hànhvi cổ điển hànhvi theo chế “kích thích – phản ứng” [10] Đặc biệt từ đầu kỉ 21, vấn đề nghiêncứu người trở nên cần thiết hết việc giải vấn đề nảy sinh từ sống khai phá hết tiềm người nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xãhội Tại Đạihọc Carnegie Mellon, Burke công bố nghiêncứu cho thấy nói chuyện với bạn bè thân Facebook kết hợp với cải thiện hạnh phúc Năm 2013, Burke Kraut công bố mộtn ghiên cứu cho thấy người dùngFacebook liên lạc với bạn bè thân thiết hội việc làm có nhiều khả tìm việc làm người liên lạc với người quen biết Năm 2014, Burke đồng nghiệp Robert Kraut vừa công bố nghiêncứu theo chiều dọc 3,649 người dùngFacebook tương tác với người dùng khác Facebook làm tăng gần gũi, nỗ lực tương tác [11] Nghiêncứu McLoughlin Burgess cho mơ hình hànhvi rủi ro biết đến thường xuyên Australia “Sexting” “Texting” Sexting liên quan đến việc sửdụng hình ảnh thân với người khác hànhvi sex thân mật phô trương thân thể Các ảnh chụp di động sau phát tán cho bạn bè nhờ MXH [13] Hànhvi quan tâm, nghiêncứu góc độ tâm lý ngày nghiêncứu sâu hơn, đa dạng 1.1.1.2 Những nghiêncứuhànhvi người Việt Nam Luận văn thạc sĩ Tâm lý học tác giả Nguyễn Thị Diễm My nghiêncứuhànhvi với đề tài “ Hànhvi nói dối họcsinh THCS TPHCM” Kết nghiêncứu cho thấy có đến 79,8% họcsinh thừa nhận nói dối lần 5,2% họcsinh tự đánh giá nói dối liên tục từ tháng trở lên, 2,08% họcsinh cho nói dối liên tục tháng 12,9% họcsinh thừa nhận liên tục nói dối tháng Tác giả làm cho lịch sửnghiêncứu vấn đề hànhvi thêm phong phú [7] Vấn đề mà giới trẻ bị vào sống thân nghiệnmạngxãhộiFacebook Tác giả Nguyễn Thị Đào Lưu đưa kết nghiêncứu luận văn thạc sĩ “ HànhvinghiệnmạngxãhộiFacebookhọcsinh lớp TP.HCM” 61,5% em họcsinh cho Facebook có vai trò quan trọng quan trọng Các em cho sống thật nhàm chán, chí sống tẻ nhạt khơng có Facebook [4] Luận văn Thạc sĩ “Một số biểu hànhvi mua sắm nữ doanh nhân TP.HCM” tác giả Nguyễn Võ Huệ Anh cho thấy nhóm sản phẩm ưu tiên việc mua sắm nữ doanh nhân là: thực phẩm (88%), vật dụngsinh hoạt gia đình (69,5%), quần áo (58,5%), sách, báo, tạp chí (54,4%) Mức độ nghiện mua sắm hay gọi mua hàng cưỡng nữ doanh nhân lên đến 9% [3] 1.1.2 Những nghiêncứumạngxã hội, mạngxãhộiFacebook Từ trang mạngxãhội (MXH) đời giới (1995), trang MXH nhanh chóng trở thành tượng phổ biến tồn cầu thu hút đơng đảo người dùng giới trẻ Thanh thiếu niên sửdụng MXH để tiết lộ trang cá nhân thơng tin thân tính cách, sở thích, nhu cầu, phản ánh xu hướng xãhội thân nhận phản hồi từ cộng đồng MXH Theo Trung tâm rối loạn ăn uống Sheppard Pratt, 51% người sửdụngFacebook khảo sát cho biết họ cảm thấy tự ý thức thể sau nhìn thấy hình ảnh mạngxãhội “Facebook khiến cho thành viên dành nhiều thời gian lượng để trích thể họ muốn thân trông giống người khác hơn” - Tiến sĩ Harry Brandt nói 80% người khảo sát cho biết họ đăng nhập vào Facebook lần/ngày việc tiếp xúc với hình ảnh thân bạn bè thường xuyên 44% nói họ muốn có thể trọng lượng bạn nhìn vào ảnh 32% thừa nhận cảm thấy buồn so sánh hình ảnh Facebook người khác 37% nói họ cảm thấy cần thiết phải thay đổi phần thể họ Các phát cho thấy thật nguy hiểm nhìn vào hình ảnh Facebook khiến cho người ám ảnh trọng lượng dẫn đến việc thể phải chịu thay đổi từ việc giảm cân sai quy cách hànhvi kiểm soát cân nặng gây nguy hiểm khác Nghiêncứu lấy mẫu 600 Mỹ người sửdụngFacebook độ tuổi từ 16 đến 40 [7] Nghiêncứu nhu cầu giao tiếp, xây dựnginình bạn sinhviênđạihọcsửdụngFacebook tác giả Lampe, Ellison Steinfeld 1440 sinhviên năm ĐH Michigan cho thấy: sinhviênsửdụngFacebook để tìm kiếm đốit ác quan hệ tình dục mức thấp nhất, tìm người hẹn hò xếp mức cao để điểm tra người mà hẹn hò xếp mức cao để kiểm tra người mà họ hẹn hò, kiểm tra người mà họ gặp mặt [11] Trên Internet, thiếu niên tham gia vào nhiều hoạt động số có khả gây nghiên Từ góc độ tâm lý học, điều hợp lý để nói “Chứng rối loạn nghiện Facebook” hay rộng “Chứng rối loạn nghiện trang MXH” Các tiêu chí nghiện Young đưa như: Không quan tâm tới sống cá nhân, tinh thần lo âu, trải nghiệm thay đổi tâm trạng, khoan dung che giấu hànhvi gây nghiện., xuất số người dùngFacebook thái Yuong đưa tiêu chuẩn nghiện sau: 1/ Bận tâm Internet 2/ Có nhu cầu sửdụng Internet ngày tăng để thỏa mãn 3/ Nỗ lực nhiều lần không thành việc kiểm sốt 4/ Kích động dễ bị kích kích có xu hướng giảm ngừng sửdụng 5/ Tiêu tốn thời gian lên mạng nhiều dự kiến 6/ Các mối quan hệ quan trọng, hoạt động nghề nghiệp, xã hội, giải trí bị có nguy bị sửdụng internet ứng dụng 7/ Nói dối gia đình, nhà trị liệu để che dấu trạng thực việc sửdụng 10 3.3.3 Số lượng bạn bè MXH Facebooksinhviên 2% 18% 23% Dưới 20 người Từ 20 đến 100 người Trên 100 đến 1000 người Trên 1000 người 57% Biểu đồ 3.4 Số lượng bạn vè MXH Facebooksinhviên Tỉ lệ thuận với thời gian sửdụngFacebook kết bạn trực tuyến để đáp ứng với nhu cầu giao tiếp, kinh doanh, mua sắm Thời gian dụng nhiều số lượng bạn bè đơng Các sinhviên có số lượng bạn bè từ “100 đến 1000 người” chiếm tỉ lệ cao ( 57% ) sinhviên nằm đối tượng có thời gian sửdụngFacebook trung bình 1-2.5h ngày Còn sinhviên có số lượng bạn bè lên đến “trên 1000 người” có thời gian sửdụng bình qn Facebook 2h ngày Qua đó, ta thấy thời gian dụng nhiều số lượng bạn bè đơng Việc kết bạn trực tuyến giúp bạn sinhviên đáp ứng lại nhu cầu thân giao tiếp, kinh doanh, mua sắm… Tuy nhiên bên cạnh việc kết bạn tràn lan, khơng kiểm sốt tạo mối quan hệ thiếu lành mạnh, có nguy sa ngã vào đường tệ nạn, nghiện ngập Ngoài việc tương tác nhiều qua giới ảo làm giảm khả giao tiếp thực tế, tự tin, thiếu hụt nghiêm trọng kỹ đời sống,… 54 3.3.4 Những hoạt động sinhviên thường sửdụng MXH Facebook Khi tham gia hoạt động giải trí 2,2 Khi phương tiện 2,65 Trong toilet 2,22 Trong ăn 2,32 Trong học 2,4 Trên giường lúc vừa ngủ dậy 2,7 Trong thời gian chờ đợi 3,2 Trong giải lao 3.27 Trên giường trước ngủ 3.42 0,5 1,5 2,5 3,5 Biểu đồ 3.5 Những hoạt động sinhviên thường sửdụng MXH Facebook Với mức độ “cao” (ĐTB = 3.42) sinhviên thường hay sửdụng MXH Facebook nhiều hết “trên giường trước ngủ” Điều lại lần minh chứng cho việc sinhviên ưu tiên dành thời gian truy cập Facebook trước nghỉ ngơi Sinhviên đánh giá họ truy cập Facebook vào lúc “trong giải lao, thời gian chờ đợi, giường vừa ngủ dậy, phương tiện” rơi vào mức độ “trung bình” (ĐTB = 3.27 , ĐTB = 3.20, ĐTB = 2.70, ĐTB = 2.65) Sinhviên dành ưu cho MXH Facebook giải lao nguyên nhân: học không sửdụng nên tạo cho sinhviên cảm giác chờ đợi mong muốn truy cập Facebook nagy có hội, số bạn khơng muốn chơi muốn ngồi chỗ lướt Faceboo, giết thời gian chờ giảng viên đến Các bạn lên Facebook chờ đợi Hay vừa thức dậy vào Facebook liền để xem thông báo, tin nhắn lịch học có thay đổi hay khơng chẳng hạn SinhviênsửdụngFacebook vào thời điểm diễn hoạt động “trong học, ăn, toilet, tham gia hoạt động giải trí” mức độ “thấp” thang đánh giá Nếu họ sửdụngFacebook hoạt động cách thường xun nguy nghiện MXH Facebook cao Và MXH Facebook chi phối hoạt động thường ngày họ 55 3.4 Biểu hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSưPhạm qua sức khỏe Chán ăn, ăn không ngon 1,58 Bồn chồn, khó chịu 1,92 Tốt hết mồ 1,77 Trí nhớ giảm sút 2,27 Mất tập trung việc học 2,58 Thiếu ngủ 2,32 Đau lưng, mỏi cổ 2,55 Bàn tay mỏi, tê tay 2,52 Đau nhức mắt, nhức đầu 2,67 0,5 1,5 2,5 Biểu đồ 3.6 Biểu hànhvisửdụng MXH Facebook qua thể Qua kết khảo sát sinhviên đánh giá mức độ biểu hànhvisửdụng MXH Facebook đến thể tác giả nhận định sau: Việc dành thời gian để 1,5h – 2,5h ngày để truy cập Facebook điều làm cho họ bị “đau nhức mắt, nhức đầu” (ĐTB = 2.67) mức độ “trung bình” thang đo Việc dán mắt vào hình điện thoại, laptop để dành thời gian cho Facebook làm cho bạn nhức mắt, nhức đầu Tuy sinhviên bị cảnh báo nói lên thực trạng tác hại MXH Facebooksinhviên Nằm mức độ biểu “thấp”, “rất thấp” biểu thể “bàn tay mỏi, tê tay”, “đau lưng, mỏi cổ”, “thiếu ngủ”, “mất tập trung việc học tập”, “trí nhớ giảm sút”, “tốt hết mồ hồi”,”bồn chồn, khó chịu” Với biểu kết luận MXH Facebook ảnh hưởng không đến sức khỏe thân mà hoạt động khác gây ảnh hưởng tiêu cực đến sống họ Các biểu liên quan đến rối loạn chức tốt mồ hơi, chán ăn hay buồn nơn, khó chịu, nguyên nhân chủ yếu việc ăn uống, nghỉ ngơi không cách, thường xuyên sửdụngfacebook lúc ăn hay ngủ nên ảnh hưởng đến quan nội tạng, hoocmon, đồng hồ sinh học, 56 Các bạn sinhviên cần thay đổi lại cách sửdụngfacebook hợp lý, không sửdụng khung ăn uống hay nghỉ ngơi Tăng cường thêm chất dinh dưỡng, vitamin cần thiết để thể khỏe mạnh, phòng tránh bệnh nói Nhìn chung, mức độ biểu hànhvisửdụng MXH Facebook qua thể mức thấp Tuy nhiên, ảnh hưởng đến đời sống sinhviên 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvisửdụngFacebooksinhviên Bảng 3.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvisửdụngFacebooksinhviên ĐTB Thứ hạng Nhu cầu giao tiếp 3.10 Nhu cầu tôn trọng 2.60 Nhu cầu tự khẳng định 2.50 Nhận thức thân MXH, lợi ích, tác hại 2.52 STT Yếu tố Yếu tố bên Tổng 2.68 Yếu tố bên ngồi Tính chất công việc học tập 3.35 Truyền thông MXH Facebook phát triển 2.77 Mối quan hệ xãhội cá nhân 3.22 Tổng 3.11 Nhìn chung tổng thể, hai nhóm yếu tố có mức độ ảnh hưởng “trung bình” đến hànhvisửdụng MXH Facebooksinhviên cụ thể yếu tố bên xãhội ảnh hưởng cao yếu tố bên thân sinhviên Yếu tố bên Rơi vào mức độ ảnh hưởng “trung bình” thang đánh giá (ĐTB = 2.68) yếu tố như: “Nhu cầu giao tiếp” , “Nhu cầu tôn trọng”, “Nhu cầu tự khẳng định”, “Nhận thức thân MXH, lợi ích, tác hại” Đứng đầu nhóm yếu tố bên “nhu cầu giao tiếp” ( ĐTB = 3.10) Cho thấy nhu cầu giao tiếp, giao lưu bạn bè sinhviên mức độ cao so với yếu tố lại Yếu tố bên Cũng rơi vào mức độ “trung bình” thang đánh giá cao so với yếu tố bên (ĐTB = 3.11) “Học tập công việc” ( ĐTB = 3,35) xếp hạng 1, 57 “mối quan hệ xã hội” ( ĐTB = 3,22) xếp hạng 2, “truyền thông MXH Facebook phát triển” ( ĐTB = 2.77) xếp hạng Có thể kết luận việc sửdụngfacebook công cụ hỗ trợ cho thân với xãhội việc trao đổi học tập, làm việc giao tiếp 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận SinhviêntrườngĐạihọcSưphạm có nhận thức mạngxãhộiFacebook mức độ cao, hoạt động mạngxãhộiFacebook mức độ trung bình cảm xúc tích cực mức trung bình sửdụngmạngxãhộiFacebook Có yếu tố bên yếu tố bên ảnh hưởng đến hànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinh viên, chủ yếu yếu tố bên ngồi Sinhviên người trẻ, động nên việc họ sửdụng MXH Facebook điều tất yếu Không thể phủ nhận lợi ích MXH Facebook giúp sinhviên tăng cường mối quan hệ, tăng cường tri thức hiểu biết, cung cấp nguồn giải trí lớn cho người sửdụng Mặc dù vậy, với kết trình bày trên, chúng tơi cho cần có định hướng cho sinhviên việc sửdụng MXH Facebook liên quan đến thời gian, mục đích sử dụng, cách thức bảo vệ thân tham gia vào cộng đồng mạng Việc sinhviên (trong nghiêncứu này) sửdụng MXH Facebook cho mối tương tác xãhội giải trí cá nhân vượt mức Điều đặt câu hỏi cho nghiêncứu tiếp theo: Phải sinhviên có xu hướng trọng đến việc trì mối quan hệ thân thông qua MXH Facebook đường giao tiếp trực tiếp đời thực? Những tương tác MXH Facebook có giúp sinhviên giảm bớt căng thẳng từ việc bị chối bỏ hay thất bại mối quan hệ giới thực? Liệu có phải sân chơi phục vụ cho việc giải trí, thư giãn sinhviên q nên họ tìm đến MXH Facebook để thực hóa nhu cầu thân? II Kiến nghị Đối với sinh viên, người dùngFacebook nói riêng mạngxãhội nói chung cần nâng cao kỹ quản lý thời gian, hànhvi mơi trườngmạngxã hội: Sinhviên cần xếp thời gian dành cho học tập thời gian sửdụngmạngxã hội; lựa chọn biết cách chọn lọc thông tin phù hợp để phục vụ cho thân; tránh để thông tin tiêu cực, trang mạng không lành mạnh ảnh hưởng đến đời sống hànhvisinhviên Đối với gia đình, cha mẹ cần dành thời gian để lắng nghe quan tâm đến việc sửdụngmạngxãhội Cha mẹ nên xây dựng mối quan hệ tin tưởng với hết, cha mẹ cần tìm hiểu vai trò mạngxãhội hiểu việc sửdụngmạngxã 59 hội đắn có lợi cho việc thiết lập mối quan hệ, cập nhật trao đổi thông tin học tập MạngxãhộiFacebook phương tiện, cơng cụ có mặt tích cực, tiêu cực có tác động khơng nhỏ tới đời sống sinhviên nói chung hoạt động học tập sinhviên nói riêng MạngxãhộiFacebook giúp sinhviên kết nối với nhiều bạn bè, cập nhật thông tin, tham gia chia sẻ tài liệu nhóm học tập Bên cạnh tồn số hạn chế có mối quan hệ Facebook ảo, việc sửdụngFacebook nhiều ảnh hưởng tới công việc, học tập, sức khoẻ hay gây số rắc rối sống Đồng thời, nghiêncứu nhóm tác giả đưa kết việc sửdụngmạngxãhộiFacebook có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập sinhviên Điều cần lưu ý là, sinhviên cần biết cách sửdụngFacebook cách hợp lý để phát huy tối đa lợi ích mà mạngxãhộiFacebook đem lại 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Lê Hòa An (2013), NghiêncứuhànhvisửdụngFacebook người – Một thách thức cho tâm lý học đại, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Nguyễn Võ Huệ Anh (2010), Một số biểu hànhvi mua sắm nữ doanh nhân TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, TrườngĐạihọcSưPhạm TP.HCM Mai Thị Duyên (2016), NghiêncứuhànhvisửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviệnĐạihọc Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, TrườngĐạihọcSưphạm TP.HCM Nguyễn Văn Lũy – Lê Quang Sơn (2009), Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Huế https:/123doc.org https://dantri.com.vn http://giaoduc.net.vn http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn http://kenh14.vn 10 https://www.psychologynoteshq.com 11 https://www.scs.cmu.edu 12 http://www.socialcapitalgateway.org 13 http://theolympiaschools.edu.vn 14 http://www.une.edu.au 15 https://vi.wikipedia.org 61 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINHVIÊN Để góp phần vào việc nghiêncứu khoa học với đề tài “Hành visửdụngmạngxãhộiFacebooksinhviêntrườngĐạihọcSư Phạm” Rất mong bạn cộng tác cách đọc kỹ câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô trống mức độ MS: phù hợp với suy nghĩ việc làm bạn Chú ý khơng bỏ sót câu _ _ 1.Giới tính bạn? □ Nam □ Nữ Bạn học năm thứ mấy? □ Năm □ Năm Theo bạn, Mạngxãhội (MXH) Facebook gì? (chỉ chọn đáp án) □ MXH Facebook ăn tinh thần khơng thể thiếu giới trẻ có sức lan tỏa mạnh mẽ □ MXH Facebook cầu nối để người trao đổi, chơi game, chia sẻ, kết nối thông tin đời sống thường ngày □ MXH Facebook dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian qua tính kết bạn, chat, phim ảnh… Bạn nghĩ, hànhvisửdụng MXH Facebooksinhviên gì? (chỉ chọn đáp án) □ Hànhvisửdụng MXH Facebooksinhviênhànhvisửdụng MXH Facebook cách thường xuyên mà cá nhân không bị ảnh hưởng hay lệ thuộc vào MXH Facebook □ Hànhvisửdụng MXH facebooksinhviên hiểu hànhvisửdụngFacebook với hình thức, mục đích khác □ Hànhvisửdụng MXH Facebooksinhviênhànhvisửdụng MXH Facebook với nhiều mục đích mức độ truy cập khác Ở thời lượng mức độ định sinhviên có biểu hànhvi nhận thức, cảm xúc, hành động chịu tác động đến sống, học tập, giao tiếp quan hệ xãhội 62 Theo bạn, MXH Facebook quan trọng với bạn nào? (chỉ chọn đáp án) □ Hồn tồn khơng quan trọng □ Khơng quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Rất quan trọng Mục đích sửdụng MXH Facebook bạn gì? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Hỗ trợ hoạt động học tập □ Vui chơi, giải trí □ Giao lưu bạn bè □ Tìm kiếm việc làm thêm □ Xây dựng hình ảnh thân Theo bạn, sửdụng MXH Facebookmang lại điều cho bạn ? (1) Rất (2) Ít (3) Trung bình (4) Nhiều STT Nội dungFacebook loại hình giải trí Facebook phương tiện giúp tơi xây dựng hình ảnh thân cách tốt Facebook tạo niềm vui đăng status người like, bình luận tích cực Facebook phượng tiện để giao lưu kết bạn Facebook phương tiện giải tỏa buồn ngủ họcFacebook giúp can đảm để giao tiếp Facebook giúp lưu giữ kỉ niệm SửdụngFacebook cách khơng ảnh hưởng đến đời sống cá nhân Nếu sửdụngFacebook nhiều khơng kiểm sốt gây nghiện Tơi khơng thể tập trung họcsửdụngFacebookFacebook khiến hài lòng sống Facebook tiêu tốn nhiều thời gian Facebook ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe 10 11 12 13 (5) Rất nhiều (1) Bạn cảm thấy sửdụng MXH Facebook? (1) Hiếm (2) Thỉnh thoảng (3) Thường xuyên 63 Mức độ (2) (3) (4) (5) STT Cảm xúc (1) Mức độ (2) (3) Cảm thấy phấn khởi, tỉnh táo dùngFacebook Cảm thấy hồi hộp đăng tải trạng thái hay hình ảnh Cảm thấy vui vẻ thoải mái chia sẻ tâm trạng hay triết lý sống với người Cảm thấy vui vè hãnh diện hình ảnh hay trạng thái người like bình luận nhiều Cảm thấy bình thường Cảm thầy buồn ganh tỵ xem hình ảnh bạn bè đăng tải Facebook thành tích, du lịch, ăn Cảm thấy hụt hẫng buồn đăng tải hình ảnh hay status mà khơng like hay bình luận Cảm thấy bực bội bị bạn bè dìm hàng Facebook Cảm thấy thân bị lệ thuộc vào Facebook 10 Cảm thấy bứt rứt, khó chịu khơng sửdụngFacebook Bạn làm sửdụng MXH Facebook? (1) Khơng (2) Ít (3) Thỉnh thoảng (4) Thường xuyên (5) Luôn Mức độ STT Hoạt động (1) (2) (3) (4) (5) Trao đổi tập, thông tin môn học với bạn bè Trao đổi học tập với giảng viên Tham gia câu lạc nhóm ngành học Truy cập tin tức văn hóa, nghệ thuật, thời sự… Tham gia fanpage thần tượng Chơi trò chơi, ứng dụng Tham gia thi mạng Chat, chat voice với bạn bè, người thân Tìm kiếm người thân, bạn bè 10 Gửi tặng quà, lời chúc 11 Tìm kiếm việc làm 12 Quảng cáo sản phẩm, kinh doanh online Đăng ảnh, viết cá nhân thể thân, 13 truyền tải cảm hứng tới nhiều người 10 Bạn bắt đầu sửdụng MXH Facebook từ nào? □ Dưới năm □ Từ 1- năm □ Hơn năm - năm □ Trên năm 11 Bạn dành thời gian để sửdụng MXH Facebook ngày? 64 □ Dưới 30 phút □ Từ 30 phút đến □ Hơn đến □ Từ trở lên □ Hơn đến 12 Có bạn bè danh sách bạn bè Facebook bạn? □ 1000 người 13 Bạn thường sửdụngFacebook hoạt động nào? (1) Không (2) Ít ln (3) Thỉnh thoảng (4) Thường xun Luôn Mức độ Nội dung STT (5) (1) (2) (3) (4) (5) Trên giường trước ngủ Trong giải lao Trong thời gian chờ đợi Trên giường lúc vừa ngủ dậy Trong học Trong ăn Trong toilet Khi phương tiện (taxi, bus, máy bay) Khi tham gia hoạt động giải trí 14 Theo bạn, đâu yếu tố ảnh hưởng để bạn sửdụng MXH Facebook? (1) Rất (2) Ít (3) Trung bình (4) Nhiều (5) Rất nhiều STT Yếu tố Nhu cầu giao tiếp Nhu cầu đượctơn trọng Nhu cầu khẳng định Nhận thức thân MXH, lợi ích, tác hại… Tính chất cơng việc học tập Truyền thơng MXH Facebook phát triển Mối quan hệ xãhội cá nhân (1) Mức độ (2) (3) (4) 15 Khi sửdụng MXH Facebook, bạn cảm thấy thể có biểu nào? (1) Rất STT (2) Ít (3) Trung bình (4) Nhiều Biểu (5) Rất nhiều Mức độ 65 (5) (1) Đau nhức mắt, nhức đầu Bàn tay mỏi, tê tay Đau lưng, mỏi cổ Thiếu ngủ Mất tập trung việc học Trí nhớ giảm sút Tốt hết mồ Bồn chồn, khó chịu Chán ăn, ăn không ngon 66 (2) (3) (4) (5) PHIẾU PHỎNG VẤN Theo bạn, mạngxãhộiFacebook có tác hại lợi ích ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… Bạn thường làm nhiều MXH Facebook? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… Theo bạn mạngxãhộifacebook có tầm quan trọng bạn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… Bạn cảm thấy đăng status lên MXH Facebook? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… Bạn thường lên MXH Facebook vào khoản thời gian nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… 67 68 ... hiểu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi n Cụ thể là: Nhận thức sinh vi n hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook Hoạt động sinh vi n sử dụng mạng xã hội Facebook Cảm xúc sinh vi n sử. .. tượng: Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi n Đại học Sư phạm - Khách thể: Sinh vi n trường Đại học Sư phạm 5 Giả thuyết Sinh vi n trường Đại học Sư phạm có nhận thức mạng xã hội Facebook. .. 36 3.1 Biểu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi n trường Đại học Sư Phạm nhận thức 36 3.2 Biểu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook sinh vi n trường Đại học Sư Phạm cảm xúc……………………………………………………………………