1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống chính trị huyện đảo trường sa hiện nay

197 263 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM HỒNG BINH Xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM HỒNG BINH Xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 62 22 03 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS Nguyễn Mạnh Hưởng PGS, TS Nguyễn Đức Tiến HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Hồng Binh MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ĐẢO TRƯỜNG SA 1.1 Hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị huyện đảo Trường Sa 1.2 Quan niệm đặc điểm xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa Chương THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ĐẢO TRƯỜNG SA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa 2.2 Nguyên nhân số vấn đề đặt xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ĐẢO TRƯỜNG SA HIỆN NAY 3.1 Những nhân tố tác động yêu cầu xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa 3.2 Một số giải pháp xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 30 30 59 68 68 86 102 102 119 156 159 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ quyền biển, đảo CQBĐ Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Hệ thống trị HTCT Hội đồng nhân dân HĐND Tư chủ nghĩa TBCN Ủy ban nhân dân UBND 10 Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái qt cơng trình nghiên cứu Đề tài “Xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa nay” thực góc độ khoa học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Đây cơng trình nghiên cứu dựa hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng xã hội chủ nghĩa; quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi nâng cao hiệu hoạt động HTCT Việt Nam, Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Trong q trình triển khai cơng trình này, tác giả tham khảo kết nghiên cứu cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan; báo cáo sơ kết, tổng kết mặt công tác Quân chủng Hải quân; Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa; UBND huyện đảo Trường Sa số liệu khảo sát thực tiễn tác giả số đảo thuộc huyện đảo Trường Sa để giải vấn đề nghiên cứu đặt Kết cấu công trình gồm: mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Với dung lượng 150 trang nội dung, tác giả tập trung nghiên cứu, luận giải vấn đề lý luận xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa; phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa; đề xuất yêu cầu giải pháp xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa Đây cơng trình nghiên cứu độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Lý lựa chọn đề tài Việt Nam quốc gia ven biển, có diện tích bề mặt biển khoảng 3.448.000 km ; 3260 km bờ biển; nhiều hải cảng lớn; 3000 đảo lớn, nhỏ gần triệu km thềm lục địa Vùng biển Việt Nam khơng có tiềm kinh tế lớn, mà giữ vị trí chiến lược kinh tế, trị quốc phòng – an ninh đất nước Bước sang kỷ XXI, bối cảnh nguồn tài nguyên lục địa ngày cạn kiệt, với gia tăng dân số phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ làm cho tất nước có biển khơng có biển loạt thực hóa kế hoạch vươn biển nhằm tìm kiếm, tranh giành nguồn lợi to lớn từ biển Vì vậy, vấn đề tranh chấp chủ quyền quốc gia vùng biển trở thành vấn đề trị nhạy cảm phức tạp giới Biển Đơng nói chung, khu vực Trường Sa nói riêng, có vị trí chiến lược phát triển kinh tế quốc phòng – an ninh khu vực giới, nhiều nước đặc biệt quan tâm Các nước ven biển khu vực, có quyền lợi trực tiếp nên ln tăng cường tranh chấp chủ quyền, làm cho vấn đề chủ quyền quốc gia Biển Đơng nói chung, đảo Trường Sa nói riêng trở thành “điểm nóng”, tạo mâu thuẫn, dẫn đến xung đột nước khu vực Mặt khác, số nước có tiềm lực khoa học cơng nghệ quân giới, mục tiêu kinh tế, trị khác nhau, ln tìm cách can thiệp, gây áp lực cho nước khu vực, làm cho vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông ngày phức tạp vượt khỏi phạm vi khu vực Vì vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam không nhiệm vụ thường xun mà vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, định đến phát triển ổn định, bền vững đất nước Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, HTCT lãnh đạo Đảng, đó, lực lượng chỗ trực tiếp nòng cốt Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa, nằm Biển Đông, án ngữ đường hàng hải, hàng không quan trọng khu vực giới; đồng thời, vùng biển giàu tài nguyên, chưa khai thác Vì vậy, đảo thuộc huyện đảo Trường Sa tâm điểm cho tranh chấp chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ khu vực, vấn đề nhạy cảm an ninh - trị khu vực giới Xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa vững mạnh, thể quản lý thống mặt nhà nước Việt Nam vùng biển này, sở pháp lý quốc tế quan trọng khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Trường Sa; đồng thời, điều kiện tiên cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng – an ninh bảo vệ vững chủ quyền Trường Sa, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình Nhận thức rõ vị trí, vai trò huyện đảo Trường Sa nói chung, HTCT huyện đảo Trường Sa nói riêng, năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta có chủ trương, sách nhằm củng cố, xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Để thực mục tiêu: “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đảm bảo vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” [46, tr.76], Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “Thực dân hóa biển, đảo gắn với tổ chưc dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định đảo làm ăn dài ngày biển Thí điểm xây dựng khu quốc phòng – kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng biển, đảo Đông Bắc …” [46, tr.85] Chủ trương Đảng sở để tỉnh Khánh Hòa kết hợp với bộ, ngành Trung ương tiến hành nội dung, biện pháp xây dựng HTCT, đẩy mạnh tiến trình dân hóa huyện đảo Trường Sa Trên thực tiễn, cấu tổ chức chế hoạt động HTCT huyện đảo Trường Sa không ngừng củng cố; chất lượng đội ngũ cán công chức huyện đảo Trường Sa không ngừng nâng cao; sở kinh tế, văn hoá, xã hội huyện đảo bước xây dựng, phát triển phát huy hiệu Tuy nhiên, chia cắt địa lý; khắc nghiệt môi trường hoạt động; thiếu hụt tổ chức, chồng chéo chế quản lý; hạn chế lực hoạt động thực tiễn đội ngũ cán công chức diễn biến phức tạp khu vực Biển Đông, làm cho hoạt động HTCT huyện đảo Trường Sa biểu hạn chế, chưa hiệu quả, chưa ngang tầm với vị huyện đảo tiền tiêu Tổ quốc Vì vậy, xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa vững mạnh, với cấu hợp lý, chế hoạt động hiệu quả, có khả độc lập xử lý linh hoạt mối quan hệ phức tạp biển nhiệm vụ cấp bách, đáp ứng yêu cầu bảo vệ độc lập chủ quyền biển, đảo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Vấn đề đổi nâng cao hiệu hoạt động HTCT Việt Nam thời kỳ đổi Đảng, Nhà nước quan tâm; nhiều học giả nghiên cứu góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, vấn đề xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa, huyện đảo tiền tiêu Tổ quốc, với nhiều tính đặc thù nay, chưa có cơng trình khoa học đề cập đến với tư cách đề tài độc lập, hoàn chỉnh Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa nay” làm luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nghiên cứu luận án Luận giải sở lý luận thực tiễn, đề xuất yêu cầu, giải pháp xây dựng HTCT phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ huyện đảo Trường Sa nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa từ thành lập đến Phạm vi khảo sát thực tế huyện đảo Trường Sa, tập trung UBND huyện Trường Sa, thị trấn Trường Sa, hai xã Sinh Tồn Song Tử Tây Số liệu khảo sát chủ yếu từ năm 2007 đến 2013, phương hướng, giải pháp xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa đến năm 2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Đóng góp luận án - Luận giải tính đặc thù vai trò HTCT huyện đảo Trường Sa - Làm rõ quan niệm, đặc điểm xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa - Đề xuất yêu cầu giải pháp xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa 5.2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án cung cấp thêm sở khoa học cho hoạt động lãnh đạo, đạo chủ thể xây dựng HTCT huyện đảo Trường Sa Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy mơn cơng tác đảng, cơng tác trị, môn chủ nghĩa xã hội khoa học, môn Nhà nước Pháp luật học viện, nhà trường Quõn i 182 đ C n Hình thứkết tổ ă T T K ế t hợ p c ô T æ c T æ c T æ c h ø c C c t a Ø o n ®h ¼, T l h Ç đ n tr t • r ë ù n C ¸ c C đ c đ C c đ n v T P ö T h h bi è ¬ Ĩ i m 0 2 183 T T đ C n Hình thứkết tổ ă B m a n T u Tæ chøc biªn B Q iª u n â s Ê n o n c & p h nIh H Q nơ u n â v8 n µ c h p0 ủ & h0 n I2 Q n uâ n v3 ch µ0 ủ b n pé g 184 T T ® C n Hình thứkết tổ ă T m ự S6 Q ¸0 u n0 â gt n Ë c h ¸c ủ ca n I Q n u â v0 n à0 đ c pĩ h & S C ¸ d c ô l n ù g t c t ê l 185 T T ® C n Hình thứkết tổ ă Đ 5C ă 8á n 5c g c l t ả ợ q i t u t p a h h n « ã t n n h g g « § C ă7 n4 c g c t ảl q i u Đ6 C ă5 n0 gl t ợt ảp m 0 c c q 186 T T đ C n Hình thứkết tổ ă Đ ă n g t ả i t h ô n g ti n t r P h ¸t s ã n g T æ tr o n g B a n t h i s ự Đ i T h ù c h i Ö n c h n g t t r r Đu ài đp ài h p át h t át hĐ m 0 H µ n g 187 T T đ C n Hình thứkết tổ ă ni di h m Ư Ư × mn n c h h t o Ø n T t3 n T æ6 r c 0 h u ø n c b t ài g 5h Tổvichức tham T Q ổđ u o õ c n h n c ø ví h c i ủQ T u ỉ2 â n ®c c 188 T T đ C n Hình thứkết tổ ă D K T ổ c h ứ c c T æ c h ø c c T æ c hP h q p u h Q u đõ o n c n h v ới n Q u đõ o n c n h ví ủ i n Q u đõ o n c n h vớ i n Q C u ¸ m 2 1 2 189 T T đ C n Hình thứkết tổ ă đ T Hm å Wµ n n g v g / n t n ă ă ỉ Q P Q u h u â o µ n n v c g µ h ủ tr Tỉtichøc giao l•u, K Q Õ u t đõ n ầ n g u c h G m hQ ia o l• u c G b u æ u â n c hQ ia u 0 190 T T đ C n Hình thứkết tổ ¨ t h u Ë t, G ia o l• u c ¸ b u ỉ i p h èi hỵ p Q u â n c h ủ 2m 0 1 (Nguồn: Cục Chính trị, Quân chủng HQ, Tháng 4/2012) 191 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TIỄN Đối tượng: 75 Đại biểu HĐND khóa XIII huyện Trường Sa, thị trấn Trường Sa, xã Sinh Tồn Song Tử Tây Thời gian khảo sát: tháng năm 2013 T N T ội d Đ n g c h í v u i lò n Đ n g c h V ề m ặ t h T he o đồ ng T h e o đ n g c h Phươ S T ngố ỷ t Đ 57 01 N M - 57 57 01 90 Đ H - 55 97 70 89 C H - H 06 /9/ 09 /1 28 /1 11 /4/ tỉn Tỉ Tỉ B ộ T - T V C H - H C - C Đi H 17 47 49 81 20 60 9, 40 80 ,1 50 1, 00 ,0 , 0 , ,0 9, 27 61 57 90 37 57 47 37 71 90 89 71 57 01 T N T ội d Đ n g c h í đ áĐ n g c h í đ n Đ n g c h í đ Đá n g c h í Đ n g c h Đ n g c h í c ả Phươ S T ng ỷ ố t R 41 81 Tí ,0 Bì C òn hạ nR Tí Bì - C òn hạ n ch T K - Tr K é m T K Tr - , 0 , 50 00 ,0 , 0 , 2 25 96 03 64 , 0 , 1 ,5 8, 00 K é R - 50 K R - ,1 ,5 Q C - Q C - K hô ng qu ,0 ,0 9, 2 , T N T ội d Đ n g c h í c ả Đ n g c h í đ Đ n g c h í Đ n g c h í c Đ n g c h í cT h e o đ n g c Phươ S T ng ỷ ố t R 1 Q , 0 C , K 0 hô , ng qu R , C C , 0 K , hô 40 C , Bì , C 1 C R 3 C , 2 C , 0 K , hô 40 R , C C , 0 K , hô Dị ch 0 Dị ch , Dị ch 0 T N T ội d Phươ S T ng ỷ ố t Dị ch D vụ Dị T ch h Đ e ẩ o y đ m n ng P c h h át í, h c u ầ y n v t h Ki ự ện c to àn h Ti iệ ếp n tụ c t ố Tă ng t cư ờn n h H oà ữ n 0 0 7 0 0 0 , 0 0 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đối tượng: 42 lao động 12 cán sở xã Song Tử Tây, xã Sinh Tồn Thị trấn Trường Sa Thời gian khảo sát: tháng năm 2013 T T N ội dA n h ( c h ị) A n h ( c h ị) A n h ( c h ị) c ả A n h ( c h ị) cA S T Phươn ố ỷ g p 06t l /9/ 09 /1 28 1 /1 11 /4/ R Q 1 C 0 K R Q u 2 C K hô R Q C K hô n R h Bì ( c C h ị) c K ả hô 7 0 1 3 S T N Phươn ố ỷ ội g dA - t p l R n Ti h C 0 ( K cA n R h 4 A 1 (c hị C ) K A n Đ h 2 Đ ( c h C hư T T Anh (chị) đánh với đề nghị đây? Ý kiến đánh giá TT Nội dung đề nghị Rất cần thiết Số phiếu Tỷ lệ Chưa cần thiết Không cần thiết Số phiếu Tỷ lệ Số Phiế u Tỷ lệ Tiếp tục đưa dân định cư Trường Sa 36 66.7 12 22.2 11.1 Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản Trường Sa 32 59.3 20 37.0 3.7 Xây dựng nhà máy chế biến thủy sản Trường Sa 32 59.3 19 35.2 5.6 Phát triển dịch vụ du lịch Trường Sa 25 46.3 27 50.0 3.7 Hình thành tuyến giao thơng định kỳ, ổn định đảo bờ 40 74.1 12 22.2 3.7 Sát nhập số xã ven bờ vào huyện Trường Sa 42 77.8 11 20.4 1.9 Tăng cường đội ngũ cán dân cấp xã, thị trấn Trường Sa 14 25.9 28 51.9 12 22.2 Tăng cường chế độ, sách ưu đãi quân dân Trường Sa 45 83.3 16.7 0.0 ... TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ĐẢO TRƯỜNG SA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa 2.2 Nguyên nhân số vấn đề đặt xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa Chương... LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ĐẢO TRƯỜNG SA 1.1 Hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị huyện đảo Trường Sa 1.2 Quan niệm đặc điểm xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa Chương THỰC... BẢN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ĐẢO TRƯỜNG SA HIỆN NAY 3.1 Những nhân tố tác động yêu cầu xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường Sa 3.2 Một số giải pháp xây dựng hệ thống trị huyện đảo Trường

Ngày đăng: 05/03/2019, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (2009), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam - Tài nguyên và phát triển, Nxb KHTN&CN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam - Tài nguyên và pháttriển
Tác giả: Lê Đức An
Nhà XB: Nxb KHTN&CN
Năm: 2009
2. Lưu Văn An (2012), Thể chế chính trị Việt Nam – Lịch sử hình thành và phát triển, Nxb CT-HC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế chính trị Việt Nam – Lịch sử hình thành vàphát triển
Tác giả: Lưu Văn An
Nhà XB: Nxb CT-HC
Năm: 2012
3. Ph.Ăng-Ghen (1884), “Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước”, C.Mác và Ph.Ăng-Ghen toàn tập, tập 21, Nxb.CTQG – ST, H.1995, tr.41-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và nhànước”, "C.Mác và Ph.Ăng-Ghen toàn tập
Nhà XB: Nxb.CTQG – ST
4. Nguyễn Văn Ấp (2008), Trách nhiệm của cá nhân huyện ủy viên trong hoạt động lãnh đạo của huyện ủy ở các huyện ven biển tỉnh Thanh hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của cá nhân huyện ủy viên tronghoạt động lãnh đạo của huyện ủy ở các huyện ven biển tỉnh Thanh hóatrong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Ấp
Năm: 2008
5. Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao (2002), Quần đảo Trường Sa: liệu có còn thích hợp khi tranh cãi về vấn đề chủ quyền, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Trường Đại học Tổng hợp Philippin, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần đảo Trường Sa: liệu có cònthích hợp khi tranh cãi về vấn đề chủ quyền
Tác giả: Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 2002
6. Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao (2004), Kỷ yếu hội thảo khoa học khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học khu vựchai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Tác giả: Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2004
7. Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của Luật Biển ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một số vấn đề cơ bản củaLuật Biển ở Việt Nam
Tác giả: Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2004
8. Ban Chấp hành Trung ương – Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Quy định về tổ chức cơ quan chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam, số 50/QĐ-TW, Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy địnhvề tổ chức cơ quan chính trị trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương – Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
9. Ban Chấp hành Trung ương – Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận của Bộ Chính trị về kết quả sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, số 60-KL/TW, Hà Nội, ngày 16/4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luậncủa Bộ Chính trị về kết quả sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghịlần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lượcbiển Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương – Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
10. Ban Tổ chức Festival biển 2011 – tỉnh Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học văn hóa biển, đảo ở Khánh Hòa, Nha Trang 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoahọc văn hóa biển, đảo ở Khánh Hòa
11. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Biển và hải đảo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biển và hải đảo Việt Nam
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2007
12. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế và bảo vệ chủquyền biển, đảo Việt Nam
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2008
13. Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Chiến lược biển Việt Nam từ quan điểm đến thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược biển Việt Nam từ quanđiểm đến thực tiễn
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2010
14. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu nghị quyết Hộinghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namkhóa XI
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2013
15. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1998), Sổ tay biển đảo Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay biển đảo Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương
Nhà XB: NxbLao động
Năm: 1998
16. Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyển, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm - đồng chủ biên (1999), Đổi mới và tăng cường Hệ thống Chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới và tăng cườngHệ thống Chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới
Tác giả: Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên, Đoàn Trọng Tuyển, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm - đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1999
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), “Thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhà nước các nước ASEAN”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B- 98-26-04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhànước các nước ASEAN
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
18. Bộ Tư lệnh Hải quân (2001), Nghệ thuật tác chiến của Hải quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Đề tài khoa học cấp bộ, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tác chiến của Hải quân nhân dânViệt Nam trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Bộ Tư lệnh Hải quân
Năm: 2001
19. Bộ Tư lệnh Hải quân (2003), 45 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Bộ Tham mưu Hải quân, Nxb QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thànhcủa Bộ Tham mưu Hải quân
Tác giả: Bộ Tư lệnh Hải quân
Nhà XB: Nxb QĐND
Năm: 2003
20. Bộ Tư lệnh Hải quân (2005), Nghiên cứu hoạt động tác chiến bảo vệ biển, đảo của Hải quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Đề tài khoa học cấp bộ, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động tác chiến bảo vệ biển,đảo của Hải quân nhân dân Việt Nam trong chiến tranh bảo vệ Tổquốc
Tác giả: Bộ Tư lệnh Hải quân
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w