Vai trò của quân đội nhân dân việt nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn tây bắc hiện nay

221 306 0
Vai trò của quân đội nhân dân việt nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn tây bắc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO TRUNG HÀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRI HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO TRUNG HÀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số : 93 10 201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS TS Nguyễn Trọng Tuấn 2 HÀ NỘI - 2019 TS Vũ Mạnh Toàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có xuất xứ rõ ràng ! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cao Trung Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 1 Bảo vệ Tổ quốc BVTQ 2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 Chủ nghĩa xã hội CNXH 4 Diễn biến hòa bình DBHB 5 Dân tộc thiểu số DTTS 6 Hội đồng nhân dân HĐND 7 Nhà xuất bản 8 Mặt trận Tổ quốc MTTQ 9 Quân đội nhân dân QĐND 10 Ủy ban nhân dân UBND 11 Xã hội chủ nghĩa XHCN CNH, HĐH NXB MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1 Trang TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 7 ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Một số công trình khoa học tiêu biểu có liên quan đến đề tài luận án 7 1.2 Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cho đề tài 19 luận án tiếp tục giải quyết Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI 24 NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰN G HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC 2.1 Hệ thống chính trị cơ sở và xây dựng hệ thống chính trị cơ 2.2 Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ 24 sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc 49 thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc Cơ sở chính trị, pháp lý, quan niệm và nội dung Chương 3 QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM THỰC HIỆN VAI 71 TRÒ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY THỰC 3.1 Thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam 71 trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc 3.2 Bài học kinh nghiệm từ thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc 97 Chương 4 DỰ BÁO NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG, YÊU CẦU VÀ GIẢI 103 PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY 4.1 Dự báo những nhân tố tác động và yêu cầu phát huy vai trò của 103 Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay 4.2 Một số giải pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt 115 Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay KẾT LUẬN 1 55 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 157 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 172 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của luận án Hệ thống chính trị cơ sở có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong việc tổ chức, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh ở cơ sở, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới Tây Bắc là địa bàn rộng lớn, gồm 6 tỉnh: Hoà Bình, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, trong đó 4 tỉnh có khu vực biên giới đất liền là Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La Đây là địa bàn có vị trí chiến lược về quốc phòng, an ninh, đối ngoại của cả nước Do đặc thù về điều kiện địa lý, tự nhiên, nên khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay vẫn là địa bàn khó khăn nhất cả nŭớc, với tỉ lẹ̆ các xã thuọ̆c diẹ̆n đói nghèo, dăn số mù chữ, tái mù cao; tình hình chính trị, xã hội còn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định; các hoạt động: vi phạm chủ quyền lãnh thổ, hoạt động tôn giáo, di cư tự do, hoạt động tuyên truyền đạo, tuyên truyền lập “Vương quốc Mông” diễn biến phức tạp ở khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới Vì vậy, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc vững mạnh, tạo nền tảng để nơi đây phát triển toàn diện, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia là vấn đề có ý nghĩa chiến lược trong tình hình hiện nay Nhận thức đúng vị trí, tầm quan trọng trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc đối với sự phát triển toàn diện của đất nước, trong những năm qua, với chức năng đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động, sản xuất, cán bộ, chiến sĩ lực lượng bộ đội chủ lực của Bộ Quốc phòng, Quân khu 2, Sư đoàn 316, Bộ đội Biên phòng, bộ đội địa phương, 04 đoàn kinh tế - quốc phòng, lực lượng dân quân tự vệ đóng quân 1 trên địa bàn đã quán triệt và thực hiện nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; chỉ thị, nghị quyết của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng; chủ động cùng các lực lượng tích cực tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc, góp phần tạo nền tảng chính trị, xã hội vững chắc, kinh tế, văn hóa phát triển, quốc phòng, an ninh được giữ vững, tạo sức mạnh trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện vai trò của các đơn vị quân đội trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc còn có những hạn chế nhất định về nhận thức, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, nội dung, phương thức, sự phối hợp tham gia, cơ chế, chính sách Điều đó đặt ra yều cầu khách quan, cấp bách phải nghiên cứu một cách có hệ thống cả về lý luận và thực tiễn làm tiền đề để đề xuất các giải pháp đồng bộ, mang tính toàn diện, có tính khả thi cao nhằm phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc góp phần xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân vững mạnh ở khu vực biên giới Xuất phát từ những phân tích trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chính trị học 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận giải những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn và đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc Đánh giá đúng thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay Dự báo những nhân tố tác động, xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu vai trò tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc của Quân đội nhân dân Việt Nam, tập trung vào bốn nội dung chủ yếu: Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham mưu cho cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh; vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong phối hợp tham gia xây dựng bộ máy tổ chức đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị, xã hội; vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, phòng chống thiên tai, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần phát triển bền vững khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào trên địa bàn Tây Bắc tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, bao gồm 95 xã Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, điều tra, khảo sát điểm vai trò của một số đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam (lực lượng bộ đội chủ lực của Bộ Quốc phòng, Quân khu 2, Sư đoàn 316, Bộ đội Biên phòng, bộ đội địa phương, 04 đoàn kinh tế - quốc phòng, lực lượng dân quân tự vệ) trong tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở tại một số xã khu vực biên giới đất liền thuộc các tỉnh Tây Bắc Phạm vi thời gian: Luận án tập trung khảo sát các nội dung, số liệu có liên quan từ năm 2010 đến nay, các giải pháp được đề xuất có giá trị định hướng đến năm 2025 và những năm tiếp theo 4 Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng, bảo vệ Tổ quốc XHCN trong tình hình mới; về công tác dân vận của Đảng, về xây dựng hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở, về bản chất, vai trò, chức năng của Quân đội nhân dân Việt Nam; các chỉ thị, nghị quyết của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về các vấn đề có liên quan đến đề tài luận án 4.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc thông qua các số liệu điều tra, nghiên cứu, khảo sát thực tế của nghiên cứu sinh và những số liệu trong các công trình, báo cáo, tổng kết của các cơ quan, đơn vị có liên quan 4.3 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu, đề tài luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp: được sử dụng để thu thập, phân tích và khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm các văn kiện, tài liệu của Đảng, Nhà nước ở Trung ương và địa phương các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai; các công trình nghiên cứu, các báo cáo, thống kê của chính quyền, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, quân đội tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở e Bổ sung, ho àn thiện và thực hiện hiệu qu quy chê phối hợp giữa các lực lượng quân đội, công an với các cơ quan, aan, ngành của Trung ương, địa phương tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở khu vực aiên giới trên địa aàn Tây Bắc Mức độ Tần suất Phần trăm Cộng dồn 191 95.5 95.5 - Cần thiết 0 0.0 95.5 - Ít cần thiết 9 4.5 100.0 200 100.0 - Rất cần thiết - Không cần thiết Tổng số Phụ lục 4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC “Vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay” Đối tượng: 200 cán bộ cấp xã, phường, thị trấn ở khu vực biên giới Tây Bắc Thời gian thực hiện: Tháng 2 năm 2018 Người điều tra: Tác giả luận án Câu 1 Nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể ở địa phương trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay: Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Cao 171 85.5 85.5 - Khá 29 14.5 100.0 - Trung bình 0 0.0 100.0 - Ý kiến khác 0 0.0 100.0 200 100.0 Tổng số Câu 2 Năng lực lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng địa phương lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay: Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 24 12.0 12.0 - Khá 38 19.0 31.0 - Trung bình 118 59.0 90.0 - Yếu 20 10.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 3 Năng lực điều hành của chính quyền địa phương thực hiện xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay: Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 22 11.0 11.0 - Khá 41 20.5 31.5 - Trung bình 116 58.0 89.5 - Yếu 21 10.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 4 Năng lực phối hợp của các tổ chức đoàn thể địa phương với Quân đội trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc hiện nay: Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 21 10.5 10.5 - Khá 35 17.5 28.0 - Trung bình 134 67.0 95.0 - Yếu 10 5.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 5 Đánh giá về vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc: - Phối hợp tham gia xây dựng tổ chức aộ máy cua hệ thống chính trị cơ sở khu vực aiên giới trên địa aàn Tây Bắc Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt 33 16.5 16.5 + Khá 64 32.0 48.5 + Trung bình 97 48.5 97.0 + Yếu 06 3.0 100.0 Tổng số 200 100.0 - Tham mưu với cấp uy, chính quyền địa phương thực hiện tốt chức năng quan lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt 25 12.5 12.5 + Khá 68 34.0 46.5 + Trung bình 98 49.0 95.5 + Yếu 09 4.5 100 Tổng số 200 100 - Tham gia phát triển kinh tê, chính trị, văn hóa, xa hội, phòng chống thiên tai, tìm kiêm, cứu hộ, cứu nạn ở địa phương Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt 27 13.5 13.5 + Khá 69 34.5 48.0 + Trung bình 100 50.0 98.0 + Yếu 04 2.0 100.0 Tổng số 200 100.0 - B̉o đ̉m quốc phòng, an ninh góp phần phát triển aền vững khu vực aiên giới trên địa aàn Tây Bắc Tần suất Phần trăm Cộng dồn + Tốt 24 12.0 12.0 + Khá 64 32.0 44.0 + Trung bình 107 53.5 97.5 + Yếu 5 2.5 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 6 Đánh giá về phương thức tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở của Quân đội nhân dân Việt Nam: Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 34 17.0 17.0 - Khá 77 38.5 55.5 - Trung bình 85 42.5 98.0 - Yếu 4 2.0 100.0 200 100.0 Tổng số Câu 7 Ý kiến đánh giá về cán bộ tăng cường cho xã biên giới: a Phẩm chất chính trị Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 161 80.5 80.5 - Khá 22 11.0 91.5 - Trung bình 12 6.0 97.5 - Yếu 5 2.5 100.0 200 100.0 Tổng số a Phẩm chất đạo đức, lối sống Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 149 75.5 75.5 - Khá 36 17.0 92.5 - Trung bình 10 5.0 97.5 - Yếu 5 2.5 100.0 200 100.0 Tổng số c Phương pháp, tác pho ng công tác Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 17 8.5 8.5 - Khá 116 58.0 66.5 - Trung bình 64 32.0 98.5 - Yếu 3 1.5 100.0 200 100.0 Tổng số d Kiên thức chuyên môn, nghiệp vụ Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 22 11.0 11.0 - Khá 76 38.0 49.0 - Trung bình 95 47.5 96.5 - Yếu 7 3.5 100.0 200 100.0 Tổng số e Kiên thức qủn lý nhà nước Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 15 7.5 7.5 - Khá 59 29.5 37.0 - Trung bình 118 59.0 96.0 8 4.0 100.0 200 100.0 - Yếu Tổng số 201 g Kinh nghiệm công tác Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 28 14.0 14.0 - Khá 76 38.0 52.0 - Trung bình 96 48.0 100.0 - Yếu 0 0.0 100.0 200 100.0 Tổng số h Sử dụng tiêng dân tộc ở địa aàn Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Tốt 17 8.5 8.5 - Khá 64 33.0 41.5 - Trung bình 73 36.5 77.0 - Yếu 46 23.0 100.0 Tổng số 200 100.0 Câu 8 Đánh giá về hiệu quả của cán bộ Quân đội tăng cường xuống các xã tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở trên địa bàn: Tần suất Phần trăm Cộng dồn - Cao 27 13.5 13.5 - Chưa cao 76 38 51.5 - Thấp 92 46.0 97.5 - Khó trả lời 5 2.5 100.0 200 100.0 Tổng số Phụ lục 5 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LAI CHÂU (Nguồn: Trang chu B̉o hiểm xa hội Lai Châu tháng 11/2013) 202 Phụ lục 6 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐIỆN BIÊN (Nguồn: Trang chu Cổng thông tin điện tử tỉnh Điên Biên) Phụ lục 7 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH SƠN LA (Nguồn: Thư viện số Trường Đại h c Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tháng 9/2010) Phụ lục 8 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LÀO CAI (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai tháng 3/2010) 205 Phụ lục 9 THỐNG KÊ Tình hình khu vực biên giới 4 tỉnh trên địa bàn Tây Bắc phòng xã biên giới phường, (km) thị trấn Số huyện, thị xã Thôn, bản xa đường biên giới nhất (km) đồn biên đường Thôn bản giáp biên Tỉnh Tổng số Tổng số thôn, bản TT Chiều dài Xã nội địa Tổng số Xã biên giới Địa bàn quản lý Thôn, bản gần đường biên giới nhất (km) (Nguồn: Phòng Vận động quần chúng, Cục Chính trị Bộ đội Biên phòng tháng 6/2017) 1 Lào Cai 11 182.086 26 05 26 398 96 22 0,3 2 Lai Châu 13 265.095 23 04 23 229 74 15 0,2 3 Điện Biên 17 400.861 29 04 29 326 109 20 0,3 4 Sơn La 10 250.000 17 06 17 307 69 30 0,2 03 Cộng 51 95 19 95 03 1.260 348 Phụ lục 10 THỐNG KÊ Danh sách các xã, phường, thị trấn khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc Việt Nam (Nguồn: Phòng Vận động quần chúng, Cục Chính trị Bộ đội Biên phòng tháng 6/2017) STT/ LÀO CAI TỈNH 1 ĐIỆN BIÊN SƠN LA Huyện, Xã, phường, thị trấn Huyện, Xã, phường, thị Huyện, Xã, phường, thị Huyện, Xã, phường, thị TX, TP biên giới TX, TP trấn biên giới TX, TP trấn biên giới TX, TP trấn biên giới Huyện 1 Xã Sán Chải Huyện 1 Xã Trung Chải Huyện Nậm 2 Xã Nậm Ban Nhùn 3 Xã Hua Bum Mường 2 Xã Mường Mươn Chà Huyện 1 Xã Pa Vệ Sử Huyện 3 Xã Ma Thì Hồ 1 Xã Na Cô Sa Nậm 2 Xã Nậm Nhừ Yên Pồ 3 Xã Nà Bủng Châu Si Ma 2 Xã Si Ma Cai 3 Xã Nàn Sán Cai 2 LAI CHÂU Huyện 1 Xã Tả Gia Khâu Mường 2 Xã Dìn Chin Khương 3 Xã Pha Long Mường 2 Xã Pa Ủ Tè 3 Xã Tá Pạ 1 Xã Na Sang 4 Xã Tả Ngải Chồ 4 Xã Thu Lum 4 Xã Vàng Đán 5 Xã Tung Trung Phố 5 Xã Ka Lăng 5 Xã Nà Hỳ 6 TT Mường Khương 6 Xã Mù Cả 6 Xã Chà Nưa 7 Xã Nậm Chảy 7 Xã Phìn Hồ 8 Xã Lùng Vai 8 Xã Si Pa Phìn 9 Xã Bản Lầu Huyện 1 Xã Chiềng Khừa Mộc 2 Xã Loóng Sập Châu 3 Xã Chiềng Sơn Huyện 1 Xã Chiềng On 2 Xã Phiêng Khoài 3 Xã Loóng Phiêng 4 Xã Chiềng Tương 3 Huyện Bát Xát 4 Thành phố Lào 1 Xã Quang Kim 2 Xã Bản Qua 3 Xã Bản Vược 4 Xã Cốc Mỳ 5 Xã Trịnh Tường 6 Xã Nậm Chạc 7 Xã A Mú Sung 8 Xã A Lù 9 Xã Ngải Thầu 10 Xã Ý Tý 1 Phường Lào Cai 2 Phường Duyên Hải 3 Xã Đồng Tuyển Cai 5 Huyện Bảo Thắng 6 1 Xã Bản Phiệt 1 Xã Sin Suối Hồ Huyện 2 Xã Nậm Xe Điện 3 Xã Bản Lang Biên 4 Xã Dào San 5 Xã Tông Qua Lìn 6 Xã Pa Vây Sử 7 Xã Mồ Sì San 8 Xã Sì Lờ Lầu 9 Xã Ma Ly Chải 10.XãVàngMaCh ải 11 Xã Mù Sang 12.Xã Ma Ly Pho 13.Xã Huổi Xã Pa TầnLuông Huyện Huyện 1 Sìn Hồ Mường Nhé Huyện Phong Thổ 1 Xã Mường Pồn Huyện 2.Xã Thanh Luông Sốp 3 Xã Pa Thơm Cộp 4 Xã Hua Thanh 5 Xã Thanh Nưa 6 Xã Thanh Hưng 7 Xã Thanh Chăn 8 Xã Na Ư 9 Xã Na Tông 10.Xã Mường Nhà 11 Xã Phu Luông 12.Xã Mường Lói 1 Xã Mường Lèo 2 Xã Mường Lạn 3 Xã Mường Và 4 Xã Nậm Lạnh 1 Xã Sín Thầu 2 Xã Sen Thượng 3 Xã Leng Su Sìn 4 Xã Chung Chải 5 Xã Mường Nhé 6 Xã Nậm Kè Huyện Sông Mã 1 Xã Mường Cai 2 Xã Mường Hung 3 Xã Chiềng Hung 4 Xã Chiềng Sai Huyện Mai Sơn 1 Xã Phiêng Pằn Huyện Vân Hồ 1 Xã Tân Xuân ... 24 NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG XÂY DỰN G HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC 2.1 Hệ thống trị sở xây dựng hệ thống trị 2.2 Vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam xây dựng hệ. .. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ KHU VỰC BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TÂY BẮC HIỆN NAY THỰC 3.1 Thực trạng thực vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam 71 xây dựng hệ thống trị sở khu vực biên giới địa bàn Tây Bắc. .. gia xây dựng hệ thống trị sở khu vực biên giới địa bàn Tây Bắc Đánh giá thực trạng thực vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia xây dựng hệ thống trị sở khu vực biên giới địa bàn Tây Bắc

Ngày đăng: 19/02/2019, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VIỆN HÀN LÂM

  • LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

  • Chuyên ngành: Chính trị học Mã số : 93 10 201

    • LỜI CAM ĐOAN

      • Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có xuất xứ rõ ràng !

      • MỞ ĐẦU

      • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

        • 2.1. Mục đích nghiên cứu

        • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án

          • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án

            • 4.1. Cơ sở lý luận

            • 4.2. Cơ sở thực tiễn

            • 4.3. Phương pháp nghiên cứu

            • 5. Những đóng góp mới của luận án

            • 6. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án

            • 7. Kết cấu của luận án

            • Chương 1

              • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu lý luận về xây dựng hệ thống chính trị cơ sở và vai trò của Quân đội trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới

              • Tác giả Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng trong “Những vấn đề cơ ản về chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay” [94] đã nghiên cứu một cách có hệ thống chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Theo các tác giả, “Chính sách dân tộc ở nước ta là toàn bộ những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước tác động vào tất cả các lĩnh vực đời sống của các dân tộc thiểu số, các vùng dân tộc và có thể đối với từng dân tộc riêng biệt, nhằm thay đổi tình trạng lạc hậu, biệt lập, phân biệt, bất bình đẳng giữa các dân tộc, hướng tới sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ lẫn nhau cùng phát triển” [94, tr. 52 - 53]. Thông qua khảo sát thực tế tại vùng dân tộc Tây Bắc, Tây Nguyên, các tác giả đã rút ra những kết luận, làm rõ những thành công và hạn chế trong quá trình hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam; xác định những quan điểm, phương hướng lớn về chính sách dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thực tiễn nhằm đảm bảo công bằng, bình đẳng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau cùng phát triển.

                • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu thực trạng thực hiện vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới nói chung và khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc nói riêng

                • 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về giải pháp phát huy vai trò của Quân đội nhân dân Việt Nam trong xây dựng hệ thống chính trị cơ sở khu vực biên giới nói chung và khu vực biên giới trên địa bàn Tây Bắc nói riêng

                • 1.2.1. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan

                • 1.2.2. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết

                • Kết luận chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan