Dược lý về các kháng sinh

84 207 0
Dược lý về các kháng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS Trần Hoàng Thịnh ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nội dung trình bày I Định nghĩa, phân nhóm kháng sinh II Cơ chế tác động kháng sinh III Sự đề kháng kháng sinh IV Nguyên tắc sử dụng kháng sinh V Các nhóm kháng sinh thơng dụng ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Định nghĩa Kháng sinh gọi Trụ sinh chất chiết xuất từ vi sinh vật, nấm, tổng hợp bán tổng hợp, có khả tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm phát triển vi khuẩn cách đặc hiệu Nó có tác dụng lên vi khuẩn cấp độ phân tử, thường vị trí quan trọng vi khuẩn hay phản ứng trình phát triển vi khuẩn ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com I II III IV Các nhóm kháng sinh quan trọng B-lactams: penicillins (amox, ampi…); cephalosporins (cephalexin, cefuroxim, ceftazidim…); carbapenems (Imipenem, Meropenem…); Monobactams (aztreonam ) Aminoglycosides: Gentamycin, neomycin, amikacin, tobramycin… Cyclines: tetracyclin, doxycyclin, minocyclin, tygecyclin… Sulfonamides: sulfacetamid, sulfadiazin, sulfaguanidin, sulfamethoxazol, co-trimoxazol… ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com V Phenicols: Chloramphenicol, Thiamphenicol VI Macrolides: Erythromycin, Roxithromycin, Azithromycin, Clarithromycin VII.Peptides: Colistin, Polymycin B, Vancomycin, Bacitracin, Teicoplanin, Linezolide VIII.Quinilones: Nalidixic, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Levofloxacin, Moxifloxacin… IX Khác: Rifampicin, Metronidazole… ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Kháng sinh diệt khuẩn, kháng sinh diệt khuẩn Diệt khuẩn Kiềm khuẩn • Kháng sinh nhóm Beta- lactam • Aminoglycosid • Peptids • Quinolones Kháng sinh ức chế tổng hợp protein (trừ nhóm aminoglycoside) Sulfamid Phụ thuộc vào MIC, MBC Nếu MBC>MIC khó đạt nồng độ MBC huyết tương kháng sinh kiềm khuẩn ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Phân loại dựa PK/PD Phụ thuộc thời gian (PAE khơng có ngắn)- T> MIC Kháng sinh Beta- lactam Phụ thuộc nồng độ (PAE kéo dài) Cmax> MIC, AUC/MIC Aminoglycosid Fluoroquinolon Metronidazole Rifampicin PAE (post antibiotic effect): tác dụng hậu kháng sinh: tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn nồng độ huyết tương kháng sinh thấp MIC, chí khơng mơi trường ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Cơ chế tác động kháng sinh ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Cơ chế tác động kháng sinh I Ức chế thành lập vách tế bào Các kháng sinh: Bacitracin, Cephalosporin, Cycloserine, Penicillin, Rostocetin, Vancomycin (*) Cơ chế : Giai đoạn 1: -Thuốc gắn vào thụ thể PBPs → phong bế transpeptidase → ngăn tổng hợp peptidoglycan Giai đoạn : Hoạt hóa enzym tự tiêu → ly giải tế bào môi trường đẳng trương ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Cơ chế tác động kháng sinh II Ức chế nhiệm vụ màng tế bào Các kháng sinh: Amphotericin B, Colistin, Imidazole, Nystatin, Polymycins Cơ chế: ✓ Mất toàn vẹn màng tế bào → đại phân tử ion thoát khỏi tế bào → tế bào chết ✓ Màng tế bào VK vi nấm dễ bị phá hủy số tác nhân ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Kháng sinh tetracyclin Chỉ định Do phổ kháng khuẩn rộng, tetracyclin dùng bừa bãi, dễ gâ y kháng thuốc Vì nên dùng cho bệnh gây vi khuẩn tế bào tetracyclin dễ thấm vào đại thực bào - Nhiễm rickettsia - Nhiễm mycoplasma pneumoniae - Nhiễm chlamidia: bệnh Nicolas- Favre, viêm phổi, phế quản, viêm xoang, psittacos is, bệnh mắt hột - Bệnh lây truyền qua đường tình dục - Nhiễm trực khuẩn: brucella, tularemia, bệnh tả, lỵ, E.coli - Trứng cá: tác dụng vi khuẩn propionibacteria khu trú nang tuyến bã chuyển hóa lipid thành acid béo tự gây kích ứng vi êm Dùng liều thấp 250x2lần/ ngày ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Kháng sinh tetracyclin Độc tính - Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, nơn, tiêu chảy, thuốc kích ứng niêm mạc, thường loạn khuẩn - Vàng trẻ em: tetracyclin lắng đọng vào thời kỳ đầu vơi hóa (trong tử cung người mẹ dùng thuốc sau tháng có thai trẻ em tuổi) - Độc với gan thận: dùng liều cao, người có suy gan, thận, phụ nữ có thai gặp vàng da gây thối hóa mỡ, urê máu cao dẫn đến tử vong - Các rối loạn gặp hơn: dị ứng, xuất huyết giảm tiểu cầu, tăng áp lực nội sọ trẻ bú, nhức đầu, phù gai mắt Vì vậy, phải thận trọng theo dõi sử dụng tránh dùng: Cho phụ nữ có mang Cho trẻ em tuổi ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Kháng sinh tetracyclin Chế phẩm, cách dùng Dù sao, tetracyclin kháng sinh có phổ rộng, gâ y dị ứng, độc, đặc biệt thấm vào tế bào nên dành cho điều trị bệnh brucella, nhiễm khuẩn đường mật, mũi - họng, phổi Một số dẫn xuất chính: - Tetracyclin: uống 1- g/ ngày, chia 3- lần Viên 250- 500 mg; dịch treo 125 mg/ 5mL - Clotetracyclin (Aureomycin): uống, tiêm t/m 1- g - Oxytetracyclin (Terramycin): uống 1- g; tiêm bắp, t/m 200 mg- 1g - Minocyclin (Mynocin): uống 100 mg x lần; tiêm bắp t/m 100 mg Viên 50 - 100 mg; dịch treo 50 mg/ mL - Doxycyclin (Vibramycin): uống liều 100- 200 mg Viên 50100 mg; dịch treo 25 - 50 mg/ mL ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Quinolon ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Quinolon • Là kháng sinh hồn tồn tổng hợp Loại kinh điển có acid nalidixic (1963) tiêu biểu Loại mới, gắn thêm fluor vào vị trí 6, gọi - fluoroquinolon (pefloxacin 1985) có phổ kháng khuẩn rộng hơn, uống Tất acid yếu, cần tránh ánh sáng • Các quinolon ức chế ADN gyrase, enzym mở vòng xoắn ADN, giúp cho chép phiên mã, ngăn cản tổng hợp ADN vi khuẩn Ngồi tác dụng ARN m nên ức chế tổng hợp protein vi khuẩn Các quinolon thuốc diệt khuẩn ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Quinolon ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Quinolon - Thế hệ 1: Acid nalidixic, acid pipemidic, acid oxolinic, Thế hệ 2: Ofloxacin, Norfloxacin, Ciprofloxacin Thế hệ 3: Balofloxacin, Levofloxacin Thế hệ 4: Moxifloxacin, Gatifloxacin ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Quinolon Chỉ định • Nhiễm khuẩn đường tiết niệu viêm tuyến tiền liệt, acid nalixilic, norfloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin, tác dụng giống nhau, tương tự trimethoprim - sulfamethoxazol • ệnh lậu: uống liều ofloxacin ciprofloxacin Nhuyễn hạ cam: ngày ciprofloxacin • Các viêm nhiễm vùng chậu hơng: ofloxacin phối hợp với kháng sinh chống vi khuẩn kỵ khí (clindamycin, metronidazol) • Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: E coli, S.typhi, viêm phúc mạc bệnh nhân phải làm thẩm phân nhiều lần • Viêm đường hơ hấp dưới, viêm phổi mắc phải cộng đồng, viêm xoang: fluoroquinolon levofloxacin, trovafloxacin, gatifloxacin • Nhiễm khuẩn xương- khớp mô mềm: thường trực khuẩn gra m (-) tụ cầu vàng, liều lượng phải cao cho nhiễm khuẩn tiết niệu (500 - 750 mg, lần/ ngày) thường phải kéo dài (7- 14 ngày, có phải tới 4- tuần) ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Quinolon Một số chế phẩm dùng: Pefloxacin (Peflacin) : uống 800 mg/ 24h chia lần Norfloxacin (Noroxin): uống 800 mg/ 24h chia lần Ofloxacin (Oflocet) : uống 400- 800 mg/ 24h chia lần Gatifloxacin (Tequin): uống liều 400 mg/ 24h Hiện fluoroquinolon thuốc kháng sinh dùng rộng rãi vì: - Phổ rộng - Hấp thu qua tiêu hóa tốt, đạt nồng độ huyết tương gần với truyền tĩnh mạch - Phân phối rộng, mơ ngồi mạch - t/2 dài, khơng cần dùng nhiều lần - Dễ dùng nên điều trị ngoại trú - Rẻ so với điều trị kháng sinh tiêm truyền khác - Tương đối tác dụng khơng mong muốn ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Quinolon Ciprofloxacin Levofloxacin Moxifloxacin Phổ kháng khuẩn phổ kháng khuẩn rộng, bao gồm lớn vi khuẩn Gram âm, kể Pseudomonas Enterobacter nhạy cảm với thuốc Mở rộng vk gram dương Streptococcus, hiệu Pseudomonas Mở rộng ram dương giữ hiệu Pseudomonas cipro Chỉ định hô hấp, tiết niệu, sinh dục (viêm cổ tử cung lậu, viêm tuyến tiền liệt mạn), ruột (tiêu chảy, thương hàn) viêm xoang cấp tính vi khuẩn, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt mãn tính số loại viêm đường tiêu hóa Viêm xoang, viêm phế quản, viêm phổi cộng đồng Liều dùngđường dùng Liều điều trị : 500mg x lần/ngày PO-IV 750 mg uống hay tiêm tĩnh mạch 24 đến 14 ngày 400mg, cách 24 dùng lần 714 ngày ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Sulfamid ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Sulfamid • Sulfamid chất tổng hợp, dẫn xuất Sulfanilamid thay nhóm NH2 nhóm - SO2NH2 Là bột trắng, tan nước, dễ tan tron g huyết mật • PABA (para amino benzoic acid) nguồn nguyên liệu cần thiết cho vi khuẩn tổng hợp acid folic để phát triển Do có cấu trúc hóa học gần giống với PABA nên sulfamid tranh chấp với PABA ngăn cản trình tổng hợp acid folic vi khuẩn • Ngồi ra, sulfamid ức chế dihydrofolat synthetase, enzym tham gia tổng hợp acid folic Vì sulfamid chất kìm khuẩn Tế bào động vật có vú vi khuẩn sử dụng trực tiếp acid folic từ mơi trường khơng chịu ảnh hưởng sulfamid ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Sulfamid ThS.DS.Trần Hồng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Nhóm Sulfamid Do có nhiều độc tính có kháng sinh thay thế, sulfamid ngày dùng Thường phối hợp sulfamethoxazol với trimethoprim (xin xem phần sau) Hiện định trường hợp sau: - Viêm đường tiết niệu: Sulfadiazin: viên nén 0,5g Sulfamethoxazol (Gantanol): viên nén 0,5g Ngày đầu uống 2g lần; ngày sau 1g lần Uống từ 5- 10 ngày - Nhiễm khuẩn tiêu hóa: Sulfaguanidin (Ganidan): viên nén 0,5g uống - 4g/ ngày Sulfasalazin (Azalin): viên nén 0,5g uống - g/ ngày - Dùng bôi chỗ: Bạc sulfadiazin (Silvaden): 10mg/ g kem bôi ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com ... dung trình bày I Định nghĩa, phân nhóm kháng sinh II Cơ chế tác động kháng sinh III Sự đề kháng kháng sinh IV Nguyên tắc sử dụng kháng sinh V Các nhóm kháng sinh thơng dụng ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh... Email: hoangthinh6@gmail.com Kháng sinh diệt khuẩn, kháng sinh diệt khuẩn Diệt khuẩn Kiềm khuẩn • Kháng sinh nhóm Beta- lactam • Aminoglycosid • Peptids • Quinolones Kháng sinh ức chế tổng hợp protein... hoangthinh6@gmail.com Cơ chế tác động kháng sinh ThS.DS.Trần Hoàng Thịnh Tel: 0902 902 064 Email: hoangthinh6@gmail.com Cơ chế tác động kháng sinh I Ức chế thành lập vách tế bào Các kháng sinh: Bacitracin, Cephalosporin,

Ngày đăng: 04/03/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan