Trung tâm Unix Tầng – CT 1.1 – Chung cư ngõ 183 Hoàng Văn Thái – Thanh Xuân 024.6269.1558 - 0916001075 | cskh@unix.edu.vn | unix.edu.vn Hình học lớp CB Bài 39: Đường trung trực (b1) A Kiến thức cần nhớ Định lí tính chất điểm thuộc đường trung trực Định lí thuận: Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách hai mút đoạn thẳng Định lí đảo: Điểm cách hai mút đoạn thẳng nằm đường trung trực đoạn thẳng Từ hai định lí ta có: “Tập hợp điểm cách hai mút đoạn thẳng đường trung trực đoạn thẳng Cách dựng đường trung trực Để dựng đường trung trực đoạn thẳng AB thước compa, ta thực theo bước: Bước 1: Lấy điểm A làm tâm vẽ cung tròn có bán kính R > AB Lấy điểm B làm tâm vẽ cung tròn có bán kính R Hai cung tròn cắt P Q Bước 2: Dùng thước vẽ đường thẳng PQ, đườn trung trực d đoạn thẳng AB Chú ý: + Khi vẽ hai cung tròn trên, ta phải lấy bán kính R > AB hai cung tròn có hai điểm chung + Giao điểm đường thẳng PQ với đoạn thẳng AB trung điểm đoạn thẳng AB, cách dựng cách dựng trung điểm đoạn thẳng thước compa Đường trung trực tam giác + Trong tam giác đường trung trực cạnh gọi đường trung trực tam giác + Mỗi tam giác có ba trung trực Chú ý: Trong tam giác cân đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường cao, đường trung tuyến, đường phân giác cạnh đáy Tính chất ba đường trung trực tam giác Ba đường trung trực tam giác qua điểm Điểm cách ba đỉnh tam giác Nhận xét: + Để tìm điểm O cách ba đỉnh tam giác ABC, ta cần dựng hai đường trung trực hai cạnh giao điểm O chúng điểm cần tìm + Nếu hai đường trung trực AB AC cắt O OM (với M trung điểm BC) đường trung trực BC + Và ta gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Tài liệu giáo viên © UNIX 2017