1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GT 12 - Chương II - Bài 3 : Lôgarit

11 1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Chương II : Bài 3 Biên soạn : Phạm Quốc Khánh Chương trình sách giáo khoa mới của bộ GD – ĐT 2008 click I - KHÁI NiỆM LÔGARIT Tìm x để : 1 1 ) 2 8 ) 2 ) 3 81 ) 5 4 125 x x x x a b c d= = = = 3 ) 2 8 2 2 3 x x a x= ⇔ = ⇔ = 2 2 1 1 ) 2 2 2 2 4 2 x x b x −   = ⇔ = = ⇔ = −  ÷   4 ) 3 81 3 3 4 x x c x= ⇔ = ⇔ = 3 3 1 1 ) 5 5 5 3 125 5 x x d x −   = ⇔ = = ⇔ = −  ÷   Cho số a dương , phương trình : a b α = Đưa đến bài toán ngược nhau • Biết α tính b ( Tính lũy thừa với số mũ thực) • Biết b tính α ( Dẫn đến khái niệm mới là : lấy lôgarit của 1 số ) 1. Định nghĩa : Cho 2 số dương a và b , với a ≠ 1 . Số α thõa mãn đẳng thức a α = b , được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là log a b. log a b a b α α = ⇔ = Ví dụ 1 : a) Tính : 1 3 2 1 log 4 ; log 27 1 2 ) log 4 2a = − b) Có các số x , y nào để 3 x = 0 và 2 y = -3 Vì sao ? 3 1 ; log 3 27 = − b) Không có x , y nào ? Chú ý : Không có lôgarit của số âm và số 0 click 2. Tính chất : Cho 2 số dương a và b , a ≠ 1 . Ta có các tính chất sau đây : ( ) log log 1 0 log 1 log a a a b a a a b a α α = = = = Hãy chứng minh các công thức trên Ví dụ 2 : Tính : 3 2.log 5 1 2 ) 3 ; ) log 8a b ( ) 3 3 2 2.log 5 log 5 2 ) 3 3 5 25a = = = 3 1 1 2 2 1 ) log 8 log 3 2 b −   = = −  ÷   Làm bài tại lớp : Tính : 5 2 1 log 1 3 log 7 1 ) 4 ; ) 25 c d    ÷   1 KQ : ) ) 9 49 c d II - QUY TẮC TÍNH LÔGARIT Cho b 1 = 2 3 ; b 2 = 2 5 . Tính : log 2 b 1 + log 2 b 2 ; log 2 (b 1 b 2 ) . Và so sánh các kết quả 3 5 2 1 2 2 2 2 log log log 2 log 2 3 5 8b b+ = + = + = ( ) ( ) 3 5 8 2 1 2 2 2 log log 2 .2 log 2 8b b = = = Vậy ta có : log 2 b 1 + log 2 b 2 = log 2 (b 1 b 2 ) KQ : 2 click 1. Lôgarit của một tích : Định lý 1 : Cho 3 số dương a ; b 1 ; b 2 với a ≠ 1 . Ta có : ( ) 1 2 1 2 log log log a a a b b b b= + Lôgarit của một tích bằng tổng các lôgarit Chứng minh : Đặt m = log a b 1 ; n = log a b 2 Ta có m + n = log a b 1 + log a b 2 (1) Mặt khác b 1 = a m ; b 2 = a n nên b 1 b 2 = a m . a n = a m + n do đó m + n = log a (b 1 b 2 ) (2) Từ (1) và (2) có log a (b 1 b 2 ) = log a b 1 + log a b 2 Ví dụ 3 : Tính : 6 6 log 9 log 4+ ( ) 2 6 6 6 6 log 9 log 4 log 9.4 log 6 2+ = = = Chú ý : Định lý 1 còn mở rộng cho tích n số dương b 1 , b 2 , … , b n > 0 với a ≠ 1 ( ) 1 2 1 2 log . log log . log a n a a a n b b b b b b= + + + Ví dụ minh họa : Tính : 1 1 1 2 2 2 1 3 log 2 log log 3 8 + + click 2. Lôgarit của một thương : Cho b 1 = 2 5 ; b 2 = 2 3 . Tính : log 2 b 1 - log 2 b 2 ; log 2 (b 1 / b 2 ) . Và so sánh các kết quả Định lý 2 : Cho 3 số dương a ; b 1 ; b 2 với a ≠ 1 . Ta có : 1 1 2 2 log log log a a a b b b b   = −  ÷   Lôgarit của một thương bằng hiệu các lôgarit Đặc biệt a > 0 , b > 0 với a ≠ 1 . Ta có : 1 log log a a b b   = −  ÷   Chứng minh định lý 2 tương tự định lý 1 . Ví dụ 4 : Tính : 7 7 log 49 log 343− 7 7 7 7 49 1 log 49 log 343 log log 343 7 − = = 7 log 7 1= − = − click 3. Lôgarit của một lũy thừa : Định lý 3 : Cho 2 số dương a ; b với a ≠ 1 . Với mọi α , Ta có : log .log a a b b α α = Lôgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lôgarit của cơ số Đặc biệt a > 0 , b > 0 với a ≠ 1 . Ta có : 1 log log n a a b b n = Chứng minh : Đặt β = log a b thì b = a β Do đó b α = (a β ) α = a αβ Nên αβ = log a b α hay α .log a b = log a b α Ví dụ 5 : Tính giá trị của biểu thức : 1 7 2 5 5 1 ) log 4 ) log 3 log 15 2 a b − Giải : 1 2 7 7 2 2 2 2 2 ) log 4 log 2 log 2 7 7 a = = = 5 5 5 5 1 ) log 3 log 15 log 3 log 15 2 b − = − 5 5 3 1 log log 15 5 = = 1 2 5 1 log 5 2 − = = − click III - ĐỔI CƠ SỐ Gọi a = 4 ; b = 64 ; c = 2 . Tính : log a b ; log c a ; log c b . Và tìm ra hệ thức liên hệ kết quả log a b = log 4 64 = log 4 4 3 = 3 log c a = log 2 4 = log 2 2 2 = 2 log c b = log 2 64 = log 2 2 6 = 6 tìm ra hệ thức liên hệ kết quả log a b . log c a = log c b Định lý 4 : Cho 3 số dương a ; b ; c với a ≠ 1 và c ≠ 1 . Ta có : log log log c a c b b a = Đặc biệt b ≠ 1 . Ta có : 1 log log a b b a = α ≠ 0 có : 1 log .log a a b b α α = Chứng minh : Theo tính chất của lôgarit và định lý 3 ta có : ( ) log log log log .log a b c c a c b a b a= = Với a ≠ 1 nên log c a ≠ 0 . Do đó : c a c log b log b = log a click IV - VÍ DỤ ÁP DỤNG : Ví dụ 6 : Tính : 1 27 4 log 2 log 15 ) 2 ) 3a b Giải : 2 4 2 2 2 1 a) log 15= log 15 = log 15 = log 15 2 Vậy có : 2 log 15 2 = 15 3 -3 1 3 3 3 27 1 1 b) log 2 = log 2 = - log 2= log 3 2 Vậy có : 1 3 3 27 1 log 2 log 2 3 1 3 = 3 = 2 Ví dụ 7 : Cho α = log 2 20 . Hãy tính log 20 5 theo α . Giải : Ta có : ( ) .5 2 2 2 = log 20 = log 2 α 2 2 2 = log 2 +log 5 2 = 2+log 5 Vậy : 2 log 5 = - 2 α Do đó : 2 20 2 log 5 α - 5 log 5= = log 20α click Ví dụ 8 : Rút gọn biểu thức : 1 9 3 3 1 log 7 2.log 49 log 7 A = + − Giải : ( ) ( ) -1 2 1 2 2 -1 3 3 3 A= log 7 +2.log 7 - log 7 3 3 3 3 = -log 7+2log 7 +2log 7 = 3log 7 Ví dụ 9 : So sánh các số : log 2 3 và log 6 5 . Giải : Đặt : 2 6 = log 3 = log 5 α β Vậy : 1 2 3 2 1 α α = > ⇒ > 1 6 5 6 1 β β = < ⇒ < Suy ra : 2 6 = log 3 > = log 5 α β Ví dụ trắc nghiệm : Tập xác định của hàm số : 2 log 1 x y x − = − là : A (- ∞ ; 1) ∪ (2 ; + ∞) B (1 ; 2) C R \ {1} D R \ {1 ; 2} click V - LÔGARIT THẬP PHÂN – LÔGARIT TỰ NHIÊN : 1. Lôgarit thập phân : Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10 và ký hiệu : 10 log log lgb b b= = 2. Lôgarit tự nhiên : Người ta chứng minh được dãy số (U n ) với 1 1 n n U n   = +  ÷   là một số vô tỉ là e ≈ 2 ,718 281 828 459 045 1 lim 1 n n e n →+∞   = +  ÷   Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e và ký hiệu : log ln e b b= Chú ý : • Người ta còn dọc : ln b là lôgarit Nêpe của b (do thói quen) • Muốn tính lôgarit cơ số khác 10 và e bằng máy tính thì dùng pp đổi cơ số Ví dụ : 2 lg3 log 3 1,584962501 lg 2 = ≈ 3 ln 0,8 log 0,8 0,203 114 013 ln3 = ≈ − click [...]...Các ví dụ trắc nghiệm : * Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau : A C ln x > 0 ⇔ x > 1 B log 1 a > log 1 b ⇔ a > b > 0 3 3 D log 2 x < 0 ⇔ 0 < x < 1 log 1 a = log 1 b ⇔ a = b > 0 2 2 Hãy Click vào ô A ; B ; C ; D tìm kết quả Củng cố và bài tập về nhà : * Bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 trang 68 sách giáo khoa GT1 2-2 008 click Chúc vạn sự như ý ! . Ví dụ 8 : Rút gọn biểu thức : 1 9 3 3 1 log 7 2.log 49 log 7 A = + − Giải : ( ) ( ) -1 2 1 2 2 -1 3 3 3 A= log 7 +2.log 7 - log 7 3 3 3 3 = -log 7+2log. có : 2 log 15 2 = 15 3 -3 1 3 3 3 27 1 1 b) log 2 = log 2 = - log 2= log 3 2 Vậy có : 1 3 3 27 1 log 2 log 2 3 1 3 = 3 = 2 Ví dụ 7 : Cho α = log 2 20 . Hãy

Ngày đăng: 21/08/2013, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w