Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
291 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tuần 5 (Từ ngày 06 đến 10/10/2008) THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 06/10/2008 1. SHDC 2. TẬP ĐỌC Chiếc bút mực (tiết 1) 3. TẬP ĐỌC // (tiết 2) 4. TOÁN 38 + 25 5. ĐẠO ĐỨC Gọn gàng, ngăn nắp BA 07/10/2008 1. CHÍNH TẢ Tập chép: Chiếc bút mực 2. MĨ THUẬT Nặn hoặc xé dán, vẽ con vật 3. TOÁN Luyện tập 4. KỂ CHUYỆN Chiếc bút mực 5. TƯ 08/10/2008 1. TẬP ĐỌC Mục lục sách 2. TOÁN Hình chữ nhật-Hình tứ giác 3. TNXH Cơ quan tiêu hóa 4. THỂ DỤC 5. TẬP VIẾT Chữ hoa: D NĂM 09/10/2008 1. LTVC Từ riêng. Câu kiểu Ai là gì? 2. TOÁN Bài toán về nhiều hơn 3. T.L.VĂN Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài 4. THỂ DỤC 5. SÁU 10/10/2008 5 1. CHÍNH TẢ Nghe-viết: Cái trống trường em 2. TOÁN Luyện tập 3. ÂM NHẠC 4. THỦ CÔNG Gấp máy bay đuôi rời 5. SHTT 1 Thứ hai, ngày 06 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ -------------------------------------------- Tiết 2&3 : Tập đọc Bài: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Nắm được nghóa của những từ ngữ mới. - Nắm được diễn biến và ý nghóa của câu chuyện. 2. Kỹ năng: -Đọc đúng các từ có vần khó. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bò - GV: Tranh, bảng phụ: từ, câu, bút dạ. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Bài cu õ Mít làm thơ. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - Hãy đọc câu thơ Mít tặng bạn Biết Tuốt? - Em có thích Mít không? Vì sao? 2. Bài mới Giới thiệu: - Thầy treo tranh. Đây là giờ viết bài của lớp 1A. Bạn Lan và Mai vẫn viết bút chì. Khi cô cho bạn Lan bút mực. Khi lấy xong Lan gục mặt khóc và chuyện gì đã xảy ra với Lan, chúng ta tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay Hoạt động 1: Luyện đọc * Thầy đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. Khi Lan quên bút Mai đã cho bạn mượn bút của mình nhưng khi nghe cô nói sẽ cho Mai bút mực Mai - HS nêu. - Lớp theo dõi 2 rất tiếc nhưng vẫn đưa cho bạn dùng. * Hướng dẫn luyện đọc, giải nghóa từ: * Đọc từng câu: -*Đọc từng đoạn trước lớp: + Thầy chia đoạn: 4 đoạn Đoạn 1: - Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghóa. + Hồi hộp Đoạn 2: - Nêu từ cần luyện đọc? - Nêu từ chưa hiểu nghóa. + Loay hoay + Quyết đònh Đoạn 3: - Nêu từ chưa hiểu nghóa. + Ngạc nhiên Đoạn 4: Cho HS đọc + Đọc câu khó: - Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/ viết bút chì/ cô giáo hỏi cả lớp/ ai có bút mực thừa không/ và không ai có/ - Nhưng hôm nay/ cô đònh cho em viết bút mực/ vì em viết khá rồi. * Thi đọc giửa các nhóm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Thầy giao việc cho từng nhóm. Đoạn 1: - Những từ ngữ chi tiết nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực? Đoạn 2: - Từng em đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. - Phát âm : bút mực, nức nở, loay hoay … - HS đọc đoạn 1, 2 không yên lòng, chờ đợi 1 điều sắp sảy ra. không biết nên làm thế nào dứt khoát chọn 1 cách. - HS đọc đoạn 3 lấy làm lạ. HS đọc đoạn 4 - HS đại diện lên thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - Hoạt động nhóm - HS thảo luận, trình bày: - Thấy Lan được cô cho viết bút mực, Mai buồn lắm vì chỉ còn mình em viết bút chì thôi - HS đọc đoạn 2 - Lan được viết bút mực nhưng Uốn nắn cách phát âm. Giúp đở nhóm yếu 3 - Chuyện gì đã xảy ra với Lan? - Nghe cô hỏi, Mai loay hoay với hộp bút ntn? Vì sao? - Cuối cùng Mai quyết đònh ra sao? Đoạn 3: - Khi biết mình cũng được cô giáo cho viết bút mực, Mai nghó và nói thế nào? - Tại sao cô giáo bằng lòng với ý kiến của Mai? Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm (đoạn 4, 5) - Thầy hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4. - Thầy đọc mẫu. - Lưu ý về giọng điệu. - Thầy uốn nắn, hướng dẫn 3. Củng cố – Dặn do ø - Thầy cho HS đọc theo phân vai. - Trong câu chuyện này em thấy Mai là người ntn? - Nêu những trường hợp em đã giúp bạn? - Nhận xét tiết học. - Đọc lại bài thật diễn cảm. - Chuẩn bò: Mục lục sách. quên bút. - Mai mở ra đóng lại mãi. Vì em nửa muốn cho bạn mượn, nửa lại tiếc. - Lấy bút cho Lan mượn. - HS đọc đoạn 3 - Mai thấy tiếc nhưng rồi vẫn cho Lan mượn. Hoặc 2 người thay nhau viết. - Vì thấy Mai biết nhường nhòn giúp đỡ bạn. - HS đọc. - 2 đội thi đua đọc trước lớp. - Lớp nhận xét - Bạn tốt, biết nhường nhòn, giúp đỡ bạn. - HS nêu. Tiết 4: Toán Bài: 38 + 25 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép cộng 38 + 25 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) 4 - Cũng cố phép tính trên số đo độ dài và giải toán. 2Kỹ năng: - Rèn kó năng cộng có nhớ trong phạm vi 100 3Thái độ: - Tính cẩn thận. II. Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán (5 bó que tính và 13 que tính), bảng cài, hình vẽ - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Kiểm tra Bài cu õ : 28 + 5 - HS đọc bảng cộng công thức 8 cộng với 1 số. - Thầy nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: - Học dạng toán 38 + 25 Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25. - Thầy nêu đề toán có 28 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? - Thầy nhận xét hướng dẫn. - Gộp 8 que tính với 2 que tính rời thành 1 bó que tính, 3 bó với 2 bó lại là 5 bó, 5 bó thêm 1 bó là 6 bó, 6 bó với 3 que tính rời là 63 que tính. - Vậy 38 + 25 = 63 - Thầy yêu cầu HS đặt tính và tính. - HS đọc - HS sửa bài. 18 + 3 38 + 4 58 + 5 38 + 9 79 + 2 19 + 4 - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 63. - 1 HS trình bày. - HS lên trình bày, lớp làm vở nháp 38 8 + 5 = 13 viết 3 nhớ 1. +25 3 + 2 = 5 thêm 1 = 6, viết 6 63 - Lớp nhận xét. - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con - Tính 5 - Thầy nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu đề bài? - Thầy đọc cho HS tính dọc. Bài 2: Giảm tải Hoạt động 3: Giải toán Bài 3: - Đọc đề bài? - Để tìm đoạn đường con kiến đi ta làm thế nào? Bài 4: Gọi 3 em lên bảng làm. 3. Củng cố – Dặn do ø - Chuẩn bò: Luyện tập. 38 58 78 68 +45 +36 +13 +11 83 94 91 79 - HS làm vở cột 2 - HS đọc. - Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm) 8 + 4 < 8 + 5 9 + 8 = 8 + 9 9 + 7 > 9 + 6 Thầy hướng dẫn uốn nắn sửa chữa. Phân biệt phép cộng có nhớ và không nhớ. Tiết 5: Đạo đức Bài: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP( tiết 1) I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS biết được: - Biểu hiện của việc gọn gàng, ngăn nắp.Hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 2Kỹ năng: Biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. 3Thái độ:Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt II. Chuẩn bò - GV: Phiếu thảo luận - HS: Dụng cụ, SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - Khi nào cần nhận và sửa lỗi? - Thầy nhận xét 2. Bài mới - Giúp ta không vi phạm những lỗi đã mắc phải - Khi làm những việc có lỗi. 6 Giới thiệu: - Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng thì có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp và trật tự - Treo tranh minh họa. - Yêu cầu các nhóm hãy quan sát tranh treo trên bảng và thảo luận theo các câu hỏi trong phiếu thảo luận sau: 1. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? 2. Bạn làm như thế nhằm mục đích gì? - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận. - Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt. Hoạt động 2: Phân tích truyện: “ Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi” - Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi: 1. Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng? - Các nhóm HS quan sát tranh và thảo luận theo phiếu. Chẳng hạn: 1. Bạn nhỏ trong tranh đang cất sách vở đã học xong lên giá sách. 2. Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách vở luôn phẳng phiu. Bạn làm thế để giữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm. - HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện. -HS các nhóm thảo luận để TLCH: Chẳng hạn: 1. Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì: khi lấy các thứ, chúng ta sẽ không phải mất nhiều thời gian. Ngoài ra, ngăn nắp, gọn gàng sẽ giúp chúng ta giữ 7 Thứ ba, ngày 07 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: Chính tả Bài: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục tiêu 1Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài. - Luyện qui tắc viết chính tả về nguyên âm đôi ia/ ya. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Luyện qui tắc sử dụng dấu phẩy. 2Kỹ năng: Rèn viết đúng chính tả, trình bày sạch. 3Thái độ: Tính cẩn thận, thẩm mó II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ: đoạn chép chính tả.Bảng cài, bút dạ. - HS: Bảng con, vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS viết bảng lớp - Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên. 2. Bài mới Giới thiệu: - Viết bài “Chiếc bút mực” Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Thầy đọc đoạn chép trên bảng - Trong lớp ai còn phải viết bút chì? - Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, tại sao Lan lại oà khóc? - Ai đã cho Lan mượn bút? - Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Những chữ nào phải viết hoa? - Đoạn văn có những dấu câu nào? - Đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - HS viết bảng con - Mai, Lan - Lan quên bút ở nhà - Bạn Mai - Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người - Dấu chấm, dấu phẩy. - HS viết bảng con: viết, bút mực, oà khóc, hóa ra, mượn. 8 - chức cho HS chép bài vào vở. - Thầy chấm sơ bộ Hoạt động 2: Làm bài tập - Nêu yêu cầu bài 2 - Nêu yêu cầu bài 3 - Nêu yêu cầu bài 4 4. Củng cố – Dặn do ø - Thầy nhận xét, khen ngợi những HS chép bài sạch, đẹp. - HS chép chính tả chưa đạt chép lại - Sửa lỗi chính tả. - Chuẩn bò: “Cái trống trường em” - HS viết bài vào vở. - HS sửa bài - Điền ia hay ya vào chỗ trống - HS 2 đội thi đua điền trên bảng. - Tìm những tiếng có âm đầu l/n - HS thi đua tìm - Điền dấu phẩy cho đúng chỗ. - HS nêu. - HS làm bài. - Lớp nhận xét Thầy theo dõi uốn nắn Tiết 2: Mó thuật Bài: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I/ Mục tiêu - Kiến thức: HS nhận biết hình dáng đặc điểm một số con vật . - Kỹ năng: + Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. + Nặn, xé dán hoặc vẽ con vật theo ý thích. - Thái độ: Biết nhận xét bài vẽ của bạn và của mình. Thấy được cái đẹp bài vẽ. II/ Chuẩn bò - Giáo viên: + Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. + Một vài bài tập nặn, vẽ , xé dán con vật. + Bộ ĐDDH - Học sinh: + Vở tập vẽ + Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán hay màu vẽ III/ Các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ về các con vật và gợi y để HS nhận HS nhận biết: 9 biết: Yêu cầu HS kể các con vật quen thuộc Hoạt động 2: Cách nặn, xé dán,vẽ con vật. - GV gợi ý cho HS nêu được cách nặn, xé dán hoặc vẽ các con vật. - Lưu ý: có thể nặn, xé dán, vẽ các con vật bằng nhiều màu khác nhau theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành Tổ chức cho HS vẽ cá nhân Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Gợi ý về cách đánh giá, nhận xét về : Hình dáng, màu sắc của bài vẽ. Dặn dò Sưu tầm tranh ảnh và tìm ra độ đậm nhạt khác nhau + Tên con vật + Hình dáng, đặc điểm + Các phần chính của con vật. + Màu sắc của con vật. HS kể HS nêu : + Cách nặn + Cách xé dán + Cách vẽ con vật. Lớp thực hành vẽ. HS nhận xét tìm ra bài vẽ mà mình ưa thích Theo dõi, uốn nắn cho HS yếu vẽ kòp lớp Tiết 3: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS. - Củng cố và rèn kó năng thực hiện phép cộng dạng: 8 + 5, 28 + 5, 38 + 25 (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết) - Củng cố giải toán có lời văn. 2Kỹ năng: - Tính toán nhanh nhẹn, đặt tính đúng. 3Thái độ: - Hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Chuẩn bò - GV: Bộ thực hành Toán, bảng phụ - HS: SGK, bảng con. 10 [...]... 2 = 20 18 nhẩm + 3 = 21 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 Bài 2: 38 48 68 - Nêu yêu cầu đề bài? +15 +24 +13 - Thầy hướng dẫn, uốn nắn 53 72 81 Hoạt động 2: Giải toán Bài 3: - Để tìm số kẹo cả 2 gói ta làm - HS đọc đề - Làm tính cộng sao? - Cả 2 gói kẹo có - Thầy hướng dẫn tóm tắt 28 + 26 = 54 (cái) - Kẹo chanh : 28 cái Đáp số: 54 cái - Kẹo dừa : 26 cái - Cả 2 gói ? cái 3 Củng cố – Dặn dò - Thầy cho HS thi đua... cũ 38 + 25 - HS sửa bài 4 8+4 . hiện - Tính nhẩm 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 18 + 2 = 20 18 + 3 = 21 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 38 48 68 +15 +24 +13 53 72 81 - HS đọc đề. -. đến 10/10 /20 08) THỨ NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 06/10 /20 08 1. SHDC 2. TẬP ĐỌC Chiếc bút mực (tiết 1) 3. TẬP ĐỌC // (tiết 2) 4. TOÁN 38 + 25 5. ĐẠO