Tài liệu bất đẳng thức 1

17 133 0
Tài liệu bất đẳng thức  1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II BẤT ĐẲNG THỨC Đại cương bất đẳng thức: 1.1 Khái niệm: Cho hai số thực a, b Ta nói a lớn b , ký hiệu a > b a − b số dương Lúc ta nói b nhỏ a , ký hiệu b < a Ta nói a lớn hay b , ký hiệu a ≥ b a − b số không âm Lúc ta nói b nhỏ hay a , ký hiệu b ≤ a Các mệnh đề “ a > b ”, “ a < b ” , “ a ≥ b ”, “ a ≤ b ” gọi bất đẳng thức 1.2 Tính chất: a, b, c, d ∈ ¡ a Tính chất 1: b Tính chất 2: c Tính chất 3: d Tính chất 4: e Tính chất 5: f Tính chất 6: a > b  b > c a>b a > b  c > d ⇒ a>c ⇒ a+c >b+c ⇒ a+c >b+d a>b ⇒  ac > bc, c >  ac < bc, c <  a > b >  c > d > a > b  ab > ⇒ ac > bd 1 < a b ⇒ g Tính chất 7: a > b > ⇒  * n ∈ ¥ \ { 1} n n a > b n n  a > b h Tính chất 8: a > b  n ∈ ¥ ⇒ i Tính chất 9: a >1 ⇒ n +1 > b n+1 a  n+1  a > n +1 b ( ab > ac ⇔ b > c ) < a b >1 ⇒ j Tính chất 10: (a (a (a < a < b ac ⇔ b < c ) > bc ⇔ c > ) > bc ⇔ c < ) Một số bất đẳng thức bản: 2.1 Bất đẳng thức chứa dấu gía trị tuyệt đối: Cho a1 , a2 , , an ∈ ¡ , ta có: a1 + a2 + ×××+ an ≤ a1 + a2 + ×××+ an ( ) Dấu “=” xảy i = 1, n dấu 2.2 Bất đẳng thức Cauchy: Cho n số không âm a1 , a2 , , an , lúc ta có: a1 + a2 + ×××+ an n ≥ a1a2 an n Dấu “=” xảy a1 = a2 = ×××= an Chứng minh: phương pháp quy nạp: * Với n = , ta có: a1 + a2 ≥ a1a2 ⇔ ( a1 − a2 ) (1) ≥ : ( k > ) , tức là: * Giả sử bất đẳng thức với n = k a1 + a2 + ×××+ ak k ≥ a1a2 an k Ta cần chứng minh bất đẳng thức với n = k + , ta có: k +1 ∑ a + ( k − 1) i =1 i k +1 a1a2 ak +1 k = ∑ + ak +1 + ( k − 1) k +1 i =1 ≥k k a1a2 ak +1 a1a2 ak + k ak +1 ( a1a2 ak +1 ) k k −1 k +1 k −1 ≥ 2k 2k a1a2 ak ak +1 ( a1a2 ak +1 ) k +1 ≥ 2k 2k ( a1a2 ak +1 ) k +1 ≥ 2k k +1 2k a1a2 ak +1 Suy ra: k +1 ∑ a ≥ ( k + 1) i =1 i k +1 a1a2 ak +1 Dấu “=” xảy khi:  a1 = a2 = ×××= ak  ak +1 = k +1 a1a2 ×××ak +1  k −1  k a a ×××a = k a ( a a ×××a ) k +1 k k +1 k +1  ⇔ a1 = a2 = ×××= ak +1 * Hệ 1: Bất đẳng thức Cauchy mở rộng: Cho a1 , a2 , , an > m1 , m2 , , mn số hữu tỉ dương, ta có: m1a1 + m2 a2 + ×××+ mn an ≥ a1m1 a2 m2 an mn m1 + m2 + ×××+ mn Dấu “=” xảy a1 = a2 = ×××= an ( ) m1 + m2 +×××+ mn (2) Chứng minh: ( ) Giả sử mi i = 1, n số tự nhiên Lúc đó, áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho m1 + m2 + ×××+ mn số gồm m1 số a1 ; m2 số a2 ; …; mn số an , ta có: m1a1 + m2 a2 + ×××+ mn an m1 + m2 +×××+ mn m1 m2 ≥ a1 a2 an mn m1 + m2 + ×××+ mn m1a1 + m2 a2 + ×××+ mn an m1 m2 mn m + m +×××+ m n ⇒ ≥ a1 a2 an m1 + m2 + ×××+ mn Nếu mi số hữu tỉ dương tuỳ ý, ta đặt pi = mi N với N mẫu số chung ( ( ) ) mi i = 1, n , ta có: n p ∑ i i =1 N n ∑ mi i =1  Npi  =  ÷ = pi   n n n pi m a a pi ∑ ∑ ∑ i i i i =1 i =1 N i =1 = n = n n pi mi pi ∑ ∑ ∑ N i =1 i =1 i =1 ( mi ) ( n ∑ pi i =1 ) n Nên ( (2) ⇔ ) ∑pa i =1 n i i ∑p i =1 ( ≥ a1 p1 a2 p2 an pn ) n ∑ pi i =1 (*) i Các pi i = 1, n số tự nhiên, trở lại bất đẳng thức Cauchy mở rộng trường hợp mi số tự nhiên Như (*) chứng minh * Hệ 2: Cho n số dương x1 , x2 , , xn có tổng S = x1 + x2 + ×××+ xn khơng đổi tích x1 x x = = ×××= n mi số m1 m2 mn P = x1m1 x2m2 xnmn có giá trị lớn khi: hữu tỉ cho trước ( ) xi i = 1, n mi m m m * Hệ 3: Nếu n số dương x1 , x2 , , xn có tích P = x1 x2 xn n khơng đổi tổng x i = 1, n S = x1 + x2 + ×××+ xn có giá trị bé i mi xi i = 1, n Chứng minh: Vận dụng (2) với = mi Chứng minh: Vận dụng (2) với = ( ( ) ) 2.3 Bất đẳng thức Bunhiacôpxki: Cho 2n số thực a1 , a2 , , an ; b1 , b2 , , bn Khi ta có: ( a1b1 + a2b2 + + anbn ) ≤ ( a12 + a22 + + an2 ) ( b12 + b22 + + bn2 ) (a a1b1 + a2b2 + + anbn ≤ hay = k bi Dấu “=” xảy khi: Chứng minh: Đặt A = a12 + a22 + + an2 ; + a22 + + an2 ) ( b12 + b22 + + bn2 ) (3) B = b12 + b22 + + bn2 Nếu A = B = bất đẳng thức hiển nhiên Nếu A > B > ( 3) ⇔ a1b1 + a2b2 + + anbn ≤1 a12 + a22 + + an2 b12 + b22 + + bn2 Theo bất đẳng thức Cauchy:  a12 bi2  + ∀i = 1, n  ÷,  A2 B  n n  n  a b a bi2 ÷ ∑ i i ∑ ∑ i n  ab i =1 ≤ ∑ i i ≤  i =1 + i =1 ÷ = Nên: AB 2 A B ÷ i =1 AB  ÷   2  bi  = ⇔ = k bi B Dấu “=” xảy  A a b ≥ 0, ∀i = 1, n  i i bi AB ≤ Hệ quả: Bất đẳng thức Bunhiacôpxki mở rộng: Cho m.n số không âm: a1 , a2 , , an b1 , b2 , , bn c1 , c2 , , cn Khi đó: ( a1b1 c1 + a2b2 c2 + ×××+ anbn cn ) m ≤ n n n i =1 i =1 i =1 ∑ aim ∑ bim ∑ cim Dấu “=” xảy khi: a1 : b1 : ×××: c1 = a2 : b2 : ×××: c2 = ×××= an : bn : ×××: cn Chứng minh: tương tự 2.4 Bất đẳng thức Bernulli: Cho a ≥ −1, α ∈ ¡ , α ≥ Ta có: ( 1+ a) α ≥ 1+ α a a = α = Dấu “=” xảy  Chứng minh: Xét f ( x ) = ( + x ) − − α x với x ∈ [ −1, +∞ ) α α −1 f ′ ( x ) = α ( + x ) − 1   f ′( x) = ⇔ x = −1 x f ′( x) − f ( x) + Vậy f ( x ) ≥ f ( ) = 0, Hay (1+ a) α ∀x ∈ [ −1, +∞ ) ≥ + α a, ∀a ≥ −1, α ∈ ¡ , α > Dấu “=” xảy khi: • +∞ a = α =  α Nếu a ≥ −1, α ∈ ¡ , < α < , ta có: ( + a ) ≤ + α a Dấu “=” xảy a = 2.5 Bất đẳng thức Trebưshep: Dạng 1: Cho a1 ≤ a2 ≤ ×××≤ an b1 ≤ b2 ≤ ×××≤ bn Ta có: a1 + a2 + ×××+ an b1 + b2 + ×××+ bn a b + a b + ×××+ anbn × ≤ 11 2 n n n  a1 = a2 = ×××= an Dấu “=” xảy  b1 = b2 = ×××= bn Chứng minh: Dạng 1: Đặt A = a1 + a2 + ×××+ an , lúc tồn k ∈ { 1, 2, , n} cho: n a1 ≤ a2 ≤ ×××≤ ak ≤ A ≤ ak +1 ≤ ×××≤ an Chọn số B cho: b1 ≤ b2 ≤ ×××≤ bk ≤ B ≤ bk +1 ≤ ×××≤ bn Suy ra: ( − A) ( bi − B ) ≥ 0, ∀i = 1, n ⇒ bi − Abi − Bai + AB ≥ 0, ∀i = 1, n Do đó: n n n i =1 i =1 n ∑ aibi − A ∑ bi − B ∑ + n AB ≥ i =1 ⇒ n ∑a b i =1 ⇒ i i ≥ A∑ bi i =1 n  n  n  a b ≤ ∑ aibi  n ∑ i ÷ n ∑ i ÷ n i =1  i =1  i =1  Dấu “=” xảy  = A, ∀i = 1, n  bi = B, ∀i = 1, n  a1 = a2 = ×××= an b = b = ×××= b n  ⇔ Dạng 2, chứng minh tương tự 2.6 Bất đẳng thức Jensen: Định nghĩa: Cho f : [ a, b ] → ¡ ánh xạ f gọi hàm lồi [ a, b ] nếu: ∀x1 , x2 ∈ [ a, b ] , ∀α , β ≥ thoả α + β = : f ( α x1 + β x2 ) ≤ α f ( x1 ) + β f ( x2 ) n * Trường hợp x1 , x2 , , xn ∈ [ a, b ] , α i ≥ : ∑α i =1 i = thì: n  n  f  ∑ α i xi ÷ ≤ ∑ α i f ( xi ) i =1  i =1  * Ý nghĩa hình học: f hàm lồi f ′′ ( x ) > Bài tập: Cho a, b, c > Chứng minh rằng: a b c + + ≥ b+c c+a a+b a b c b+c c+a a+b 15 + + + + + ≥ b b+c c+a a+b a b c 2 Cho a, b, c > abc = Chứng minh rằng: a2 b2 c2 a+b+c + + ≥ b+c c+ a a +b a Cho a, b, c > abc = Chứng minh rằng: a b 1 + + ≥ a ( b + c) b ( c + a) c ( a + b) bc ca ab + + ≥ a ( b + c) b ( c + a) c ( a + b) a3 b3 c3 + + ≥ c ( + b) ( + c) ( + a) ( + c) ( + a) ( + b) Cho a1 , a2 , , an > 0; S = n ∑a i =1 i Chứng minh rằng: S S S n2 + + ×××+ ≥ a S − a1 S − a2 S − an n −1 a1 a1 an n + + ×××+ ≥ b S − a1 S − a2 S − an n −1 Cho a1 , a2 , , an > 0; S = a1 + a2 + ×××+ an Chứng minh rằng: a1 + a2 + ×××+ an ≥ 2; S − a1 S − a2 S − an Cho a, b, c > a + b + c = Chứng minh rằng:      + ÷1 + ÷1 + ÷ ≥ 64  a  b  c  ( n ≥ 2) Từ tổng qt tốn Cho a, b, c > Chứng minh rằng: 32 2a + ≥ ( a − b ) ( 2b + 3)  a, b > 10 Tìm S = 2a + 3b + + a b a + b ≥ a Cho   a , b, c > 1  b Cho  Tìm S = a + b + c + + + a b c a + b + c ≤  a , b, c > 1  2 c Cho  Tìm S = a + b + c + + + a b c a + b + c ≤  a , b, c > + ≥ 13 d Cho  Tìm S = a + b + c + + a 2b c a + 2b + 3c ≥ 20  a , b, c > a + b + c ≤ e Cho  Chứng minh S= a b2 c 1 + + + + + ≥ 28 b c a ab bc ca  a , b, c ≥ Tìm max S = a + b + b + c + c + a a + b + c = a Cho   a , b, c , d >  a + b + c + d = Tìm max S = 2a + b + 2b + c + 2c + d + 2d + a b Cho: c Cho 10 x + y + z) x, y , z ≥ Tìm S = ( xy z   a Cho: a, b, c, d > Tìm của: S = 1 +  a , b, c , d > Tìm của: a + b + c + d ≤ b Cho:  11 2a  2b  2c  2d  ÷ + ÷ + ÷1 + ÷ 3b  3c  3d  3a       S = 1 + ÷1 + ÷1 + ÷1 + ÷  a  b  c  d   a , b, c ≥ a + b + c ≥ a.Cho:  Tìm giá trị nhỏ biểu thức sau S = a + b Cho: 1 + b2 + + c + 2 b c a  x, y , z >  x + y + z ≤ Chứng minh S = x2 + 1 + y + + z + ≥ 82 x y z  a , b, c ≥ 1 Tìm của: S = a + + b2 + + c2 + b+c c+a a+b a + b + c ≥ 12 Cho:  5 a b c a b c 13 Cho: a, b, c ≥ Chứng minh  ÷ +  ÷ +  ÷ ≥ + + b c a b c a 14 a Chứng minh tam giác ta có: sin A B C A B C + sin + sin + tg + tg + tg ≥ + 2 2 2 b Chứng minh tam giác nhọn ta có:  A + 3B   B + 3C   C + A  sinA sinBsinC ≤ sin  ÷sin  ÷sin  ÷       15 Cho tam giác ABC nhọn, chứng minh 3n tg n A + tg n B + tg nC ≥ + , ∀n ∈ ¥ * Hướng dẫn giải tập a b c + + ≥ b+c c+a a+b 1a (1) Cộng hai vế bất phương trình cho với ta có: 1   (1) ⇔ ( a + b ) + ( b + c ) + ( c + a )   + + ≥  a + b b + c c + a  Áp dụng Bất đẳng thức Cauchy cho: a + b, b + c, c + a 1 , , a+b b+c c+a Ta suy đpcm a b c b+c c+a a+b 15 + + + + + ≥ (2) b+c c+a a+b a b c a b c b c c a a b 15 (2) ⇔ + + + + + + + + ≥ (3) b+c c+a a+b a a b b c c b c c a a b ≥ (4) Theo bất đẳng thức Cauchy + + + + + a a b b c c Kết hợp (1) (4) ta suy (3) a2 b2 c2 a+b+c + + ≥ (1) b+c c+a a+b a2 b2 c2 Đặt S = + + b+c c+a a+b Cách 1: Cộng hai vế (1) với a + b + c ta có: b c   a S + a + b + c = ( a + b + c)  + + ÷ ≥ ( a + b + c) b+c c+a a+b  a+b+c ⇔ S ≥ 1b Cách 2: Đặt b + c = x  c + a = y a + b = z  x, y , z > x + y + z = 2( a + b + c) = p (1) thành: ( p − x) x ( p − y) + y ( p − z) + z Ta có: ≥ x+ y+ z ( p − x) x ( p − y) + y ( p − z) + z  1 1   x + y + z   x+ y+z = p  p  + + ÷− ÷ ≥  ÷ − ÷ =    x y z   Cách 3: Sử dụng phương pháp điểm rơi Do S biểu thức đối xứng nên dự đoán S đạt dấu '' = '' điểm rơi a =b = c Sơ đồ điểm rơi:  a2 b2 c2 a = = =  a = b = c ⇒ b + c c + a a + b α ( b + c ) = α ( c + a ) = α ( a + b ) = 2α a  a = 2α a ⇒ α = Áp dụng Bđt Cauchy ta có: a2 +b+c ≥ a b+c b2 +c+a ≥b c+a c2 +a+b ≥ c a+b Ta S≥ a+b+c Cách 4: Áp dụng Bđt Bunhiacopxki cho a , b+c b , c+a c a+b b + c, c + a, a + b 3a Ta suy đpcm Đặt 1 , y= ,z= a b c xyz = x= Sau sử dụng kết suy đpcm 3b Đặt 1 , y= ,z= a b c x, y , z > 0, xyz = x3 y3 z3 + + ≥ Bđt ⇔ y+z z+x x+ y x= 10 Áp dụng Bđt Trebưsep cho: x2 y2 z2 , , y+z z+x x+ y x, y , z Sau sử dụng kết ta suy đpcm 3c Sử dụng phương pháp điểm rơi Sơ đồ điểm rơi:  a3 b3 c3  1+ b 1+ c = 1+ a 1+ c = 1+ a 1+ b = )( ) ( )( ) ( )( ) a = b = c =1 ⇒  (  α + b = α + c = 2α ( ) ( )  1 = 2α ⇒ α = Ta có: a3 + b + c 3a + + ≥ ( + b) ( + c) b3 + a + c 3b + + ≥ ( 1+ a) ( 1+ c) c3 ( + a) ( + b) 4a + + a + b 3c + ≥ 8 Từ ta suy đpcm Ta có S S S + + ×××+ S − a1 S − a2 S − an ≥ nS n ≥ nS 1 ××× S − a1 S − a2 S − an n2 ≥ S − a1 + S − a2 + ×××+ S − an n −1 n 4b Ta có 11 a1 S = −1 S − a1 S − a1 an S = −1 S − an S − a n ⇒ a1 a1 an S S S + + ×××+ ≥ + + ×××+ −n S − a1 S − a2 S − an S − a1 S − a2 S − an ≥ Ta có: + S − ≥ n n −1 ( S − ) , ∀i = 1, n 2ai ≥ , ∀i = 1, n S − S ⇒ n n ⇒∑ k =1 ≥ S − 2∑ k =1 S =2 Ta có: 1 1 1     + + +  + ÷1 + ÷1 + ÷ = + + + + a b c ab bc ca abc  a  b  c  1 ≥ 1+ 3 +3 + ≥ 64 abc abc abc ( ) 2a + 32 ( a − b ) ( 2b + 3) = ( a − b ) + α ( 2b + 3) + α ( 2b + 3) + Ta chọn α : 2α − = ⇒ α = Ta có: 12 32 ( a − b ) ( 2b + 3) − 6α + ( − 4α ) b a+ 32 ( a − b ) ( 2b + 3) = 2( a − b) + ≥ − 3= 8a 1 32 −3 ( 2b + 3) + ( 2b + 3) + 2 a − b b + ( )( ) Sơ đồ điểm rơi: 2α a = 4α 6  =3 a a=b=2 ⇒  3β b = β 10  =5 b Ta chọn:  α=  4α =  α, β :  ⇒ 6 β = β =  Ta có: S= 3a 5b 10 + + + + ( a + b ) ≥ + 10 + = 18 a b Khi a = b = S = 18 Vậy S = 18 8b Tương tự, ta có: 1 1 1 3 1 1 S = a + b + c +  + + ÷+  + + ÷ 4 a b c 4 a b c  9 15 ≥ 3+ ≥ 3+ ≥ 3+ = abc ( a + b + c) 2 15 15 Khi a = b = c = S = Vậy S = 2 8c Tương tự, ta có 1 1 1 31 1 + + + + + +  + + ÷ 8a 8b 8c 8a 8b 8c  a b c  9 9 9 27 ≥ + ≥ + ≥ + = 4 abc 4 a + b + c 4 27 27 Khi a = b = c = S = Vậy S = 4 8d Tương tự, áp dụng Bđt Cauchy điểm rơi a = 2, b = 3, c = 8e Tương tự, áp dụng Bđt Cauchy điểm rơi a = b = c = S = a + b2 + c2 + 13 9a Áp dụng Bđt Cauchy điểm rơi a = b = c = 2 a+b+ + 2 Ta có 3 a + b = ×3 ( a + b ) × × ≤ × 3 3 Tương tự cho b + c , c + a Cộng vế theo vế ta có: S≤ Khi a = b = c = 2( a + b + c) + × = 18 S = 18 Vậy S max = 18 9b Áp dụng Bđt Cauchy điểm rơi a = b = c = d = 9c Ta có: 3 a + b + + 16 3 16 4 3 2a + b = × ( 2a + b ) × × ≤ × 4 Tương tự cho 2b + c , 2c + d , 2d + a Suy S ≤ 48 Khi a = b = c = d = S = 48 Vậy S max = 48 α x + 2β y + 3γ z ) ( Ta có: α xβ y β yγ zγ zγ z ≤ Ta chọn α , β , γ : 3γ = 2β = α α = 6, β = 3, γ = Tiếp tục áp dụng Bđt Cauchy cho số x, y , y, z , z , z Ta tìm S max 10a Do S biểu thức đối xứng nên dự đoán S đạt giá trị nhỏ a=b=c=d Ta có: 2a 1 a a a 1+ = + + + + ≥ 5 ÷ 3b 3 3b 3b b 10b 2b 2c 2d 5 , 1+ , 1+ Tương tự cho + ta suy S ≥  ÷ 3c 3d 3a 3 4 5 5 Khi a = b = c = d S =  ÷ Vậy S =  ÷ 3 3 Do S biểu thức đối xứng nên dự đoán S đạt giá trị nhỏ a=b=c=d = 1 1+ = 1+ + ≥ Ta có: a a a 4a 14 Tương tự với + 1 , + , + Ta có b c d 4    S ữì ữ ì ( 16 ) = 34   ( abcd )  4 Khi a = b = c = d = 11a S = 34 Vậy S = Ta có:   2  2 a +  ÷  ( α + β ) ≥  b    1 a + = b α + β2 β  α a + ÷ b α +β  1 , c + Ta được: c a   1  S ≥ α ( a + b + c ) + β  + + ÷ 2   a b c  α +β  Dự đoán S đạt giá trị nhỏ a = b = c = Ta có: a α = β b  b α ⇒ =4  = α β c β  c  = α β a Ta chọn α = 4, β = Lúc đó: Tương tự cho S≥ ≥ b2 +   1   ( a + b + c ) +  a + b + c ÷    15  a b c 1   ( a + b + c ) +  + + + a + b + c ÷ 17    17  17 ÷= 43  17 17 Khi a = b = c = S = Vậy S = 2 r  1 r  1 r  1 a =  x, ÷, b =  y, ÷, c =  z , ÷ 11b Đặt  x  z  y r r r r r r Ta có | a | + | b | + | c | ≥ | a + b + c | Nên ≥ S≥ 17  15  ×6 +  ( x + y + z) 2 1 1 + + + ÷ x y z Ta có 15 ( x + y + z) 2 1 1 + + + ÷ x y z 1 1 = 81( x + y + z ) +  + + ÷ − 80 ( x + y + z ) x y z 1 1 ≥ 18 ( x + y + z )  + + ÷− 80 ( x + y + z ) ≥ 82 x y z Suy S ≥ 82 12 Dùng phương pháp “điểm rơi” Bđt Bunhiacôpxki a = b = c = Ta suy S = 13 17 a = b = c = Ta có: 5 5 a  5a  a 3  a 3 −  ÷ =  − + ÷ ≥  − 1÷+ = 3 b  3b b b  5 3 Tương tự cho  b  ,  c   ÷  ÷ c a Ta có: 5 a b c 2 a b c a b c a b c   ÷ +  ÷ +  ÷ ≥ + + +  + + − 3÷ ≥ + + b c a 3 b c a b c a b c a  x x Áp dụng bđt Jensen với f ( x) = sin + tg , x ∈ ( 0, π ) ( f ′′( x ) > ) 2 14a Ta có: f ( A) + f ( B ) + f ( C )  A+ B +C  ≥ f ÷, suy đpcm 3   14b Áp dụng bđt Jensen cho f ( x) = sin x, x ∈ ( 0, π ) (lõm) Ta có: A + 3B  ( sin A + sin B + sin B + sin B ) ≤ sin  ÷    B + 3C   C + 3A  Tương tự cho sin  ÷, sin  ÷     sin Asin B ≤ Ta suy đpcm 15 Áp dụng bđt Cauchy Jensen ta có: tg n A + tg n B + tg nC ≥ 3 ( tgAtgBtgC ) Do 16 n =3 ( tgA + tgB + tgC ) n ≥ 3+ 3n 3 ≥ 1+ n 3n  3  n ⇒ tg n A + tg n B + tg nC > 1 + ÷ ≥  + ì ữ = +  3 3n ⇒ tg n A + tg n B + tg nC > + 17

Ngày đăng: 02/03/2019, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan