1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 20 bài: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết, Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?, Dấu chấm, dấu chấm than

4 283 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39 KB

Nội dung

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT.. - Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm BT2.. - Điền đú

Trang 1

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : KHI NÀO?

DẤU CHẤM VÀ DẤU CHẤM THAN

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)

- Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2)

- Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3)

Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết sẵn BT 3 BT 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màụ

- HS: SGK Vở

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Bài cũ: Từ ngữ về các mùạ Đặt và trả lời

câu hỏi: Khi nàỏ

- Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét, cho điểm từng HS

- 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu

câu hỏi có từ “Khi nàỏ”

Trang 2

2 Bài mới

a Giới thiệu:

b Hướng dẫn làm bài tập

* Hoạt động 1: chọn từ thích hợp trong

ngoặc để chỉ thời tiết

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầụ

- Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS

- GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với

đặc điểm thích hợp

- Gọi HS nhận xét và chữa bài:

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, HS dưới lớp

làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2,

tập haị

- HS đọc

Mùa xuân

Mùa hạ

Mùa thu

Mùa đông

ấm áp giá lạnh mưa phùn gió baác

se se lạnh

oi nồng nóng bức

Trang 3

- Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.

Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay

thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào,

tháng mấy, mấy giờ.

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với

nhau để làm bài

- HS nêu kết quả làm bài Hãy đọc to câu

văn sau khi đã thay thế từ

- Nhận xét và cho điểm HS

*Hoạt động 2: Điền dấu câu, dấu chấm than

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầụ

- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét và chữa bài

- Khi nào ta dùng dấu chấm?

- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu

văn nào

- HS đọc yêu cầụ

- HS đọc từng cụm từ

- HS làm việc theo cặp

- Có thể thay thế bằng bao giờ,

lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.

Đáp án:

b) bao giờ, lúc nào, tháng mấỵ c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng

mấỵ

d) bao giờ, lúc nào, tháng mấỵ

- HS đọc yêu cầụ

- 2 HS lên bảng, lớp làm vào Vở

Bài tập.

- Đặt ở cuối câu kể

- Ở cuối các câu văn biểu lộ thái độ,

Trang 4

- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và

dấu chấm cảm

3 Củng cố – Dặn dò

- Trò chơi:

- GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu

VD: - Mùa xuân đẹp quá!

- Hôm nay, tôi được đi chơị

- Tổng kết trò chơị

- Về nhà làm BT và đặt câu hỏi với các

cụm từ vừa học

- Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc

- Nhận xét tiết học

cảm xúc

- Các nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì Nhóm nào có tín hiệu nói trước và nói đúng được 10 điểm Nói sai bị trừ 5 điểm

- Dấu chấm cảm

- Dấu chấm

Ngày đăng: 02/03/2019, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w