Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN “QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030” Bắc Giang, 2013 i Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH .II CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH .1 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, BCH Trung ương Đảng, Chính phủ Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn Tỉnh Bắc Giang .III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu xây dựng quy hoạch .2 Mục tiêu .3 Phương pháp nghiên cứu xây dựng quy hoạch IV NỘI DUNG QUY HOẠCH .V SẢN PHẨM QUY HOẠCH PHẦN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH BẮC GIANG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI .1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Tài nguyên thiên nhiên Điều kiện kinh tế-xã hội .2.1 Khái quát tình hình kinh tế tỉnh Bắc Giang Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp .4 Sản xuất trồng trọt có liên quan đến chăn ni Điều kiện hạ tầng liên quan đến phát triển chăn nuôi .5.1 Về hệ thống giao thông 10 5.2 Về hệ thống điện 10 5.3 Về hệ thống chợ 11 ii Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI CỦA TỈNH BẮC GIANG Vị trí vai trò ngành chăn nuôi sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tăng trưởng chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 2.1 Tăng trưởng GTSX ngành chăn nuôi 12 2.2 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất nội ngành chăn nuôi 12 Thực trạng quy mô phát triển biến động đàn, sản lượng thịt, trứng .3.1 Chăn nuôi trâu .13 3.2 Chăn ni bò 15 3.3 Chăn nuôi lợn: .17 3.4 Chăn nuôi gia cầm: .19 3.5 Chăn nuôi khác 21 Về hệ thống quản lý, phương thức tổ chức chăn nuôi .4.1 Hệ thống tổ chức quản lý 22 4.1 Quản lý nhà nước chăn nuôi .22 4.2 Phương thức, tổ chức sản xuất chăn nuôi 23 Về hiệu số mơ hình chăn ni 5.1 Hiệu kinh tế 26 5.2 Đánh giá chung hiệu chăn nuôi 27 Về giống vật nuôi .6.1 Số lượng phân bố sở chăn nuôi lợn giống gốc, đàn bò hạt nhân địa bàn nước 27 6.2 Sản xuất, quản lý giống vật nuôi Tỉnh Bắc Giang 27 6.3 Giống gia cầm: 28 6.4 Đánh giá chung .28 Cơ sở hạ tầng chăn nuôi .7.1 Các sở sản xuất giống .29 7.2 Cơ sở hạ tầng chăn nuôi 29 Về công tác thú y phòng chống dịch bệnh chăn ni 8.1 Hệ thống tổ chức ngành Thú y tỉnh Bắc Giang .29 8.2 Tình hình dịch bệnh cơng tác phòng chống dịch bệnh 30 Về sản xuất cung cấp thức ăn chăn nuôi 9.1 Thức ăn thô xanh: 31 9.2 Thức ăn tận dụng: 31 iii Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 9.3 Chế biến thức ăn quy mơ hộ gia đình: 31 9.4 Thức ăn công nghiệp: 31 9.5 Công tác quản lý sản xuất thức ăn chăn nuôi: .32 10 Về thu mua, tiêu thụ chế biến sản phẩm chăn nuôi 10.1 Về thu mua tiêu thụ gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang 32 10.2 Về giết mổ gia súc, gia cầm 32 10.3 Về chế biến gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang 33 11 Một số sách Trung Ương tỉnh liên quan đến phát triển chăn nuôi .11.1 Một số sách Trung Ương .33 11.2 Một số sách tỉnh 35 12 Thực trạng môi trường chăn nuôi .12.1 Thực trạng môi trường chăn nuôi nông hộ 35 12.1 Thực trạng môi trường chăn nuôi gia trại, trang trại .36 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI .1 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: Đánh giá chung thực trạng chăn nuôi: PHẦN II QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2030 41 I DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI CỦA TỈNH Chiến lược phát triển chăn nuôi nước đến năm 2020 1.1 Định hướng phát triển đến năm 2020 41 1.2 Một số tiêu cụ thể phát triển chăn nuôi nước đến năm 2020: 42 Quy hoạch hệ thống sản xuất giống số vật ni nước đến năm 2020, tầm nhìn 2030 .3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang .3.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu GDP 42 3.2 Dự báo nguồn vốn đầu tư: 43 3.3 Cơ hội phát triển 43 3.4 Lao động, việc làm 43 Dự báo yếu tố tác động 4.1 Dự báo thị trường, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi 44 4.2 Các yếu tố tác động từ việc thực cam kết WTO 45 4.3 Dự báo khả cung cấp nguồn thức ăn chăn nuôi tác động iv Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 yếu tố giá đầu vào sản xuất chăn nuôi 47 4.4 Dự báo tiến khoa học-kỹ thuật 47 II CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI .1 Cơ sở tính tốn xây dựng phương án quy hoạch .2 Các phương án phát triển chăn nuôi đến 2020 .3 Lựa chọn phương án quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 .III QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI .1 Quan điểm phát triển .2 Mục tiêu phát triển chăn nuôi 2.1 Mục tiêu tổng quát 52 2.2 Mục tiêu cụ thể 53 IV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2030 .1 Tốc độ tăng trưởng cấu giá trị chăn nuôi Quy hoạch phát triển đàn vật nuôi sản phẩm (phương án chọn) .2.1 Quy hoạch đàn trâu .56 2.2 Quy hoạch đàn bò: 56 2.3 Quy hoạch đàn lợn 58 2.4 Quy hoạch đàn gia cầm: 61 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa 64 3.1 Quy hoạch vùng chăn ni gà đồi Yên Thế 64 3.2 Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, trang trại, gia trại 66 3.3 Quy hoạch chăn nuôi khác có kiểm sốt .72 Quy hoạch phát triển sản xuất giống vật nuôi Quy hoạch vùng sản xuất thức ăn chăn nuôi 5.1 Nhu cầu thức ăn cho gia súc, gia cầm 73 5.2 Dự kiến diện tích, suất, sản lượng số loại trồng đến năm 2020 liên quan đến chăn nuôi .74 5.3 Quy hoạch nhà máy sản xuất thức ăn 75 5.4 Quy hoạch phát triển trồng cỏ .75 Quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh 6.1 Giai đoạn 2013-2015: 76 6.2 Giai đoạn 2016-2020: 77 6.3 Giai đoạn sau năm 2020: .77 V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO v Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 VỆ MÔI TRƯỜNG .1 Các tác động môi trường .1.1 Các loại chất thải phát sinh 77 Các phương án giảm thiểu tác động môi trường .2.1 Xử lý chất thải rắn 78 2.2 Xử lý nước thải .79 2.3 Xử lý khí thải, mùi hôi 79 2.4 Giảm thiểu tác động khác 79 VI ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Các chương trình phát triển Các dự án ưu tiên đầu tư VII VỐN ĐẦU TƯ, PHÂN KỲ VỐN ĐẦU TƯ Tổng vốn đầu tư, cấu nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư PHẦN III 83 CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 83 I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp phân vùng cân đối quỹ đất đai cho phát triển chăn nuôi Giải pháp khoa học - công nghệ .2.1 Giải pháp giống 84 2.2 Ứng dụng khoa học công nghệ chăn nuôi 85 2.3 Công tác khuyến nông: 86 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chăn nuôi, thu mua, giết mổ, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, kiện tồn hệ thống quản lý nhà nước chăn ni, thú y 4.1 Tăng cường đào tạo, tập huấn .87 4.2 Đầu tư tăng cường lực quản lý ngành thú y 88 4.3 Giám sát, thông tin dịch bệnh: .88 4.4 Phòng chống dịch bệnh: 88 4.5 Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y: 89 4.6 Quản lý sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc thú y: 89 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi .6 Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển chăn nuôi .7 Giải pháp chế sách 7.1 Cơ chế, sách 90 vi Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 7.2 Về đất đai 90 7.3 Chế biến thức ăn chăn nuôi 91 7.4 Hỗ trợ phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm .91 7.5 Tín dụng 91 7.6 Ưu đãi đầu tư sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm .91 7.7 Bảo hiểm vật nuôi 92 Giải pháp xử lý môi trường chăn nuôi .9 Giải pháp tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất chăn nuôi .10 Giải pháp thông tin tuyên truyền .II HIỆU QUẢ CỦA QUY HOẠCH Hiệu kinh tế .2 Hiệu xã hội .3 Hiệu môi trường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 I KẾT LUẬN .II KIẾN NGHỊ vii Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU UBND Uỷ ban nhân dân CNTY Chăn nuôi thú y TĂCN Thức ăn chăn nuôi TACN Thức ăn cơng nghiệp CN Chăn ni DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng NLTS Nông lâm thuỷ sản CNXD Công nghiệp, xây dung TMDV Thương mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp HTX Hợp tác xã SX Sản xuất APEC Hiệp hội nước Châu Á - Thái bình dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSH Đồng sông hồng KHKT Khoa học kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TBKT Tiến kỹ thuật WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XNK Xuất nhập LMLM Lở mồm long móng BCH Ban chấp hành KT-XH Kinh tế - xã hội SPS TDMNPB KTTTBB KTTĐPB Cam kết lĩnh vực kiểm dịch động thực vật Trung du miền núi phía Bắc Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Kinh tế trọng điểm phía Bắc viii Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 CÁC BẢNG BIỂU TRONG TÀI LIỆU Trang Bảng 1: Kết thực tiêu kinh tế qua năm Bảng 2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2001-2012 .11 Bảng 3: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2001-2012 (giá ss 2010) 13 Bảng 4: Diễn biến đàn trâu tỉnh Bắc Giang từ 2001-2012 14 Bảng 5: Phân bố đàn trâu tỉnh Bắc Giang năm 2012 15 Bảng 6: Diễn biến đàn bò giai đoạn 2001-2012 .15 Bảng 7: Phân bố đàn bò tỉnh Bắc Giang năm 2012 .16 Bảng 8: Diễn biến đàn lợn sản lượng thịt giai đoạn 2001-2012 17 Bảng 9: Phân bố đàn lợn tỉnh Bắc Giang năm 2012 .18 Bảng 10: Thực trạng tổng đàn, cấu đàn gia cầm giai đoạn 2001-2012 19 Bảng 11: Phân bố đàn gia cầm tỉnh Bắc Giang năm 2012 20 Bảng 12: Thống kê trạng khu chăn ni tập trung ngồi khu dân cư .25 Bảng 13: Kết tổng hợp 02 phương án phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang 50 Bảng 14: Dự kiến tiêu tăng trưởng cấu GTSX chăn nuôi (giá SS) .55 Bảng 15: Dự kiến số lượng, sản lượng thịt trâu tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 56 Bảng 16: Dự kiến số lượng, sản lượng thịt bò tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 57 Bảng 17: Dự kiến số lượng, sản lượng thịt lợn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 60 Bảng 18: Dự kiến số lượng, sản lượng thịt gia cầm tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 63 Bảng 19: Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung đến năm 2020 .71 Bảng 20: Dự kiến số lượng trang trại chăn nuôi đến năm 2020 72 Bảng 21: Dự kiến nhu cầu thức ăn thô xanh đến năm 2020 .73 Bảng 22: Dự kiến nhu cầu thức ăn tinh cho gia súc gia cầm đến năm 2020 74 Bảng 23: Dự kiến diện tích cỏ trồng đến năm 2020 .76 Bảng 24: Dự kiến nguồn vốn phân kỳ vốn đến năm 2020 81 ix Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH Bắc Giang có tổng diện tích tự nhiên 3.849,71 km2, với đặc điểm địa hình có nhiều vùng sinh thái: vùng núi, vùng đồi gò, đồng bằng, bãi ven sơng; điều kiện khí hậu đất đai; nguồn lao động làm việc nông thôn dồi dào, năm 2012 khoảng 909,8 ngàn người chiếm 57,2% dân số toàn tỉnh, động lực thúc đẩy ngành chăn nuôi tỉnh phát triển Ngành chăn nuôi Bắc Giang khơng ngừng phát triển đóng góp ngày cao vào giá trị GDP ngành nông nghiệp, năm 2001 tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm 30,6% đến năm 2012 tăng lên 51,97% Chăn nuôi tỉnh phát triển tổng đàn sản phẩm, đứng tốp đầu tỉnh, thành phố nước Năm 2012 tồn tỉnh có tổng đàn lợn trâu bò đạt 1,38 triệu (đàn lợn có 1,17 triệu con, đàn trâu bò 202 nghìn con), tổng đàn gia cầm 15,6 triệu con, riêng huyện Yên Thế với tổng đàn gần 4,8 triệu con; tổng sản lượng thịt xuất chuồng 197 nghìn (chiếm khoảng 4,61% tổng sản lượng thịt xuất chuồng nước) Sản phẩm chăn nuôi đáp ứng cho thị trường tiêu dùng chỗ Bắc Giang phần cho tỉnh Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Trong năm qua chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đạt tốc độ tăng trưởng cao so với vùng TDMNPB tồn quốc theo cơng bố Tổng cục thống kê năm 2012: đàn lợn xếp thứ vùng TDMNPB đứng thứ so với toàn quốc, sau Hà Nội Đồng Nai; đàn gia cầm đứng thứ vùng TDMNPB đứng thứ tồn quốc; đàn bò đứng thứ vùng TDMNPB đứng thứ 12 toàn quốc (1) Ngành chăn ni tỉnh có chuyển dịch rõ rệt, bước đầu hình thành số trang trại, gia trại chăn nuôi quy mô lớn Nhiều tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng công tác chọn giống, lai tạo giống, chăm sóc, ni dưỡng góp phần nâng cao suất, hiệu chăn ni, kiểm sốt dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh mơi trường an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu thịt tỉnh mà góp phần giải việc làm tạo nguồn thu đáng kể cho hộ gia đình nông thôn (trên 80% hộ tham gia chăn nuôi) Tuy nhiên, chăn ni tỉnh Bắc Giang nhìn bình diện chung chủ yếu nông hộ, gia trại, số trang trại, có phát triển mang tính tự phát, nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa có quy hoạch tổng thể phát triển chăn nuôi tỉnh; thiếu định hướng quan tâm cấp lãnh đạo; chế, sách thiếu cụ thể, kinh phí đầu tư chưa thoả đáng, nên chưa tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa, chưa có gắn kết chặt chẽ sản xuất chế biến, tiêu thụ Sản phẩm sản xuất chưa có hợp đồng tiêu thụ mà chủ yếu Chi tiết xem phụ lục Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 kết cấu sở hạ tầng, hệ thống giao thông, điện, nước, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường Mặt khác, khu vực quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, cấp phép xây dựng sở chăn ni, khơng bố trí phát triển cụm dân cư xây dựng sở công nghiệp , nhằm tạo yên tâm cho nhà đầu tư phát triển chăn nuôi Trên thực tế, hộ chăn ni theo hình thức gia trại tồn tại, yếu tố khách quan mục đích phát triển chăn ni xóa đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập nâng cao mức sống cho người dân nơng thơn Vì vậy, q trình thực khơng tập trung vào đối tượng trang trại mà “bỏ rơi” người nơng dân, hộ chăn ni gia đình Do đó, trừ vùng quy hoạch khơng chăn ni, chăn ni gia trại cần khuyến khích phát triển, song phải kiểm soát nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn an toàn sinh học, an toàn vệ sinh thú y, môi trường Chăn nuôi khu vực vườn nông hộ với quy mô nhỏ phải tổ chức lại sở bảo đảm dễ dàng kiểm sốt dịch bệnh Đặc biệt, chăn ni gà khu vực vườn nông hộ với quy mô nhỏ phải tổ chức lại, cần có quy định cụ thể phải có diện tích vườn đủ lớn tương ứng với quy mô đàn gia cầm, không ni thả thơn xóm, có hàng rào bao quanh cách ly chuồng nuôi để tiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, tiêm phòng tiến hành biện pháp vệ sinh thú y .2 Giải pháp khoa học - công nghệ Để chăn nuôi phát triển nhanh đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, giải pháp khoa học cơng nghệ đóng vai trò quan trọng, mang tính “đột phá” Trong giai đoạn từ đến 2020, định hướng đến năm 2030 cần tập trung làm tốt công việc sau: 2.1 Giải pháp giống - Khuyến khích nhà đầu tư xây dựng trại giống lợn ông bà, bố mẹ với quy mô lớn để đáp ứng nhu cầu giống, nhằm đẩy nhanh công tác cải tạo đàn gia súc tỉnh - Giống lợn + Nâng cao chất lượng sản phẩm thịt lợn (theo hướng nạc, tăng tỷ lệ sử dụng giống lợn ngoại hướng nạc cấu đàn lợn từ khoảng 40% lên 65 70% vào năm 2015 từ 75% trở lên vào năm 2020) + Giống lợn dùng giống có tổ hợp lai đến máu nuôi thương phẩm, nuôi theo hướng công nghiệp đạt tỷ lệ thịt nạc 55-59%; trọng phát triển đàn nái ngoại nuôi công nghiệp đạt tỷ lệ nạc cao (hiện đàn nái ngoại khoảng 15%, phấn đấu đạt khoảng 20% đàn nái ngoại vào năm 2015 đạt khoảng 30% đàn nái ngoại vào năm 2020) + Mở rộng mạng lưới thụ tinh nhân tạo lợn; tổ chức bình tuyển, đánh giá chất lượng lợn đực giống, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sở tư nhân nhập lợn giống tốt, đặc biệt tinh lợn suất cao - Giống trâu + Tiến hành chọn lọc tuyển chọn đàn trâu có khả sinh sản cao, phân loại đàn trâu có, loại bỏ trâu đực giống nội có tầm vóc nhỏ bé, giữ T r a n g 84 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 trâu đực có tầm vóc to, khoẻ, trọng lượng từ 300 kg trở lên, thụ tinh nhân tạo Murrah, để cải tạo dần nâng cao tầm vóc, thể trọng, khả sản xuất đàn trâu địa phương Sử dụng đàn trâu nội đủ tiêu chuẩn nái lai F1 Murrah cho phối trực tiếp thụ tinh nhân tạo với trâu đực Murrah để tạo lai theo hướng sinh sản ni lấy thịt - Giống bò: + Phát triển dịch vụ TTNT để phối giống tạo đàn bò chất lượng cao + Đẩy mạnh chương trình cải tạo đàn bò địa phương thơng qua phương pháp TTNT phối giống trực tiếp với bò đực giống Zêbu tạo bò lai có tỷ lệ máu ngoại 50% + Lai tạo, phát triển giống bò thịt chất lượng cao có tỷ lệ từ 75% máu ngoại trở lên sử dụng tinh giống bò thịt cao sản phối với bò lai Zêbu - Giống gia cầm: + Khuyến khích nhà đầu tư tỉnh xây dựng trại gà giống bố mẹ với quy mô 5.000 - 10.000 con/trại để đáp ứng nhu cầu giống + Đưa giống vào sản xuất; Nâng cao lực quản lý chăn nuôi, giống, công tác ấp nở gia cầm + Cần giữ giống phát triển mạnh giống gà Ri, gà Mía, gà chọi, gà lai gà chọi với giống gà Ri, gà Mía, gà Tam Hồng, gà Lương Phượng để đáp ứng thị trường + Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng trại vịt giống kết hợp với lò ấp trứng vịt cung cấp phẩm vịt giống cho trang trại hộ gia đình - Quản lý giống lợn, giống gia cầm theo mơ hình tháp giống gắn với vùng sản xuất, thương hiệu sản phẩm - Chọn lọc, cải tiến, nâng cao suất, chất lượng giống lợn, gia cầm địa phương có nguồn gien quý .2.2 Ứng dụng khoa học công nghệ chăn nuôi - Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm chăn nuôi; Chú trọng cơng tác khuyến nơng nâng cao trình độ cho người chăn nuôi - Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao cơng nghệ sinh học, cơng nghệ chẩn đốn phòng trừ dịch bệnh, công nghệ chế biến bảo quản, công nghệ xử lý môi trường,…vào sản xuất ngành chăn nuôi - Thiết kế chuồng trại chăn ni lợn có hệ thống thơng gió, hệ thống làm mát, điều khiển ánh sáng, máng ăn, núm uống tự động xử lý chất thải công nghệ sinh học Chuồng gà kiểu chuồng kín, có hệ thống làm mát chống nóng, tự động cấp thức ăn, nước uống, thực quy trình vào - ra, bố trí khoảng cách chuồng ni trại hợp lý bảo đảm độ thơng thống, tiểu khí hậu chuồng ni phù hợp với lứa tuổi đàn gà, khơng khí chuồng ni dễ dàng lưu thông phải thuận tiện cho công tác vệ sinh tiêu độc Trại chăn ni phải có tường, rào ngăn cách, có vùng đệm an tồn T r a n g 85 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 2.3 Công tác khuyến nông: Hệ thống khuyến nông tỉnh với chức cầu nối quan nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn sản xuất nhanh nhất, giúp đỡ nông dân thông tin kỹ thuật, tiếp thị, sớm tiếp cận với kỹ thuật mới, áp dụng vào sản xuất có hiệu Liên kết với Viện, Trường, nhà khoa học, tiếp nhận thành tựu khoa học ứng dụng vào thực tế sản xuất, phổ biến khoa học-kỹ thuật đến người nơng dân tổ chức xây dựng mơ hình mẫu chăn nuôi để nông dân tham quan Cụ thể là: + Mở lớp hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật chăn nuôi thâm canh, kỹ thuật chế biến thức ăn gia súc (thức ăn xanh thức ăn tinh) công tác thú y + Thông qua chương trình, dự án, chuyển giao tiến kỹ thuật từ viện, trường, trung tâm nghiên cứu từ tổ chức tỉnh, đồng thời cung cấp thông tin giống, giá vật tư đầu vào, thị trường tiêu thụ giá sản phẩm,… giúp người chăn ni có định đắn + Phối hợp với Chi cục thú y, trạm thú y huyện, mạng lưới thú y vùng nghiên cứu (Tổ dịch vụ chăn nuôi - thú y) thực dịch vụ thụ tinh nhân tạo, phòng chống dịch bệnh, bảo hiểm gia súc,… + Phối hợp với UBND huyện tổ chức điểm mẫu chăn nuôi điển hình nhằm khuyến cáo kỹ thuật hướng dẫn thực hành cho người chăn nuôi + Hỗ trợ người chăn ni xây dựng tổ chức thích hợp giúp đỡ hoạt động chăn nuôi, tạo vốn, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm .3 Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chăn nuôi, thu mua, giết mổ, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Hệ thống cung cấp nước cho vùng phát triển chăn nuôi: +Việc quy hoạch phải đáp ứng yêu cầu cung cấp nước cho gia súc, gia cầm tiêu thoát nước kịp thời cần thiết * Sử dụng nguồn nước cho gia súc, gia cầm Kết phân tích nguồn nước vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung cho thấy tiêu phân tích mức cho phép Do việc sử dụng nguồn nước (chủ yếu nước ngầm-nước giếng khoan) xã vùng quy hoạch hoàn toàn đáp ứng yêu cầu cho phát triển chăn nuôi Cần phải đầu tư xây giếng khoan, hệ thống bể lắng lọc đường ống dẫn khép kín thuận lợi cho việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến chăn nuôi - Nâng cấp hồn chỉnh hệ thống đường giao thơng nối trục với khu chăn nuôi: Tổ chức tốt việc huy động vốn để xây dựng cơng trình giao thơng, đề nghị ngân sách cấp hỗ trợ phần xây dựng tuyến đường giao thông nông thôn, tranh thủ nguồn vốn, dự án ODA cho xây dựng đường giao thông vùng Để thuận lợi cho lại, vận chuyển vật tư sản phẩm chăn nuôi loại xe giới cần thiết phải xây dựng hồn thiện hệ thống đường giao thơng nội đồng (đường khu chăn nuôi) Kết cấu đường nội đồng phù hợp đổ bê T r a n g 86 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 tông chỗ, kích thước quy mơ tuỳ theo khu cụ thể Trong chương trình xây dựng nơng thơn ưu tiên thực trước làm đường cho xã có quy hoạch khu chăn ni tập trung - Cải tạo xây dựng hệ thống truyền tải điện: * Hiện trạng yêu cầu đầu tư Hiện vùng quy hoạch hầu hết chưa có hệ thống lưới điện phục vụ sản xuất, điện dừng lại mức phục vụ cho sinh hoạt người dân Để đáp ứng yêu cầu, cần thiết phải có hệ thống điện hạ cho vùng sản xuất bao gồm: Trạm biến áp hạ thế, đường trục hạ chạy theo đường trục để phục vụ sản xuất - Phát triển đa dạng loại hình hạ tầng thương mại: Chú trọng thu hút đầu tư xây dựng, phát triển bước hình thành chợ bán buôn tập trung, chợ đầu mối bán buôn chuyên doanh gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh Tổ chức, xếp lại mạng lưới mua bán cố định, gắn với sản xuất chế biến, tiêu thụ theo chuỗi Tạo điều kiện để thương nhân thuộc thành phần kinh tế (trước hết doanh nghiệp lớn) tiếp cận, chuẩn bị sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực nhằm bước tham gia vào kênh lưu thông, kinh doanh thương mại tiên tiến .4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước chăn nuôi, thú y 4.1 Tăng cường đào tạo, tập huấn Để tiếp cận với kỹ thuật cao, công nghệ khu vực giới áp dụng vào chăn nuôi, việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi - thú y cần thiết Ngồi lực lượng cán có trình độ cao đào tạo trường đại học, cao đẳng, cần phải tổ chức lớp tập huấn đào tạo tay nghề cho cán địa phương cấp sở, lực lượng kỹ thuật viên cần tập trung vào lĩnh vực sau: - Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo biện pháp nâng cao khả sinh sản cho loại vật nuôi - Kỹ thuật nuôi dưỡng quản lý đàn gia súc, sản xuất, chế biến sử dụng thức ăn cho loại vật nuôi - Tập huấn bổ sung kiến thức dịch tễ học kỹ giám sát, quản lý dịch bệnh - Các biện pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh, phòng trị bệnh cho vật ni trang trại Kỹ thuật sử dụng số thiết bị chuyên dụng tổ chức triển khai hoạt động phòng chống dịch, xử lý vệ sinh thú y… Nâng cao trình độ, kỹ chủ trang trại kỹ thuật chăn ni, trình độ quản lý,… Thường xun mở lớp đào tạo, tập huấn chuyên môn, tham quan học tập nhằm nâng cao trình độ chun mơn hộ chăn ni nhiều hình thức Việc tăng cường hệ thống ngành Thú y phải có tham gia tất cấp quyền, quan hữu quan người dân T r a n g 87 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 4.2 Đầu tư tăng cường lực quản lý ngành thú y - Đầu tư sở vật chất: Trước hết cần đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp văn phòng làm việc trạm thú y cấp huyện, xây dựng trạm kiểm dịch đầu mối giao thông Yên Dũng Lục Nam, trang bị máy tính thiết bị cần thiết cho văn phòng, đặc biệt hệ thống máy tính cần nối mạng từ tỉnh xuống huyện để nhận thông tin thông báo dịch bệnh Đầu tư nâng cấp Trạm Chẩn đoán xét nghiệm, trang bị dụng cụ, máy móc đầy đủ đại - Chú trọng công tác cán bộ: Đảm bảo quan thú y có đủ số cán biên chế để hoạt động; Cần có phối hợp đào tạo chuyên ngành bác sĩ thú y trường đại học, đào tạo cán đầu ngành, cán đại học, đào tạo kỹ thuật viên trường trung cấp, sơ cấp nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu thực tế Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành cho cán thú y - Đầu tư khoa học, công nghệ: Đầu tư cho công tác ứng dụng đề tài nghiên cứu theo yêu cầu cấp bách sản xuất vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh thú y, chẩn đốn bệnh… Đầu tư áp dụng cơng nghệ tiên tiến cho ngành thú y .4.3 Giám sát, thông tin dịch bệnh: Giám sát thông tin dịch bệnh phải thực thường xuyên chặt chẽ Hệ thống giám sát phải xây dựng củng cố thường xuyên từ tỉnh đến huyện mạng lưới thú y sở Kiện toàn hệ thống máy tổ chức ngành từ tỉnh đến huyện xã, phường mạng lưới thú y thơn xóm nhằm mục đích thơng tin kịp thời xác tình hình dịch bệnh đến người dân Cần nâng cấp hệ thống tin quản lý công tác thú y tỉnh Bắc Giang cơng nghệ thơng tin địa lý (GIS) có .4.4 Phòng chống dịch bệnh: Chủ động cơng tác phòng chống dịch, bệnh Nâng cao lực tổng hợp, phân tích số liệu; dự báo, cảnh báo dịch bệnh Xây dựng kế hoạch, chiến lược, chương trình phòng, khống chế toán dịch bệnh, bệnh nguy hiểm, bệnh lây người động vật Xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh Nâng cao lực chẩn đoán nhằm phát nhanh xác mầm bệnh (thực Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN 64/2005/QĐ-BNN ngày 13/10/2005 Bộ Nông nghiệp việc quy định tiêm phòng bắt buộc danh mục bệnh phải công bố dịch, bệnh nguy hiểm động vật bệnh phải áp dụng biện pháp phòng bệnh bắt buộc) Tổ chức tiêm phòng loai vắc xin phòng loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho gia súc, gia cầm vào đợt năm Xây dựng kế hoạch, tiêu tiêm phòng từ cấp xã tổng hợp lên cấp huyện tỉnh, thực quy định trách nhiệm cấp, ngành công tác tổ chức thực theo quy định UBND tỉnh ban hành Hướng dẫn hộ, sở, trang trại chăn nuôi chủ động sử dụng loại vắc xin để tiêm phòng loại bệnh theo qui định Bộ nông nghiệp & PTNT; sử dụng thuốc sát trùng để khử trùng tiêu độc chuồng trại môi trường chăn nuôi định kỳ thường xuyên T r a n g 88 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 4.5 Kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y: Thực kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật theo qui định Pháp luật thú y Xây dựng quy chế phối hợp cấp, ngành kiểm sốt chặt chẽ lưu thơng động vật, sản phẩm động vật vào tỉnh Nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, cần đầu tư xây dựng trạm kiểm dịch đầu mối giao thông Lục Nam, Yên Dũng, củng cố chốt kiểm dịch nơi có giao lưu, bn bán động vật sản phẩm động vật địa bàn tỉnh; trang bị sở vật chất đầy đủ thiết bị cho trạm kiểm dịch Tăng cường cơng tác kiểm sốt vận chuyển, kiểm dịch gốc nhằm làm giảm nguy lây lan dịch bệnh Thường xuyên kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y sở chăn nuôi, giết mổ Giám sát chất tồn dư sản phẩm động vật, mơ hình xử lý chất thải lò mổ (thực Quyết định số 45/2005/QĐBNN, 46/2005/QĐ-BNN 47/2005/QĐ-BNN ngày 25/7/2005 Bộ Nơng nghiệp việc kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y…) .4.6 Quản lý sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc thú y: Sản xuất kinh doanh thuốc thú y ngày đa dạng, nhiều loại thuốc vắc xin nước nhập vào Việt Nam qua tổ chức liên doanh đại lý, nhiều loại thuốc sản xuất nước xuất nước Thực quy định chặt chẽ sản xuất, buôn bán, sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc tăng trọng, đồng thời hướng dẫn tuyên truyền để người chăn nuôi sử dụng thuốc cách Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh sử dụng thuốc chế phẩm sinh học thú y, thuốc tăng trọng .5 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni - Tổ chức thực có hiệu việc ngăn chặn buôn bán, vận chuyển gia súc, gia cầm trái phép để bảo hộ sản xuất chăn nuôi tỉnh theo Đề án 2088/QĐ-TTg ngày 27/12/2012 Thủ tướng Chính phủ phòng ngừa, ngăn chặn vận chuyển kinh doanh gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập trái phép Xử lý nghiêm đối tượng vi phạm theo quy định pháp luật - Có sách đầu tư, hỗ trợ xây dựng chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi vùng nuôi trọng điểm, tập trung - Hỗ trợ thành lập hội ngành hàng, hiệp hội chăn nuôi hợp tác xã vừa sản xuất vừa gắn với tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Tổ chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm gắn với sở giết mổ, bảo quản, chế biến bảo đảm vệ sinh thú y, an tồn thực phẩm nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng mua bán sản phẩm, sử dụng thực phẩm đông lạnh, thực phẩm qua chế biến, hạn chế hình thức chợ cóc, chợ tạm, bn bán lòng đường, vỉa hè - Tăng cường đầu tư hoàn thiện chợ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chợ đô thị, nơi đông dân cư người lao động - Tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi: Xây dựng mối liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp, HTX, sở chăn nuôi điểm buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm, cửa hàng lớn tỉnh - Tổ chức hội chợ chăn nuôi, hỗ trợ để tổ chức, trang trại chăn T r a n g 89 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 nuôi tham gia hội chợ, quảng bá sản phẩm - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn ni an tồn vệ sinh thực phẩm - Hỗ trợ cho hộ xây dựng quầy, cửa hàng kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp có sản phẩm chăn ni (thịt lợn, thịt gà, trứng gia cầm) thuê đất, địa điểm kinh doanh, chi phí quảng cáo, triển lãm - Xây dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi từ việc áp dụng kỹ thuật sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng công nhận quan kiểm định nước quốc tế, việc quảng bá cung cấp sản phẩm tới người tiêu dùng Đặc biệt xây dựng thương hiệu gà Bắc Giang Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển chăn nuôi -Trong giai đoạn tới để đáp ứng nhu cầu đầu tư cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn cách tích cực, việc tăng tính chủ động đầu tư điều hành thực quy hoạch, tỉnh dự kiến áp dụng biện pháp huy động đa dạng hóa hình thức tạo vốn, nguồn vốn doanh nghiệp dân cư - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, từ ngân sách dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng chăn nuôi Để nâng cao nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế tỉnh, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển - Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp từ dân: Giải pháp quan trọng để giải nhu cầu vốn đẩy mạnh huy động nguồn lực, đặc biệt phải huy động đầu tư doanh nghiệp nội lực đầu tư tầng lớp nhân dân Ngồi huy động vốn hỗ trợ khác như: hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, thị trường, khoa học công nghệ theo nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính Phủ Đồng thời nghiên cứu áp dụng sách hỗ trợ sau đầu tư cho sở chăn nuôi tập trung nội dung như: xử lý chất thải, vận chuyển, kiểm dịch, xúc tiến thương mại, để tạo nguồn lực đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngành chăn nuôi tỉnh .7 Giải pháp chế sách 7.1 Cơ chế, sách - Thực tốt Nghị số 37/NQ-HĐND ngày 9/12/2011 quy định mức hỗ trợ đầu tư phát triển chăn nuôi thú y địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2015 - Trên sở qui hoạch xây dựng NTM phê duyệt, xã có qui hoạch khu vực bố trí đất dành cho phát triển chăn nuôi, xác định rõ khả phát triển chăn ni lợn, gia cầm để cụ thể hóa diện tích, qui mô phát triển trang trại chăn nuôi cho hộ theo nhu cầu đăng ký cụ thể xã .7.2 Về đất đai - Hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình để tạo thuận lợi cho dồn ghép chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy T r a n g 90 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 định pháp luật đất đai - Thực sách khuyến khích dồn điền, đổi để có đất xây dựng trang trại chăn nuôi, cụ thể : + UBND xã, HTX nơng nghiệp, hộ gia đình, cá nhân thực dồn điền, đổi vùng qui hoạch quĩ đất dành cho phát triển chăn nuôi theo qui hoạch xây dựng NTM duyệt; khu chăn nuôi tập trung đầu tư sở hạ tầng; vùng, xã phát triển chăn nuôi trọng điểm theo qui hoạch UBND tỉnh phê duyệt Phương án dồn điền đổi khu vực đất qui hoạch phát triển chăn nuôi thông qua HĐND cấp xã UBND cấp huyện phê duyệt + Trong trường hợp hộ thuê đất phát triển chăn nuôi trang trại vùng chăn ni quy hoạch, hưởng sách ưu tiên theo qui định Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn (Nghị định quy định cho doanh nghiệp) .7.3 Chế biến thức ăn chăn nuôi - Hỗ trợ 50% giá trị tiền mua máy nghiền, máy trộn thức ăn, chi phí xây dựng cơng thức trộn thức ăn hỗn hợp cho hộ chăn nuôi quy mô từ 100 lợn/lứa nuôi từ 2.000 gà/lứa trở lên; mức hỗ trợ không 10 triệu đồng/hộ ưu tiên vay vốn từ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ để mua máy nghiền, trộn thức ăn cho gia súc, gia cầm .7.4 Hỗ trợ phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm - Hỗ trợ 100% kinh phí mua vắc xin phòng, chống số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây thiệt hại lớn kinh tế ảnh hưởng đến sức khỏe người như: vắc xin cúm gia cầm tiêm phòng cho 100% đàn vịt, đàn gà từ 1.000 con; vắc xin LMLM gia súc tiêm phòng cho đàn trâu, bò, lợn nái, lợn đực giống; vắc xin tai xanh lợn tiêm phòng cho lợn nái, lợn đực giống; vắc xin tụ huyết trùng (trâu, bò) tiêm phòng cho đàn trâu, bò; vắc xin dịch tả lợn tiêm phòng cho lợn nái, lợn đực giống; kinh phí mua loại thuốc khử trùng tiêu độc lần/năm để phun khử trùng tiêu độc môi trường chăn ni phạm vi tồn tỉnh theo kế hoạch năm (người chăn nuôi trả tiền công tiêm phòng, cơng phun khử trùng tiêu độc) .7.5 Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội; ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT ngân hàng thương mại khác dành nguồn vốn cho hộ chăn nuôi vay để đầu tư cải tạo xây chuồng trại, mua giống, thức ăn để phát triển sản xuất chăn nuôi trang trại, công nghiệp theo chế hành .7.6 Ưu đãi đầu tư sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Đối với doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn tỉnh để xây dựng nhà máy sản T r a n g 91 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 xuất thức ăn chăn nuôi chế biến sản phẩm chăn nuôi + Được hưởng sách ưu đãi theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn + Được hỗ trợ 50% lãi suất theo mức lãi suất vay ngân hàng thời điểm ký hợp đồng tín dụng vay vốn, thời gian tối đa năm, mức vốn vay tối đa để làm tính hỗ trợ lãi suất 70% giá trị đầu tư dự án (hỗ trợ sau dự án hoàn thành vào sản xuất) - Đối với sở tiêu thụ sản phẩm chăn ni sạch, có thương hiệu + Hỗ trợ 100% tiền thuê đất thời hạn năm để xây dựng cửa hàng thuê địa điểm kinh doanh; mức hỗ trợ không 50 triệu đồng/cửa hàng/năm + Hỗ trợ 70% chi phí quảng cáo sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng tỉnh thời hạn năm, mức hỗ trợ không 30 triệu đồng/sản phẩm/năm + Hỗ trợ 70% kinh phí thuê gian hàng để tham gia triển lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm nước .7.7 Bảo hiểm vật ni Thực sách bảo hiểm vật ni theo chế, sách Nhà nước ban hành .8 Giải pháp xử lý môi trường chăn nuôi - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hình thành khu chăn nuôi tập trung kết hợp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý kiểm soát chất thải, giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường - Từng bước hạn chế, tiến tới hạn chế chăn nuôi phân tán nhỏ lẻ khu dân cư song song với kiểm sốt chặt chẽ mơi trường chăn nuôi - Đối với sở chăn nuôi hoạt động: tuyên truyền, tăng cường kiểm tra, tra, yêu cầu sở cải tạo, nâng cấp, đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải phù hợp quy mơ nhằm kiểm sốt nhiễm, giảm thiểu nhiễm, hồn thiện thủ tục pháp lý môi trường theo quy định,… - Đối với sở mới: Thực thủ tục pháp lý mơi trường, đầu tư cơng trình xử lý chất thải song song với đầu tư xây dựng hạ tầng sở, đảm bảo hoàn thiện vận hành hiệu trước sở vào hoạt động, tăng cường công tác tra, kiểm tra,… - Xử lý chất thải lỏng hệ thống bể lọc có sục khí, bể lắng ao chứa trước xả vào môi trường - Xử lý chất thải rắn: xây dựng bể ủ ủ phân men vi sinh để sử dụng làm phân bón - Đầu tư phát triển mạnh chương trình biogaz trang trại chăn ni, chương trình chăn ni đệm lót sinh học - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động chăn ni hộ gia đình, sở chăn nuôi tập trung địa bàn tỉnh T r a n g 92 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 - Tăng cường tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm minh phát hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường hộ, sở chăn nuôi tập trung - Các hộ, sở chăn ni tập trung phải có thủ tục pháp lý môi trường (báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường) phải thực biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định hành .9 Giải pháp tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất chăn nuôi 9.1 Phương thức chăn nuôi Trên sở quy hoạch phát triển chăn nuôi, xây dựng phương thức chăn nuôi phù hợp với vật nuôi để phát triển sản xuất hàng hóa a) Chăn ni trang trại - Xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại gắn với bảo vệ môi trường, áp dụng công nghệ tiên tiến, bước công nghiệp hóa, đại hóa ngành chăn ni - Trọng tâm khuyến khích phát triển chăn ni trang trại bò, lợn gà - Chăn ni trang trại theo hướng công nghiệp, bán công nghiệp nâng cao hiệu quả, khả kiểm soát dịch bệnh gắn với vệ sinh an tồn thực phẩm b) Chăn ni nơng hộ - Hỗ trợ phát triển chăn nuôi gia trại, nông hộ để giúp nông dân tăng thu nhập, ổn định đời sống, bước chuyển đổi hướng tới phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp, bán công nghiệp - Phương thức chăn ni theo quy trình an tồn sinh học, đảm bảo vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường c) Chăn nuôi theo chuỗi liên kết sản xuất, cung cấp thực phẩm an tồn, sạch, có thương hiệu 9.2 Quản lý chăn nuôi a) Quản lý nhà nước giống - Tăng cường lực quản lý gắn liền với kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước giống vật nuôi từ tỉnh đến cấp huyện (cấp huyện phải có cán chuyên chăn nuôi) - Quản lý chặt chẽ sở sản xuất giống, cung cấp giống đóng địa bàn tỉnh Sử dụng giống có tiềm năng, suất chất lượng cao có nước; khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho sở, trang trại nhập nguồn giống có suất chất lượng cao đưa vào sản xuất; có giám sát, kiểm soát chặt chẽ chất lượng giống từ đầu vào - Thường xuyên tổ chức thực công tác kiểm nghiệm, kiểm định chất lượng giống Chỉ đạo công bố tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật giống vật nuôi hàng năm - Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước lĩnh vực giống vật nuôi b) Quản lý thức ăn - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn quy định pháp luật quản lý thức ăn chăn nuôi cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh người chăn nuôi - Tăng cường quản lý nhà nước chất lượng thức ăn, nguyên liệu dùng cho thức ăn hỗn hợp; định kỳ, đột xuất kiểm tra, tra xử lý nghiêm vi phạm T r a n g 93 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 kinh doanh, sử dụng thức ăn chăn nuôi theo qui định pháp luật - Quản lý hệ thống đại lý, phân phối thức ăn quy định pháp luật * Đối với hộ tự trộn thức ăn dùng cho chăn nuôi: - Tập huấn qui định pháp luật quản lý thức ăn chăn nuôi, đặc biệt chất cấm sử dụng chăn nuôi chất tạo nạc, tăng trọng, hormon… - Các công thức thức ăn dùng để phối trộn cho đối tượng vật nuôi qua giai đoạn sinh trưởng - Qui trình bảo quản nguyên liệu, chế biến thức ăn - Xây dựng cam kết hàng năm việc đảm bảo thức ăn tự trộn dùng cho chăn ni khơng có chất cấm - Định kỳ kiểm tra chất lượng, chất cấm sử dụng Xử lý nghiêm vi phạm phát sử dụng chất cấm dùng chăn nuôi theo qui định Pháp luật c) Quản lý môi trường - Xác định rõ nội dung quản lý nhà nước môi trường quan hệ quan quản lý nhà nước môi trường (Sở TN&MT) với quan quản lý chuyên ngành (Sở NN&PTNT) để thuận lợi cho việc quản lý chặt chẽ, không gây phiền hà cho sở - Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực chăn nuôi, kiên xử lý vi phạm theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, phổ biến nội dung thực thi pháp luật bảo vệ môi trường cho chủ sở sản xuất, trang trại hộ chăn nuôi - Ứng dụng tiến kỹ thuật xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường; tổ chức, cá nhân chăn nuôi qui mô trang trại ưu tiên vay vốn từ quỹ môi trường để đầu tư vào việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi, bảo vệ môi trường .10 Giải pháp thơng tin tun truyền - Khuyến khích vận động hộ chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư vào khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư - Xây dựng sở liệu thông tin phục vụ sản xuất chăn nuôi giá vật tư đầu vào, giá sản phẩm đầu thị trường nước, xuất khẩu, dự báo dịch bệnh, hệ thống mạng cung cấp thơng tin, bước hồn thiện hệ thống thơng tin liên lạc,… - Tích cực tổ chức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức thú y, làm cho công tác thú y thực “xã hội hóa” Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến kiến thức tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu biết pháp luật thú y; mở lớp tập huấn phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; an tồn vệ sinh thực phẩm từ khâu chăn ni, giết mổ…, phát hành tờ rơi, sách nhỏ phòng chống dịch bệnh - Thường xuyên giới thiệu quảng bá sở chăn nuôi thực tốt, đồng thời kiên tẩy chay sở vi phạm vệ sinh môi trường, T r a n g 94 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 II HIỆU QUẢ CỦA QUY HOẠCH Hiệu kinh tế Thực phương án quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, dự kiến đạt số tiêu kinh tế sau: - Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2013-2020 đạt 7,36%/năm - Đến năm 2015, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (giá hành) đạt 14.164tỷ đồng, chiếm 53,60% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 17.469 tỷ đồng, chiếm 55,0% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - Tổng đàn trâu đến năm 2020 đạt 60.000 con; đàn bò120.000 con, đàn lợn đạt 1.400 nghìn đàn gia cầm đạt 18.000 nghìn - Sản lượng thịt loại đến năm 2020 đạt gần 275.094 tấn, sản lượng trứng đạt 550 triệu - Về mặt định tính phản ảnh qua trình độ chăn nuôi nâng cao, giống vật nuôi cải thiện, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý sản xuất giống, hệ thống thú y, kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hệ thống kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Phương án phát triển chăn nuôi thực thi gia tăng sản phẩm giá trị sản phẩm chăn nuôi đáng kể; đồng thời mang lại lợi nhuận thu nhập cao cho người chăn nuôi Đây tiêu thể vai trò trọng tâm chăn ni việc phát triển kinh tế nông nghiệp Bắc Giang điều kiện đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, hiệu trồng trọt không cao gặp nhiều rủi ro, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm ngày cao - đa dạng chất lượng .2 Hiệu xã hội - Tạo điều kiện để phát triển với tốc độ bền vững nghề chăn nuôi nông thôn (chăn ni hàng hóa) có khả thu hút hàng chục ngàn lao động tạo thêm việc làm cho lực lượng lao động nơng nhàn, lao động ngồi độ tuổi vào công việc chăn nuôi, chế biến thức ăn, buôn bán sản phẩm chăn nuôi hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác,… góp phần giảm bớt áp lực di chuyển lao động thất nghiệp từ nông thôn thành thị - Năng suất lao động chăn nuôi tăng lên nhờ chuyển đổi phương thức chăn nuôi truyền thống sang phương thức bán thâm canh thâm canh, chủ động thực quy trình chăn ni Qua đó, trình độ kỹ thuật chăn ni, ý thức phòng chống dịch bệnh - thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trường người dân nâng cao Cung cấp cho xã hội sản phẩm chăn ni an tồn giúp giảm thiểu bệnh tật, ổn định tâm lý xã hội T r a n g 95 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 - Phát triển chăn ni nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho nông hộ thực đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, thực tốt chương trình chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi .3 Hiệu môi trường Thực quy hoạch chăn nuôi với biện pháp hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất chăn ni giết mổ gia súc, gia cầm nêu giảm thiểu ô nhiễm mơi trường chăn ni Khi đó: - Chăn ni đảm bảo yếu tố ngành gắn với việc bảo vệ môi trường, đa dạng sinh thái vùng, , phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương phê duyệt - Các vùng chăn nuôi tập trung quy hoạch đầu tư hệ thống xử lý chất thải; - Chăn nuôi phân tán nhỏ hạn chế tiến tới giảm dần, đồng thời kiểm soát chặt chẽ; - Các sở giết mổ gia súc, gia cầm di dời xa khu dân cư, đồng thời đầu tư xây dựng cơng trình xử lý kiểm sốt chất thải, nước thải; - Các cơng nghệ xử lý chất thải hiệu ứng dụng sở chăn nuôi; môi trường chăn nuôi ổn định tạo đà cho ngành chăn nuôi phát triển - Nhận thức bảo vệ môi trường người chăn nuôi tăng cường thông qua tuyên truyền, kiểm tra áp dụng chế tài xử lý vi phạm phù hợp .III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH UBND tỉnh Quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch; ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển chăn nuôi Sở Nông nghiệp PTNT: Chủ trì, phối hợp với sở, ban ngành có liên quan cụ thể hoá nhiệm vụ, giải pháp thực quy hoạch phát triển chăn nuôi Phối hợp với UBND huyện, TP tham mưu cho UBND tỉnh ban hành chủ trương, sách có liên quan đến phát triển chăn nuôi Tổ chức phối hợp lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội để triển khai thực tốt quy hoạch phát triển sản xuất chăn nuôi địa bàn Trong phạm vi chức giao, tiến hành thẩm định dự án chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, xây dựng khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Các sở ngành có liên quan - Sở Kế hoạch Đầu tư, sở Tài sở quy hoạch, chương trình dự án đầu tư, chế, sách cấp có thẩm quyền phê duyệt, tham mưu, trình Chủ tịch UBND tỉnh bố trí, cân đối nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực quy hoạch T r a n g 96 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 - Sở Tài nguyên - Môi trường: Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, UBND huyện, thành phố điều chỉnh bổ sung quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất cho địa phương Hướng dẫn huyện, thành phố, nhà đầu tư vào phát triển chăn nuôi thực quy định pháp luật sử dụng đất đai, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh quy hoạch sử dụng đất phê duyệt Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với quan liên quan tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi theo thẩm quyền - Sở công thương: Tổ chức xếp hệ thống bán buôn, bán lẻ sản phẩm gia súc, gia cầm, chế biến đảm bảo thuận tiện sinh an tồn thực phẩm; tăng cường hoạt động khuyến khích đầu tư, hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào phát triển chăn nuôi; phối hợp với ngành chức tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động giết mổ, chế biến, vận chuyển, buôn bán gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh - Các Sở, Ban, ngành, đơn vị có liên quan theo chức nhiệm vụ có trách nhiệm tham gia, tạo điều kiện thực quy hoạch, góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi tỉnh phù hợp với định hướng quy hoạch chung UBND huyện, TP: Căn nội dung Quy hoạch phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT sở, ngành có liên quan triển khai thực quy hoạch kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân q trình phát triển sản xuất chăn ni bảo đảm quy hoạch phê duyệt Chỉ đạo thực tốt Chương trình, chế sách phát triển chăn nuôi TW tỉnh, đồng thời xây dựng chế, sách riêng địa phương để thực mục tiêu quy hoạch Bố trí quỹ đất để đầu tư xây dựng ciơ sở giết mổ tập trung, khu chăn nuôi tập trung …theo quy hoạch T r a n g 97 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng năm 2030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trên sở phân tích tình hình chăn ni từ năm 2001 đến nay, quy hoạch phân tích thành tựu đạt được, hạn chế ngành chăn nuôi Bắc Giang, từ phân tích tiềm năng, lợi thế, dự báo hội, định hướng phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn từ đến năm 2020, đề giải pháp đồng để thực quy hoạch Thực tốt quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững ngành chăn nuôi cho địa phương tạo thành vùng chăn ni sản xuất hàng hóa tập trung với cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, đảm bảo chất lượng, sản lượng giảm thiểu nhiễm mơi trường; góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập nông dân Thực thắng lợi Nghị số 26/NQ-TW (khóa X) BCH TW Đảng; Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII - Các tiêu quy hoạch đến năm 2020 + Tỷ trọng ngành chăn nuôi nông nghiệp chiếm khoảng 55,0% + Đàn bò: 120.000 con, bò lai chiếm 75% + Đàn lợn: 1.400 nghìn con, lợn hướng nạc chiếm 65% + Đà gia cầm: 18.000 nghìn con, gà 15.500 nghìn + Sản lượng thịt loại đạt 275.094tấn + Sản lượng trứng loại đạt 550 triệu .II KIẾN NGHỊ - Với Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn: + Quản lý xuất nhập phù hợp, tránh tình trạng nhập tràn lan sản phẩm gia súc, gia cầm gây khó khăn cho sản xuất nước (nhất giai đoạn giá thực phẩm xuống thấp) + Quản lý tốt chất lượng thuốc thú y; chất lượng thức ăn chăn nuôi giống gia súc gia cầm theo tiêu chuẩn hành - Các Ngân hàng, tín dụng: Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, trang trại, hộ gia đình phát triển sản xuất chăn ni vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất chăn nuôi - Đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh: Ban hành chế, sách hỗ trợ sản xuất chăn ni; bố trí nguồn lực đầu tư thực chương trình, đề án phát triển chăn nuôi theo Quy hoạch / T r a n g 98