1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (2)

111 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềm năng về tự nhiên, khí hậu, đất đai, tỉnh đặt vấn đề nghiên cứu đánh giá đúng thựctrạng, xác định rõ vai trò, vị t

Trang 1

phần thứ nhất.

giới thiệu chung

I. Sự cần thiết phải đầu t

Tỉnh Thái Nguyên đợc tái lập từ ngày 1/1/1997 theo Nghị quyết của kỳ họplần thứ 10 Quốc hội khoá IX Toàn tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyệnvới tổng diện tích tự nhiên 3.546,25km2, dân số năm 2009 là 1.127.870 ngời.Tỉnh Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọngthuộc vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, là cửa ngõ giao lu kinh tế xã hội giữatrung du, miền núi phía Bắc với Đồng Bằng Bắc Bộ

Thái Nguyên là tỉnh có ngành chăn nuôi khá phát triển cả về số lợng sảnphẩm cũng nh giá trị sản phẩm, sản lợng thịt gia súc gia cầm hơi sản xuất

năm 2009 đạt 67.653 tấn (thịt bò 1525 tấn, thịt trâu 3.007 tấn, thịt lợn 55.779 tấn và gia cầm 7.342 tấn), sản lợng thịt hơi bình quân đầu ngời năm 2009 đạt

60 kg/ngời/năm, gần bằng mức bình quân chung của cả nớc (65 kg)

Hiện nay, chăn nuôi là nguồn thu nhập quan trọng của ngời dân nông nghiệptrong tỉnh, thực tế đã hình thành các vùng chuyên canh và các hình thức chăn

nuôi đặc thù nh: chăn nuôi lợn xác (lợn nhỡ), chăn nuôi lợn đực giống, nuôi

gà thả vờn, nuôi vịt, nuôi bò lai Sind, nuôi bò vỗ béo Một số địa phơng cóphong trào chăn nuôi phát triển nh: Đại Từ, Phú Lơng, Võ Nhai, Phổ Yên,Phú Bình, Sông Công giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm tỷ trọng 31,5% trongGTSX ngành nông nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phântán trong khu dân c, thiếu các giống cao sản, chất lợng cao nên giá trị, hiệuquả chăn nuôi cha cao, đồng thời còn gây ô nhiễm môi trờng và nguy cơ lâylan dịch bệnh Một số vật nuôi đang còn mang tính phong trào, cha hìnhthành những vùng chăn nuôi hàng hóa, qui mô tập trung, công nghiệp

Xác định vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi năm 2007 Bộ Nông nghiệp

& PTNT đã xây dựng Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Ngày16/1/2008, TTCP đã phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020,tại Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg

Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềm năng về

tự nhiên, khí hậu, đất đai, tỉnh đặt vấn đề nghiên cứu đánh giá đúng thựctrạng, xác định rõ vai trò, vị trí của ngành chăn nuôi, xây dựng dự án quyhoạch phát triển ngành chăn nuôi phù hợp với xu thế triển vọng hội nhậpWTO cho sản phẩm chăn nuôi, phát triển toàn diện, bền vững tính đến đảmbảo con giống, nguồn thức ăn, có chế biến và tiêu chuẩn hoá chất lợng, vệsinh an toàn, tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùngnội tỉnh ngày càng gia tăng về số lợng và chất lợng, tăng thu nhập cho ngờichăn nuôi và hớng tới xuất khẩu

Xuất phát từ vai trò và yêu cầu thực tiễn công tác quy hoạch phát triển chănnuôi tỉnh Thái Nguyên nh trên, UBND tỉnh Thái Nguyên đã giao cho SởNông nghiệp và PTNT phối hợp với các Sở ban ngành ở tỉnh và cơ quan quy

hoạch của Bộ tiến hành xây dựng ”Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” làm cơ sở cho việc đầu t, chỉ đạo phát triển

chăn nuôi của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Trang 2

Nghị quyết đại hội Đảng Bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ 17.

Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010

Niên giám thống kê các năm của tỉnh Thái Nguyên

Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 16/1/2008

Về việc Phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020

Quyết định 17/2006/QĐ - TTg ngày 20/01/2006 của Thủ tớng Chính phủ vềviệc tiếp tục thực hiện QĐ 225/1999/QĐ -TTg ngày 10/12/1999 về chơngtrình giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp đến năm 2010

Các mục tiêu phơng hớng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006-2010 và

2015 của Bộ Nông nghiệp & PTNT tại Hội nghị chăn nuôi toàn quốc 6/2006

Quyết định số 394/QĐ -TTg ngày 13/3/2006 của Thủ tớng Chính phủ vềchính sách hỗ trợ khuyến khích đầu t xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi,chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp

Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 26/9/2005 của Thủ tớng Chính phủ về tăng cờngcông tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.III. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

III.1 Mục tiêu

Điều tra, phân tích quá trình phát triển ngành, làm rõ những thành tựu, tồn tại,hạn chế, lợi thế so sánh chăn nuôi toàn tỉnh trong đó sản phẩm chính là thịtchất lợng, thịt sạch

Xác định nhiệm vụ, chỉ tiêu chính về phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tậptrung theo hớng sản xuất hàng hoá, trở thành ngành sản xuất có hiệu quả cao

về kinh tế, xã hội và môi trờng đến năm 2010 - 2015 và định hớng đến năm2020

Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hớng sản xuấthàng hoá ở các vùng trọng điểm Xác định vùng chăn nuôi tập trung đồi vớitừng loại vật nuôi, tiêu thụ sản phẩm; gắn quy hoạch chăn nuôi với quy hoạchcơ sở giết mổ, xây dựng vùng cơ sở an toàn dịch bệnh Xác định rõ đặc điểm,quy mô, hợp phần các dự án u tiên, đặc biệt chú ý tới chăn nuôi trang trại quymô vừa và lớn, làm cơ sở cho việc đầu t phát triển chăn nuôi trong những nămtới

Đề xuất các chính sách, giải pháp để thực hiện phát triển chăn nuôi cho giai

đoạn từ nay tới năm 2020

Trang 3

III.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian: Số liệu để đánh giá thực trạng đợc thống kê xử lí trong giai

đoạn 2000-2009; phân tích dự báo, bố trí quy hoạch giai đoạn 2011 - 2015;

2016 - 2020

Phạm vi không gian: Bố trí quy hoạch trên toàn tỉnh Thái Nguyên, qua đó làm

rõ địa bàn trọng điểm cần đầu t trong giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 - 2020nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi có chất lợng, đảm bảo antoàn dịch bệnh trong tỉnh

Các đối tợng nghiên cứu

Sản xuất (các hình thức chăn nuôi, phơng thức sản xuất đối với các loại vật nuôi

để tạo ra sản phẩm thịt, trứng, con giống

Giết mổ và chế biến bảo quản (thịt, trứng) và chế biến thức ăn chăn nuôi

Thu mua và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi (tiêu thụ ở thị trờng trong tỉnh, trong nớc

và xuất khẩu)

Đối tợng vật nuôi nghiên cứu: trâu bò thịt, lợn, gà, vịt, dê, ngựa và một số connuôi đặc sản khác

Trang 4

phần thứ hai.

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh

có liên quan đến phát triển chăn nuôi

Với vị trí địa lý đó đã tạo cho tỉnh có một lợi thế đặc biệt trong phát triển sảnxuất nông nghiệp đặc biệt là chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá với thị tr-ờng rộng lớn Tuy nhiên do Thái Nguyên là một tỉnh miền núi địa bàn bị chiacắt, chất lợng đờng còn thấp, do vậy đã làm giảm đáng kể khả năng thu hút

đầu t từ bên ngoài

II. Tài nguyên thiên nhiên

II.1 Địa hình, địa mạo

Là một tỉnh miền núi, nhng địa hình Thái Nguyên ít bị chia cắt hơn so với cáctỉnh miền núi khác trong vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ Độ cao trung bình

so với mặt biển khoảng 200 – 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tâysang Đông Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn, Ngân Sơn và Tam Đảo

Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m Địa hình đợc chia thành

3 vùng:

Vùng địa hình vùng núi: bao gồm nhiều dãy núi cao ở phía Bắc chạy theo h ớng Bắc Nam và Tây Bắc - Đông Nam Dãy Tam Đảo kéo dài theo hớng TâyBắc - Đông Nam Vùng này tập trung ở các huyện Võ Nhai, Đại Từ, ĐịnhHoá và một phần của huyện Phú Lơng Đây là vùng có địa hình cao chia cắtphức tạp do quá trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 - 1000m, độdốc thờng từ 25 - 350

-– Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phíaBắc và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu và đờngquốc lộ 3 thuộc huyện Đồng Hỷ, Nam Đại Từ và Nam Phú Lơng Địa hìnhgồm các dãy núi thấp đan chéo với các dải đồi cao tạo thành các bậc thềm lớn

và nhiều thung lũng Độ cao trung bình 100 - 300m, độ dốc từ 15 đến 250

Vùng địa hình nhiều ruộng ít đồi: bao gồm vùng đồi thấp và đông bằng phíaNam tỉnh Địa hình tơng đối bằng, xen giữa các đồi bát úp dốc thoải là cáckhu đất bằng Vùng này tập trung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên, thị xãSông Công và TP Thái Nguyên và một phần phía Nam huyện Đồng Hỷ, PhúLơng Độ cao trung bình 30 - 50m, độ dốc thờng dới 100

Với đặc điểm địa hình, địa mạo nh trên làm cho việc canh tác, giao thông đilại có những khó khăn, phức tạp Song chính sự phức tạp đó lại tạo ra đa dạng,phong phú về chủng loại đất và điều kiện khí hậu khác nhau, cho phép pháttriển một tập đoàn cây trồng vật nuôi đa dạng và phong phú

Trang 5

II.2 Khí hậu

Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô

từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Theo số liệu của Tổng cục Khí tợng Thuỷvăn, lợng ma trung bình năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao nhất vào tháng 8

và thấp nhất vào tháng 1 Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóngnhất (28,90C- tháng 6) với tháng lạnh nhất (15,20C- tháng 1) là 13,70C Tổng

số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300-1.750 giờ và phân phối tơng đối đềucho các tháng trong năm Tổng tích nhiệt độ vợt 7.5000C, thời kỳ lạnh (nhiệt

độ trung bình tháng dới 18 0 C) chỉ trong 3 tháng Với lợng ma khá lớn, trung

bình 1.500 - 2.500 mm, tổng lợng nớc ma tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên dựtính lên tới 6,4 tỷ m3/năm Tuy nhiên, lợng ma phân bố không đều theo thờigian và không gian

Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nên khí hậu của tỉnh vào mùa đông

đợc chia thành ba vùng: Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai;vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hoá, Phú Lơng, Nam Võ Nhai; vùng ấm gồmcác huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình, Thị xã Sông Công và thànhphố Thái Nguyên

Nhìn chung, điều kiện khí hậu - thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên tơng đốithuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bềnvững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôinói riêng Đặc biệt tại Thái Nguyên có thể tìm thấy cả cây trồng vật nuôi cónguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới Đây chính là cơ sở cho sự đa dạnghoá cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của các yếu tốsinh thái của tỉnh Tuy vậy, vào mùa ma với lợng ma tập trung lớn thờng xảy

ra tai biến về sụt lở, trợt đất, lũ quét ở một số triền đồi núi và lũ lụt ở khu vựcdọc theo lu vực sông Cầu và sông Công

II.3 Tài nguyên đất

Trờn địa bàn tỉnh đất được chia thành 03 nhúm chớnh là đất ruộng, đất đồi, đấtnỳi Tổng diện tớch đất nụng nghiệp 274184,64ha, diện tớch đất chưa sử dụng37822,74ha, diện tớch đất trồng cỏ 318,18ha

- Nhúm đất ruộng: Bao gồm cỏc loại đất phự sa, đất dốc tụ và đất thung lũng,hiện nay đất được sử dụng để trồng lỳa, hoa mầu, lương thực và một số cõycụng nghiệp ngắn ngày với những nhúm đất này rất thớch hợp với việc trồngcỏc giống cỏ Paspalum astratum, cỏ Lụngpra, cỏ Ghine TD58, cỏ Voi…cỏcgiống cỏ này nếu chăm súc và quản lý tốt năng suất cú thể đạt 70 – 200 tấn/ha

- Nhúm đất đồi: Bao gồm cỏc loại đất feralit phỏt triển trờn cỏc loại đỏ mẹ (mỏc

ma, biến chất…) loại đất này đó bị khai thỏc cạn kiệt thành đất trống đồi trọc,một số diện tớch đó được trồng lại rừng hoặc trồng những cõy cụng nghiệp vàcỏc loại cõy ăn quả với nhúm đất này thớch hợp với việc trồng cỏc giống cỏStylo, cỏ Voi, cỏ Femingia, Keo dậu, Ghine TD58, cỏ Ruzi, cỏ Lụngpra…cỏcgiống cỏ này chăm súc, quản lý tốt cú thể đạt năng suất từ 60 – 150 tấn/ha

- Nhúm đất nỳi: Chủ yếu là đất lõm nghiệp gồm rừng tự nhiờn và rừng trồngvới nhúm đất này cú thể trồng xen với cỏc cõy khỏc với giống Keo dậu, Stylo

Trang 6

II.4 Tài nguyên nớc

Tài nguyên nớc mặt: Nguồn nớc mặt của Thái Nguyên chủ yếu do hệ thống

sông ngòi cung cấp, có hai sông chính là sông Công và sông Cầu

Sông Công: có lu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoáchạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng ma lớn nhất của tỉnh TháiNguyên Dòng sông đã đợc ngăn lại ở Đại Từ tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt n-

ớc rộng khoảng 25 km2 với sức chứa lên tới 175 triệu m3 nớc Hồ này có thểchủ động điều hoà dòng chảy, chủ động tới tiêu cho 12 nghìn ha lúa hai vụmàu, cây công nghiệp và cung cấp nớc sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên

và thị xã Sông Công

Sông Cầu: nằm trong hệ thống sông Thái Bình có lu vực 3.480 km2 bắt nguồn

từ Chợ Đồn chảy theo hớng Bắc - Đông Nam Tổng lợng nớc khoảng 4,5 tỷ

m3, hệ thống thuỷ nông của sông có khả năng tới cho 24 nghìn ha lúa hai vụcủa huyện Phú Bình và Hiệp Hoà, Tân Yên (Bắc Giang)

Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên còn nhiều sông nhỏ khác thuộc hệ thống sông KỳCùng và hệ thống sông Lô Theo đánh giá của các cơ quan chuyên môn thìtrên các con sông nhánh chảy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tiềm năngthuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mô nhỏ

Tài nguyên nớc ngầm: Thái Nguyên có trữ lợng nớc ngầm khá lớn, khoảng 3

tỷ m3, nhng việc khai thác sử dụng còn hạn chế

II.5 Tài nguyên sinh vật

Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh có một tập đoàn cây trồng khá phongphú có nguồn gốc từ nhiệt đới đến á nhiệt đới và ôn đới

Các cây trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngô, đậu tơng, mía, thuốc lá, chuối, na Cáccây trồng á nhiệt đới: chè, cam, quýt, bởi; các cây trồng ôn đới: gồm mận,khoai tây, rau bắp cải, cây dợc liệu

Vật nuôi: gồm trâu, bò, lợn, gia cầm, ngựa, dê, ong; các loại con đặc sản

(rắn, baba, khỉ, cá sấu, hơu ) và các loại gia súc nuôi trong nhà.

Theo số liệu của ngành nông nghiệp, diện tích rừng của tỉnh chiếm 42,7%diện tích tự nhiên, trong đó rừng tự nhiên có 104.358ha Hệ thực vật rừng kháphong phú, trên địa bàn tỉnh có 490 loài, 344 chi, 130 họ cây rừng, trong đó

có 26 loài có giá trị làm cảnh, 34 loài có giá trị làm dợc liệu và nhiều loại câyquý hiếm nh lim xanh, kim giao, trai, nghiến, sến, đinh

Trữ lợng rừng các loại: rừng gỗ 3,42 triệu m3 và khoảng 33,2 triệu cây tre nứacác loại, tăng trởng bình quân chung các loài đạt 5,5 - 6,5 m3/ha/năm

Hệ động vật rừng khá đa dạng, hiện có khoảng 213 loài, 62 họ, 22 bộ gồmlớp thú, lớp chim, lớp bò sát và lớp lỡng c, trong đó lớp chim nhiều hơn cả (95loài, 31 họ, 11 bộ)

III. điều kiện kinh tế - xã hội

III.1 Nguồn nhân lực

Dân số toàn tỉnh năm 2009 là 1.127.476 ngời, mật độ dân c trung bình toàntỉnh 318 ngời/km2 (cao nhất là TP Thái Nguyên 1.366 ngời/km2; thấp nhất làhuyện Võ Nhai 78 ngời/km2)

Trang 7

Tính đến năm 2009 tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế của

tỉnh là hơn 666,9 ngàn ngời, tăng 76 ngàn ngời so với năm 2001 (trung bình mỗi năm tăng thêm gần 12,7 ngàn ngời) Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông - lâm - ng nghiệp (421,7 ngàn ngời), khu vực công nghiệp xây

vụ tăng từ 16,76% lên 21,2% Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới quátrình chuyển dịch cơ cấu lao động sẽ diễn ra với cờng độ nhanh hơn, phạm virộng hơn tức là số lao động rút ra khỏi ngành nông lâm ng nghiệp sẽ ngàycàng lớn Do đó đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn phải đợc đẩy nhanh

Chất lợng dân số tỉnh ngày càng đợc cải thiện, trí lực của dân số đạt cao hơnmức bình quân của vùng Tỷ lệ ngời biết chữ trong tổng số dân trong độ tuổi

từ 15 đến 35 là 99,5% và từ 36 tuổi trở lên là 98,9% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệpcác cấp đạt rất cao (100% ở cấp tiểu học và THPT và 99,9% ở cấp THCS).Thể lực của dân số tơng đối tốt, các chỉ số về thể lực nh chiều cao, cân nặng

có nhiều tiến bộ qua các năm

Tỷ lệ lao động qua đào tạo cao hơn so với vùng TDMNBB nhng thấp hơn mộtchút so với mức bình quân cả nớc Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớn về trình độlao động giữa khu vực nông thôn và thành thị: Trong khi lao động có nghề từsơ cấp trở lên ở khu vực nông thôn chỉ chiếm 14,42% và số có bằng từ côngnhân kỹ thuật trở lên chiếm 9,23% dân số nông thôn thì ở khu vực thành thịcác tỷ lệ này là 62,64% và 52,03%

Đội ngũ cỏn bộ, cụng chức, viờn chức được bổ sung về số lượng, nõng caohơn trỡnh độ đào tạo, được bồi dưỡng nhiều hơn về chuyờn mụn nghiệp vụ.Tuy nhiờn, chất lượng của đội ngũ cỏn bộ, cụng chức vẫn chưa đỏp ứng đượcyờu cầu quản lý nhà nước trong cơ chế mới, do năng lực thực hiện cụng vụ,

kỹ năng hành chớnh, phương phỏp làm việc, tỏc phong cụng tỏc cũn nhiều hạnchế Một số cỏn bộ lónh đạo, quản lý cũn cú hạn chế về năng lực trong việclónh đạo, tổ chức thực thi nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị mỡnh Thậm chớ cũn

cú yếu kộm về phẩm chất đạo đức và lối sống, ảnh hưởng xấu đến kết quảcụng tỏc và đạo đức cụng vụ của cơ quan

Chỉ số phát triển con ngời (HDI) ở Thái Nguyên đạt 0,66, đứng thứ 32/64tỉnh, thành phố; chỉ số giáo dục đạt 0,86, đứng thứ 11/64 tỉnh, thành phố Đây

là những thế mạnh của Thái Nguyên so với nhiều tỉnh khác

III.2 Tăng trởng kinh tế và Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tổng GDP của tỉnh năm 2009 đạt 5.737.200 tỷ đồng (giá so sánh 1994), 16.405.440 tỷ đồng theo giá hiện hành GDP bình quân đầu ngời (theo giá hiện hành) của tỉnh đạt khoảng 14,55 triệu đồng, cao hơn so với mức bình

quân của vùng nhng thấp hơn nhiều so với mức bình quân của cả nớc Nh vậy,tỉnh có điểm xuất phát thuận lợi hơn nhiều tỉnh khác trong vùng nhng lại

Trang 8

không thuận lợi bằng hầu hết các địa phơng khác trong cả nớc Kim ngạchxuất khẩu của tỉnh năm 2009 đạt trên 66,6 triệu USD.

Mặc dù đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao nh vậy nhng do xuất phát điểmban đầu của tỉnh thấp nên trong tơng lai, nếu chỉ duy trì mức tăng trởng nhhiện nay thì Thái Nguyên không thể tăng đáng kể phần đóng góp của mìnhcho GDP của toàn vùng, nhất là về công nghiệp và dịch vụ, và khoảng cáchphát triển giữa tỉnh với các địa phơng khác trong cả nớc sẽ ngày càng tănglên

Cùng với sự tăng trởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch hợp

lý theo hớng tích cực, phù hợp với xu thế chung của cả nớc và phát huy đợclợi thế so sánh về vị trí địa lý và tiềm năng của tỉnh Cơ cấu kinh tế chuyểndịch theo hớng tăng công nghiệp xây dựng và tăng nhẹ thơng mại dịch vụ,giảm nông lâm thuỷ sản Năm 2000 cơ cấu công nghiệp xây dựng 30,4%, th-

ơng mại dịch vụ 35,9%, nông lâm thuỷ sản 33,7%; năm 2009 tỷ trọng tơngứng là: 40,62%; 36,92%; 22,46%

III.3 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp

Trong ngành nông lâm thủy sản, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên

95% (trong đó trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn), tổng giá trị 2 ngành lâm nghiệp

và thủy sản chỉ chiếm trên dới 5% qua các năm Cơ cấu nông nghiệp chuyểndịch rất ít theo hớng tăng nông nghiệp, giảm lâm nghiệp, tuy nhiên cơ cấunông nghiệp của tỉnh chủ yếu là nông nghiệp (trên 95%), lâm nghiệp và thuỷsản chiếm tỷ trọng rất thấp Năm 2000 nông nghiệp 94,7%, lâm nghiệp 3,3%,thuỷ sản 2,0%; năm 2005 các chỉ số tơng ứng là 95,4%; 2,4%; và 2,1% Năm2009: nông nghiệp 96%; lâm nghiệp: 1,9%; thuỷ sản: 2,1% Trong nội bộngành nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu không rõ nét, trồng trọt vẫn chiếm tỷtrọng lớn

Cơ cấu ngành nông nghiệp (giá hiện hành)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên.

Tóm lại: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh thuận lợi cho sự phát triển

đa dạng cả trồng trọt và chăn nuôi Tỉnh có nhiều tiềm năng cơ hội để pháttriển chăn nuôi Là tỉnh trung du miền núi gần thị trờng tiêu thụ lớn về nôngsản thực phẩm là Hà Nội, các điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triểnchăn nuôi, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn trong việc phòng chống

và kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sản xuất, bảo đảm môi trờng sinh thái và sứckhoẻ nhân dân

III.4 Đánh giá thực trạng các cây trồng có liên quan đến chăn nuôi

Cây lúa: diện tích lúa khoảng 68 - 70 ngàn ha, do áp dụng tiến bộ kỹ thuật vềgiống, đa các giống có năng suất cao vào thâm canh nên năng suất lúa liêntục tăng (từ 38,7 tạ/ha năm 2000 lên 48,85 tạ/ha năm 2009), sản lợng lúa tăng

Trang 9

nhanh qua các năm, năm 2009 đạt 341,13 ngàn tấn Sản lợng lơng thực có hạttăng từ 296,3 ngàn tấn năm 2000 lên 408,3 ngàn tấn năm 2009 Với sản lợnglúa 341,13 ngàn tấn qua xay xát có thể thu đợc 70 - 80 ngàn tấn cám lànguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc hoặc sử dụng trực tiếp cho chăn nuôilợn, gà làm giảm đợc giá thành sản phẩm chăn nuôi Mặt khác, đồng ruộngtrồng lúa cũng cung cấp nguồn rơm làm thức ăn cho trâu bò, đây là nguồncung cấp thức ăn thô xanh cho trâu bò rất quan trọng trong mùa khô.

Sản lợng cây màu vụ đông (đặc biệt là cây ngô) tăng mạnh qua các năm,

chiếm 15 - 20% tổng sản lợng lơng thực có hạt hàng năm Cây ngô: năm

2009 diện tích 17.358 ha, năng suất ngô tăng nhanh 28,7 tạ/ha năm 2000 lên38,72 tạ/ha năm 2009, do đa giống ngô lai vào sản xuất Diện tích ngô laichiếm khoảng 90% diện tích ngô Ngoài ra còn các cây chất bột lấy củ nhkhoai lang, sắn Tỉnh đã thực hiện một số biện pháp chuyển dịch cơ cấu giốngtheo hớng tăng diện tích lúa lai, lúa chất lợng cao, tăng diện tích lúa mùa sớm

để tăng diện tích cây vụ đông Để đảm bảo an ninh lơng thực, hầu hết cáchuyện thị đều đã xây dựng phơng án sản xuất lơng thực cụ thể cho địa phơngmình trong đó một số địa phơng đã đề ra các giải pháp tích cực, chính sáchriêng hỗ trợ thêm cho sản xuất nh Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Bình,

Định Hóa, TX Sông Công

Đậu tơng: diện tích giảm dần qua các năm, năm 2000 diện tích 3.368ha, năm

2009 giảm còn 1.893ha, do đa các giống đậu tơng mới vào sản xuất đã đanăng suất từ 11 tạ/ha năm 2000 lên 13,41 tạ/ha năm 2009 Do diện tích giảmnên sản lợng giảm từ 3.800 tấn năm 2000 xuống 2.539 tấn năm 2009

Lạc: diện tích giảm dần từ 5.492ha năm 2000 xuống còn 4.473 ha năm 2009,

do có sự tăng cờng hỗ trợ giống, phân bón nên năng suất tăng từ 9,8 tạ/hanăm 2000 lên 15,75 tạ/ha năm 2009, sản lợng ổn định trên 7 ngàn tấn

Khoai lang: diện tích giảm dần qua các năm từ 11.841ha năm 2000 xuốngcòn 6.941ha năm 2009, năng suất tăng từ 46,3 tạ/ha năm 2000 lên 56,55 tạ/ha

2009 Các loại phụ phẩm nh thân cây ngô, đậu, khoai lang, lạc đợc sử dụnglàm thức ăn xanh cho trâu bò

Sắn: diện tích năm 2009 là 3.861ha; sản lợng đạt 51,18 ngàn tấn Sắn chủ yếutrồng trên các loại đất đồi, nơng rẫy Cây sắn có nguy cơ làm đất bị thoái hoá,vì thế cần trồng sắn theo hớng thâm canh, xen canh với cây họ đậu nhằm tậndụng đất và còn có tác dụng cải tạo đất, tăng độ che phủ mặt đất, sau đóchuyển dần một phần đất trồng sắn sang trồng các cây có hiệu quả kinh tế caohơn

Trang 10

Chăn nuôi Thái Nguyên có vị trí quan trọng trong chăn nuôi vùng Đông Bắc,

đàn trâu đứng thứ 7 trong vùng, đàn bò đứng thứ 5 trong vùng, đàn lợn và đàngia cầm đứng thứ 3 (sau Phú Thọ và Bắc Giang)

Tỷ lệ đàn bò, gia cầm của tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc năm 2009cao hơn so với năm 2000, tỷ lệ đàn trâu, đàn lợn năm 2009 giảm so với năm

2000, năm 2009 đàn trâu chiếm 7,97% so với toàn vùng, đàn bò chiếm5,78%, đàn lợn chiếm 10,59%, đàn gia cầm chiếm 11,66%, tổng sản lợng thịthơi các loại chiếm 13,91% so với toàn vùng

Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc

Thái Nguyên Đông Bắc % so sánh Nguyên Thái Đông Bắc % so sánh

Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê

I.2 So với nông nghiệp tỉnh thái nguyên

Trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, chăn nuôi là ngành sản xuấtquan trọng, hàng năm đóng góp trên dới 30% giá trị sản xuất trong ngànhnông nghiệp Vai trò vị trí ngành chăn nuôi đợc thể hiện bởi các giá trị sau:

Là ngành sản xuất cung cấp chủ yếu các sản phẩm giàu chất đạm cho nhu cầudinh dỡng của con ngời nh thịt, trứng

Đảm bảo một phần quan trọng sức kéo cho làm đất và vận chuyển trong nôngnghiệp, nông thôn, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa

Cung cấp một lợng phân hữu cơ quan trọng cho phát triển cây trồng và cải tạo

Trang 11

I.3 Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi so với trồng trọt vàdịch vụ nông nghiệp

Trong cơ cấu ngành nông nghiệp GTSX chăn nuôi chiếm khoảng trên 30% vàkhông có biến động nhiều, thời kỳ 2000 – 2009 GTSX ngành chăn nuôi tăngbình quân 6%/năm, tốc độ tăng thấp hơn so với ngành trồng trọt Cơ cấuGTSX ngành nông nghiệp năm 2009 so với năm 2000 tỷ trọng trồng trọt giảmnhẹ, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng Cơ cấu GTSX nông nghiệp năm2000: trồng trọt 65,3%, chăn nuôi 31,1%, dịch vụ nông nghiệp 3,6%; năm

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

Khác với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ít chịu ảnh hởng của yếu tố thờitiết nhng luôn có nguy cơ rủi ro về dịch bệnh nếu nh công tác phòng trừ dịchbệnh trong chăn nuôi không kịp thời và triệt để Mặt khác về điều kiện sảnxuất tuy không cần sử dụng nhiều diện tích đất đai và lao động nh ngànhtrồng trọt nhng chi phí trung gian trong chăn nuôi lại cao hơn ngành trồngtrọt, nhất là chăn nuôi lợn tỷ lệ chi phí trung gian thờng dao động ở mức trêndới 70% so với giá trị sản xuất Vì vậy hiệu quả sản xuất ngành chăn nuôiluôn thấp hơn ngành trồng trọt Những điểm trên là nguyên nhân cơ bản tác

động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp trongnhững năm qua diễn ra rất chậm chạp, mặc dù sức đầu t cho ngành chăn nuôicủa tỉnh rất lớn

II. Đánh giá thực trạng chăn nuôi giai đoạn 2000 - 2009

II.1 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi tăng trởng chậm, giá trị sản xuất tăng bình quân 6%/năm

thời kỳ 2000 - 2009 (giá CĐ94), ngành chăn nuôi đang chuyển dịch theo

h-ớng sản xuất hàng hóa, tuy nhiên tỷ trọng so với giá trị sản xuất nông nghiệpvẫn thấp Thời kỳ 2000 – 2009 giá trị sản xuất chăn nuôi gia súc tăng 7,5%,chăn nuôi gia cầm tăng 5,7%, chăn nuôi khác tăng 3,9%

Mặc dù tình hình chăn nuôi của tỉnh 3 năm qua còn gặp nhiều khó khăn nhngvới chính sách đầu t phù hợp, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng khá caotrong 3 năm 2007 – 2009 (năm 2008 tăng 10,8% so với 2007, năm 2009tăng 13% so với năm 2008), chung trong cả thời kỳ 2007 – 2009 GTSX chănnuôi tăng 11,9%/năm Các huyện có giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng caotrong 3 năm nh huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ

Một số nguyên nhân làm giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh tăng trong

3 năm qua là: giai đoạn 2003 – 2005 với chủ trơng khuyến khích phát triểnchăn nuôi của tỉnh trên cơ sở đầu t phát triển đàn bò sữa và bò thịt ở các địa

Trang 12

phơng bằng các hình thức hỗ trợ vốn, hỗ trợ con giống do vậy vào thời kỳ

đó đàn bò trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, nhng từ năm 2007 – 2009 chănnuôi bò gặp nhiều khó khăn nên ngời dân đã bán giết thịt đàn bò Sản phẩmthịt lợn và gia cầm là hai nguồn thực phẩm chính mang lại nguồn dinh dỡngcao cho con ngời nhất là trong điều kiện đời sống ngày một nâng cao nh hiệnnay, chăn nuôi lợn và gia cầm vẫn khuyến khích ngời chăn nuôi đầu t pháttriển mặc dù trong những năm qua chăn nuôi lợn và gia cầm gặp nhiều khókhăn nhng giá trị của những vật nuôi này vẫn tăng cao

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hớng tăng chăn nuôi gia súc,tăng nhẹ chăn nuôi gia cầm, giảm tỷ trọng sản phẩm không qua giết thịt Năm

2009 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 1.919,27 tỷ đồng (giá HH),

trong đó GTSX chăn nuôi gia súc chiếm 70,7%, gia cầm 18,3%, sản phẩmkhông qua giết thịt đạt 11%

GTSX và cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Thái nguyên (giá hiện hành)

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

II.2 Diễn biến tăng trởng đàn vật nuôi giai đoạn 2000 - 2009

Biến động sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2009

2000-2009

I Số lợng

Trang 13

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

Sản xuất chăn nuôi bớc đầu đã hớng vào phát triển những con gia súc, gia cầm

có lợi thế so sánh và giá trị kinh tế cao, có khả năng tham gia xuất khẩu Các

đề án kích thích phát triển chăn nuôi quy mô lớn: dự án chăn nuôi lợn náingoại theo mô hình trang trại; dự án phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa, dêthỏ; dự án cải tạo và phát triển đàn trâu theo hớng lấy thịt bớc đầu đã đemlại hiệu quả kinh tế cao, đợc bà con chấp nhận

Thời kỳ 2000 – 2009 đàn trâu giảm nhẹ 3,37%/năm, đàn bò tăng7,23%/năm, đàn lợn tăng 3,68%/năm, đàn gia cầm tăng 6,84%/năm

II.3 Cơ cấu đàn vật nuôi và cơ cấu sản lợng thịt

II.3.1.Cơ cấu đàn vật nuôi

Trong chăn nuôi của tỉnh hiện nay chăn nuôi lợn luôn là chăn nuôi chính đốivới ngời nông dân, mặc dù chăn nuôi lợn hiện nay vẫn chủ yếu là chăn nuôi

hộ gia đình nhng sản phẩm vẫn mang tính chất hàng hoá còn đối với chănnuôi trâu bò chỉ phục vụ cày kéo là chính, chăn nuôi gia cầm mang tính chấtphục vụ tiêu dùng của hộ gia đình do vậy cơ cấu giá trị của chăn nuôi lợnchiếm cao và ổn định trong ngành chăn nuôi

Trong chăn nuôi, gia súc vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, trong các nhóm sảnphẩm của ngành chăn nuôi thì chăn nuôi lợn vẫn là chủ yếu trong chăn nuôigia súc (chiếm 94,5% trong tổng giá trị nhóm chăn nuôi gia súc) và nuôi gà làchủ yếu trong chăn nuôi gia cầm (chiếm 91,45% trong tổng nhóm chăn nuôigia cầm)

Năm 2009 giá trị sản xuất của đàn lợn chiếm 67,78% GTSX đàn vật nuôi,GTSX đàn trâu chiếm 2,28%, đàn bò chiếm 0,46%, đàn gà chiếm 16,72%

Đàn trâu: năm 2009 có 96.728 con, trong đó trâu cày kéo 67.233 con, chiếm69,6% tổng đàn, còn lại là trâu nuôi lấy thịt

Đàn bò: năm 2008 có 54.972 con, trong đó có 37.275 con bò cày kéo (chiếm68% tổng đàn), 13.552 con bò lai Sind, tỷ lệ bò lai Sind đạt 24,7%

Trang 14

Đàn lợn: tỷ lệ lợn nái chiếm 17,4% trong tổng đàn, lợn thịt 82,6%, trong tổng

đàn lợn nái thì nái Móng Cái chiếm 90%, nái lai 8%, nái ngoại 1,5%, đàn lợnthịt chủ yếu là con lai F1 chiếm 70 - 80% tổng đàn, toàn tỉnh có 88 trang trạichăn nuôi lợn ngoại là các giống Landrace, Yorshise, Duroc có số lợng 20 -

200 con/trang trại, cung cấp con giống cho các hộ chăn nuôi lợn thịt và bánxuất khẩu

Đàn gia cầm: trong tổng đàn gia cầm, đàn gà chiếm 83%, gia cầm khác nhvịt, ngan, ngỗng chỉ chiếm 17% tổng đàn gia cầm Các giống đợc đa vào chănnuôi chủ yếu là giống gà Lơng Phợng, gà Tam Hoàng, gà lông màu, do đó đãnâng cao đợc trọng lợng xuất chuồng Các giống thuỷ cầm: ngan Pháp, vịtKaki callbel, vịt CV… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô

từ từ 2.000 – 16.000 con

II.3.2 Cơ cấu sản lợng thịt gia súc gia cầm chính

Trong tổng sản lợng thịt gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, gia cầm) tỉnh TháiNguyên, sản lợng thịt lợn chiếm trên 80% và tăng qua các năm, tỷ lệ thịt bòchiếm rất thấp dới 1%, tỷ lệ thịt gia cầm dao động khoảng 10 – 15% Năm

2000 cơ cấu sản phẩm thịt: thịt trâu bò 5,4%, thịt lợn 80,7%, thịt gia cầm13,9%; năm 2009 tơng ứng là: 6,7%; 82,5% và 10,8%

Cơ cấu sản phẩm thịt hơi các loại (gia súc, gia cầm chính) 2000 – 2009

Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên

II.4 Hình thức chăn nuôi, tập quán chăn nuôi

Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi ở Thái Nguyên nhìn chung vẫn chủ yếu

là chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ rất thấp (0,4% đốivới trâu, 0,53% đối với bò, 2,67% đối với lợn và 9,6% đối với gia cầm) Chănnuôi nông hộ trong những năm qua đã có những bớc tiến đáng kể cả về năngsuất và quy mô, đã đóng góp một phần đáng kể trong việc gia tăng sản phẩmchăn nuôi và tốc độ phát triển ngành Các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi đãbắt đầu đợc áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân:giống lợn nhiều nạc, gia cầm siêu thịt, siêu trứng, thực hiện cải tạo đàn bò, laitạo giống bò thịt, sử dụng thức ăn hỗn hợp trong chăn nuôi Tuy nhiên còn

có những hạn chế về vốn, trình độ kỹ thuật chăn nuôi một số hộ còn thấp vànói chung thiếu hiểu biết về thú y và thị trờng Đây là những trở ngại chochăn nuôi phát triển, nhất là đối với các hộ nông dân chăn nuôi quy mô nhỏ.Những hộ có điều kiện về lao động, hoặc do sức ép của cộng đồng đã chủ

động làm chuồng trại riêng cho trâu, bò, tuy nhiên phơng thức chăn thả nàycòn ít và chỉ tập trung ở khu vực TP Thái Nguyên, thị trấn và thị xã

Ngày nay một số hộ gia đình nhận thấy tầm quan trọng và hiệu quả chăn nuôigia súc, gia cầm nhng nhìn chung đại bộ phận nhân dân xem chăn nuôi nh là

Trang 15

hình thức tiết kiệm, tận dụng các nguồn thức ăn có sẵn và lao động nhàn rỗi,cha chú trọng đầu t phát triển nh một số ngành sản xuất khác nên hiệu quảchăn nuôi hiện tại vẫn cha cao Một số tập quán chăn nuôi lạc hậu còn phổbiến ở một số vùng.

II.4.1 Chăn nuôi trâu, bò

Hình thức chăn nuôi trâu, bò tỉnh Thái Nguyên hiện nay chủ yếu là nuôi phântán trong các hộ gia đình, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ rất thấp, năm 2008

đàn bò toàn tỉnh có 54.972 con, trong đó chỉ có 416 con nuôi theo trang trại(chiếm tỷ lệ 0,7%), đàn trâu có 106.879 con, trong đó có 292 con nuôi trangtrại (chiếm tỷ lệ 0,27%) còn lại là chăn nuôi chăn thả ở các hộ gia đình theophơng thức chăn thả tự nhiên và bán công nghiệp

Chăn nuôi trâu vẫn theo phơng thức quảng canh dựa chủ yếu vào đồng cỏ tựnhiên, song hiện nay lợng cỏ tự nhiên không còn đáp ứng đủ, nhất là trongmùa khô Đồng thời công tác giao đất, giao rừng trong dân phát triển mạnh,ngời dân trồng cây lâm nghiệp vào các vùng đất đợc giao nên trâu không cònnơi chăn thả, lợng thức ăn tự nhiên giảm đi, hình thức nuôi chăn thả của nông

hộ không đáp ứng đợc nhu cầu thức ăn cho trâu, vì vậy đàn trâu giảm

Trong những năm gần đây, việc nuôi trâu, bò vỗ béo bán thịt theo hình thứcthâm canh và bán thâm canh đang dần phổ biến ở các huyện: Phú Lơng, Đại

Từ, Võ Nhai, Định Hoá, Phú Bình, thị xã Sông Công các huyện miền núicao nh Bắc Đại Từ, Nam Phú Lơng, Định Hoá vẫn còn phổ biến hình thứcchăn thả tự nhiên, có kết hợp cho ăn tại chuồng, một số ít hộ nuôi bò lai Sind

có áp dụng nhng cha nhiều do hạn chế về điều kiện kinh tế xã hội

Một số tập quán chăn nuôi trâu bò của ngời dân nh sau:

Thiến trâu, bò đực hoặc sử dụng trâu, bò vào mục đích khác: cày, kéo

Chăn nuôi chủ yếu là thả rông, gia súc tự kiếm ăn, cha chú trọng việc bổ sungthức ăn tinh, đầu t chăm sóc

Chuồng trại tạm bợ, không có mái che, vách ngăn, vì vậy những đợt rét đậm,rét hại trâu, bò bị bệnh chết hàng loạt;

Chuồng trại trâu, bò thờng làm trớc nhà, ở miền núi cao, núi thấp, đồi cao ờng không làm chuồng, hầu hết thả rông quanh trong sân nên gây ô nhiễmcho gia đình và cộng đồng

th-– Cha chú trọng đến công tác giống (phối tinh, lai tạo đàn bò).

Dẫn đến trâu, bò gầy yếu, giảm trọng lợng, tầm vóc nhỏ giá trị kinh tế thấp,hiệu quả chăn nuôi không cao

II.4.2 Chăn nuôi lợn

Hình thức chăn nuôi: trong 5 năm trở lại đây hình thức chăn nuôi lợn trên địabàn đã có sự thay đổi rõ rệt, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán ở các hộ đãgiảm dần thay vào đó là số hộ chăn nuôi với quy mô lớn đã tăng lên, bên cạnh

đó thịt lợn là nguồn thực phẩm rất lớn cung cấp cho ngời dân nhất là trong

điều kiện đời sống ngày một nâng lên Tuy nhiên hình thức chăn nuôi lợnThái Nguyên hiện nay vẫn chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi trangtrại chiếm tỷ lệ thấp Năm 2008 đàn lợn toàn tỉnh có 529.144 con trong đó chỉ

có 14.142 con nuôi trang trại (chiếm tỷ lệ 2,67%, còn lại là nuôi hộ gia đình

Trang 16

Phơng thức chăn nuôi lợn chủ yếu là chăn nuôi thủ công và chăn nuôi báncông nghiệp, chăn nuôi công nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp.

Tập quán chăn nuôi:

Quan niệm chăn nuôi lợn là ngành sản xuất phụ nh hình thức bỏ ống (tiết kiệm).

Hầu hết các hộ nuôi nhỏ lẻ đều sử dụng phụ phẩm sẵn có nh cám gạo, thân câychuối, thức ăn thừa gia đình là chính

Chuồng trại thờng làm liền kề với nhà bếp và công trình phụ, các hộ nuôi qui môlớn cũng chủ yếu làm chuồng trong khuôn viên nhà, cha bố trí khu chăn nuôiriêng rẽ cách ly khỏi khu dân c nên gây ô nhiễm môi trờng và nguy cơ lây landịch bệnh rất cao

ở miền núi thờng nuôi lợn thả rong, chỉ cho ăn bổ sung một lợng nhỏ nên lợnchậm lớn, nhiễm nhiều giun, sán rất nguy hiểm cho ngời sử dụng

II.4.3 Chăn nuôi gia cầm

Chăn nuôi gia cầm là tập quán lâu đời của ngời dân trong tỉnh, các hình thứcchăn nuôi nh:

Chăn nuôi nhỏ gia cầm nông hộ: phần lớn nông dân Thái Nguyên nuôi giacầm theo phơng thức này, phân tán, nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, nguồn giống địaphơng, tỷ lệ nuôi sống thấp, dịch bệnh thờng xuyên xảy ra, tỷ lệ lây nhiễmcao, hiệu quả kinh tế thấp

Chăn nuôi vịt thả, thức ăn tận dụng thực phẩm sẵn có trên đồng ruộng, sôngngòi Cách chăn nuôi này có hiệu quả đối với hộ nghèo có mức sống trungbình vì đầu t ít, chủ yếu mua giống và bỏ công chăn thả Song đây lại là nguycơ tiềm ẩn gieo rắc phát tán mầm bệnh phạm vi rộng mỗi khi trong đàn có cáthể mang bệnh Hộ nuôi nhỏ, lẻ mang tính tự cung tự cấp, nuôi quanh nhà.Các hộ nuôi vịt đàn thờng nuôi theo vụ thu hoạch lúa để tận dụng thóc rơi vãisau khi thu hoạch, các hộ nuôi vịt đẻ thờng kết hợp thả ở các kênh mơng đồng

và sử dụng các mặt nớc ruộng trũng, ao nhỏ để thả Riêng ở thị xã Sông Công

đã có thử nghiệm đề án nuôi vịt Chiết Giang nhng vẫn cha đợc nghiệm thu

Chăn nuôi gia cầm hình thức bán công nghiệp: một bộ phận nông dân có điềukiện kinh tế đầu t nuôi với quy mô từ 200 con trở lên Ngoài thức ăn tự chếbiến, bổ sung thêm một phần thức ăn công nghiệp, đã áp dụng quy trìnhphòng bệnh nên năng suất và hiệu quả kinh té khá hơn

Chăn nuôi gia cầm hình thức công nghiệp: với quy mô 1000 con trở lên, đợc

đầu t đồng bộ về con giống có chất lợng, nguồn gốc rõ ràng Chuồng trại hợp

lý, thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn, thực hiện đúng quy trình về phòng trừ dịchbệnh Với phơng thức này chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao nhng tỷ lệ hộnuôi còn rất thấp

Tổng đàn gia cầm năm 2008 toàn tỉnh có 5.295 ngàn con, trong đó chỉ có 510ngàn con nuôi trang trại (chiếm tỷ lệ 9,6%), còn lại là nuôi hộ Trên địa bàntỉnh có 96 trang trại gà và 4 trang trại vịt, trang trại chăn nuôi gà thịt quy môcao nhất là 7.500 con, thấp nhất 2000 con, trang trại chăn nuôi vịt quy mô từ

200 con đến 3.900 con

Trang 17

II.4.4 Chăn nuôi các con vật khác

Chăn nuôi dê, nuôi ngựa, nuôi ong, tằm, các con đặc sản nh ba ba, cá sấu, lợnrừng, nhím mới phát triển và ở qui mô nhỏ, tuy nhiên cũng bị ảnh hởng củatập quán chăn nuôi tự cung tự cấp đó là: nuôi quanh nhà, không chủ độngthức ăn, nuôi theo phong trào, không phòng trừ dịch bệnh

II.5 thực trạng chăn nuôi các nhóm vật nuôi

II.5.1 Chăn nuôi trâu, bò

5.1.1 Quy mô và phân bố đàn trâu

Thái Nguyên có đàn trâu lớn thứ 5 trong vùng Đông Bắc sau Lạng Sơn160.879 con, Tuyên Quang 145.115 con, Lào Cai 125.513 con và Yên Bái110.880 con Đàn trâu của tỉnh năm 2009 có 96.728 con, giảm 9,5% so vớinăm 2008, năm 2008 giảm 1,6%, năm 2007 giảm 1,5% Cơ giới hoá nôngnghiệp ngày một phát triển, trong khi chăn nuôi trâu vẫn chủ yếu với mục

đích dùng làm sức kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp và một phần cho vận tảivật t hàng hoá ở khu vực nông thôn Cha có ý thức rõ rệt về mục đích sản xuấthàng hoá vì vậy đàn trâu đang có xu hớng giảm dần do nhu cầu sức kéo giảm

đi

Sản lợng thịt trâu hơi tăng từ 1.622 tấn năm 2000 lên 3.007 tấn năm 2009 (tốc

độ tăng bình quân 7,1%/năm) do nhu cầu dùng thịt trâu xã hội tăng Tốc độ

tăng sản lợng thịt trâu 3 năm (2007 – 2009) đạt 76,3%, mặc dù vậy tỷ lệ thịttrâu vẫn đạt mức thấp 5% so với sản lợng thịt gia súc xuất chuồng của toàntỉnh, sản phẩm thịt trâu vẫn là thực phẩm cao cấp đối với ngời dân nên mứctiêu thụ còn hạn chế

Về phân bố đàn trâu: chủ yếu tập trung tại các vùng núi cao: Võ Nhai 11.512con, Định Hoá 11.490 con, Đồng Hỷ 12.377 con, Đại Từ 16.892 con Ngoài

ra tại các huyện núi thấp, đồi cao và vùng đồng bằng nh Phú Lơng 7.992 con,Phú Bình 11.716 con, Phổ Yên 13.364 con nh vậy phát triển trâu chủ yếu tạicác huyện vùng núi cao, vùng núi thấp đồi cao, thành phố và thị xã số lợngnuôi ít

Trang 18

Một số địa phơng thờng sử dụng bò làm sức kéo phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp, nhng nay đợc thay bằng máy cày máy bừa.

Không còn nơi chăn thả do công tác giao đất giao rừng, nhiều hộ nông dân đãphát triển rừng sản xuất ở những nơi chăn thả trớc đây, nguồn thức ăn trong tựnhiên ngày càng bị cạn kiệt

Giá thịt bò hơi không ổn định, thị trờng tiêu thụ khó khăn luôn bị t thơng épgiá dẫn đến hiệu quả chăn nuôi bò không cao nên cha khuyến khích đợc ngờichăn nuôi đầu t phát triển

Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh; riêng Bò lai thống kê theo các huyện, thị năm 2009

Phân bố đàn bò: 2 huyện có số lợng bò nhiều nhất là Phú Bình 16.442 con,Phổ Yên 11.685 con, 2 huyện này chiếm 64% tổng đàn bò toàn tỉnh, cáchuyện thị còn lại có số lợng bình quân 2.500 – 3.500 con, huyện Phú Lơng

có số con bò ít nhất 903 con

5.1.3 Giống bò

Do chăn thả tự nhiên nên không kiểm soát đợc việc giao phối cũng nh tỷ lệthụ thai của bò cái Hiện tợng phối giống đồng huyết và cận huyết là phổ

Trang 19

biến Theo đánh giá của ngời dân, tỷ lệ thụ thai với bò giao phối tự nhiên đạttrên 90%, bình quân mỗi năm đẻ 1 lứa, tỷ lệ nuôi sống chỉ đạt 70 - 80% dophơng thức chăn thả tự nhiên đã làm nhiều bê con bị chết do rét, đói, bệnh tật

và cũng do giao phối cận huyết nên sức chống đỡ với bệnh tật giảm

Trọng lợng bê sơ sinh bình quân đạt từ 9-11 kg/con, trọng lợng cơ thể đối với

bê 1 năm tuổi đạt 80-90 kg và bò thành thục chỉ đạt trên dới 200 kg/con

Trong những năm qua, tỉnh đã cho nhập và chăn nuôi thí điểm một số bòngoại, qua theo dõi bớc đầu, bò lai Sind đã thể hiện sự vợt trội về năng suất,chất lợng, giá trị so với bò nội Từ năm 2000 đến nay tỉnh Thái Nguyên đã có

dự án cải tạo đàn bò, sử dụng phơng pháp thụ tinh nhân tạo và dùng bò đựclai sind để sind hoá đàn bò vàng địa phơng, kết quả đã có 13.552 con bò laisind, chiếm khoảng 24,7% tổng đàn

Các giống bò thuộc nhóm Zébu hiện có nh: RedSind, Sahiwal, Brahman

(trắng, đỏ)… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô trong đó phổ biến nhất là giống RedSind Qua khảo sát, giốngRedSind chiếm tỷ lệ từ 60 - 65% trong tổng đàn bò lai, giống Brahmankhoảng 30% và đang có chiều hớng tăng vì hiệu quả kinh tế cao; dòngBrahman đỏ đợc nuôi phổ biến ở Đại Từ, Võ Nhai, Phú Lơng

Cơ cấu giống bò qua các năm

Tổng đàn Laisind Tỷ lệ

Tổng đàn Laisind Tỷ lệ (con) (con) (%) (con) (con) (%) (con) (con) (%) (con) (con) (%) Đồng Hỷ 4.691 844 17,99 5.072 1.065 21,00 4.825 1.206 24,99 2.564 641 24,99 Phổ Yên 9.533 142 1,49 12.612 2.396 19,00 12.350 2.840 23,00 11.685 2.688 23,00 Sông Công 2.247 337 15,00 3.129 610 19,50 3.074 768 24,98 1.980 495 24,98 Phú Bình 15.119 2.419 16,00 18.535 5.560 30,00 18.108 6.518 36,00 16.442 5.919 36,00

TP Thái

Nguyên 3.129 253 8,09 4.250 552 12,99 3.579 572 15,98 3.439 550 15,98 Đại Từ 2.133 95 4,45 3.210 289 9,00 3.011 331 10,99 1.728 190 10,99 Phú

Lương 1.405 84 5,98 2.294 229 9,98 2.171 303 13,96 903 126 13,96

Võ Nhai 2.352 70 2,98 3.374 202 5,99 3.452 310 8,98 2.356 212 8,98 Định Hoá 2.665 80 3,00 3.979 199 5,00 4.402 704 15,99 2.655 425 15,99 Tổng cộng 43.274 4.324 9,99 56.455 11.102 19,67 54.972 13.552 24,65 43.572 10.740 24,65

Nhóm bò thịt nh: Charolaise, Limousin, Crimousin đã đợc sử dụng để phốigiống lai tạo đàn bò tại một số địa phơng có tiềm năng phát triển chăn nuôi

bò hớng thịt nh: Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hoá và Phổ Yên bê lai

ra đời sinh trởng phát triển tốt, ít bệnh tật

Dự án phát triển chăn nuôi bò thịt: đã tập huấn kỹ thuật cho 600 ngời, thụ tinhnhân tạo cho 2.000 bò cái bằng tinh bò Zebu, xây dựng đợc 1 mô hình chăn

nuôi bò cái lai sinh sản (15 con/mô hình/hộ), hỗ trợ 2 bò đực giống Redsin để

cải tạo đàn bò tại những vùng không có điều kiện TTNT

Trang 20

5.1.4 Sản phẩm và giá trị sản phẩm chăn nuôi bò

Sản phẩm thịt bò vẫn là nguồn thực phẩm cao cấp đối với ngời dân nên sản ợng thịt bò hàng năm vẫn ở mức thấp Sản lợng thịt hơi năm 2009 đạt 1.525tấn, tăng hơn 3 lần so với năm 2008 nhng cũng chỉ chiếm 2,5% trong tổngsản lợng sản phẩm thịt gia súc của toàn tỉnh Sản lợng thịt bò năm 2009 đạt

l-giá trị tơng đơng khoảng trên 40 tỷ đồng (theo l-giá hiện hành) Phát triển

mạnh đàn bò lai Sind và zêbu hoá ở các huyện Phú Bình, Phú Lơng, ĐịnhHoá, Phổ Yên, thị xã Sông Công, năm 2009 tỷ lệ zêbu hoá chiếm 24,7% tổng

đàn

Phân chuồng: 60.000 tấn, giá trị 8.000 triệu đồng

Chăn nuôi bò lấy sức kéo: Kết quả điều tra ở các nông hộ cho thấy, sức kéotrâu bò chỉ sử dụng cho gia đình là chính, bình quân mỗi con trâu, bò cày kéochỉ đảm nhận công việc làm đất từ 3.000 – 3.500m2 đất canh tác/vụ, giá trị

từ sức kéo thu đợc khoảng 450.000 – 500.000đ/năm

II.5.2 Chăn nuôi lợn

5.2.1 Phát triển quy mô đàn

Chăn nuôi lợn của Thái Nguyên trong những năm qua đã có những bớc pháttriển đáng kể cả về năng suất và quy mô, đã đóng góp một phần đáng kểtrong việc gia tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi và tốc độ phát triển của ngành.Các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn đã đợc áp dụng mang lại hiệu quảkinh tế cao cho ngời nuôi nên số lợng đàn lợn tăng

Thái Nguyên có đàn lợn đứng thứ 3 về số lợng đầu con trong vùng Đông Bắc(sau Bắc Giang và Phú Thọ) Giai đoạn 2000 – 2008 đàn lợn phát triển t ơng

đối khá, tốc độ tăng bình quân là 3,41%/năm Giai đoạn 2000 – 2005 tăng

bình quân 3,96% (kinh tế nớc ta phát triển nhanh, tiêu dùng thịt cũng tăng dẫn đến giá thịt tăng, giá bình quân giai đoạn này từ 16.000 18.000đ/kg thịt hơi kích thích chăn nuôi phát triển) Giai đoạn 2005 – 2008 tốc độ tăng

bình quân giảm còn 1,87%/năm do tác động của suy thoái kinh tế các nớc

ĐNA ảnh hởng tới nền kinh tế nớc ta, nguồn thịt chủ yếu tiêu dùng trong nớc,không xuất khẩu đợc Năm 2006, 2007 do dịch LMLM và dịch tai xanh ở lợn

đàn lợn giảm nhẹ, tuy nhiên cuối năm 2007 giá thịt lợn tăng cao do đó đànlợn vẫn phát triển ổn định

Trang 21

8 Huyện Phú Bình 127.408 31.074 93.203 12.741

Nguồn: Chi Cục Thống kờ tỉnh

Tổng đàn lợn năm 2009 là 560.015 con, trong đó lợn nái 92.400 con, chiếm16,5% tổng đàn; số con xuất bán thịt là 436.652 con, chiếm 83,4% tổng đàn,

sản lợng thịt đạt 55.779 tấn (tốc độ tăng sản lợng thịt đạt 8,2% giai đoạn

2000 - 2009)

Với lợi thế gần thị trờng và chăn nuôi hàng hoá phát triển, đàn lợn phân bố tậptrung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, thành phố Thái Nguyên(chiếm 63,6% tổng đàn toàn tỉnh) Vì đây là nơi có các công ty thức ăn chănnuôi và các trang trại chăn nuôi lợn với quy mô lớn cũng nh giao thông thuậntiện và các cơ sở dịch vụ chăn nuôi thuận lợi cả đầu vào và đầu ra cho chănnuôi

5.2.2 Giống lợn

Các giống lợn ngoại: chủ yếu là Yorkshire, Landrace, con lai giữa Yorkshire

và Landrace, dòng lợn của PIC

Lợn nội: chủ yếu là lợn Móng Cái, lợn địa phơng

5.2.3 Sản phẩm chăn nuôi lợn

Sản lợng thịt lợn hơi xuất chuồng năm 2009 là 55.779 tấn, chiếm 82,44% sảnlợng thịt hơi các loại, tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2000 – 2009 là8,2% Thái Nguyên, ngoài lợn hơi bán thịt, còn một lợng lớn lợn giống thơngphẩm, lợn nhỡ cũng đợc xuất bán cho các tỉnh Bắc Cạn, Lạng Sơn, Cao Bằng,

Hà Nội… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô nhóm sản phẩm này cha đợc thống kê, song nếu chỉ căn cứ vào đànnái của các huyện: Định Hoá, Phú Lơng, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên và thị xãSông Công thì lợng lợn giống xuất bán cho các địa phơng khác khoảng từ100.000 – 120.000 con/năm

Sản lợng phân chuồng từ chăn nuôi lợn vào khoảng 300.000 - 320.000

tấn/năm cung cấp một phần đáng kể cho sản xuất nông nghiệp, chất đốt (khí sinh học)

II.5.3 Chăn nuôi gia cầm

Chăn nuôi gia cầm trong 3 năm gần đây đợc xem là chăn nuôi ít an toàn vàtiềm ẩn nhiều rủi ro do dịch cúm gia cầm gây ra, hiệu quả chăn nuôi khôngcao không ổn định nên ngời dân không yên tâm đầu t phát triển đàn gia cầm.Nhng từ cuối năm 2008 trở lại đây do công tác phòng chống dịch đợc thựchiện tốt, dịch bệnh không gây hại lớn đến tình hình chăn nuôi, các địa phơngluôn chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh do vậy ngời chăn nuôi đã yêntâm đầu t phát triển đàn gia cầm, nhiều giống gà thịt cho năng suất đợc đavào chăn nuôi đại trà, số lợng trang trại, gia trại chăn nuôi gia cầm phát triểnmạnh nên số lợng gia cầm trên địa bàn tỉnh tăng nhanh

Cơ cấu đàn gia cầm và sản lợng thịt các huyện, thị TP năm 2009

ĐVT: 1000 con, tấn

TT Huyện, Tp Tổng số Đàn gà Vịt, ngan SL thịt hơi SL trứng

Trang 22

Nguồn: Niên giám Thống kờ tỉnh

Tổng đàn gia cầm năm 2009 là 6.068 ngàn con, gồm 5.019,4 ngàn con gà,1.048,7 ngàn con vịt, ngan ngỗng, đàn gia cầm phát triển mạnh ở các huyệngần thành phố nh Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, thành phố Thái Nguyên, huyệnPhú Bình có tổng đàn gia cầm lớn nhất tỉnh (1,42 triệu con)

Thịt gia cầm là nguồn thực phẩm mang lại hàm lợng dinh dỡng cao và lànguồn thực phẩm quan trọng phục vụ nhu cầu của ngời dân Trong 3 năm quamặc dù chăn nuôi gia cầm gặp nhiều rủi ro do dịch cúm nhng ngời chăn nuôivẫn đầu t phát triển nuôi gia cầm vì mang lại hiệu quả cao hơn so với các loạivật nuôi khác Năm 2009 sản lợng thịt gia cầm hơi xuất bán đạt 7.342 tấn,tăng 9,8% so với năm 2008, chiếm 10,85% tổng sản lợng thịt hơi các loại,trong đó sản lợng thịt gà 6.300 tấn, chiếm 84,9% sản lợng thịt gia cầm, sản l-ợng trứng gia cầm 79,74 triệu quả Nh vậy trong tổng sản lợng thịt gia cầm,thịt gà vẫn chiếm vai trò chính và có tốc độ tăng nhanh qua các năm

Nhìn chung chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Thái Nguyên vẫn theo hình thức phântán, nhỏ lẻ trong nông hộ, tỷ lệ rủi do cao do tác động của dịch bệnh Một vàihuyện có các trang trại chăn nuôi gia cầm đợc cấp giấy chứng nhận trang trạinhng phổ biến vẫn gần khu dân c, nạn ô nhiễm môi trờng đã diễn ra trên diệnrộng Do vậy UBND tỉnh cần chỉ đạo các ngành chức năng có liên quan phốihợp với các địa phơng tập trung quy hoạch và ban hành các chính sách đầu t,

hỗ trợ phù hợp để thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia cầm theo hớng tập trung,công nghiệp với các quy mô vừa và lớn an toàn dịch bệnh gắn với chế biến vàtiêu thụ ổn định

II.5.4 Chăn nuôi các con vật khác

5.4.1 Chăn nuôi dê

Dê là vật nuôi dễ nuôi, ít bệnh tật, tốc độ sinh sản nhanh, sinh lợi cao, thịt dê

đợc ngời tiêu dùng a chuộng và thích hợp với các tiểu vùng sinh thái của địaphơng Đàn dê biến động khá lớn, năm 2001 đàn dê có 8.000 con, đến năm

2008 giảm còn 5.729 con, năm 2009 tăng lên 9.325 con, tốc độ tăng trởngquy mô đàn bình quân giai đoạn 2000 – 2009 đạt 1,93%, sản lợng thịt hơisản xuất năm 2009 vào khoảng 30 – 35 tấn Những huyện có đàn dê pháttriển là Đại Từ 2.808 con, Phú Lơng 1.308 con và rải rác một vài huyện thị

Trang 23

khác Dê là vật nuôi dễ nuôi, ít bệnh tật, tốc độ sinh sản nhanh, sinh lợi cao,

đợc nhiều ngời tiêu dùng a chuộng Tuy nhiên với điều kiện tự nhiên thuận lợi

nh của tỉnh Thái Nguyên thì phát triển đàn dê nh một ngành chăn nuôi bổ

sung (con đặc sản) để tận dụng nguồn thức ăn mà các gia súc khác không sử dụng Do đó cần phát huy lợi thế so sánh của từng tiểu vùng sinh thái (đặc biệt là vùng núi cao, vùng núi thấp, đồi cao) để tận dụng nguồn thức ăn tự

nhiên và bãi chăn thả để phát triển chăn nuôi dê, tránh quy hoạch phát triển ồ

ạt, thiếu cân đối giữa các loại vật nuôi

Nguồn thức ăn cho dê: nhu cầu thức ăn cho đàn dê vào khoảng 1.500 –2.000 ĐVTĂ, thực tế chủ yếu vẫn là chăn thả tự nhiên trên các đồi, dốc núi,quy mô hộ rải rác; thức ăn chính là các loại cây bụi, cây lá gai kết hợp cho

ăn bổ sung tại chuồng nên không cạnh tranh thức ăn với gia súc ăn cỏ khác.5.4.2 Chăn nuôi ngựa

Nuôi ngựa ở Thái Nguyên chủ yếu là ngựa cỏ của đồng bào dân tộc, sự pháttriển của các phơng tiện cơ giới đã “lấn át” phần lớn nhu cầu mua ngựa làmsức kéo vận chuyển của nhà nông Tốc độ tăng đàn bình quân giai đoạn 2000– 2009 là 8,87%/năm (năm 2000 có 1.067 con, năm 2009 là 2.294 con) Một

số địa phơng hiện nay chăn nuôi ngựa chủ yếu sử dụng làm sức kéo, ngoài rahiện nay ngựa đang là sản phẩm hàng hoá có giá trị và mang lại hiệu quả kinh

tế cho ngời chăn nuôi tuy mới ở quy mô nhỏ Để duy trì nghề nuôi ngựa (vừalàm thức ăn và sức kéo) thì trong những năm tới tỉnh phải tìm “lối ra” ổn địnhcho đàn ngựa nuôi từ tự cung tự cấp trở thành đàn ngựa nuôi của sản phẩm du

lịch (nhất là du lịch ATK, du lịch sinh thái ) đặc thù của vùng chiến khu

ATK

Nguồn thức ăn cho ngựa: nhu cầu thức ăn cho đàn ngựa vào khoảng 800 –1.000 ĐVTĂ, thực tế chủ yếu vẫn là chăn thả tự nhiên trên các đồi, dốc núi,quy mô hộ rải rác; thức ăn chính là các loại cỏ, thân ngô, thân đậu khô kếthợp cho ăn bổ sung tại chuồng nên không cạnh tranh thức ăn với nhóm giasúc ăn cỏ khác

5.4.3 Chăn nuôi ong

Nghề nuôi ong đợc duy trì ở những địa phơng có nhiều rừng và trồng nhiềucây lâu năm và caya ăn quả nh bạch đàn, nhãn, vải Năm 2009 toàn tỉnh có16.781 tổ, tăng 21,93% (3.018 tổ) so với năm 2008, sản lợng mật sản xuất đ-

ợc là 27 tấn Hình thức nuôi chủ yếu tại hộ gia đình, quy mô từ 5 – 30 đàn,

sử dụng giống nội Nuôi ong vốn đầu t ít, tận dụng mật hoa từ cây trồng đãtạo ra sản phẩm có giá trị dinh dỡng cao, hiệu quả kinh tế Tuy nhiên ngờinuôi ong phải là ngời có kinh nghiệm và có kiến thức về nuôi dỡng đàn ong.Hoạt động kiếm mật của ong giúp cho quá trình thụ phấn của cây trồng đạthiệu quả cao Tuy nhiên do đặc điểm phân bố và tính thời vụ của cây trồngnên việc nuôi ong ở Thái Nguyên thực hiện theo quy mô hộ là phù hợp và cóhiệu quả kinh tế cao hơn

Trang 24

con Giá thịt rắn cao do đặc thù chăn nuôi rắn không giống nh chăn nuôi vậtnuôi khác, thức ăn cho rắn khan hiếm, vì vậy chăn nuôi rắn khó phát triển.II.6 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi ở tỉnh thái nguyên

Theo tiêu chí định lợng xác định trang trại chăn nuôi theo Thông t liên tịch số69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ Nông nghiệp và PTNT vàTổng cục Thống kê (trang trại trâu bò sinh sản > 10 con, trâu bò thịt > 50con, lợn 100 lợn thịt hoặc 20 lợn nái, trang trại gà vịt > 2.000 con) Thực tế

điều tra cho thấy năm 2008 toàn tỉnh Thái Nguyên có 234 trang trại chăn nuôi

tỷ lệ trang trại chăn nuôi chiếm 36,68% tổng số trang trại nông nghiệp củatoàn tỉnh

Trong số 234 trang trại chăn nuôi thì có 19 trang trại chăn nuôi trâu (chủ yếu

là trâu sinh sản và lấy thịt); 19 trang trại chăn nuôi bò (bò thịt, bò sinh sản);

92 trang trại lợn (lợn sinh sản, lợn thịt); 96 trang trại gà (gà thịt, giống Broiler, gà ta lai, gà Lơng Phợng, gà Isa Brown ); 4 trang trại vịt Ngoài ra

còn có 53 cơ sở ấp nở trứng gia cầm, thuỷ cầm

Trang trại chăn nuôi trâu: có 19 trang trại, trong đó tập trung ở Phổ Yên 10trang trại, Định Hoá 5 trang trại Trong số 19 trang trại nuôi trâu chỉ có 4trang trại nuôi trâu thịt, còn lại là trâu sinh sản Quy mô trang trại từ 5 – 42con trên 1 trang trại, giống trâu 100% là giống nội Đàn trâu nuôi trang trạichỉ chiếm tỷ lệ 0,27% tổng đàn

Trang trại chăn nuôi bò: có 19 trang trại, trong đó có 2 trang trại nuôi bò thịt,

3 trang trại kết hợp, còn lại là nuôi bò sinh sản Quy mô trang trại từ 12 đến

50 con, chủ yếu là bò lai Sind Trong tổng số đàn bò của tỉnh, bò nuôi trongtrang trại có 416 con, chiếm 0,7% tổng đàn

Thực trạng trang trại chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên

Trang trại chăn nuôi lợn: có 92 trang trại, trong đó có 45 trang trại chăn nuôilợn sinh sản, 28 trang trại chăn nuôi lợn thịt, còn lại là trang trại kết hợp.Tổng số lợn nuôi trong trang trại là 14.142 con, chiếm 2,67% tổng đàn Trangtrại lớn nhất có 600 con, nhỏ nhất 10 – 15 con Giống lợn chủ yếu là lợnngoại, Landrace, Yorkshire

Trang 25

Trang trại gia cầm: có 96 trang trại gà và 4 trang trại vịt, trang trại chăn nuôi

gà thịt quy mô cao nhất là 7.500 con, thấp nhất 2000 con, trang trại chăn nuôivịt quy mô từ 200 con đến 3.900 con Các giống chủ yếu là Broiler, IsaBrown,Lơng Phợng, CP 707, giống vịt Kakicambell Tổng số gia cầm nuôi trongtrang trại là 510 ngàn con, chiếm 9,6% tổng đàn

Trên địa bàn tỉnh có 53 cơ sở ấp nở trứng gia cầm, thuỷ cầm, trong đó có 12cơ sở có máy ấp công nghiệp, 24 cơ sở ấp bán công nghiệp, còn lại là ấp thủcông Quy mô cơ sở lớn nhất là 6.000 quả/mẻ, nhỏ nhất 400 quả/mẻ

Để khuyến khớch loại hỡnh kinh tế trang trại phỏt triển, tỉnh Thỏi Nguyờn cúnhiều chớnh sỏch hỗ trợ về vốn, đất đai, con giống, hướng dẫn chuyển giaokhoa học kỹ thuật, thiết bị sản xuất cho cỏc chủ trang trại Hầu hết cỏc trangtrại trong tỉnh đó chủ động đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất như: nhà xưởng,chuồng trại chăn nuụi, thuờ mướn lao động và mua sắm mỏy múc, thiết bịphục vụ sản xuất Nguồn vốn đầu t cho trang trại chủ yếu là vốn tự có của gia

đình, vốn vay cá nhân chiếm khoảng 70 – 80%, vốn tín dụng chiếm tỷ lệthấp (20 – 30%)

Về tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ở các trang trại hiện nay có 3 phơng thức chủyếu là: tự sản tự tiêu, tiêu thụ sản phẩm thông qua t thơng và thông qua chănnuôi gia công

Phần lớn các chủ trang trại quản lý điều hành trực tiếp trang trại từ việc xâydựng kế hoạch đến xử lý trực tiếp các công việc liên quan đến kỹ thuật, thị tr-ờng Tuy nhiên, do số đông các chủ trang trại xuất thân từ nông dân và hầuhết cha đợc đào tạo sâu về kỹ thuật chăn nuôi công nghiệp, nhất là nghiệp vụquản lý kinh tế trang trại, nên họ điều hành trang trại bằng kinh nghiệm vàhọc hỏi qua bạn bè, điều này phần nào hạn chế đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của trang trại Chỉ một số ít trang trại với quy mô chăn nuôi lớn cóquan tâm nhiều hơn về kỹ thuật bằng cách thuê chuyên gia t vấn về chọngiống, xây dựng khẩu phần dinh dỡng, phòng trị bệnh nên đã khắc phục đợcnhững hạn chế về kỹ thuật cho các chủ trang trại trong quá trình sản xuất kinhdoanh

Hầu hết các trang trại đợc đầu t đồng bộ từ con giống, chuồng trại, thức ăn,thú y và xử lý chất thải chăn nuôi với trang thiết bị tiên tiến Quy mô sản xuất

và thu nhập của các trang trại lớn hơn chăn nuôi quy mô nhỏ và trung bìnhcủa nông hộ (theo số liệu khảo sát, các trang trại chăn nuôi thờng sử dụngmức lao động bình quân là 4 – 5 ngời, vốn đầu t 500 – 700 triệu đồng, tổngdoanh thu hàng năm khoảng 200 – 400 triệu đồng và thu nhập bình quân

100 – 120 triệu đồng) Đây là nhân tố quyết định sự tăng năng suất và hiệuquả chăn nuôi và là điểm khác biệt giữa chăn nuôi trang trại với hộ gia đình.Nhìn chung số lợng vật nuôi trong các trang trại chăn nuôi còn chiếm tỷ lệnhỏ so với tổng đàn, chủ yếu là trang trại lợn và gà, trang trại chăn nuôi trâu,

bò còn ít, song hinh thức chăn nuôi trang trại có vai trò hết sức quan trọngtrong sản xuất thịt, trứng, giống vật nuôi, tạo tiền đề cho sự phát triển sảnxuất chăn nuôi hàng hoá ở tỉnh Thái Nguyên Trang trại chăn nuôi tập trungphát triển sẽ góp phần tăng trởng kinh tế của tỉnh, tăng sản phẩm hàng hoácho xã hội, cải thiện đời sống vật chất cho các hộ trong tỉnh

Trang 26

III. Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi

III.1 Thức ăn tinh

Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi của tỉnh phát triển còn chậm Toàntỉnh năm 2008 mới hình thành 4 doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôiquy mô từ 50.000 - 100.000 tấn/năm và 123 hộ chế biến thức ăn gia súc.Công nghệ chế biến mới chỉ tập trung vào khâu: xay xát kiêm nghiền ngô,khoai, sắn ở nông thôn thuộc các huyện vùng xa phục vụ nội tiêu là chủ yếu.Máy nghiền là loại công suất nhỏ 150 – 300 kg/h, hầu nh cha có máy trộn.Hai doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi có quy mô từ 3 – 5 tấn/h làCông ty sản xuất thức ăn gia súc Tr Đại và Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi

Đại Minh với sản phẩm là thức ăn tổng hợp dạng bột và dạng đậm đặc, thiết

bị chủ yếu là máy nghiền, máy trộn đứng cùng thiết bị phụ trợ Mô hình này

đang chế biến thức ăn chăn nuôi đợc thị trờng chấp nhận Tuy nhiên, để phùhợp với yêu cầu sản xuất, các thành phần kinh tế ở Thái Nguyên cần tập trung

đầu t dây chuyền đồng bộ, công suất lớn hơn từ 7 – 10 tấn/h với sản phẩm

dạng bột và viên kết hợp, điều khiển tự động hoàn toàn (hoặc điều khiển từng công đoạn) Hệ thống thiết bị cơ sở chế tạo máy ở Thái Nguyên có thể sản

xuất và trang bị kể cả máy ép viên

Nhu cầu thức ăn cho đàn lợn: Nhu cầu thức ăn cho đàn lợn năm 2009 là220.881 tấn thức ăn

Chế biến thức ăn tinh tại chỗ khoảng 20.000 tấn (tập trung ở 123 hộ chế biến thức ăn gia súc quy mô hộ) và khoảng 30.000 - 42.000 tấn cám từ công

nghiệp xay xát gạo, ngô, lợng thức ăn tinh sản xuất chỉ đáp ứng khoảng 20 25% nhu cầu cho đàn lợn, nh vậy, nếu xét thực tế thì các huyện miền núi vàcác hộ nuôi lẻ có thể cân đối đợc nhu cầu thức ăn cho lợn từ nguồn thức ănthừa và phụ phẩm trồng trọt, các hộ nuôi qui mô lớn phải mua thức ăn chế

đã đầu t trồng cỏ thâm canh với các giống phù hợp điều kiện của tỉnh nh:

Cỏ voi gồm nhiều dòng trong đó có dòng năng suất cao là Kingrass

Cỏ Ghinê có 2 giống: cỏ sả lá lớn và cỏ sả lá nhỏ, cỏ sả lá lớn năng suất caohơn thờng trồng thâm canh để cắt, còn cỏ sả lá nhỏ tuy năng suất thấp hơnnhng lại chịu hạn, chịu dẫm đạp nên có thể trồng dùng cho chăn thả

Cỏ Paspalum vigratum

Cỏ Ruzi

Nhiều giống cỏ cải tiến đã đợc giới thiệu vào nớc ta và đã đợc trồng ở tỉnh

Thái Nguyên nh cỏ voi (250 300 tấn/ha/năm ), cỏ Ghi Nê TD 58 (200

-225 tấn/ha/năm), cỏ Paspalum, cỏ Ruzi (200 - 250 tấn/ha/năm), cỏ VA 06

Trang 27

(năng suất 300 - 700 tấn/ha/năm) các giống cỏ này đã đợc trồng tại các

huyện trong tỉnh cho giá trị dinh dỡng cao, năng suất cao, song đòi hỏi điềukiện kỹ thuật canh tác và chi phí để duy trì sản xuất cũng khá cao

Hiện nay trờn địa bàn tỉnh diện tớch đất dựng để trồng cõy thức ăn phục vụchăn nuụi đại gia sỳc cũn rất hạn chế mới trồng được 318,18ha cỏ để chănnuụi, trong khi đú diện tớch đất chưa sử dụng là 37822,74ha, với tốc độ phỏttriển chăn nuụi như hiện nay, theo số liệu thống kờ trờn địa bàn tỉnh cú140.480 con trõu, bũ cỏc loại thỡ diờn tớch cỏ trồng trờn mới chỉ đỏp ứngkhoảng 75.000 con trõu, bũ mỗi năm Trong những năm gần đõy người chănnuụi đó cú những thay thổi về phương thức chăn thả và trồng cõy thức ăn chogia sỳc nhưng phần lớn tập quỏn chăn nuụi của người dõn vẫn cũn lạc hậu,chăn thả tự do, manh mỳn, nhỏ lẻ nguồn thức ăn phụ thuộc quỏ nhiều vào tựnhiờn, dẫn tới một thực trạng hệ sinh thỏi tự nhiờn bị tàn phỏ nghiờm trọng,đất bị súi mũn, lụt lội, đất trống đồi trọc ngày càng tăng lờn, những thỏng khụhanh thức ăn xanh cho trõu, bũ bị thiếu hụt trầm trọng người dõn thường phải

sử dụng rơm, cỏ khụ, lỏ chuối, sắn…làm thức ăn cho gia sỳc dẫn tới gia sỳc

bị thiếu dinh dưỡng, gầy yếu, sinh sản kộm, ảnh hưởng lớn tới việc phỏt triểnđàn gia sỳc Hàng năm với tổng sản lượng phế phụ phẩm nụng nghiệp trờnđịa bàn tỉnh cú thể tận thu được khoảng 1.755.300 tấn (gồm rơm, lỏ mớa, lạc,khoai lang, sắn…) nếu chế biến tốt cú thể nuụi được 195.033 con trõu, bũ.Tuy nhiờn chỳng ta mới chỉ sử dụng 25% sản lượng phể phụ phẩm trờn chochăn nuụi đa số cho ăn trực tiếp khụng qua chế biến, một phần người dõn sửdụng phơi khụ để đốt, ủ lấy phõn, số cũn lại loại bỏ vỡ khụng cú biện phỏpchế biến bảo quản, dự trữ

Nhu cầu thức ăn thô xanh bình quân cho 1 con bò là 10 tấn, trâu 12 tấn Năngsuất cỏ voi, cỏ sả trồng thâm canh ở Thái Nguyên trung bình 200 – 300tấn/ha, nh vậy 1ha đất tốt, có tới dành trồng cỏ thâm canh có thể nuôi đợc 15– 20 con bò

Trờn địa bàn tỉnh đó xõy dựng dự ỏn trồng và chế biến cõy thức ăn để phỏttriển chăn nuụi gia sỳc được thực hiện tại 3 huyện là Đồng Hỷ, Phỳ Lương,

Vừ Nhai

Phần lớn các hộ gia đình chăn nuôi trâu bò thịt đều nhận thức đợc tầm quantrọng của thức ăn thô, xanh và thấy cần thiết phải dành một số diện tích đất đểtrồng cỏ đồng thời tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp nh rơm lúa, thân câyngô, mía, dây lang, sắn

III.2.2 Cỏ tự nhiên và cây thức ăn

Đồng cỏ chăn thả tự nhiên bao gồm thảm cỏ thuần, thảm cỏ xen cây bụi, thảm

cỏ dới tán rừng, thảm cỏ tranh Đồng cỏ tự nhiên phát triển theo mùa: mùa

m-a cỏ sinh trởng phát triển tốt, mùm-a khô cỏ sinh trởng phát triển chậm ở TháiNguyên diện tích đồng cỏ tự nhiên và các vùng đất hoang hoá, cây lùm bụi cóthể chăn thả gia súc đợc đang bị thu hẹp dần, do đó chăn nuôi đại gia súc từnhiều năm nay chủ yếu vẫn là tận dụng chăn thả ở những thảm cỏ xen câylùm bụi, thảm cỏ dới tán rừng tha, rừng non, rừng nghèo kiệt

Trang 28

Theo kết quả điều tra của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam tạiThái Nguyên cho thấy:

Năng suất cỏ thực tế qua các tháng trong năm ở Thái Nguyên của tất cả 4 loạihình đồng cỏ tự nhiên (thảm cỏ thuần, thảm cỏ xen cây bụi, thảm cỏ dới tánrừng, thảm cỏ tranh) là rất thấp, nếu có các biện pháp cải tạo, chăm sóc hợp

lý thì mỗi ha cũng có thể nuôi đợc bình quân từ 2 – 3 con bò

Các loại cỏ tự nhiên thờng có bao gồm: cỏ hoà thảo tự nhiên nh cỏ tranh, cỏ

mỹ, cỏ san sát, cỏ gà, cỏ mật, cỏ chỉ, cỏ ống, cỏ gấu, cỏ mần trầu, cỏ may, cỏlá gừng đôi khi cũng lẫn những giống cỏ có giá trị dinh dỡng cao nh cỏ sả,

cỏ lông tây

Cỏ họ đậu mọc tự nhiên nh: đậu ma, đậu lông, đậu Sitratro, đậu sắn dây dại,

đậu tràng quả, cây đỗ sơn

Các loại cỏ hoà thảo và họ đậu này mọc tự nhiên xen lẫn vào nhau, tạo thànhcác thảm cỏ không thuần nhất trên khắp các dãy đồi đất hay dới tán cây rừng,cây lâu năm ở Thái Nguyên

Tuy nhiên do diện tích đồng cỏ tự nhiên đang bị thu hẹp dần nên cần thiếtphải trồng cỏ thâm canh với các giống có năng suất cao phổ biến hiện nay nh

cỏ voi, cỏ sả, cỏ ruzi đồng thời quy hoạch các đồng cỏ chăn thả, kết hợp chănthả dới tán rừng, tán cây dài ngày Thông thờng mùa ma ít thiếu cỏ nhng mùakhô lại rất khan hiếm cỏ tơi nên cần phải chế biến cỏ khô, cỏ đóng bánh, ủchua, nghiền cỏ tạo viên, ủ rơm với urê, làm bánh dinh dỡng và tận dụng cácphụ phẩm nông nghiệp sẵn có trên địa bàn

Đồng cỏ tự nhiên ngày càng bị thu hẹp do khai thác trồng các cây lâu nămnên ngời chăn nuôi bò ngày càng phải đa bò đi chăn thả xa hơn; ngoài ra dotập quán chăn nuôi, đa số chỉ chăn thả trên các bãi cỏ tự nhiên là chủ yếu nênkhả năng tái sinh của cỏ cũng bị hạn chế Ngoại trừ đồng cỏ trồng cắt (cỏ voi,

cỏ sả) của các trang trại và một số hộ chăn nuôi trồng trong vờn hoặc trồngkết hợp chăn nuôi bò, song do thiếu nớc tới nên lợng cỏ cung cấp cho đàntrâu, bò vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu

Thành phần dinh dỡng một số loại cỏ ở Thái Nguyên (có trong 1kg cỏ)

Lipit (g)

(g)

DXKĐ (g)

Trang 29

Năm 2008 toàn tỉnh hoàn thành chỉ tiêu tiêm phòng về các bệnh Tụ huyết

trùng trâu, bò, dịch tả, dại chó (xã Đào Xá huyện Phú Bình và xã Yên Lạc huyện Phú Lơng, với 02 con mắc bệnh), dịch LMLM không xảy ra, phạm vi tiêm phòng chỉ định hạn chế nên tiêm phòng LMLM chỉ đạt 95,99% (Bệnh

-Tụ huyết trùng trâu, bò xảy ra trên phạm vi hẹp ở một số địa phơng nh huyện

Định Hóa, Phú Lơng và huyện Võ Nhai, với 76 con mắc bệnh)

Hiện nay, nguy cơ tái phát dịch LMLM ở gia súc là rất cao do nhiều cá thểlành bệnh còn mang mầm bệnh phân bổ trên hầu hết các huyện, thị, thànhphố trong tỉnh Mặt khác, do nhận thức của ngời dân cha cao trong việcphòng chống dịch bệnh nh: chủ quan, phát hiện bệnh không kịp thời, giấubệnh, không thực hiện các biện pháp phòng chống nh: không nuôi cách lytrâu, bò bệnh, không thực hiện tiêu độc triệt để, bán chạy gia súc bị bệnh… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô

IV.1.2 Dịch bệnh lợn

Năm 2008 dịch đã xảy ra tại 478 hộ, 88 xóm, 21 xã, 03 huyện (huyện Phú Bình, TP Thái Nguyên và huyện Võ Nhai) với tổng số lợn bị bệnh buộc tiêu

hủy là 2.523 con, tổng trọng lợng lợn tiêu hủy là 109.564,5 kg Dịch tai xanh

ở lợn bắt đầu đợc phát hiện ở huyện Phú Bình ngày 17/4/2008, sau đó lây lan

sang một số hộ ở huyện Võ Nhai (ngày 27/4/2008) và ở TP Thái Nguyên (ngày 6/5/2008)

Bệnh tai xanh ở lợn rất nguy hiểm, có tính lây lan rất nhanh, gây thiệt hại rấtnghiêm trọng đối với ngành chăn nuôi lợn Do áp dụng quyết liệt, triệt để cácbiện pháp dập dịch, đến ngày 2/6/2008 dịch tai xanh đã đợc dập tắt hoàn toàn

Số lợn mắc bệnh buộc phải tiêu hủy là 2.523 con, thuộc 478 hộ, 88 xóm, 22xã, 3 huyện, thành phố, thị xã

Mặc dù lần đầu tỉnh Thái Nguyên đối mặt với dịch bệnh tai xanh ở lợn, nhngchúng ta đã khống chế, dập tắt dịch thành công, đợc Bộ Nông nghiệp vàPTNT, Cục thú y đánh giá cao kết quả đạt đợc Đến nay chăn nuôi lợn ởhuyện Phú Bình đã phát triển trở lại, không tái phát dịch, nhng nguy cơ táiphát dịch là rất cao

148 con ngan thuộc xã Lơng Sơn TP Thái Nguyên Toàn bộ số gia cầm trong

đàn mắc bệnh đã đợc tiêu hủy, dịch đã kịp thời đợc dập tắt ngay

Ngày 9/12/2009 dịch xảy ra tại 2 hộ ở xã Hoàng Nông huyện Đại Từ, chănnuôi gà vịt chết 350 con trong tổng số 900 con Chi cục Thú y đã tiến hànhkiểm tra lấy mẫu bệnh phẩm gửi xét nghiệm kết luận vi rut cúm H5N1, toàn

Trang 30

bộ số gia cầm bị bệnh và nghi bị bệnh trong ổ dịch đã đợc tiêu huỷ 2.639 con

Bệnh Newcattle ở gia cầm cũng xảy ra rải rác ở hầu hết các huyện, thành phố,Chi cục thú y kịp thời phát hiện và dập tắt dịch Việc chăn nuôi gia cầm cầntiếp tục phát triển nhng cần phải thay đổi phơng thức, tập quán chăn nuôicũng nh có những biện pháp mạnh nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan, về lâu dàicần phát triển chăn nuôi tập trung, thay thế bằng đàn gia cầm sạch bệnh Nhìn chung tình hình dịch bệnh trong các năm gần đây trên cả nớc nói chung,tỉnh Thái Nguyên nói riêng diễn biến rất phức tạp, ảnh hởng xấu đến ngànhchăn nuôi và sức khỏe của nhân dân Do đó, để chăn nuôi phát triển bền vữngcần có giải pháp phòng, chống dịch bệnh thống nhất và quyết liệt của chínhquyền và toàn dân các tỉnh trong vùng và cả nớc

IV.2 Công tác thú y

Hoạt động của ngành thú y tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua khá tốt, vềcơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ chính là triển khai thực hiện pháp lệnh thú y,tiem phòng cho đàn gia súc gia cầm trong tỉnh với 3 loại vac xin cho lợn làdịch tả, tụ huyết trùng, phó thơng hàn, 2 loại vac xin cho trâu bò là lở mồmlong móng, tụ huyết trùng, đã tập trung triển khai công tác tiêm phòng cúmgia cầm H5N1 trên phạm vi toàn tỉnh

Thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống bệnh gia súc, gia cầm, tăng cờngcông tác kiểm dịch động vật và hớng dẫn giết mổ, chế biến, vận chuyển, sửdụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm trong vùng an toàn, không có dịchcúm gia cầm

Tăng cờng các điều kiện vệ sinh thú y trong chăn nuôi, giết mổ, kiểm soátchặt chẽ quá trình vận chuyển, tiêu thụ nội tỉnh và xuất ra ngoài tỉnh

Đối với các địa phơng đang còn có mầm bệnh lở mồm long móng ở đàn trâu

bò, chi cục Thú y tỉnh và mạng lới thú y cơ sở đã chỉ đạo thực hiện các biệnpháp nh:

Xác minh, thống kê số gia súc mắc bệnh để nuôi cách ly

Xử lý tiêu độc chuồng trại, thu gom ủ phân, rác

Hớng dẫn việc nuôi cách ly, không thả rông, không xuất nhập gia súc vàovùng có dịch

Tuyên truyền, tập huấn về phòng chống bệnh lở mồm long móng, phát tờ rơituyên truyền đến từng hộ chăn nuôi

IV.3 Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm

IV.3.1 Công tác tiêm phòng vac xin

Các bệnh phải tiêm phòng bắt buộc theo Quyết định số 63/2005/QĐ-BNN,ngày 13/10/2005 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Kết quả đạt đợc: vác xin Cúm

Trang 31

gia cầm: 5.756.738 con; vác xin THT Trâu, Bũ: 103.816 liều; vác xin LMLMT.Bũ, lợn: 86.395 liều; vác xin Tụ dấu Lợn: 93.118 liều; vác xin Dịch tả Lợn:122.202 liều; vác xin Dại chú: 96.468 liều.

Năm 2008 toàn tỉnh hoàn thành chỉ tiêu tiêm phòng về các bệnh Tụ huyếttrùng trâu, bò, dịch tả, tụ dấu lợn, cúm gia cầm và bệnh dại chó Năm 2008không có dịch LMLM, phạm vi tiêm phòng chỉ định hạn chế, nên tiêm phòngLMLM chỉ đạt 95,99% Các địa phơng có thành tích xuất sắc về công táctiêm phòng vacxin: huyện Phú Bình, Phổ Yên, Võ Nhai

Năm 2009 Chi cục Thú y đã cấp 100.000 liều văc xin cúm gia cầm, công táctiêm phòng cúm gia cầm đã đợc triển khai xuống các xã trên địa bàn huyện.Công tác tiêm phòng vacxin đã góp phần hiệu quả trong việc ngăn ngừa dịchbệnh phát sinh và lây lan

IV.3.2 Công tác vệ sinh khử trùng tiêu độc

Công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng phòng chống bệnh gia súc, gia cầm đợctriển khai làm 2 đợt chính, tháng 4, tháng 10 và triển khai khi có dịch Cúmgia cầm và dịch Tai xanh ở lợn;

Đối tợng vệ sinh tiêu độc khử trùng bao gồm các cơ sở chăn nuôi, cơ sở giết

mổ gia súc, gia cầm tập trung; chợ buôn bán gia súc, gia cầm sống ở khu vựcnông thôn; nơi công cộng, đờng làng, ngõ xóm Các xã phờng, thị trấn chủ

động chỉ đạo thành lập tổ phun hóa chất khử trùng tiêu độc ở các thôn xóm,thực hiện vệ sinh khử trùng tiêu độc dới sự giám sát của cán bộ thú y và chínhquyền địa phơng Tổng số hóa chất khử trùng đã sử dụng phục vụ cho côngtác phòng chống dịch bệnh là 15.150 lít HanIodine, Bencocid 12.250 lít, 140

kg Chloramin B và 1.000 kg Virkon

Năm 2009 Chi cục Thú y tỉnh phối hợp với chính quyền địa phơng tiến hànhtiêu huỷ toàn bộ đàn gia cầm trong ổ dịch, đã sử dụng 464kg thuốc sát trùngHan – Iodine phục vụ công tác vệ sinh, khử trùng, tiêu độc chuồng trại, bãichăn thả, hố chôn gia cầm, giám sát chặt chẽ tình hình dịch trong khu vực,thành lập 3 chốt kiểm dịch tạm thời tại xã Hoàng Nông, 10 chốt kiểm dịch ởcác xã ráp gianh, thêm 2 chốt kiểm dịch tại xã Yên Lãng huyện Đại Từ, nângtổng số lên 15 chốt nhằm ngăn chặn việc vận chuyển gia cầm và sản phẩmgia cầm vào ổ dịch, tăng cờng công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinhthú y, mở lớp tập huấn, thông tin tuyên truyền, ký cam kết 5 không, vận độngnhân dân tích cực tham gia các biện pháp phòng chống dịch

Đa số các địa phơng triển khai tốt công tác vệ sinh khử trùng tiêu độc, một số

địa phơng không thành lập đợc tổ vệ sinh sát trùng tiêu độc do không chủ

động đợc kinh phí trả công phun hóa chất khử trùng tiêu độc

IV.3.3 Công tác xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh

Năm 2008 là năm thứ 3 thực hiện quyết định số 1089/QĐ-UBND, ngày01/6/2006 của UBND tỉnh về việc phê duyệt dự án xây dựng vùng, cơ sởATDB gia súc, gia cầm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 Những nộidung chính đã thực hiện:

Tổ chức tập huấn pháp lệnh thú y, bồi dỡng chuyên môn kỹ thuật đối với độingũ thú y xã, phờng, thị trấn; tập huấn, tuyên truyền phổ biến kỹ thuật chănnuôi phòng trừ dịch bệnh và kiến thức pháp luật thú y đối với các hộ nuôi;

Trang 32

Điều tra tình hình dịch bệnh, nâng cao năng lực chẩn đoán xét nghiệm bệnhgia súc, gia cầm Công tác chẩn đoán, xét nghiệm phát hiện dịch bệnh nhanhchóng, chính xác góp phần phát hiện và dập dịch kịp thời, hiệu quả, giảm

đáng kể thiệt hại do dịch bệnh gây ra;

Định kỳ tổ chức tiêm phòng vacxin đối với đàn gia súc, gia cầm mỗi năm 2lần; tiêm phòng bổ sung cho đàn gia súc, gia cầm nuôi mới và tiêm phòng khi

có dịch xảy ra; duy trì, củng cố công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểmtra vệ sinh thú y, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với dịch bệnh nếu xảy ra

Hớng dẫn các cơ sở chăn nuôi thực hiện những về điều kiện vệ sinh thú y đốivới các cơ sở chăn nuôi xây dựng cơ sở ATDB theo quy định của Bộ Nôngnghiệp và PTNT

Đến năm 2008 toàn Tỉnh đã xây dựng đợc 68 cơ sở chăn nuôi đợc Cục thú ycông nhận là cơ sở ATDB Thực tế trong năm qua các cơ sở chăn nuôi nàykhông xảy ra dịch bệnh Tuy nhiên mới chỉ xây dựng thành công cơ sở ATDB

là các trại chăn nuôi tập trung, cha có xã, phờng, thị trấn là cơ sở ATDB Dự

án xây dựng vùng, cơ sở ATDB đã góp phần bảo vệ và phát triển chăn nuôitập trung theo hớng sản xuất hàng hóa chăn nuôi, phát triển kinh tế xã hội ở

địa phơng

IV.3.4 Đánh giá kết quả của công tác phòng chống dịch bệnh

Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh động vật các cấp thờng xuyên đợc duytrì, hoạt động có hiệu quả

Hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nớc về công tác thú y trên địa bàntỉnh ngày càng đợc nâng cao

Cơ chế, chính sách hỗ trợ của Nhà nớc đối với công tác phòng, chống dịchbệnh đàn gia súc, gia cầm thiết thực, đợc ban hành kịp thời có tác dụng tíchcực, đáp ứng yêu cầu công tác phòng chống dịch bệnh

Công tác thông tin, tuyên truyền đã từng bớc nâng cao nhận thức của cán bộ

và nhân dân về tính chất nguy hiểm của dịch bệnh, tầm quan trọng của côngtác thú y, từ đó tự giác tích cực tham gia phòng chống dịch bệnh Đồng thờinâng cao đợc kiến thức về phòng chống dịch bệnh đối với ngời chăn nuôi vàcán bộ thú y

Tỉnh đã chủ động trong việc triển khai các chơng trình dự án phòng chốngdịch Đã khống chế và dập tắt dịch bệnh cúm gia cầm, dịch tai xanh ở lợn,dịch tụ huyết trùng trâu bò, hạn chế thấp nhất thiệt hại do dịch gây ra, ngănchặn không để bệnh LMLM phát sinh trên địa bàn tỉnh

Kết quả tiêm phòng gia súc gia cầm hàng năm tăng rõ rệt

Duy trì phát huy công tác kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú

y, góp phần ngăn chặn dịch bệnh gia súc gia cầm, bảo đảm vệ sinh an toànthực phẩm cho ngời sử dụng sản phẩm

Toàn tỉnh đã có hệ thống mạng lới thú y cấp xã, lực lợng cán bộ thú y đợc bồidỡng đào tạo, hoạt động có hiệu quả

Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác giám sát, phòng chống dịch từng

b-ớc đợc đầu t

Trang 33

IV.3.5 Công tác kiểm dịch – KSGM – KTVSTY động vật và sản phẩm động vật

3.5.1 Công tác kiểm dịch, vận chuyển

Công tác cấp giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển:

Kiểm dịch vận chuyển nội tỉnh: cấp 1.774 giấy, kiểm dịch vận chuyển 6.438 congia súc và 473.944 con gia cầm

Kiểm dịch vận chuyển ngoại tỉnh: cấp 3.723 giấy, đã kiểm dịch 494 con trâu, bò;112.857 con lợn; 2.499.955 con gia cầm; 374.291 quả trứng, 1.480 kg thịt,4.700 kg lông vịt, thu phí, lệ phí 307.629.818đ

Hoạt động của chốt kiểm dịch động vật tạm thời chống dịch Thành lập 4 chốttỉnh, 6 chốt huyện và chốt cấp xã để kiểm soát vận chuyển động vật, sảnphẩm động vật ở các đầu mối giao thông, các ổ dịch cúm gia cầm, tai xanhthuộc địa bàn huyện Phú Bình, Võ Nhai, Đại Từ và TP Thái Nguyên Đãkiểm tra 2.515 phơng tiện vận chuyển; kiểm tra vệ sinh thú y đối với 17.991con gia súc gia cầm, 6.800 kg thịt Xử lý tiêu huỷ 157 con lợn, 293 kg thịt

Xử lý 27 trờng hợp vi phạm, phạt tiền 3,95 triệu đồng

3.5.2 Công tác thanh tra, kiểm tra và quản lý thuốc thú y

Thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất về công tác thú ynăm 2008, kết quả đã tiến hành thanh, kiểm tra tại 8 xã có dịch tai xanh ở lợn,

50 chốt kiểm dịch tạm thời; 173 quầy kinh doanh sản phẩm động vật, 5 cơ sởgiết mổ gia cầm tập trung, 60 cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, 25cửa hàng kinh doanh thuốc thú y và công tác quản lý tại 9 trạm thú y huyện,thành, thị Kết quả về xử lý vi phạm đã xử lý 15 trờng hợp vi phạm (phạt cảnhcáo 11 trờng hợp vi phạm về kinh doanh thuốc thú y; phạt tiền 5 trờng hợp,thu 10,7 triệu đồng nộp ngân sách nhà nớc)

Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo: Năm 2008 đã giải quyết 4 đơn th củacông dân liên quan đến lĩnh vực kinh doanh thuốc thú y; vụ việc tiêu hủy lợnvận chuyển trái phép tại chốt kiểm dịch thuộc Phú Bình;

Thẩm định điều kiện vệ sinh thú y và cấp 71 chứng chỉ hành nghề thú y, trong

đó 21 chứng chỉ hành nghề kinh doanh thuốc thú y và 51 chứng chỉ hànhnghề dịch vụ thú y

IV.4 Mạng lới thú y và nguồn lực hỗ trợ chăn nuôi

Hệ thống thú y tỉnh Thái Nguyên đợc hình thành theo 3 cấp: ở tỉnh có Chi cụcThú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT, ở huyện, thành phố có các trạmthú y trực thuộc UBND huyện, thành phố, mỗi trạm thú y đợc 3 – 4 biên chếhởng lơng ngân sách; thú y cơ sở xã, phờng (ban chăn nuôi thú y hoặc thú yviên)

Chi cục Thú y và các trạm thú y huyện, thị, thành phố có 107 ngời trong đó 40ngời biên chế và 67 hợp đồng Trong số 40 nhân viên biên chế có 39 ng ời cótrình độ đại học trở lên, 1 trung cấp, trong số 67 nhân viên hợp đồng có 39ngời có trình độ đại học, 4 ngời có trình độ cao đẳng, 24 ngời trình độ trungcấp

Trang 34

Tổng số ngời tham gia công tác thú y cơ sở xã, phờng là 180 ngời/180 xã ờng thị trấn của toàn tỉnh, trình độ cán bộ thú y cấp xã phờng thị trấn từ trungcấp trở lên.

ph-Thực hiện đề án xây dựng mạng lới thú y cơ sở từ tháng 3 năm 2008 đã: lựachọn quyết định bổ nhiệm 180 trởng thú y cấp xã; tổ chức 9 lớp tập huấnnâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với trởng thú y tại 9 huyện, thành, thị;triển khai các hoạt động giám sát dịch bệnh, tổ chức tiêm phòng vacxin, côngtác chống dịch; định kỳ hàng tháng họp giao ban tại trạm thú y 9 huyện,thành, thị Tuy mới đi vào hoạt động trong một thời gian ngắn nhng tổ mạnglới thú y hoạt động bớc đầu đã có hiệu quả:

Các Trởng trạm Thú y đã thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao, nhiệt tình trongcông việc Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chấp hành nghiêm túc sự quản lý và

điều hành của chính quyền địa phơng và Trạm thú y

Đã xây dựng đợc kế hoạch công tác năm, hàng tháng và hàng quý một cách

cụ thể Tạo đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa Trạm thú y và ngời chăn nuôi Mởrộng và nâng cao hiệu quả của việc tuyên truyền làm thay đổi dần ý thức củadân về phòng chống dịch bệnh

Công tác kiểm tra, giám sát, phát hiện dịch bệnh tại cơ sở đã đợc tăng cờng vàkịp thời hơn Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm đợc nâng cao

Công tác thanh quyết toán tuy còn chậm, cha kịp thời song đã có chuyển biếntích cực

Lực lợng cán bộ thú y ở tuyến tỉnh và huyện là lực lợng chuyên trách thựchiện quản lý nhà nớc về công tác thú y nh: Tổ chức phòng, chống dịch bệnhvật nuôi, kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, vệ sinh thú y… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô

Mạng lới thú y cơ sở ở tuyến xã phần lớn kiêm nhiệm thú y và TTNT cónhiệm vụ phối hợp cùng thú y huyện, tỉnh trong việc phòng chống dịch bệnhvật nuôi ở các huyện đồng bằng có nghề chăn nuôi phát triển thì mạng lớinày hoạt động rất có hiệu quả, có xã có đến từ 4 – 5 kỹ thuật viên chăn nuôithú y hoặc kiêm dẫn tinh viên Các xã miền núi, vùng bán sơn địa hoạt độngkém hiệu quả, nhiều ngời bỏ nghề

V. cơ chế, chính sách về quản lý quy hoạch và phát triển chăn nuôiV.1 quản lý quy hoạch chăn nuôi

Trên địa bàn tỉnh cha có qui hoạch tổng thể ngành chăn nuôi, trong các quyhoạch tổng thể nông nghiệp nông thôn chỉ xây dựng các chỉ tiêu mang tính

định hớng là chính, cha có giải pháp cụ thể, hệ thống; đặc biệt là giải pháp bốtrí đất cho chăn nuôi tập trung xa khu dân c, do vậy nên vốn đầu t khôngtrọng điểm, nhỏ lẻ, cha đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành

V.2 cơ chế, chính sách phát triển chăn nuôi

Nhằm thúc đẩy chăn nuôi phát triển tỉnh Thái Nguyên đã hoàn chỉnh chínhsách hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh GSGC theo Quyết định củaChính phủ, Bộ NN & PTNT và hớng dẫn của Bộ Tài Chính:

Hỗ trợ kỹ thuật và kinh phí từ ngân sách để cải tạo đàn bò nh: hỗ trợ tiền tinh

bò và dụng cụ dẫn tinh, hỗ trợ công thụ tinh nhân tạo; hỗ trợ đực giống chovùng miền núi, hỗ trợ thức ăn tinh, xây dựng mô hình trồng cỏ,… Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô

Trang 35

Hỗ trợ lợn giống hớng nạc thực hiện chơng trình dự án nạc hóa đàn heo, thựchiện dự án chăn nuôi lợn nái ngoại theo mô hình trang trại.

Hỗ trợ lợn giống Móng Cái, lợn lai kinh tế, thực hiện dự án phát triển chănnuôi bò thịt, bò sữa; dự án phát triển chăn nuôi dê, thỏ; dự án cải tạo đàn trâutheo hớng lấy thịt để phát triển chăn nuôi cho đồng bào dân tộc ở miền núicao, miền núi thấp, đồi cao

Xây dựng các mô hình chăn nuôi nh: chăn nuôi vỗ béo bò, chăn nuôi gà antoàn dịch bệnh thực hiện các mô hình sản xuất, chế biến và tạo nguồn thức

VI. giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi

VI.1 Chế biến, giết mổ

Để đạt tiêu chuẩn cơ sở giết mổ phải đáp ứng đợc các quy định theo Quyết

định số 87/2005/QĐ-BNN ngày 26/12/2005 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp vàPTNT về Quy trình kiểm soát giết mổ động vật, Quyết định số99/NN-TY/QĐ ngày 20/2/1995 của Bộ Nông nghiệp và PTNT quy định về vệsinh thú y đối với lò mổ, điểm giết mổ động vật và Thông t số 42/2006/TT-BNN ngày 1/6/2006 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc hớng dẫnthực hiện một số điều tại Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 củaThủ tớng Chính phủ về khuyến khích đầu t xây dựng mới, mở rộng cơ sở giết

mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung,công nghiệp

Số điểm giết mổ và tiêu thụ sản phẩm động vật trên địa bàn tỉnh 2009

Số lượng GS, GC tiờu thụ (con/thỏng) Trõu,

bũ Lợn

Gia cầm

Trõu,

bũ Lợn

Gia cầm

Trõu,

bũ Lợn

Gia cầm

Trang 36

Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh cha có cơ sở giết mổ đạt đợc các tiêu chuẩn

nh trên, chỉ có các hộ giết mổ nhỏ lẻ Theo số liệu điều tra đến thời điểmtháng 5 năm 2009 trên địa bàn tỉnh có 1.917 hộ giết mổ gia súc gia cầm (TPThái Nguyên 137 hộ, Định Hoá 394 hộ, Đại Từ 257 hộ, Đồng Hỷ 129 hộ, PhúLơng 170 hộ, Phổ Yên 282 hộ, Phú Bình 204 hộ Ngoài ra còn giết mổ nhỏ lẻ,qua khảo sát một số điểm giết mổ gia đình ở thị xã Sông Công, huyện Phú L-

ơng, Đại Từ, Định Hoá cho thấy hầu hết các điểm giết mổ đều ảnh hởng

đến môi trờng ở mức độ cục bộ, riêng điểm giết mổ tập trung ở HTX dịch vụ

Thắng Lợi (thị xã Sông Công) hoạt động cha hết công suất (10 con/ngày đêm)

Năm 2008, thực hiện KSGM tại 46 điểm giết mổ gia súc, gia cầm tập trung

và kiểm tra vệ sinh thú y tại 80 chợ thuộc 9 huyện, thành, thị, đã lăn dấu kiểmsoát giết mổ đối với 2.495 con trâu, bò; 116.549 con lợn và KTVSTY146.470 bàn VSTY, tổng thu: 870,72 tỷ đồng Công tác kiểm dịch - KSGM -KTVSTY đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch chung, với tổng thu phí, lệ phí là:1.215.951.318đ/1.201.840.000đ

Trong thời gian tới cần tiếp tục giáo dục, tuyên truyền về vệ sinh thú y và antoàn thực phẩm, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật, bảo vệ môi trờng,thực hiện nghiêm pháp lệnh thú y Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số394/QĐ-TTg ngày 13/3/2006 về khuyến khích đầu t xây dựng mới, mở rộngcơ sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm tập trung, công nghiệp Dovậy tỉnh cần phải nghiên cứu, rà soát, bổ sung, phê duyệt quy hoạch các cơ sởgiết mổ tập trung với hình thức đầu t, quản lý và quy mô phù hợp với tâm lý,tập quán của ngời sản xuất và tiêu dùng đồng thời có chính sách khuyếnkhích, hỗ trợ giao đất, cho thuê đất, xây dựng cơ sở hạ tầng, xử lý môi trờng.VI.2 Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm

Do điều kiện kinh tế xã hội, mức sống đa số ngời tiêu dùng cha cao nên sựquan tâm về vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế, không phân biệt và cũngcha chú ý nhiều đến nguồn gốc xuất xứ của thực phẩm, kể cả nguồn gốc đợcgiết mổ chính thức hay giết mổ không qua kiểm soát, vẫn mua ở chợ tự phát,quầy gánh ở lề đờng mất vệ sinh do giá rẻ hơn nên việc quản lý an toàn vệsinh thực phẩm vẫn là điều đáng lo ngại

Tập quán thói quen trong tiêu dùng và hoạt động kinh doanh là vấn đề ảnh ởng đến sức khoẻ cộng đồng và khá nan giải trong quản lý ở đâu cũng có thểmua bán, bất chấp các quy định của Nhà nớc, ý thức của ngời tiêu dùng trongviệc thích mua thịt nóng, gia cầm sống, còn ngời kinh doanh thì ý thức về vệsinh an toàn thực phẩm rất kém, thậm chí dùng nhiều thủ đoạn lừa gạt ngờitiêu dùng

h-Qua dịch cúm gia cầm H5N1, với sự nỗ lực tích cực của ngành thú y trongcông tác tuyên truyền, ngời tiêu dùng đã có nhận thức khá hơn về vấn đề antoàn vệ sinh thực phẩm, nhng sau khi dịch cúm gia cầm đợc khống chế, một

số ngời dân và chính quyền địa phơng đã có biểu hiện tâm lý chủ quan, buônglỏng quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm Thực trạng đó đòi hỏi phải nhanhchóng quy hoạch lại hệ thống kinh doanh sản phẩm chăn nuôi trên địa bàn

Trang 37

tỉnh, cần tổ chức chặt chẽ từ khâu thu mua, vận chuyển, giết mổ, bảo quản,kinh doanh, lu thông phân phối để có chuyển biến nhanh và mạnh, nhằm đảmbảo tốt hơn về vệ sinh an toàn thực phẩm.

VII. Hạ TầNG VÀ NHÂN LựC hỗ trợ phát triển chăn nuôi

VII.1 sản xuất và dịch vụ phối giống

VII.1.1 Sản xuất và dịch vụ phối giống lợn

Các giống lợn nuôi trong hộ dân thờng dùng giống lợn ngoại, lợn lai, lợn ớng nạc, trong các trang trại chủ yếu là giống lợn Yorshise, Landrace, MóngCái, lợn ngoại, lợn lai, lợn hớng nạc

h-– Sản xuất lợn giống: với việc tích cực thay đàn lợn giống có chất lợng cao,năm 2008 Trung tâm giống vật nuôi của tỉnh đã trẻ hoá 30% đàn nái cơ bản

Hệ thống chuồng trại, máng ăn, máng uống đợc sửa chữa, bổ sung kịp thời,

đặc biệt công tác thú y đợc thực hiện rất nghiêm ngặt Trại thực hiện đạt cácchỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật theo hợp đồng sản xuất giống gốc: đàn nái ông bà

130 con, đàn nái bố mẹ 32 con Trại sản xuất giống lợn ngoại Tân Thái

(Đồng Hỷ) mỗi năm sản xuất 3.048 con giống (chọn ra 850 con cái cung cấp cho các trang trại, hộ gia đình, một phần bán và một phần để lại nuôi thơng phẩm), nhu cầu thị trờng rất lớn tuy nhiên trại giống không đủ cung cấp cho

thị trờng trong tỉnh

Các hoạt động sản xuất giống thơng phẩm phần lớn do hộ gia đình đảm nhận,qui mô phổ biến từ 5 - 10 nái cơ bản, một số ít hộ ở Phú Bình, Phổ Yên, SôngCông, Phú Lơng nuôi qui mô trang trại từ 20 - 30 nái cơ bản Tuy nhiênchất lợng con giống cha đợc kiểm chứng

Sản xuất tinh lợn: năm 2008 ngành chăn nuôi vẫn chịu ảnh hởng nặng nề củadịch tai xanh, sau đó biến động thị trờng khi hội nhập nên đàn nái trong dânkhông tăng, mặt khác số lợng con đực réo trong dân khá nhiều nên ảnh hởngrất lớn đến kết quả tiêu thụ liều tinh lợn Số đực ngoại làm việc 60 con, sảnxuất 153.187 liều tinh/150 liều KH; số liều tinh tiêu thụ 109.081 liều/110.000liều so KH, doanh thu 1,52 tỷ đồng

Nuôi đực giống và dịch vụ TTNT: ngoài hình thức nuôi đực nhảy trực tiếp, ởnhững vùng chăn nuôi phát triển nh: Phú Bình, Phổ Yên, Sông Công, Đại Từ,Phú Lơng, Đồng Hỷ, Định Hoá và TP Thái Nguyên còn có những hộ chuyênnuôi đực lấy tinh cho phối nhân tạo

VII.1.2 Sản xuất giống và dịch vụ phối giống bò

Trại giống bũ Điềm Thụy xó Điềm Thụy, huyện Phỳ Bỡnh là đơn vị trựcthuộc Trung tõm Giống vật nuụi tỉnh Thỏi Nguyờn chớnh thức đi vào hoạtđộng từ năm 2007 Với chức năng sản xuất và lai tạo giống, năm 2007, Trại

đó thực hiện truyền tinh nhõn tạo thành cụng cho 1.000 con bũ thuộc địa phậnhuyện Phỳ Bỡnh và Phổ Yờn Hầu hết cỏc hộ dõn sau khi được tập huấn,tuyờn truyền để tham gia dự ỏn đều khẳng định ưu thế vượt trội của bũ lai.Đến nay, Thỏi Nguyờn đó xõy dựng được hệ thống mạng lưới truyền tinhnhõn tạo bũ đến tất cả cỏc huyện, thành, thị Đặc biệt, quy mụ của đàn bũ đótăng trưởng nhanh chúng từ 28.000 con năm 2004, sau 3 năm, đến nay đó

Trang 38

tăng gấp hơn hai lần với 54.972 con Cơ cấu giống của đàn bũ cũng đóchuyển dịch đỏng kể Mỗi năm, với việc cho ra đời từ 8 ngàn đến 10 ngàn bũlai, tỷ lệ bũ lai trong tổng đàn của tỉnh Thỏi Nguyờn đó chiếm 24,7%

Bũ lai được truyền tinh nhõn tạo chủ yếu là giống Bradman của Mỹ hoặcgiống Zebu của Ấn Độ So sỏnh những bờ lai và bờ địa phương sẽ thấy sựvượt trội về ưu thế của bờ lai Giống bũ lai sau khi sinh, trong 12 thỏng đầu sẽtăng trưởng 160 đến 185 kg, lớn hơn 40 đến 65 kg so với bũ địa phương

VII.1.3 Sản xuất giống và dịch vụ phối giống trâu

Giống trâu đợc nuôi hiện có là giống trâu địa phơng có tầm vóc nhỏ, năngsuất thấp Công tác giống cha đợc tiến hành và quản lý, hiện tợng giao phốicận và đồng huyết ngày càng làm giảm chất lợng đàn trâu Chăn thả chủ yếudựa vào đồng cỏ tự nhiên, cha có tác động của khoa học kỹ thuật chăn nuôitiên tiến nên năng suất thấp, trâu phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào mùa vụ.Hiện nay ở Thái Nguyên có 2 loại trâu

Trâu vùng cao thờng có tầm vóc cao to (trâu ngố), trọng lợng con đực có thể

lên đến 370 - 420kg/con, trâu cái 324 - 350 kg/con Trọng lợng nghé sơ sinhkhoảng 27 - 30 kg/con; nghé 12 tháng tuổi có trọng lợng bình quân 170 - 190kg/con

Trâu vùng thấp thờng có tầm vóc nhỏ hơn trâu vùng cao (trâu gié), trọng lợngcon đực khoảng 350 – 400 kg/con; trọng lợng con cái 300 – 350 kg/con.Trọng lợng nghé sơ sinh khoảng 20 - 22 kg/con; nghé 12 tháng tuổi có trọnglợng bình quân 100 - 120 kg/con

Hiện nay cả tỉnh cha có cơ sở chăn nuôi trâu giống và thiếu trâu giống tốt.Cha chú trọng đầu t cho công tác thụ tinh nhân tạo trâu, cha có đội ngũ dẫntinh viên thành thạo tay nghề, thiếu cơ sở vật chất, phơng tiện, dụng cụ phục

vụ công tác thụ tinh nhân tạo

VII.1.4 Sản xuất giống gia cầm

Giống gà nuôi trong dân chủ yếu là gà ta và gà ta lai, gà nuôi trang trại gồm

có các giống gà lơng phợng, gà IsaBrown, gà trắng, CP 707, gà ta lai, gàBroiler, giống vịt chủ yếu là vịt Kakicambell

Trên địa bàn tỉnh có xớ nghiệp giống gà Tiến Thỏi Huyện Phổ Yờn sản xuấtcỏc giống gà hướng trứng và hướng thịt, về giống gà hướng trứng, hiện nay

cú nhiều loại như Gà Hy-line, gà Isa, Brown, gà Brown Nick năng suấttrứng từ 300-310 quả/năm

Trại giống gia cầm Thịnh Đán chủ yếu nuôi gà ông, bà sản xuất ra các giống

ông bà 1.000 con và sản xuất ra 120.000 con bố, mẹ/năm Tuy nhiên số lợng

gà sản xuất ra mới chỉ đáp ứng đợc 30% nhu cầu của thị trờng trong tỉnh; cònlại các hộ chăn nuôi nhỏ, các trang trại nhập từ nhiều nguồn khác nhau:DAPACO, CP, Viện Chăn nuôi, Lơng Mĩ

Năm 2008 đã xảy ra dịch cúm gia cầm tại trại gà giống Thịnh Đán, toàn bộ

đàn gà của trại đã bị tiêu huỷ Hết thời hạn trống chuồng cho phép Trại đãtiếp tục nhập 2.000 gà giống ông, bà (chọn 1.000 con hậu bị) vào nuôi và sảnxuất gà giống Kết quả sản xuất đạt 185.075 quả trứng giống, ấp nở 110.200

Trang 39

con gà đạt tiêu chuẩn, trong đó chọn giống và tiêu thụ đợc 53.100 con, đạtdoanh thu 642,69 triệu đồng.

Ngoài ra nguồn gia cầm do nhân dân tự chọn trong đàn theo kinh nghiệmchọn những con có ngoại hình tốt giữ lại làm giống mà cha có cơ sở sản xuất

và cung ứng giống

Các giống vịt trên địa bàn chủ yếu là giống vịt xiêm, vịt cỏ riêng giống vịtChiết Giang cha đợc phép đa vào nuôi đại trà do cha đợc khảo nghiệm, tuynhiên một số hộ cũng đã nuôi và cho năng suất khá cao, chất lợng tốt

VII.2 Hệ thống chuồng trại

Chăn nuụi phõn tỏn ở cỏc hộ gia đỡnh: chuồng trại được xõy dựng trongkhuụn viờn gia đỡnh theo từng đối tượng gia sỳc, gia cầm và quy mụ nuụi.Thường theo khả năng về mặt bằng đất đai mà xõy dựng mang tớnh chất tậndụng, tạm thời, khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật Những năm gần đõytuy cú cải tiến hơn nhưng chỉ dừng ở một số ớt hộ cú điều kiện về kinh tế, đấtđai Nhận thức của nụng hộ cũn xem nhẹ về vai trũ của chuồng trại

Ở cỏc trang trại và gia trại: đó chỳ ý cải tiến, ỏp dụng một số mụ hỡnh mới,quan tõm tới nhiều yếu tố về chuồng trại như: diện tớch, ụ lồng, sõu, hướnggiú cho từng loài đối tượng vật nuụi Song về quy hoạch vị trớ chuồng trongtổng thể mặt bằng trang trại thỡ chưa được quan tõm

Việc sử dụng cỏc loại vật liệu địa phương để xõy dựng chuồng trại nhằm đảmbảo giỏ thành hợp lý mà vẫn đảm bảo kỹ thuật chưa được nghiờn cứu, tổngkết một cỏch thiết thực nhằm hướng dẫn nụng dõn thực hành được thuận lợi.Chưa hỡnh thành được cỏc cơ sở dịch vụ sản xuất và cung ứng cỏc vật liệu kếtcấu, thiết bị đặc trưng cho xõy dựng chuồng trại ở địa phương Cụng tỏc tưvấn, thiết kế, xõy dựng chuồng trại chưa cú

Cơ sở vật chất phục vụ chăn nuôi do các hộ chăn nuôi tự lo Hình thức chănnuôi phân tán, cơ sở vật chất cũng nh kỹ thuật chăn nuôi còn lạc hậu, chuồngtrại cha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, nhất là về mùa rét trâu, bò hay bị bệnh ốm,chết nhất là ở các huyện vùng núi cao, núi thấp, đồi cao nh Phú Lơng, ĐịnhHoá, Đại Từ, Võ Nhai

Những năm gần đây, những cơ sở chăn nuôi quy mô công nghiệp, các trangtrại vừa và nhỏ đã bớc đầu xây dựng đồng bộ hệ thống chuồng trại, máng ăn,

máng uống, thức ăn chăn nuôi, hệ thống xử lý môi trờng xa khu dân c (sử dụng Bioga tránh ô nhiễm môi trờng) và đảm bảo an toàn dịch bệnh Các loại

chuồng trại chăn nuôi công nghiệp đa vào sử dụng đã bắt đầu áp dụng môhình của một số nớc chăn nuôi phát triển nh Thái Lan, Đài Loan

VIII. phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi

Bò thịt: khảo sát các hộ chăn nuôi bò thịt năm 2009 cho thấy bình quân tổngchi phí nuôi trong 12 tháng là 5 – 5,2 triệu đồng/con, tổng thu 6,2 – 6,5triệu đồng/con, thu nhập 2 – 2,3 triệu đồng/con, lợi nhuận 1,2 – 1,5 triệu

đồng/con, tỷ suất lợi nhuận đạt 23,9% Mô hình chăn nuôi bò thịt hiện nay

đang có hiệu quả kinh tế khá do nhu cầu tiêu thụ và giá thịt bò cao Tuy nhiên

Trang 40

trên thực tế đa số các hộ nông dân chỉ nuôi từ 2 – 4 con và đạt hiệu quả kinh

tế không cao do thiếu vốn mua bò giống và đất để chăn thả hoặc trồng cỏ, các

hộ nuôi từ 5 – 10 con và các trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, nhất làcác hộ nông dân có điều kiện về vốn, trang thiết bị và đất trồng cỏ nuôi từ 10– 30 con bò thịt kết hợp nuôi bò sinh sản đã có thu nhập cao Đặc biệt một

số hộ có kinh nghiệm và hiểu biết kỹ thuật mua bò về nuôi vỗ béo thu lợinhuận khá cao

Bò sinh sản: trớc đây do giá bò giống tăng cao, các hộ chăn nuôi có xu hớngnuôi bò sinh sản nhằm mục đích bán bò giống hoặc để tăng quy mô đàn Tuynhiên ở thời điểm điều tra, hiệu quả kinh tế của mô hình này đạt thấp hơnnuôi bò thịt, hạch toán giá thành sản xuất 1 con bò giống 3,42 triệu đồng, giábán bò giống trung bình là 4,5 triệu đồng, thu nhập 2,64 triệu đồng, lợi nhuận1,15 triệu đồng

Lợn thịt: chi phí bình quân 1,6 – 1,65 triệu đồng/con, bán thịt hơi với giá tạithời điểm điều tra là 30.000 đ/kg, thu nhập đạt 420 – 450 ngàn đồng/con, lợinhuận 350 – 400 ngàn đồng/con, tỷ suất lợi nhuận 21,75% Tuy nhiên do giáthức ăn cao nên ngời chăn nuôi quy mô nhỏ sẽ lãi rất ít hoặc không có lãi

Lợn sinh sản: theo khảo sát thực tế tại các cơ sở chăn nuôi lợn nái, hạch toánlợi nhuận 7.300 – 8.000 đ/kg và 120.000 – 150.000 đồng/con, lợi nhuậnbình quân 2,26 triệu đồng/con/năm

Hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc gia cầm tỉnh Thái Nguyên

Đơn vị tính: 1.000 đ/conLoại vật

nuôi Thờigian

tháng 28 512 893,7 87,5 121,5 1.642,7 2.000 444,8 357,3 21,75Lợn nái 4 năm 332 1.350 13.524 2.075 3.240,5 20.521,5 29.568 11.121,5 9.046,5 44,08

Dê S.sản 6 năm 165 4.600 2.628 3.600 3.121,2 14.114,2 24.138 15.813,8 10.023,8 71,02

Gà thịt CN 2 tháng 1,6 8 15,1 0,3 0,5 25,5 31,4 6,2 5,9 23,22

Gà S.sản 24 tháng 2,0 10 194 0,4 0,5 206,9 238,7 32,2 31,8 15,38

Gà thả vờn 3 tháng 0,8 8 21 0,7 0,6 31,1 39,3 8,9 8,2 26,46

Nguồn: tổng hợp điều tra nông hộ năm 2009

Gà thả vờn: có hiệu quả kinh tế hơn nuôi gà thịt công nghiệp do giảm đợc chiphí thức ăn và giá bán thịt cao, lợi nhuận 8.230 đ/con (gà thịt công nghiệp5.910 đ/con), tuy nhiên thời gian nuôi gà thả vờn kéo dài hơn và hệ số vòngnuôi thấp hơn (gà thịt công nghiệp có hệ số quay vòng 3 – 3,5 vòng/năm)

Gà đẻ trứng thơng phẩm cũng có hiệu quả kinh tế khá cao, lợi nhuận bìnhquân 1.326 đồng/10 quả trứng, 31.820 đồng/con gà đẻ

Đây là vật nuôi có thế mạnh của tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là phơng thứcnuôi bán chăn thả (bán công nghiệp) với giống gà địa phơng, song hiện nay

do dịch cúm gia cầm, sản phẩm khó tiêu thụ nên ảnh hởng lớn đến đời sống

và thu nhập của hộ nông dân, cần sớm có giải pháp khôi phục và phát triểncũng nh kiểm soát thú y chặt chẽ

Ngày đăng: 26/04/2016, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w