1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sổ tay thầy thuốc thực hành, tập 1 2 ebook PDF (3)

199 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 9,16 MB

Nội dung

Thuốc ức chế hoạt tính tyrosin kinase (Gleevec): dùng với liều 400 - 800 mg/ngày 1.2 G hép t ế bào g ố c tạo m áu Ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại với người cho phù hỢp HLA phương pháp cho phép điều trị đạt lui bệnh lâu dài khỏi bệnh đỐì vối LXMKDBCH 1.3 Điểu trị h ỗ trợ Truyền máu trường hỢp thiếu máu rõ (nồng độ hemoglobin dưói 70 G/1) Cần hạn chế trúyền máu bệnh nhân có số’ lượng bạch cầu máu ngoại vi 0 G/1 để tránh tăng nguy tắc mạch BỔ sung dịch đường uống ( - lít nưốc hàng ngày) Allopurinol đưòng uốhg 300 mg/ngày để phòng ngừa điều trị tình trạng tăng acid uric máu Phòng ngừa điều trị biến chứng tăng độ nhốt máu hóa trị liệu liều cao và/hoặc kết hỢp với phương pháp gạn bạch cầu Điều trị giai đoạn chuyển câ'p Trong giai đoạn chuyển cấp LXMKDBCH, cần điều trị lơ-xê-mi cấp (đa hóa trị liệu, ghép tế bào gốc tạo máu đồng loại tự thân) SUY TỦY XƯƠNG I Đ Ạ I C Ư Ơ N G Suy tủy xương nhóm bệnh lý đặc trưng tình trạng giảm sinh tủy sinh máu, hậu giảm tế bào máu ngoại vi nước phương tây, tỷ lệ mắc bệnh vào khoảng trường hỢp/ 1.000.000 dân; tỷ lệ dường cao ỏ châu Á, lên đến trường hỢp/ 1.000.000 dân Tỷ lệ nam nữ mắc bệnh tương đương Nguyên nhân trường hỢp suy tủy mắc phải vơ cán chưa rõ Tuy nhiên người ta thấy có sơ" yếu tơ" nguy gây tình trạng bệnh lý suy tủy mắc phải là: (1 ) Các bệnh nhiễm trùng viêm gan, nhiễm virus Epstein-Barr (EBV), parvovừus, HIV, lao; (2) Phơi nhiễm với phóng xạ chất hóa học benzen, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuôc nổ TNT; (3) Một sô" thuốc chloramphenicol, thuốc chống ung thư (như cyclophosphamid, vincristin, MP, methotrexat), thuốc chông viêm không steroid đặc biệt muôi vàng, sô" thuốc chông lao, thuốc điều trị đái tháo đưòng, số’ thuốc chốhg động kinh, co giật; (4) Tình trạng mang thai; (5) Đái huyết sắc tổ” kịch phát ban đêm (là tổn thương vật chất di truyền mắc phải làm tổn thương gen PIGA tế bào gốc, tế bào trở nên nhậy cảm dễ bị ly giải bổ thể); (6 ) Một sô" bệnh lý miễn dịch u tuyến ức, giảm immunoglobulin bệnh ghép chông chủ bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch Ngoài ra, số bệnh bẩm sinh thường kèm với tình trạng suy tủy bệnh thiếu máu Fanconi, hội chứng Diamond-Blackfan, bệnh suy tủy mang tính chất gia đình sơ" bệnh lý bẩm sinh khác Cơ chế sinh bệnh đưỢc cho có tổn thương tế bào gốc sinh máu vi mơi trường sinh máu Mặc dù có số’ trường hỢp suy tủy bẩm sinh khoảng 80% trường hỢp bệnh nhân bị bệnh mắc phải ta tìm thấy nhiều chứng cho thấy bệnh lý tự miễn Người ta thấy tế bào gốc tạo máu (nằm nhóm tế bào có CD34(+) bị giảm nhiều số’lượng suy tủy Ngoài chức tế bào gôc bị ảnh hưởng (trên sở nghiên cứu ni cấy in vitro) tế bào gơc tạo máu bệnh lý khơng đáp ứng vói tác dụng kích thích yếu tơ" kích thích sinh máu với nồng độ cao Mặt khác, có chứng tổn thương vi mơi trường sinh máu suy tủy xương, cụ thể sô" lượng chức tế bào đệm Bằng chứng bổ sung cho giả thuyết có tổn thương vi mơi trường sinh máu việc ghép tủy đồng loại thành công cho bệnh nhân suy tủy vi môi trường sinh máu bệnh nhân II TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng Biểu lâm sàng suy tủy xương thường giảm dòng tế bào máu ngoại, vi suy tủy gây nên Bệnh nhân có biểu thiếu máu mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, da xanh, nhịp tim nhanh, tiếng thổi tâm thu biểu thiếu máu tổ chức khác Việc giảm sơ" lượng tiểu cầu làm bệnh nhân có biểu xuất huyết giảm tiểu cầu xuất huyết da tự phát, đa hình thái, xuất huyết niêm mạc xuất huyết nội tạng Tình trạng giảm số' lượng bạch cầu hạt trung tính dẫn đến việc dễ mắc bệnh nhiễm trùng hội Bệnh nhân khơng có triệu chứng gan, lách hạch to Các biểu lâm sàng suy tủy thường diễn biến từ từ thời gian dài Trong trường hỢp nghi ngò suy tủy bệnh bẩm sinh, cần để ý khai thác số' triệu chứng thiểu tuyến nội tiết, bất thường xương, tình trạng tâm thần nhiễm sắc tô" da Biểu cận lâm sàng Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi thường thấy tình trạng giảm ba dòng tế bào hồng cầu, bạch cầu hạt tiểu cầu Mức độ giảm tế bào thường sử dụng để đánh giá mức độ nặng suy tủy Xét nghiệm tác nhân nhiễm trùng viêm gan,EBV, HIV, lao sử dụng để chẩn đoán nguyên nhân suy tủy Xét nghiệm Ham test (test sucrose) giúp chẩn đốn ngun nhân, tình trạng suy tủy bệnh nhân bị bệnh đái huyết sắc tổ’ kịch phát ban đêm Ngày người ta dùng phương pháp phân loại tế bào hoạt hóa huỳnh quang (FACS) để xác định protein gắn sản phẩm mã hóa gen PIGA CD55 CD59 để chẩn đoán bệnh lý Chụp Xquang xương thường có ích việc phát bất thường xương bệnh nhân suy tủy sô" bệnh lý bẩm sinh Xét nghiệm tủy đồ thường thấy tình trạng tủy nghèo tế bào giảm sinh nặng ba dòng tế bào hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu tủy Xét nghiệm sinh thiết tủy xét nghiệm quan trọng, giúp chẩn đoán xác tình trạng suy tủy xương với biểu khoang sinh máu nghèo tế bào có thay tủy sinh máubằng tế bào mỡ(suy tủy mỡ hóa) dải xơ (suy tủy xơ hóa) Chẩn đốn Chẩn đốn suy tủy xương dựa vào biểu hỉện lâm sàng có thiếu máu, xuất huyết nhiễm trùng; Xét nghiệm tủy đồ sinh thiết tủy cho thấy tình trạng giảm sinh tủy Cần chẩn đoán phân biệt suy tủy xương với bệnh lý gây giảm sinh tủy thứ phát lơ-xê-mi 'cấp, ung thư di cán tủy xương, hội chứng rối loạn sinh tủy, cường lách Suy tủy xương đưỢc phân loại thành suy tủy dòng, hai dòng ba dòng tế bào tạo máu, Suy tủy xương chẩn đoán theo phân loại mức độ nặng nhẹ Các dấu hiệu dùng để phân loại mức độ nặng bao gồm: Máu ngoại vi: Số lượng bạch cầu hạt trung tính dưói 0,5 xlO®/L SỐ’lượng tiểu cầu dưổi 20 X 10®/L Tỷjệ hồng cầu lưới % Tủy xương: Tủy giảm sinh nghèo tế bào mức độ nặng Tủy giảm sinh nghèo tế bào mức độ vừa phải, tế bào tạo máu 30% mức bình thường Suy tủy xương chẩn đốn thuộc thể nặng có hai ba tiêu chí phân loại máu ngoại vi tủy xương Ngoài ra, suy tủy xương xếp vào loại nặng sô" lượng tế bào bạch cầu hạt trung tính 0,2 X 10®/L III ĐIỂU TRỊ Điều trị truyền máu; bệnh nhân suy tủy cần truyền máu hỗ trỢ (khối hồng cầu, khổì tiểu cầu) trường hỢp có biểu thiếu máu rõ lâm sàng xét nghiệm, có biểu thiếu máu hệ thần kinh trung ương thiếu máu bù Đối vối bệnh nhân dự định ghép tủy, cần hạn chế truyền máu để giảm biến chứng liên quan đến khơng hòa hỢp miễn dịch đưỢc ghép tủy Nếu có thể, cần truyền chế phẩm máu lọc bạch cầu để giảm nguy lây nhiễm cytomegalovirus (CMV) nguy phản ứng miễn dịch đồng loại khơng hòa hỢp HLA giữá máu truyền vào bệnh nhân Nên sử dụng chế phẩm máu chiếu xạ để bất hoạt bạch cầu cho bệnh nhân ghép tủy để tránh nguy bệnh ghép chống chủ (GVHD) từ bên thứ ba Điểu trị phòng ngừa nhiễm trùng: bệnh nhân suy tủy dễ bị nhiễm trùng hội vi khuẩn loại, virus nấm, bệnh nhân bị giảm bạch cầu hạt kéo dài Điều trị nhiễm nấm quan trọng, đỐì với bệnh nhân bị nhiễm nấm Aspergilluã Đối vổi nhiễm khuẩn, đĩều trị phải bắt đầu kháng sinh phổ rộng, có tác dụng chơng lại vi khuẩn Gram dương âm Với bệnh nhân bị nhiễm trùng tái tái lại giảm bạch cầu hạt, cân nhắc sử dụng thêm yếu tố”kích thích sinh máu GM-CSF G-CSF Ghép tủy đồng loại: ghép tủy đồng loại phương pháp điều trị suy tủy xương hiệu nay, cho phép chữa khỏi bệnh Có thể ghép tủy đồng loại từ người cho an h em phù hỢp HLA (đÕì tượng n h ậ n ghép tố t n h ấ t cho bệnh nhân bị suy tủy nặng 60 tuổi) Biến chứng thường gặp thải ghép (xảy trung bình với khoảng 10% trường hỢp) bệnh ghép chơng chủ Phác đồ điều kiện hóa thường dùng antithymocyte globulin (ATG), cyclosporin (CSA), cyclophosphamid Việc sử dụng ATG CSA giúp làm giảm tỷ lệ thải ghép; Đặc biệt điều trị CSA với methotrexat giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ghép chông chủ Trong trường hỢp khơng có người cho phù hỢp anh em ghép tủy từ ngưòi cho khơng hộ hàng phù hỢp HLA, nhiên tỷ lệ biến chứng thải ghép bệnh ghép chông chủ thường cao Điều tr.ị ức chế miễn dịch thường lựa chọn tốt cho bệnh nhân khơng có điều kiện ghép tủy (chẳng hạn khơng tìm người cho phù hỢp bệnh nhân 60 tuổi) Phác đồ phối hợp thuốc tốt dùng ATG, CSA, methyl-prednisolon Các thuốc thường sử dụng là: Cyclosporin: 3-5 mg/kg/ngày 3-6 tháng; Anti-thymocyte globulin (ATG): 15 mg/kg (ATG ngựa); 3,75 mg/kg (ATG thỏ); Prednison methyl - prednisolon: 1-2 mg/kg/ngày u LYMPHO ÁC TÍNH I ĐẠI CƯƠNG u lympho ác tính (ULPAT) bệnh lý ác tính quan lympho gây nên phát triển ác tính tế bào lympho ULPAT đưỢc chia thành hai nhóm chính; ULPAT khơng Hodgkin Hodgkin ULPAT 10 bệnh ung thư hay gặp giới, chiếm khoảng 3% - 4% tất loại ung thư Trong nhóm ULPAT, ULPAT khơng Hodgkin chiếm khoảng 60% - 70% lại u lympho Hodgkin Bệnh gặp nam nhiều nữ Cho đến nay, nguyên nhân sinh bệnh ULPAT chưa biết cách chắn Tuy vậy, nghiên cứu dịch tễ học đưa chứng chứng minh mối liên hệ quan trọng ULPAT yếu tổ’ môi trường (thuôc trừ sâu, tình trạng suy giảm miễn dịch), chế độ ăn, virus (EBV, HTLVl) II TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng điển hình ULPAT xuất khối u ULPAT bệnh hệ thông lympho nên loại khối u hay gặp hạch to Hạch to không kèm theo biểu viêm, mật độ thưòng Hạch to vị trí nhiều vị trí lúc Có thể gặp hạch to vùng cổ, thượng đòn, nách trung thất, hạch ổ bụng v.v Trong ULPAT, gặp khối u hệ thốhg hạch u thần kinh, u da, u dày, u gan, u lách Các tổn thương hạch thường hay gặp ULPAT không Hodgkin Hodgkin Trong bệnh Hodgkin, thường gặp hạch to vùng hoành, đặc biệt hay gặp u trung thất Trong ƯLPAT không Hodgkin, tỷ lệ bệnh nhân có hạch to dưói hồnh khơng có khác biệt, đồng thời tỷ lệ bệnh nhân có u ổ bụng cao nhiều so vối u lympho Hodgkin Sự xuất khối u tích lớn gây biểu chèn ép ho, khó thở, nuốt nghẹn, đau bụng hội chứng trung thất, hội chứng tăng áp lực nội sọ Ba triệu chứng toàn thân đề cập đến nhiều là: sốt kéo dài, gầy sút > % trọng lượng thể vòng tháng khơng có ngun nhân mồ hôi trộm đêm Các triệu chứng gọi triệu chứng B thường phản ánh mức độ phảt triển ung thư Đốì với u lympho Hodgkin, gặp triệu chứng ngứa biểu thường khơng có ULPAT khơng Hodgkin Biểu cận iâm sàng Hạch đồ sinh thiết hạch xét nghiệm định chẩn đoán giúp phân loại ULPAT mặt tổ chức học Các xét nghiệm sử dụng để phân loại miễn dịch tế bào bị tổn thương, nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể Huyết đồ, tủy đồ sinh thiết tủy cho biết có hay khơng tình trạng xâm lấn tủy xương ULPAT, giúp cho phân chia giai đóạn đưỢc xác Xét nghiệm máu lắng có giá trị định tiên lượng bệnh đặc biệt đỐì với bệnh Hodgkin Xét nghiệm sinh hóa cho thấy nồng độ acid uríc, LDH thường tăng tăng cao ULPAT khơng Hodgkin độ ác tính cao Các xét nghiệm virus HIV, HTLVl, EBV Các xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh: Xquang lồng ngực, siêu âm bụng, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ hạt nhân, chụp bạch mạch có giá trị phát tổn thương sâu đóng vái trò quan trọng chẩn đoán giai đoạn bệnh theo dõi kết điều trị Chẩn đoán giai đoạn phân loại theo thể bệnh 3.1 Chẩn đoán g ia i đoạn bệnh Dựa thăm khám lâm sàng kết hỢp với kết xét nghiệm, ULPAT phân chia thành giai đoạn lâm sàng sau: Giai đoạn I: tổn thương vùng hạch (I) quan hạch Giai đoạn II: tổn thương hai hay nhiều vùng hạch phía hoành; số' lượng vùng tổn thương đưỢc ghi bên cạnh số la mã giai đoạn - ví dụ II3; Giai đoạn III: tổn thương vùng hạch quan hai phía hồnh; Giai đoạn IV: ngồi tổn thương mơ tả giai đoạn III có thêm tổn thương hay nhiều quan hạch khác Ngoài giai đoạn đưỢc phân loại tùy theo việc có hay khơng có triệu chứng tồn thân: A: khơng có triệu chứng tồn thân; B: có triệu chứng toàn thân; E: tổn thương quan hạch 3.2 Phân lo i theo tô chức h ọc a u lympho Hodgkin u iympho Hodgkin chia thành bơn thể: ưu lympho bào: gặp, chiếm khoảng 5% trường hỢp Hodgkin Thường gặp ỏ ngưòi trẻ, diễn biến lâm sàng âm thầm có tiên lượng tốt mặt tổ chức học chủ yếu táng sinh lan toả lympho bào thường dòng B lympho, gặp tế bào Reed-Sternberg Xơ nốt (xơ hòn): hay gặp nhất, chiếm 60% Cũng thường gặp bệnh nhân trẻ, tiên lượng nói chung tốt Thành phần tế bào bao gồm chủ yếu tế bào lympho, gặp số' tế bào bạch cầu hạt trung tính, ưa acid đại thực bào xen lẫn tổ chức xơ tế bào Reed-Sternberg Hỗn hợp tế bào: chiếm khoảng 20% trường hỢp u lympho Hodgkin Tiên lượng mức độ trung bình Thường có triệu chứng lâm sàng tồn thể sốt, mồ hôi đêm Tổ chức học thể tình trạng xâm lấn nhiều loại tế bào: tế bào lympho, bạch cầu hạt trung tính, ưa acid đại thực bào, tế bào Reed-Sternberg Nghèo lympho bào: gặp, chiếm khoảng 5% Thường gặp ngưòi già, tiên lượng xấu thể Hodgkin Tổ chức học thể tình trạng khơng có nghèo tế bào lympho dạng tế bào khác, xơ lan toả mức độ khác chủ yếu gặp nhiều tế bào ReedSternberg b ULPAT không Hodgkin ULPAT không Hodgkin xếp theo phân loại Công thức làm việc (Working Formulation) năm 1982, bao gồm: (1) Độ ác tính thấp Tế bào lympho nhỏ; Thể nang, ưu tế bào nhỏ nhân khía (chẻ); Thê nang, hỗn hỢp tế bào to tế bào nhỏ nhân khía; (2) Độ ác tính trung bình Thể nang, ưu tế bào to; Thể lan tỏa, ưu tế bào nhỏ nhân khía; Thê lan toả, hỗn hỢp tế bào to tế bào nhỏ; Thể lan toả, ưu tế bào to khía khơng; (3) Độ ác tính cao Tế bào to nguyên bào miễn dịch; Nguyên bào lympho; Tế bào nhỏ nhân khơng khía III ĐIỂU TRỊ u [ympho Hodgkin Các phương pháp điều trị chủ yếu đốì với bệnh Hodgkin tia xạ hóa trị liệu Với bệnh nhân tiên lượng tốt - bệnh nhân giai đoạn lâm sàng I II; khơng có yếu tơ" tiên lượng xấu như: tuổi >50; tốc độ máu lắng >50 mm/giờ —nên phối hỢp hóa trị xạ trị Phác đồ thường dùng ABVD điều trị đợt phối hỢp với tia xạ hạch diện rộng (tia xạ kiểu áo khốc vùng dọc động mạch chủ) 36-40 Gy Đốì với bệnh nhân lại nên điều trị hóa trị liệu đơn phối hỢp hóa trị liệu xạ trị Phác đồ thường sử dụng ABVD điều trị đợt phôi hỢp với tia xạ vùng hạch tổn thương 36-40 Gy Có thể áp dụng phác đồ MOPP/ABV điều trị đợt phối hỢp vói tia xạ Một sơ" phác đồ ICE MIME thường dùng cho bệnh nhân không đáp ứng với phác đồ khác Một số’phác đồ tham khảo mô tả đây: Phác đồ ABVD: Doxorubicin: 25 mg/m^ da đường tĩnh mạch ngày 15; Bleomycin: 5-10 mg/m^ da đường tĩnh mạch ngày 15; Viblastin: mg/m^ đưòng tĩnh mạch ngày 15; Dacarbazin; 375 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày 15 Mỗi đợt điều trị cách tuần PhácđỒMOPP/ABV: Nitrogen mustard: mg/m^ da đường tĩnh mạch ngày 1; Vincristin: 1,4 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày 1; Procarbazin: 100 mg/m^ đường uống ngày đến ngày 7; Prednison; 40 mg/m^ da đường uổng ngày đến ngày 14 ; Doxorubicin: 35 mg/m^ da đường tĩnh mạch ngày ; Bleomycin: 10 mg/m^ da đường tĩnh mạch ngày ; Vinblastin: mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày Mỗi đợt điều trị cách tuần U L P A T không Hodgkin Phác đồ thường đưỢc sử dụng cho bệnh nhân thuộc nhóm nguy trung bình thấp COP (cyclophosphamid, vincristin, prednison), COPBleomycin, sau tia xạ củng cố vùng hạch tổn thương 30-45 Gy Đốì với bệnh nhân giải phẫu bệnh với độ ác tính trung bình cao, bệnh nhân giai đoạn III IV, đa hóa trị liệu lựa chọn hàng đầu Phác đồ thường dùng CHOP, điều trị đợt Các phác đồ thường sử dụng khác bao gồm CHOP-Bleomycin, NOPP (novantrone, vincristin, procarbazin, prednison) Hóạ trị liệu liều cao phối hỢp vối ghép tủy thường đưỢc định cho trường hỢp bệnh nhân tái phát không đáp ứng với phác đồ điều trị kinh điển Hiện nay, việc phát loại thuôc Rituximab, kháng thể đơn dòng kháng CD20 có mặt tế bào lympho B, mở hưống điều trị bệnh nhân ULPAT không Hodgkin tế bào B Phác đồ điều trị phối hỢp CHOP-Rituximab mang lại hiệu cao cho bệnh nhân so sánh với phác đồ điều trị đơn CHOP Một số’phác đồ tham khảo mô tả đây: Phác đồ COP: Cyclophosphamid: 400 mg/m^ da đưòng uống tĩnh mạch ngày đến ngày 5; Prednison: IGO mg/m^ da đưòng uốhg ngày đến ngày 5; Vincristin: 1,4 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày Mỗi đợt điều trị cách 3-4 tuần PhácđỒEPOCH: Doxorubicin; 10 mg/ngày đưòng tĩnh mạch ngày đến ngày 4; Etoposid: đến ngày 4; 100 mg/ngày đưòng tĩnh mạch ngày Vincristin: 0,4 mg/ngày đưòng tĩnh mạch ngày Cyclophosphamid: 0 đến ngày 4; mg/ngày đưòng tĩnh mạch ngày đến ngày 5; Prednison: 40 mg/ngày đưòng uống ngày đến ngày Mỗi đợt điều trị cách 3-4 tuần Phác đồ CHOP-R: Cyclophosphamid: 750 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày ; Doxorubicin: 50 mg/m^ da đường tĩnh mạch ngày ; Vincristin: 1,4 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày ; Prednison: 40 mg/m^ da đưòng uống ngày đến ngày 5; Rituximab: 375 mg/m^ da đường tĩnh mạch ngày Mỗi đợt điều trị cách tuần Phác đồ DHAP: Dexamethason: 40 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày Cytarabin: 2000 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày ; Cisplatin: 100 mg/m^ da đưòng tĩnh mạch ngày Mỗi đợt điều trị cách 3-4 tuần đến ngày 4; - Trẻ vừa sinh: 60-70% - Trẻ mối sinh - ngày: 20 - 40% - Trẻ sinh 10 ngày: 70 - 90% - Ngoài tuổi smh: 80 - 100% VI DA Da trẻ em có nhiều nước, mỏng: da có nhiều lơng tơ Lớp sừng mỏng, sỢi sỢi chun phát triển yếu, lớp mỡ da ■phát triển Bề dày lớp mỡ da: - Trẻ tháng: - mm - Trẻ tuổi: 10 - 12mm - Trẻ - tuổi; 7mm - Trẻ 1 -1 tuổi: mm VII XƯƠNG Xương thai nhi hầu hết sụn Quá trình tạo thành xương phát triển dần, kết thúc lúc 20 - 25 tuổi Xương trẻ em mềm người lón, nhiều nước, chất rắn Xương sọ ^ Thóp trước kín vào tháng thứ -1 - Thóp sau kín vào tháng thứ - Xoang trán: gần tuổi có 2, Xương cột sống - Trẻ đẻ: cột sông thẳng - Trẻ - tháng: cong phía trước - Trẻ tháng: cong phía sau - Trẻ nám: vùng thắt lưng cong phía trưóc BỆNH LÝ SINH SUY HƠ HẤP SINH Suy hô hấp trẻ sinh hội chứng thường gặp nhất, gây tử vong nhanh khơng chẩn đốn, xử trí kịp thời Suy hơ hấp tình trạng rối loạn chức hơ hấp vối đặc điểm PaOọ < õOmmHg, và/hoặc PaC > èOmmHg pH < 7,25 I NGUYÊN NHÂN nhân - Thường xảy tuần đầu sau sinh, nhiều nguyên nhân Nguyên thường gặp: Bệnh màng trong; Cơn ngừng thở trẻ sinh non; Đẻ ngạt; Hít phân su; Viêm phổi; Tràn khí màng phổi; Trào ngưỢc dày -thực quản Tim bẩm sinh Xẹp phổi, phổi chưa trưởng thành II ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN Căn vào: - Tần sô" thở: thường thở nhanh 601ần/phút Cơn ngừng thở > 20 giây < 20 giây kèm theo nhịp tim dưối 100 lần/phút - Chỉ sô" Silverman: có dấu hiệu biểu chơng đỡ vối tình trạng suy hơ hấp cấp Chỉ số Silverman điểm điểm điểm Cùng chiều Ngược chiều Ngược chiều rõ Cọ kéo lồng ngực Không Nhiều Rút lõm hõm ức Khơng Nhiều Cánh mũi phập phồng Không Nhẹ Nhiều Rên thở Không Nhẹ Rõ, đứng gần thấy Dấu hiệu Di động ngực -bụng + Đánh giá: < điểm: suy hô hấp nhẹ > điểm: suy hô hấp nặng - Tím tái; tím tái trung tâm - Đo theo dõi Sa0 : < 90% - Tiền sử sinh đẻ; + Đẻ non + Đẻ ngạt + Đẻ can thiệp + Vỡ Ốì sóm + Da nhuộm màu phân su + Bị lạnh + Mẹ đái tháo đường + Dịch Ối bẩn + Mẹ bị sốt trước sinh - Triệu chứng khác: hạ thân nhiệt, suy tuần hồn Có thể chẩn đốn ngun nhân suy hô hấp trẻ sinh theo bảng sau Bảng chẩn đốn suy hơ hâ'p sinh Lâm sàng/ Cận lẳm sàng Tuổi thai Tiền sử sản khoa Xquang phổi Suy hô hấp sớm sau sinh Đẻ non/ Đủ tháng Sinh non, ngạt Phổi có hình lưới, phế quản Bệnh màng Lồng ngực căng, nhuộm phân su, da bong, cuống rốn vàng úa Già/ Đủ tháng Nước ối xanh, ngạt Xẹp xẹn kẽ ứ khí từrig vùng Hít phân su Sốt/Hạ thân nhiệt, vàng da sớm Bạch cầu tăng/giảm Đẻ non/ Đủ tháng Vỡ ối sớm, nước ối Mẹ nhiễm khuẩn Đám mờ rải rác, ứ khí phế quản Viêm phổi Lổng ngực căng bên, bụng trướng Đủ tháng/ Đẻ non Hít phân su, có hổi sức hơ hấp, tuần hồn Khí màng phổi Thở nhanh, không suy hô hấp nặng Đủ tháng, Non tháng Sinh mổ, kẹp rốn Ngừng thở > 20 giây Suy hô hấp sau sinh, không rút lõm lồng ngực, thở rít thở Chẩn đốn Tràn khí màng phổi Tăng đậm mạch máu phổi, rãnh liên thuỳ Thở nhanh thoáng qua Đẻ non Siêu âm: lần trào ngược/5 phút Trào ngược dày/thực quản Mọi tuổi Bóng tim to, Tuần hoàn phổi tăng/ giảm Siêu âm tim Tim bẩm sinh - Trưổc hết phải làm thông đường thở: + Hút đòm, nhớt miệng, mũi; + Đặt trẻ nằm đầu cao; + Dẫn lưu dày - Hồi sức bóng mặt nạ nếu: + Trẻ khơng tự thỏ eả có kích thích, hoặc: + Thở ngáp, + Nhịp thỏ 20 lần/phút + Vối trẻ nghi vị hồnh phải đặt nội khí quản để trỢ thở - Cung cấp oxy + Giữ SaOa: 90 - 96% (PaOs: 50 - SOmmHg) + Nguyên tắc dùng oxy nồng độ thấp có hiệu + PiOg 100% trẻ tím tái, hết tím giảm dần Fi + Có thể cung cấp oxy qua ống thông mũi, gọng mũi, mặt nạ, lều thở CPAP, thở máy tùy định điều kiện - Điều trị nhiễm toan chuyển hoá + Chỉ định khi: pH < 7,25 HC0 -< lOmEq, BE < - + N ếu toan nhẹ: bicarbonat 4,2% X l-2m Eq/kg tiêm tĩn h m ạch chậm + N ếu toan m áu nặng: bù 1/2 bicarbonat thiếu; bicarbonat 4,2% X - 2mEq/kg tiêm tĩnh mạch chậm, phần lại dùng bicarbonat 1,4% truyền giò - Điều trị nguyên nhân: + Cơn ngừng thở trẻ sinh non: cafein 7%, liều ban đầu 20mg/kg, tĩnh mạch, trì 5mg/kg, tĩnh mạch hay uốhg + Bệnh màng trong; Thở áp lực dương (CPAP) qua mũi để trỢ thở, surfartant lOOmg/kg/liều + Tràn khí màng phổi: chọc dẫn lưu khí màng phơi + Trào ngưỢc dày - thực quản: Nằm đầu cao Chia nhiều bữa nhỏ Metochloprobamid ,lmg/kg/liều, phút trước ăn + Ngộ độc morphin: naloxon ,lmg/kg/lần, tĩnh mạch + Viêm phổi: ampicilin cefotaxim, phôi tiỢp với gentamycin + Chuyển phẫu thùật: vị hồnh,- tắc mũi sau Chăm sóc: hồi sức sinh, theo dõi liên tục, chăm sóc sinh thiết yếu, dinh dưỡng, ủ ấm BỆNH MÀNG TRONG Bệnh màng nguyên nhân hàng đầu gây suy hô hấp trẻ sinh non Tần số' bị bệnh liên quan với tuổi thai, 60-80% trẻ sinh 28 tuần thai, 15-30% trẻ sinh từ 32-36 tuần thai, khoảng 5% sinh 37 tuần thai Nguyên nhân thiếu surfactant sản sinh Thành phần chất surfactant gồm lecithin, phosphatidyl glycerol, apoprotein (SPA, -D) cholesterol I TRIỆU CHỨNG Bieu lâm sàng bệnh màng thường xảy sớm sau sinh, biểu hội chứng suy hô hấp nặng - Lúc đầu thở nhanh > 60 lần/phút, sau thở chậm - Thở rên - Co kéo khoang liên sườn hõm ức - Đập cánh mũi - Tím tái - Nếu khơng xử trí kịp thời, tồn trạ n g n ặng thêm , tím tá i tăn g lên, bệnh n h ân có tìn h trạ n g nhiễm toan phối hỢp hơ hấp - chuyển hố, phù, trướng bụng, thiểu niệu II CHẨN ĐOÁN - Chụp Xquang lồng ngực thấy hình ảnh hạt lưới nhỏ nhu mơ phổi hình ảnh khí phế quản đồ điển hình - Xét nghiệm khí máu thấy PaOg giảm, pH giảm, nhiễm toan hỗn hỢp hô hấp - chuyển hố III ĐIỂU TRỊ - Hỗ trỢ hơ hấp sớm thở CPAP (xem Suy hô hấp sinh) - Điểu trị nhiễm toan (xem Suy hô hấp) - Điều trị thay surfactant liều lOOmg/kg/lần qua ông nội khí quản, - liều, nhắc lại - lần - Điều trị hỗ trỢ, chăm sóc sinh non tháng, đặc biệt chơng hạ thân nhiệt, hạ đưòng huyết, ni dưỡng đường tĩnh mạch, - Theo dõi thường xuyên PaOg, PaCOa, pH q trình hồi sức IV D ự PHỊNG - Phòng đẻ non, chăm sóc ngưòi mẹ có thai - Vối người mẹ có thai nguy sinh non, dự phòng betamethason cho mẹ 48 giò trước sinh Có thể dự phòng dexamethason cho mẹ giai đoạn chu sinh giảm đưỢc tần số mức độ nặng bệnh màng VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP BỆNH LÝ ỏ TRẺ SINH Vàng da tăng bilirubin biểu thường gặp trẻ mói sinh, số’ có khoảng 3% vàng da bệnh lý Nguy hiểm vàng da tăng bilirubin gián tiếp bệnh lý lấ vàng da nhân não, gây tử vong để lại di chứng thần kinh nặng nề, ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ tăng trưởng Nhiều nguyên nhân gây vầng da táng bilirubin gián tiếp trẻ sinh: sinh lý hay bệnh lý Bệnh lý thường gây vàng da táng bilirubin gián tiếp đẻ non, nhiễm khuẩn, tan máu bất nhóm máu mẹ - ABO hay Rh, thiếu enzym hồng cầu thiếu G6 PD nguyên nhân tan máu khác I CHẨN ĐỐN Cần xác định vàng da có tính chất sinh lý hay bệnh lý Vàng da sinh lý Thưòng xảy tuần đầu sau đẻ, bilirubin táng cao ngày thứ sau sinh, khoảng - mg/dl ( 0 - |^mol/l), cao tói mg/dl (khoảng 150|amol/l), sau giảm dần thường hết sau tuần Vàng da bệnh lý Chẩn đoán dựa vào lâm sàng, tiền sử sinh đẻ lượng bilirubin - Lâm sàng + Vàng da xuất sớm, 24 giò đầu sau sinh; + Vàng da tăng nhanh, bilirubin tâng 0,5mg/dl/giờ (8,5/p.mol/l/giò); + Kèm theo có dấu hiệu khác nơn, bú kém, li bì, nhiệt độ khơng Ổn định, có ngừng thở + Vàng da kéo dài trẻ đẻ non ngày trẻ sinh đủ tháng 15 ngày vổi - Khi lượng bilirubin gián tiếp cao (thưòng > 340p,mol/l) gây vàng da nhân não Lâm sàng vàng da nhân não, có biểu như: + Li bì, bú bỏ bú; + Tăng trương lực cơ, xoắn vặn, co giật cđn, mê; + RỐì loạn nhịp thở, có ngừng thở - Tiền sử sinh đẻ: + Trong gia đình có trẻ sinh vàng da bệnh lý lần sinh trước; + Mẹ dùng thuốc kích thích đẻ + Tiền sử mẹ có yếu tổ’ nguy mang thai; nhiễm khuẩn, đái tháo đường, nhiễm độc thai nghén + Trẻ chậm ỉa phân su, nôn dịch vàng - ước tính lượng bilirubin, mức độ vàng da: • Có thể ưốc tính mức độ bilirubin máu dựa vào phân vùng vàng da theo Kramer (1969) Bảng Phân vùng vàng da theo Kramer Vùng vàng da Bilirubin máu - mg/dl (^mol/l) Vùng 1; Mặt, cổ 4-8 (100) Vùng 2: Vùng + thân rốn 5-12 (150) Vùng 3; Vùng + + thân rốn 8-16 (200) Vùng 4: Vùng + + + cánh tay, chân 11-18(250) Vùng 5: Như vùng 4, thêm bàn tay, bàn chân > 15 (270) - Định lượng bilirubin máu: tồn phần, trực tiếp, gián tiếp Trưòng hỢp bệnh lý bilirubin máu 13mg/dl - Định lượng albumin máu, tính tỉ lệ bilirubin/albumin máu, dựa vào tỉ lệ để đưa định truyền thay máu - Hemoglobin, hemactocrit, hồng cầu lưới Trường hỢp có tan máu: hemoglobin, hem atocrit giảm, hồng cầu lưồi tăng cao - Nhóm máu mẹ, con: ABO, Rh, Kell, Duffy + Nhóm máu mẹ "0" Rh+; "A" hay "B" Rh+ có bất đồng nhóm máu mẹ - hệ ABO; + Nhóm máu mẹ "Rh~", "Rh'*'" có bất đồng nỉióm máu mẹ - hệ Rh + gặp bất đồng nhóm máu hệ nhóm máu - Nghiệm pháp Coombs trực tiếp, gián tiếp Coombs trực tiếp (+) có bất đồng nhóm máu mẹ - hay có tan máu miễn dịch khác - Hiệu giá kháng thể kháng hồng cầu máu mẹ Tìm thấy kháng thể miễn dịch kháng "A" hay "B" máu có bất đồng nhóm máu hệ ABO - Định lượng enzym G6 PD, thiếu G6 DP II ĐIỂU TRỊ Điều trị giảm nhanh biMrubin gián tiếp Biện pháp làm giảm nhanh lượng bilirubin gián tiếp phương pháp chiếu đèn hay thay máu Nên chiếu đèn sớm tốt để hạn chế phải thay máu, không để vàng da nhân não xảy Chỉ định chiếu đèn thay máu sau B ảng Chỉ định chiếu đèn, thay máu cho trẻ sinh đủ tháng (Tuổi thai > 37 tuần, cân nặng lúc sính > 2500g) Bilirubin toàn phần - mg (|j.mol/l) Tuổi (giờ) Theo dõi sát đê chiếu đèn Chiếu đèn Thay máu chiếu đèn thâ't bại Thay máu + chiếu đèn tích cực 2548 > 12 (204) > 15 (260) > 20 (340) > 25 (430) 49-72 > 15 (260) > 18 (310) > 25 (430) >30(510) > 72 > 17 (290) > 20 (340) > 25 (430) >30 (510) Bilirubin toàn phẩn - mg/dl (p.mol/1) Cân nặng (g) • Chiếu đèn Thay máu < 1500 5-8 (85-140) 13-16 (220-275) 1500-1999 8-12 (140-200) 16-18 (275-300) 2000-2400 11-18 (190-240) 18-20 (300-340) B ảng Chỉ định thay máu dựa vào nồng độ bilirubin tỉ lệ bilirubin / albumin máu Cân nặng (g) Trẻ khoẻ Trẻ bệnh 2000-2499 > 2500 , 18 25-29 6,8 7,2 8.0 13 15 17 18 5,2 6,0 6,8 7,2 < 1200 1250-1499 1500-1999 Bilirubin (mg/dl) T3 15 17 Bilirubin /Albumin 5,2 6,0 Bilirubin (mg/dl) 10 Bilirubin /Albumin 4,0 Ngừng chiếu đèn bilirubin máu: 13 ± 0^7 mg/dl với trẻ sinh đủ tháng 10,7 ± 1,2 mg/dl với trẻ sinh non tháng Điều trị phối hợp - Cho bú sớm, đầy đủ, để giảm chu trình bilirubin ruột - gan Truyền glucose 10% X 80-100ml/kg/ngày để gan đủ acid gluconic để kết hỢp, chuyển bilirubin gián tiếp th ành trực tiếp - Truyền Human albumin trước thay máu - giò, liều Ig/kg có tác dụng cạnh tranh gắn bilirubin, làm giảm bilirubin gián tiếp (Ig albumin gắn 8,5mg bilirubin/dl) - Phenobarbital có tác dụng tốt điều trị vàng da bệnh Criggler N ja rty p - Trường hỢp vàng da tan máu bất đồng nhóm máu Rh, ABO có nghiệm pháp Coombs (+) cho Immunoglobulin 500 - lOOOmg/kg truyền tĩnh mạch giò NHIỄM KHUẨN RỐN Nhiễm khuẩn rôn loại nhiễm khuẩn hay gặp trẻ sinh Nhiễm khuẩn rốh sinh nhẹ nhiễm khuẩn khu trú chỗ, song dễ lan rộng tiến triển nặng nhiễm khuẩn mạch máu rốh, nhiễm khuẩn huyết, uốn ván rốn Nguyên nhân thưòng cắt rốh khơng vơ khuẩn, báng rốn khơng.tiệt khuẩn tay người chăm sóc khơng vơ khuẩn I CHẨN ĐỐN Chẩn đốn nhiễm khuẩn rốn dựa vào tiền sử lúc sinh, nơi sinh, cắt rôn dụng cụ gì, cách chăm sóc rốh, khám thực thể rốh vùng quanh rốn Có thể phân loại mức độ nhiễm khuẩn rôn Nhiễm khuẩn rốn khu trú, chỗ - Rốn sưng, đỏ - Rốn rỉ nước, có mùi - Vùng quanh rốh sưng, khơng đỏ lan rộng đỏ lan rộng Icm Nhiễm khuẩn rốn nặng báng - Tiền sử cắt rốn không sạch, đắp hay bôi sô" thứ lên mặt cắt rốn, kín rốn Rốn sưng, đỏ Rốn chảy mủ, có mùi hôi Vùng quanh rốn sưng đỏ, cứng, lan rộng Icm Bụng trướng II ĐIỂU TRỊ Nhiễm khuẩn rốn chỗ Chỉ cần điều trị chỗ, không cần kháng sinh toàn thân - Rửa tay nước, xà phòng trưốc - Rửa rốn nước lạnh xà phòng - Thấm khơ rốh nhẹ nhàng - Dùng gạc thấm dung dịch tím gentian lần/ngày, đến khơng chảy mủ - Rửa tay sau chăm sóc rốh chăm sóc rốn 0,5%bôi lên vết thương rốn, - Nếu không đỡ, viêm tấy lan rộng, có dấu hiệu nhiễm khuẩn sốt, bỏ bú, bú có dấu hiệu nặng toàn thân, phải chuyển điều trị nhiễm khuẩn rổn nặng hay nhiễm khuẩn huyết Nhiễm khuẩn rốn nặng - Điều trị chỗ nhiễm khuẩn rốh chỗ - Cloxacillin tiêm tĩnh mạch gentamicin, liều lượng theo cân nặng, điều trị nhiễm khuẩn huyết (xem Nhiễm khuẩn huyết) - Nếu có biểu nhiễm khuẩn huyết sau viêm rốn thòi gian nằm bệnh viện, trẻ nằm phòng vối trẻ nhiễm khuẩn rốn trở lên vòng ngày, phải nghĩ tới nhiễm khuẩn bệnh viện để xử trí thích hỢp (xem Nhiễm khuẩn bệnh viện) III PHÒNG NHIỄM KHUẨN RỐN - Thực đẻ sạch, chăm sóc sinh - Cắt rôn dụng cụ tiệt khuẩn - Không đắp thứ lên mặt cắt rốh - Khơng băng kín rốn UỐN VẤN RỐN SINH I NGUYÊN NHÂN Uôn ván sinh hay ụổn ván rốh sinh bệnh nặng, tử vong cao 50% Bệnh trực khuẩn Nicolaier Gram (+), chỗ vùng rôn bị nhiễm khuẩn, tiết độc tổ’gây bệnh Nguyên nhân làm cho trẻ bị uốn ván cắt rốn dụng cụ chưa khử khuẩn kỹ, băng rốn không tiệt khuẩn, bàn tay đỡ đẻ nữ hộ sinh có mang nha bào trực khuẩn uôn ván II LÂM SÀNG Thời kỳ ủ bệnh Thường từ đến ngày: thòi kỳ ủ bệnh ngắn bệnh nặng Trong thòi gian này, bệnh nhi khơng có triệu chứng Thời kỳ khởi bệnh Trẻ sốt cao, bỏ bú, cứng hàm Thời kỳ toàn phát Những triệu chứng thưòng rõ: а Cơn giật: tự phát hay kích thích tiếng động, chân tay lạnh V V Trong co giật, hô hấp bị ngừng nên tồn thân tím xám б Co cứng liên tục: hàm cứng, mồm chúm chím, trán có nếp nhăn, tồn thân cứng đò cong c Nhiệt độ: thất thường, có sốt cao, đơi khơng sốt d Rốn: rốh bị nhiễm khuẩn, có mủ nước vàng chảy e Tiêu hoá: táo bón III XÉT NGHIỆM Khơng có xét nghiệm đặc hiệu bệnh, rốh bị nhiễm khuẩn nên bạch cầu tăng, đa nhân trung tính nhiều bình thường công thức bạch cầu IV ĐIỂU TRỊ Săn c Có vai trò quan trọng để hạ tỷ lệ tử vong Đe bệnh nhi phòng yên tĩnh, buồng tốì, tránh tiếng động mạnh gây co giật, khơng để mẹ bế ẵm, tránh kích thích kích thích gây co giật Ăn uống Cho ăn sữa qua ông thông: ốhg thông để chỗ độ Sau môi bữa ăni, đặt nằm nghiêng Điều trị vết thương rốn Rửa nước oxy già, băng Penicillin 500.000 đơn vị/ngày Tiêm huyết chốn g uốn ván 20.000 - 25.000 đơn vị, tiêm da ngày thay lần Chống co giật Các co giật gây ngừng thở, đe dọa tính mạng: - Sirơ clorat: - lOg/ngày (uông), hay - Clorat hydrat; lần 50-100mg, ngày - - Gardenal: 0,01 X 6 lần, lần - Seduxen: - m^/kg/ngày (Valium, aminazin) Ngay ngày để chơng co giật the tiêm tĩnh mạch Img/kg, lần sau cho uổng 0,25 - 0,5mg/kg/6 giò lần Trường hợp ngừng thỏ Đặt nội khí quản, hơ hấp viện trỢ máy V PHỊNG BỆNH - Tiêm phòng "n ván cho mẹ lần vaccin phòng uốh ván Cách tháng Lần tiên thứ , trưổc đẻ tháng (vào tháng thứ ) - Táng cưòng vê sinh lúc đỡ đẻ Tiệt khuẩn tốt dụng cụ đỡ đẻ, băng Sát khuẩn tay trưốc đỡ đẻ Quảh lý thai nghén, tránh đẻ rơi - Trường hỢp nghi ngờ bị nhiễm khuẩn, cần phải tiêm huyết chống uô"n ván: 3.000 đơn vi NHIỄM KHUẨN HUYẾT s SINH Nhiễm khuẩn huyết sinh nhiễm khuẩn tổn thương nhiều quan, có vi khuẩn máu Chẩn đoán dựa vào lâm sàng cấy máu I LÂM SÀNG - Tiền sử + Trẻ đẻ non đẻ thấp cân + Mẹ có sơt trước đẻ, có nhiễm trùng trước đẻ + Thòi gian võ giò trước đẻ + Nưốc Ốì đục, bẩn, + Có hồi sức lúc đẻ - Triệu chứng thực thể nghèo nàn không đặc hiệu + Rối loạn thân nhiệt: sốt hạ thân nhiệt + Tiêu hố: bỏ bú, nơn, trướng bụng, ỉa chảy, gan lách to, xuất huyết tiêu hố + Hơ hấp: khó thở, tím tái, ngừng thở + Tuần hồn: mạch nhanh, sơc nhiễm trùng + Thần kinh: li bì kích thích, co giật, liệt Thóp phồng có viêm màng não mủ + Da: viêm tấy lan toả viêm loét mủ nhiều + Phù cứng bì nhiễm trùng nặng II XÉT NGHIỆM Cần làm xét nghiệm như: - Công thức máu, tiểu cầu - Cấy máu thường dương tính - Cấy dịch ổ nhiễm trùng: da, rốn, phân, nước tiểu - Chọc tuỷ sơng nghi ngò viêm m àng não, xét nghiệm tế bào, protein, đưòng, muối nước não tuỷ - Các xét nghiệm khác cần, điện giải đồ, đơng - cầm máu, khí máu III CHẨN ĐỐN - CKẩn đốn xác định: cấy máu (+) Vi khuẩn thường gặp E.coli, liên cầu, Klebsiella, Pseudomonas, Listeria - Nghi ngờ nhiễm trùng huyết: + Khi có số’ triệ u chứng lâm sàng nêu trê n xét nghiệm gỢi ý nhiễm trùng huyết như: + Công thức máu: bạch cầu giảm (< 5000/mm^ > 25.000/mm^) Tỷ lệ bạch cầu hạt non/bạch cầu hạt trưởng thành > 0,2 Tiểu cầu < 100.000/mm^ + CRP>10mg/l IV ĐIỂU TRỊ Kháng sinh: Dùng'kháng sinh nghi ngò nhiễm trùng huyết Thường dùng kháng sinh có phổ rộng, phối hỢp loại dựa vào vi khuẩn trẻ bị nhiễm để sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ - N ếu bệnh n h ân chưa đưỢc điều trị kháng sinh; phối hỢp: + Ampicillin: lOOmg/kg/24 + G entam icin: 5mg/kg/24 giò - Nếu trẻ điều trị tuyến trước với thuốc không đỡ, phối hỢp: + Tacefoxym: lOOmg/kg/24 giò loại cephalosporin hệ + Amikaxin: 15mg/kg/24 giò - Có kết cấy máu điều trị theo kháng sinh đồ - Thòi gian điều trị kháng sinh: -1 ngày đến kết cấy máu (-), hết dấu hiệu lâm sàng Điều trị hỗ trợ - Chông suy hô hấp: Xem Hội chứng suy hô hấp - Nuôi dưỡng đầy đủ - Bồi phụ điện giải, nước, tháng toan kiềm có rơi loạn Chơng sốíc có: Xem Sốc ... Từ 6 -14 tuổi: 5mg/ngày Từ 15 tuổi trỏ lên: lOmg/ngày DỊ ỨNG THUỐC I NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT SINH DỊ ỨNG THUỐC - Yếu tố thuốc + Cấu trúc thuốc + Đường đưa thuốc vào thể cách sử dụng thuốc. .. fluticason Proprionat Có hàm lượng: 25 /50^ig, 25 / 12 5|ig, 25 /25 0|ig Tuỳ mức đ ộ h e n n ặ n g , n h ẹ m c h ọ n h m lư ợ n g t h u ô c t h í c h hỢ p Cách dùng: thuốc ngày xịt họng nước nhổ lần,... dung 2. 3 Thuốc cắt hen nhóm Xanthin - Theophyllin 0,1g: viên/ngày - Tuy nhiên thuốc đưỢc sử dụng liều điều trị liều độc gần - Hiện người ta sử dụng loại thuốc viên tác dụng chậm: theostat 10 0, 20 0,

Ngày đăng: 28/02/2019, 13:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN