Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
7,68 MB
Nội dung
ÁP XE QUANH AMIDAN Viêm tấy mủ quanh am idan viêm amidan mạn, thường gặp niên, người lớn, gặp trẻ em Bệnh thường vi khuẩn kỵ khí liên cầu liên cầu tan huyết ß nhóm A gây thể suy yếu, bị lạnh I.C h ẩ n đ o h - Trong đợt viêm am idan mạn: + Sốt cao, người mệt mỏi, nhức đầu, thể trạng nhiễm trùng + Đau họng rõ rệt, ngày táng, thường đau lan lên tai, đau tăng há mồm, nuốt nên bệnh nhân có ứ đọng nước bọt miệng, thở hôi + Đặc biệt đau khu trú ỏ bên họng + Nói giọng họng, khơng rõ tiếng + Thường có k hít hàm, há miệng đau, hạn chế + Hạch góc hàm to đau hai bên K hám họng - Niêm mạc họng đỏ, thành bên họng đau, sưng tấy đỏ bầm • - Tuỳ theo vị trí Q mủ có: Thể trưốc trên: thường hay gặp nhất, ổ mủ vùng trưốc bao quanh am idan làm hầu 1/3 trụ trước sưng phồng, căng, mềm, lấn vào họng Lưỡi gà nề, tấy bị đẩy lệch sang bên đốĩ diện _ ' Ỷ ĩ ữ / / \ 1A — r v\A m \ Hình 20: Áp xe amidan thể trước Hình 21 : Chích tháo mủ áp xe amidan Amidan bên bệnh to, bị đẩy dồn vào xuốhg dưới, m ặt tự bị che lấp phần, phần lại có đám mủ hay giả mạc trắng Thể sau: ổ mủ phía sau bao amidan làm trụ sau phồng, tấy bị đẩy lấn vào họng Amidan bên bị đẩy trước gây nuốt khó, nuốt đau, lan lên tai rõ rệt Thể dưới: ổ mủ phía bao amidan, thưòng gây viêm tấy amidan lưỡi nên ngồi sưng tấy, phồng bên amidan, ta thấy đáy lưỡi, nếp lưỡi thiệt bị tấy đỏ, sụn thiệt cụp xuốhg che lấp phần quản Bệnh nhân thường đau tăng rõ rệt nuốt, cử động lưỡi, nói khơng rõ tiếng khó thỏ nhẹ Xử trí - Chỉ viêm tây chưa thành túi mủ điều trị đơn th uần kháng sinh liều cao, lưu ý cho kháng sinh chơng vi khuẩn kỵ khí, đồng thòi cho khí dung, bơi họng - Khi túi mủ hình th àn h , cần chích tháo mủ VIÊM TẤY MỦ HẠCH c ổ BÊN Do viêm ỏ họng, miệng gây viêm tấy mủ hạch cổ bên, chủ yếu hạch góc hàm Bệnh thường gặp ỏ trẻ nhỏ, gặp trẻ lớn ngưòi lớn Chẩn đoán - Sốt cao, thể trạng nhiễm trùng, mệt mỏi Đau bên họng, nuốt đau, đau tăng nhai, há mồm - Đau cổ làm bệnh nhân phải ngoẹo cổ bên bệnh cử động cổ đau tăng - Sưng tấy hạch góc hàm bên,*tó hai bên, nên đau thường lan nhóm hạch cảnh - Thành bên họng sau amidan sưng phồng đẩy vào rõ - Sau vài ngày, thấy sốt giảm thể trạng tồi hơn, Nuốt đau táng lên rõ rệt, gây ứ đọng đờm dãi, thở Có thể có xuất k hít hàm, nói khơng rõ tiếng khó thở , - Vùng góc hàm sưng phồng u nhỏ, ấn đau có tượng phù nề rõ, Sàu viêm tấy lan rộng vùng góc hàm, cổ bên - Nếu viêm tây chưa thành mủ, cho kháng sinh: penicillin liều cao, phôi hỢp với propidon - Nếu tấy mủ, thiết phải chích tháo mủ mà tốt rạch ngồi da vùng cổ bên • +J, Đưòng rạch theo bờ trước ức - đòn - chũm, sau góc hàm, dài 3cm đủ để tháo, h út h ết mủ + Sau mổ, đặt bấc dẫii lưu vài ngày cho h ết hẳn Cho kháng sinh kéo dài 10 ngày (Penicilin + Áạgyl) BỎNG HỌNG Bỏng họng gặp do: - Nhiệt; nưốc sơi, nước nóng; chủ yếu gặp trẻ em - Hóa chất: dung dịch acid, kiềm uống vào do: + Uống lắm: acid sulfuaric, nước Javel + Cơ' tình uống để tự tử: nhiều loại khác Chẩn đoán Các triệu chứng thườrig rầm rộ: - Đau dội vùng miệng, họng - Khó nuốt vá nuốt đau - Xuất tiết nhiều ứ đọng nước bọt - Khám: niêm mạc họng, miệng đỏ, có nốt nhỏ, sau thành đám giả mạc trắng, mỏng vổi nốt đỏ sẫm phù nề rộng niêm mạc Riêng với hóa chất, n h ất trường hỢp uốhg cố’ý gây bỏng sâu thực quản, đạ dày (xem bỏng thực quản) dễ đưa đến tình trạng chống Trong c h ẩ n đốri Gần lưu ý: lĩỏ i kỹ đ ể xác địn h - Chất gây bỏng, nồng độ hóa chất - SỐ' lượng uốhg Với ngưòi uốhg để tự tử thường cơ" ý khai sai lệch chất lượng uốhg, cần khai thác chu đáo Xác địn h tìn h tra n g tồn th ân để có xử trí cấp cứu đúng, kịp thời Xử trí Trong đầu phải lưu ý chống choáng thường - Đau, hoảng sỢ - Tổn thương, thủng tạng sâu - M ất tháng kiềm toan Tai chỗ - Rửa, súc họng, miệng nước muốĩ loãng, ấm hay dung dịch trung hoà dung dịch bicarbonat Na, nước chanh hay dấm lỗng - Giảm đau: bơi hay cho ngậm dung dịch xylocain 1% Toàn th ản - Nếu nề đỏ, nốt phồng giả mạc, hóa chất cần cho kháng sinh corticoid tuỳ theo mức độ tính chất tổn thương - Cho án thức ăn lỏng, lạnh; cần cho ăn qua ốhg thông CHẤN THƯƠNG HỌNG Chấn thương họng thường gặp trẻ em cầm bút, que, đũa, đồ chơi nhọn, lúc chạy bị ngã đâm vào họng chấn thương vũ khí, hoả khí họng (ít gặp) Cũng cần phải kể đến trường hỢp tự tử cắt cổ cao (trên sụn giáp) vào víing hạ họng Chẩn đốn Cần hỏi tiền sử triệu chứng thay đổi theo nguyên nhân vị trí chấn thương họng miệng )iQ,y gặp trẻ em vật nhọn chọc vào vòm họng, vào hốc A hay thành sau họng Có đặc điểm sau: - Chảy máu thường không nhiều tự cầm - Khó nuốt, nuốt đau tuỳ theo mức độ chấn thương - Vết thương xuyên qua hàm ếch làm thông mũi - họng - Nếu thành sau, gây viêm tấy, áp xe thành sau họng họng: gặp nguy hiểm hơn, từ ngồi vùng cổ vào thành vết thương hở Có đặc điểm là: - Khó thở cần lưu ý nhiều nguyên nhân: sặc máu vào khí quản, tụ t lưỡi, phù nề, tràn khí - Nuốt khó, nuốt đau rõ, rấ t dễ sặc vào thanh, khí quản - Nói khó; âm sắc khơng rõ, cắt cổ mà mỏ hẳn vùng hạ họng bên ảnh hưởng rõ dẫri đến m ất tiếng - Chảy máu: thường khơng nhiều dễ vào khí quản gây ho sặc, khó thở cấp Tsràn khí da: thường rõ tăng nhanh ho, nuốt, nói Tràn khí lan rộng lên mặt, xuốhg ngực, trước cột sốhg xuốhg tới trung thất, v ế t thương thủng vùng hạ họng dễ đưa tới viêm tấy tổ chức liên kết vùng cổ, viêm tấy trung thất, viêm phổi x trí - Cần cho ăn, uống qua ống thông vài ngày để liền vết thương xuyên thủng - Đặt ốhg nội khí quản tốt mở khí quản có khó thở trán h tai biến sặc vào đường thở - Nếu vết rách họng rộng, khâu làm hai lớp: lớp lớp niêm mạc - Nếu rách da, khơng nên khâu kín, cần đặt bấc dẫn lưu, khâu thu hẹp vết rách, + Nếu cắt cổ cần lưu ý: - Khâu theo lốp: niêm mạc, cơ, cân lớp niêm mạc cần đưỢc khâu khít - Cần treo sụn giáp vào xương móng đứt màng giáp - móng + Nếu đến chậm, vết thương tây mủ cần phải dẫn lưu tốt, cho kháng sinh (lưu ý đến kháng sinh kỵ khí) KHĨ THỞ THANH QUẢN Khó thỏ qúản chứng nhiều bệnh hay nguyên nhân khác Thanh quản nơi hẹp đưòng thở, tổ chức niêm mạc lại lỏng lẻo, dễ phù nề, rấ t nhậy cảm, dễ co thắt - Khi quản phù nề (viêm), bít tắc (giả mạc, dị vật), chèn ép (khối u) hay co th ắ t gây khó thở quản - Khó thở quản xuất từ từ, táng dần đột ngột, cấp tính (hay gặp trẻ em) khơng chẩn đốn sớm, xác xử trí kịp thòi dễ đưa tới tử vong - Do khó thở quản khơng thể coi vấn đề riêng chuyên khoa mà đòi hỏi thầy thc phải nắm vững có thái độ xử trí Chẩn đốn khó thỏ quản ^ Triệu chứng đặc hiệu Khó thở chậm - Khó thở thở vào - Có tiếng rít thở vào - Tiếng nói, khóc, ho thay đổi Lưu ý: - Trẻ nhỏ giai đoạn cuối cùng: khó thở quản nhanh, hai - Khó thỏ viêm, phù nề hạ mơn có đặc điểm; khơng có tiếng rít, nói khóc bình thưòng * Các triệu chứng chung - Có co kéo hơ hấp: co lõm thượng, hạ ức, khoang liên sườn - Có tím tái thiếu dưỡng khí nặng Mức độ khó thở quản Thường-đưỢc phân làm ba cấp từ nhẹ đến nặng - C ấpl: + Chỉ khó thở rõ gắng sức (người lớn làm việc nặng, lên gác , trẻ em quấy khóc) + Lúc yên tĩn h triệu chứng khó thở khơng rõ, khơng đầy đủ + Thể trạng tỉnh táo, khơng có tím tái - Cấp II: + Khó thở liên tục, thường xuyên (cả nằm yên ngủ) + Có đầy đủ triệu chứng khó thở th an h quản + Ln tình trạn g hoảng ho't, lo sỢ, khơng n + Có động tác thở phụ: ngửa cổ, há mồm - C ấp III + Khó thỏ th anh quản khơng điển hình + Do thiếu oxy lâu nên bệnh nhân dễ chuyển từ trạng th kích thích th àn h ức chế: thờ với ngoại cảnh, lờ đò, phản ứng chậm, yếu + Thở nhanh, nông, nhịp thở không + Khó thở hai th ì có, lúc ngừng thở + Trẻ ngạt thiếu thở dần đưa tới tử vong x trí Tuỳ theo mức độ khó thở, nguyên nhân thể trạng Vấn đ ề ch ỉ đ ịn h mở kh í quản đúng, kịp thời để cứu đưỢc tính mạng bệnh nhân - Mở khí quản coi biện pháp cấp cứu điều trị ĐưỢc thực rộng rãi nhiều lĩnh vực phạm yi khác - Trong khó thỏ quản cấp II III - Nguy khó thở quản kịch phát uốn ván, chấn thương + Nếu khó thỏ th an h quản cấp, khơng có điều kiện mở khí quản: thực đặt ơng nội khí quản hay chọc kim lòng to, ngắn qua màng giáp móng Nội k h o a - Khi khó thở quản độ I, khơng có nguy tiến triển nhanh + ■Corticoid: Khí dùng hydrocortizon Uống prednisQlon, dexamethason Tiêm depersolon - Kháng histamin: chlopheniramin - teefast - Calci: uốhg tiêm bromua calci ; clorat calci - Chưòm nóng vùng cổ: xơng nóng, giữ ấm - Cân nhắc dùng kháng sinh kháng viêm - Đây loại hay gặp n h ất viêm long đưòng-thở - Khởi đầu viêm mũi viêm mũi - họng xuất tiết lan đến quản - Thường hay gặp thay đổi thòi tiết vào mùa lạnh Chẩn đoán K hỏi p h t: viêm mũi - họng xuất tiết với: sốt nhẹ, mệt mỏi, khô rá t họng, chảy nước mũi, ngạt tắc mũi V.V Rõ rêt: - Khàn tiếng: ngày rõ, có tiếng - Cảm giác ngứa rát kích thích kim châm quản gây nên ho, - Ho: có ho cơn, lúc đầu ho khan sau có đờm nhầy hay mủ D iễn biến - Có thể đưa tới khó thở quản - trẻ nhỏ dễ lan xuốhg gây viêm khí, phế quản, viêm phổi Xử trí Cơ nghỉ, hạn chế nói, giữ ấm Tại chỗ - Đắp khăn nóng trước cổ - Xơng nóng với tinh dầu thơm - Khí dung với kháng sinh hay hydrocortison - Đồng thời rỏ mũi, súc họng chống viêm họng Toàn thân: - Thuốc giảm ho, giảm xuất tiết - Kliáng viêm, corticoid, kháng histamin - Vitamin c - Nếu sốt cao, bội nhiễm: cho kháng sinh Viem quan th anh mon gan day diidc liiu y den nhieu hdn Benh thiidng gap d tre nho triJdc tudi di hoc (1-5 tudi), nam nhieu hdn nU Benh thiidng hi bo qua khong c6 khan tieng, kho thci cap, nhanh chong diia t6i viem thanh-khi-phe quan Neu diidc phat hien s6m, xif tri dung ket qua thiidng t kha quan 1.C handoan Lam sang: thiJdng gap ci tre dang bi viem mui - hong hay viem mui thiidng xuat hien ve dem - Kho thd: dac biet kho thd vao, vcii tieng rit, co keo nhiing khong khan tieng Kho thci tang nhanh, c6 the diia tdi ngat thci, tim tai; c6 the c6 kho thci ca thi thci ra; thiidng thci nhanh c6 li dong ci - phe quan - Ho tieng ho ong dng nhii cho sua; tieng khoc, noi c6 the bi thay doi am sac Neu khong diidc xif tri kip thdi thi tinh trang thieu thci tang ro: tre Id dd, tim tai, va mo hoi, tieng thci rit khong ro, thd nhanh va c6 roi loan nhip th6 2.XLlrtri ^ Phdi dU(3c coi Id cap ci2u khan trUcing Tiem corticoid: dexamethason hay betam ethason c6 the cai thien tot tinh trang kho thd sau 20-30 phut Neu kho thd v in khong giam, c6 the tiem tiep mot ohg thii hai ^ Can diCcJc theo doi dieu tri tich ci/c tai cdc trung tarn hoi sj2c cap ciCu Cho tre lam dung v6i: 2mg adrenalin + 4mg dexamethason + 3ml dung dich sinh ly Neu kho thci ro, can d at noi quan LUu y dung ohg nho hdn kich thiidc tiidng xiSng liia tudi mot so de c6 the diia qua diidc th a n h mon, du sau tdi quan PAPILOM (U NHÚ) THANH QUẢN Thường gặp ổ trẻ em nhiều người lớn hai dạng hoàn toàn khác trẻ em: - Thường trẻ em 2-3 tuổi - Trẻ bú bị khàn tiếng kéo dài: + Lúc đầu khóc, nói to rõ + Sau táng, dần ngày rõ + Làm m ất âm sắc, khóc khơng rõ tiếng - Kèm theo khó thở: tiến triển chậm đưa tới khó thở mạn: + Trẻ gầy yếu, phát triển chậm + Môi ngốn tay tím tá i nhẹ + Có bội nhiễm đường thở gây khó thở rõ rệt, có nguy kịch - Soi quản trực tiếp: + Khôi u dây th an h mềm, mọng, hồng nhạt + Thành khôi lùi xùi hay th àn h chùm gồm nhiều khối nhỏ + Khối u che lấp phần hay tồn th an h mơn gây khó thở nhiều Hình 22: Papilom quản cần sớm xác địnli xử trí kịp thời trá n h nguy tử vong Cần phân định với trường hỢp khó thở nhiều cán nguyên khác (các bệnh nội khoa, bệnh phổi), biểu nghẹn đặc sặc lỏng chứng bệnh khác Có thể đánh giá qua nghiệm pháp prostigmin l,5m g tiêm bắp Điều trị nhược câp Tảng, cường kết hỢp điều trị nội ngoại khoa tuỳ theo tình trạng nặng người bệnh Đ iều trị ACTH kết hỢp với mở khí quản để tiện xử trí tìn h hng nặng xảy Hoặc điều trị prednison k ết hỢp với prostigm in sẵn sàng có máy hơ hấp trỢ lực ' Đ iều trị phẫu thuật, cắt bỏ tuyến ức - Thuôc Prostigm in: cho loại ông tiêm 0,5m g X -3 ơng/ngày tiêm bắp, trước nên tiêm bắp atropin l/4m g Prednison 0,005 X 8-10 viên/ngày Có thể dùng dexam ethason, hay tôt dùng b êtam eth ason cho ông tiêm da N âng cao thể trạng người bệnh: truyền dịch cho người bệnh với dung dịch mặn đẳng trương - Có thê cho ân qua ống thông vào dày - sẵn - sàng m áy hô hấp trỢ lực Cyclosporin, điều trị bệnh tự miễn; lọc h uyết tương VIÊM TUỶ CẤP Viêm tuỷ cấp thường thể viêm tuỷ toàn tiến lên (thê lan dry) loại bệnh trầm trọng, cần phải khẩn trương cấp cứu Xác định trường hợp viêm tuỷ cấp thường dựa vào Biểu h iện tổn thương đột qụy hai chi dưới, có khuynh hướng lan lên liệt tứ chi từ đầu, có rơi loạn vận động cảm giác rơi loạn dinh dưỡng tròn tuỷ Thường có khuynh hưống lan lên tuỷ với rơi ìoạn nhịp thơ dễ tử vong c ầ n phân định với tổn thương viêm sừng trước tuỷ cấp, viêm nhiều rễ dây thần kinh kiểu Guillain Barré, viêm nhiều dây thần kinh Điểu tri viêm tuỷ cấp Là loại bệnh cấp, cần khẩn trương điều trị, nên ý sô' nguyên tắc sau: Chông phù tuỷ, giảm phản ứng vận mạch trường hỢp liệt mềm hai chi dưới, tiến triển lên liệt hay hai tay Chông viềm nhiễm, khảng sinh, kháng viêm Chông loét chông rối loạn tròn Tiến hành phục hồi chức thần kinh giai đoạn cấp 2.1 Trường hợp nặng, có phù tuỷ tiến triển Truyền dung dịch chông phù tuỷ Dung dịch glucose 30% XL giọt/phút X 200-400ml Truyền nhỏ giọt tĩnh mạch XXX - Novocain 1% X 20ml Depersolon 30mg Nikethamid 0,375 Kháng sinh: ampicillin l,Og 2.2 Nói chung cẩn theo liệu trinh sau - Cho kháng sinh biomycin l,Og (Ampicillin); uông/tiêm ngày Prednisolon 6-8viên/ngày Chú ý ngăn ngừa biến chứng - Có thề tiêm qua đường ô"ng sống vào dịch não tuỷ; hydrocortison (hydrocortancyl) 25-50ml/ngày X 2-3 lần/tuần Vitamin nhóm B: vitam in BI 0,025 X 10 ốhg/ngày Vitamin Bg 0,025 X ông/ngày Vitamin 1000-2000 }ig/ngày - Chống loét chông rôi loạn dinh dưỡng tròn: thay đổi tư th ế nằm tỳ đè, xoa vỗ nơi thể tiếp xúc với mặt giường - Theo dõi tưỢng phục hồi tuỷ sốm phục hồi chức vận động CÁC CHỨNG BỆNH THƯỜNG GẶP THẦN KINH I Á P XE NÃO Là khối chốn chỗ có tính chất nhiễm khuẩn trohg não Nhận áp xe não sở dấu hiệu nhiễm khuẩn Hội chứng tăng áp lực sọ với biểu kích thíỡh huỷ hoại não Chú ý tìm ổ nhiễm khuẩn vùng sọ mặt, phổi Cần phân định với viêm nhiễm giai đoạn đầu áp xe não (chưa hình thành vỏ bọc ); cần cảnh giác tổi áp xe nhiều ổ (triệu chứng lan toả rả i rác) nên kết hỢp với phương pháp th ăm dò chức n ăng (X quang sọ, vang não, điện não đồ chụp cắt lớp vi tính) Điều trị - giai đoạn đầu: tăng cường kháng sinh, kháng viêm chông phù não, nâng cao th ể trạng - giai đoạn sau, điều trị phẫu thuật II Á P XE N G O À I M ÀNG CỨNG Ố NG SỐ N G Là khối choán chỗ, làm mủ m àng cứng thường đoạn lưng, th ắ t lưng 1 Chẩn đoán 1.1 Nghĩ tới áp xe ngồi màng cúng người bệnh có s ố t cao, có biểu nhiễm khuẩn (có th ể có nhiễm độc) tồn thân, có đau phía sau lưng, nơi tổn thương Có th ể có liệt hai chi dưới, thường liệt mềm hai chi Có thê có thay đổi dịch não tuỷ 1.2 Cạn phân định với nguyên nhân ép tuỷ khác sau san g chấn, lao đốt sốn g (thời k ỳ ép rễ) Điều trị Tăng cường kháng sinh: am picillin l-l,5 g /n g y 10 ngày Đ iều trị phẫu thuật có ép tuỷ BẠỈLIỆT Bại liệt bệnh gây nên virut bại liệt phạm vào sừng trưóc tuỷ sơng gây nên viêm sừng trưóc tuỷ cấp, gây thành dịch Nhận bại liệt Thường gặp trẻ em 1-2 tuổi đến 5-6 tuổi, xảy đột ngột sau vài ngày sốt, liệt không đối xứng vào sơ" nhóm cơ, dẫn tới teọ cd, khơng có rơi loạn cảm giác Liệt mềm hai chi Cần phân định với bệnh liệt hai chi dưối tổn thương ngoại biên Điểu trị - Nếu giai đoạn cấp, cần cho bệnh nhi nằm yên Cho thuộc an thần, giảm kích thích Theo dõi diễn biến tiến triển th ành thể liệt tiến lên Landry Sớm tiến hành phục hồi chức thần kinh - Chú ý tới cơng tác phòng bệnh: uống vacxin, phát sớm ổ dịch - Chú ý thể thân não bệnh bại liệt: Virut bại liệt xâm phạm vào thân não thường gây liệt VII ngoại biên hai bên BỆNH ALZHEIMER Bệnh Alzheimer bệnh thối hóa - teo não người cao tuổi Là loại bệnh Alois Alzheimer mô tả (1864-1945) lần vào năm 1907 bệnh thối hóa - teo não, thường gặp người từ 60 tuổi trở lên 'í Tỷ lệ mắc 5% quãng tuổi 65, 20% cho người 85 tuổi Có số yếu tơ" nguy quan trọng tiền sử gia đình (đột biến gen), sang chấn sọ, trầm cảm, trình độ ván hóa 1.2 Có nhũng biến đổi thối triển - teo não vùng não, đặc biệt vùng thái dương, hồi hải mã, vùng trung gian giữa, hồi viền, vùng Sylvius 1.3 v ể vi thể, có s ự thối hóa tơ - thần kinh quẩn th ể nơron, n h ất vùng thái dương, hồi hải mã thối hóa tận thần kinh bao quanh protein amyloid vùng vỏ não Biểu chung bệnh Alzheimer giảm, nhớ nặng dần lên, rôi loạn tâm lý, rơì loạn thích nghi đòi sơng hàng ngày đời sốhg xã hội 2.1 Suy giảm nhận thức nhẹ vể trí nhớ Giảm trí nhớ - quền, khâu ghi nhớ, khâu lưu trữ hay khâu hồi ức gặp ngưòi cao tuổi, ngưòi bệnh có nhồi máu não đà ố, sang chấn sọ, ngưòi bệnh Alzheimer IJ Có thể người bệnh quên việc - quên việc móiị qíl thao táe hghề nghiệp, qn tên người thân, cỏ người bệnh khơng tài rìào :gọi tên ngưòi đứng trước mặt Có thể người bệnh thấy khó khăn nhớ lại kỷ niệm quan trọng thân, gia đình xã hội 2.2 Suy giảm nhận th ú t nhẹ - biểu nhũng rối íúạn v ề ngơn ngữ, v ề tri giác v ề thực vận 2.3 Sa sú t trí tuệ Từ suy giảm nhận thức phát triển th ành sa sút trí tuệ nhanh hay chậm tuỳ vào tác nhân gây bệnh: tổn thương mạch máu, teo thuỳ thái dương, thuỳ trán 2.3.1 Có thể có rối loạn tàm lý trí tuệ tăng dần Ngồi tượng qn nặng, người bệnh khơng cảm súc, hay nhắc lại chuyện cũ, Có thể có thực vận - khó hay khơng biết sử dụng động tác quen thuộc hàng ngày ví dụ động tác mặc quần áo Có thể có rối loạn ngơn ngữ vói nhiều dạng khầc tuỳ theo tổn thương vùng trán hay vùng thái dương Có thể có nhận thức thị giác 2.3.2 Các biểu ngày tăng người bệnh khó đáp ứng lại hoạt động nghề nghiệp hoạt động xã hội Có rơi loạn trương lực, dinh dưỡng, tròn 2.3.3 Người bệnh trạng thái lú lẫn định hướng thời gian không gian, quan hệ thân xã hội; có rốì loạn vối mức độ khác m ất ngôn ngữ, m ất thực vận, nhận thức Có thể có hoang tưởng ảo giác, khuynh hưóng công, hưng cảm vô cảm 3.1 Nan giải có nhiều lý thuyết chế tác động thc, phần tình trạng người bệnh (già yếu chịu đựng, đa bệnh lý )3.2 Cẩn sớm nhận chúrig su y giảm nhận thức nhẹ đ ể điều trị kịp thời Chú ý tới tưỢng quên nặng 3.2.1 Thuốc cải thiện tuần hỗn não Có thể dùng cavinton, piracetam, nootropyl 3.2.2 Yếu tố dinh dưỡng thần kinh, ngăn chặn làm chậm q trình thối hóa nơron Kinh nghiệm dân gian - cho người bệnh ăn óc lợn Chê biến óc lợn: bỏ hết "màng máu" sau cho óc tần ngải cứu Cho người bệnh án 23 lần tuần 3.2.3 Ginkgo biloba Giloba có tác dụng táng tuần hoàn não, làm giảm nguy huyết khối bảo vệ tế bào thần kinh, cải thiện khả nhận thức trí nhớ Cho người bệnh "ng 2-3 viên/ngày 3.2.4 Vitamin E Có tác dụng làm chậm q trìn h thối hóa mlin Ngày uống viên nang (400 đv) 3.3 Phục hổi chức tâm lý, đồng thời tạo cân ăn uông nghỉ ngơi nhằm nâng cao sức khỏe tồn diện cho ngưòi bệnh BỆNH PARKINSON Parkinson chứng bệnh tổn thương nhân xám trung ương - hội chứng thể vân cũ Xác định chứng Parkinson Dựa vào tưỢng run, tăng trương lực (động tác bánh xe cưa, co cứng ngoại tháp ) giảm động tác, có tăng phản xạ đường phản xạ mu, phản xạ mi Phân biệt bệnh Parkinson (do thối hóa thể vân cũ, người cao tuổi) với hội chứng Parkinson viêm não, u não, rôi loạn mạch máu não rôi loạn bệnh thối hóa chung ảnh hưởng tối đường vòng thể vân cũ a Điều trị chứng Parkinson: theo nguyên nhân cụ th ể h Điều trị bệnh Parkinson Hiện có nhiều loại thc chữa bệnh Parkinson, đồng thời có nhiều tiến kỹ th u ật điều trị phẫu th u ậ t bệnh Có nhiều loại thc, tuỳ theo Gơ chế hóa học với tác động kìm hãm hoạt hoa, thực tế ỏ ta dùng số’dạng thuốc sau: Cyclodol (trihexyphenidyl) 5-lOmg/ngày Chia làm hai lần ng Có thể phơi hỢp vói meprobamat 0,40g (diazepam) 5mg X 1-2 viên/ngày X 1-2 viên/ngày, vối seduxen Dopaflex 500-700mg/ngày Sử dụng lý liệu pháp (điện nóng, tia hồng ngoại) chỗ co cứng cơ, phục hồi chức vận động tâm lý BỆNH WfLSON Bệnh Wilson (còn gọi bệnh Westphall Strümpell) loại bệnh biểu tăng động, loạn trương lưc Loại bệnh chủ yếu rối loạn chuyên hóa chất đồng, biến dị gen tự thê thể ẩn Chẩn đoán bệnh Wilson Thường gặp tuổi trẻ vói rốì loạn cảm xúc, ru n giật chân tay, tay, rôi loạn phát âm, nói, nuốt Có biêu tăng trương lực ngoại tháp Tăng động phát triển toàn thể: mồm, miệng, lưỡi, chân tay RỐì loạn tâm trí: suy giảm trí tuệ Có vòng Kayser - Flescher vùng viền giác mạc (vòng xanh lắng đọng chất đồng) Có biểu thối hóa gan v ề giải phẫu bệnh gọi bệnh thối hóa gan - nhân đậu Do đó, thăm dò, cần đánh giá lượng đồng máu Ceruloplasmin sinh thiết gan Điều trị - Hạn chế chất ăn có nhiều đồng; gan, đồ biển - Corticoid, Sulfat kẽm 100-200mg/ngày - Phục hồi chức vận động: xoa bóp, bấm n ắn Là bệnh tai biến mạch máu não (xem phần cấp cứu tai biến mạch máu não) Chảy máu màng não thể cấp tính tai biến mạch máu não, nhiều nguyên nhân cần ý trước hết tới biến chứng dị dạng mạch máu não (phình mạch não) người trẻ tuổi Biểu chung Có hội chứng màng não với dấu hiệu kích thích tháp hai bên: xác định qua chọc dò sống th lưng lấy dịch não tuỷ có máu khơng đơng (nghiệm pháp ba ông nghiệm) - Cần phân định với trường hỢp phản ứng màng não tổn thương hô"sau (có hội chứng tăng áp lực sọ, phù gai thị )- Có nhiều nguyên nhân: sau sang chấn (thường vài sau sang chấn, khoảng tỉnh với hội chứng tăng áp lực sọ; ý chảy máu - tụ máu vùng Gérard Marchant), nhiễm khuẩn, nhiễm độc, địa chảy máu, dị dạng mạch máu não Chú ỵ ngưòi trẻ tuổi: chảy máu màng não phình mạch não, người có tuổi xơ cứng mạch não (chậm, đơi có sang chấn nhẹ) Điểu trị - Điểu trị tai biến mạch máu não - Điều trị phẫu th u ật trường hỢp chảy máu màng não sang chấn sọ, trường hỢp dị dạng mạch máu não CHẢY MÁU NÃO Là bệnh cảnh tai biến mạch máu não (xem phần cấp cứu) Có hội chứng màng não hội chứng não (kích thích huỷ hoại, gián đoạn) thường tai biến mạch máu não, sang chấn, nhiễm khuẩn, nhiễm độc, biến chứng bệnh nội khoa (nhất tim mạch) nhiễm khuẩn chung Điều trị Điều tri tai biến mạch máu não CO GIẬT Co giật cử động b ất thưòng, ngồi ý mn, biên độ cao cần phân biệt với chứng số"t - giật (co giật sô"t cao) trẻ nhỏ Co giật chứng bệnh tổn thương não, nhiều tần g khác Có nhiều loại co giật, ý trước tiên tới co giật chứng bệnh động kinh (xem phần sau) DỊ DẠNG ỏ THẦN KINH Có nhiều loại dị dạng thần kinh Chú ý trước tiên tới dị dạng cột sông dị dạng mạch máu não Dị dạng ỏ cột sống Do phát triển khơng đều, khơng bình thường cột sông - thực tê thường ý đoạn sông cổ đoạn sông th ắ t lưng 1.1 đoạn sông cổ: ý loại "xương sườn cổ" nghĩa mỏm ngang đôt sông cổ phát triển dài thành xương sưòn Dị dạng gây rơi loạn cảm giác, rỐì loạn vận mạch rơi loạn vận động vùng gáy, bả vai, tay 1.2 đoạn thắt lig, ý tới gai đơi (spina bifida), hóa th ắ t lưng hóa (thường ý cỡ Sl) Đây điều kiện thuận lợi để gây đau thần kinh hơng ngưòi bệnh đương độ tuổi lao động Dị dạng mạch máu não Dị dạng mạch máu não từ không phát triển nhánh tiếp nối, bất thường th ành mạch thường ý tới hệ mạch cảnh trong: Phình mạch cảnh đoạn xoang hang thường gây nhức đầu, nửa bên đầu với hội chứng liệt III, IV, VI VI Nghĩ tới dị dạng thành mạch thường "điểm" biện luận chẩn đoán thần kinh ĐAU NHỨC ỏ THẨN KINH Là loạt chứng bệnh rôi loạn th ành phần đường cảm giác đo q trình thương tổn kích thích đồng thời có ảnh hưởng tới tâm lý Xác định tính chất đau nhức Qua phân tích tính chất vị trí đau, cưòng độ, hướng lan, nhịp điệu, phản ứng chống đau người bệnh, tính chất kèm theo đau Cần phân định đau loạn thần kinh chức năng, cần nghiên cứu đau bệnh thành phần triệu chứng bệnh khác Thường gặp đau: nhức đầu, đau nửa mặt, đau thần kinh hông, đau thần kinh liên sườn Điểu írị Điều trị theo nguyên nhân cụ thể Các thuôc giảm đau thông thường, an thần nhẹ, kết hỢp với đông y, châm cứu, ăn uông nghỉ ngơi, công tác tâm lý làm an tâm người bệnh ĐAU NHỨC ĐẦU (Còn gọi nhức đầu, đau đầu) Nhức đầu chứng bệnh thường gặp có phạm vi rộng nhiều chuyên khoa Trước hết phải ý tới nguyên chèn ép, dị dạng mach máu não Xác định trường hợp nhức đầu Chú ý tới tính chất chung đau nhức (vị trí, cường độ, nhịp điệu, hướng lan, triệ u chứng kèm theo) Kết hỢp với phương pháp th ăm dò, ý tới nguyên n hân bệnh hệ nội, chuyên khoa m ắt, tai mũi họng, răn g hàm m ặt, bệnh tâm th ầ n hay bệnh th ầ n kinh; ý tối bệnh u não, áp xe não, dị dạng m ạch m áu não, viêm nhiễm th ầ n kinh Cần p h ân định với trường hỢp loạn th ầ n kinh chức năng, kích thích não Nhiều trường hỢp đòi hỏi phải theo dõi kỹ để chẩn đốn, để tìm loại thc điều trị thích hỢp, nhiều cơng tác tâm lý rấ t quan trọng Điểu trị chứng nhức đẩu Điểu trị theo nguyên nhàn 2.2 Điều trị triệu chứng: cho loại thuôc giảm đau, an th ầ n , phong b ế th ần kinh, k ết hỢp xoa bóp, châm cứu Thc 2.2.1 Cho uống hỗn hợp antipyrin phenacetin - Antipyrin 0,30 - Phenacetm 0.40 J Ngày cho ngưòi bệnh ng hai gói trên, chia làm hai lần uống (sáng chiều) Cho uông vòng 7-15 ngày 2.2.2 Thuổc loại bromua - Sirop tribrom ur 300ml, ngày ng 1-2 thìa canh 15 ngày - Vận dụng "công thức Pavlov" điều trị chứng nhức đầu Ví dụ - Bromua calci 10,0 - Cafein 1,0 - Benzoat Na vừa đủ dễ hoà tan - Pyramidon 4,0 - Nước cất vừa đủ 500ml (Có thể thay nước Sirop) 2.2.3 Phong bế thần kinh - Tiêm vào động mạch: theo phương pháp Gorbadéi, tiêm novocain vào động mạch có tác dụng cắt synap dẫn truyền thần kinh (tác dụng hóa học) làm người bệnh "mất cảm giác đau" Thường dùng novocain 0,5% X l-2ml tiêm vào động mạch đùi cho 4-5 lần Tiêm novocain vào tĩnh mạch Cũng thường dùng novocain 0,5 - 1% lOml Tiêm từ từ vào tĩnh mạch, tiêm cho đợt 4-5 lần Phương pháp dùng để nghiên cứu tính chất diễn biến nhức đầu 2.2.4 Dùng chất ưu trương: dung dịch glucose 30% X 10 - 20ml Tiêm hàng ngày cho ngày 2.2.5 Thuốc an thẩn nhẹ: dùng seduxen 5mg X 1-2 viên/ngày 15 ngày 2.2.6 Chàm cứu huyệt chung túc tam lý, thận du, tam âm giao, kết hỢp với huyệt địa phưđng (á th ị huyệt) ĐAU NHỨC NỬA ĐẨU (Hội chứng Migraine) Đau nhức nửa đầu có liên quan tới rối loạn thần kinh thực vật, yếu tơ" nội tiết (nữ có kinh nguyệt khơng đều), loại "bập bênh" hết đau nhức nửa đầu bên lại lan sang đau nhức nửa đầu bên lần bên Cần ý tính chất đau nhức nửa đầu, có kèm theo rối loạn vận mạch Cần phân biệt M igraine đơn th uần (khó chịu, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tính tình), Migraine mắt (có rối loạn thị giác), M igraine phối hỢp (nhiều triệu chứng xen kẽ) Cần đánh giá thêm qua phương tiện thám dò chức năng: chọc dò sống th ắ t lưng, lấy dịch não tuỷ, ghi điện não nghiên cứu tâm lý Cần phân biệt chứng nhức đầu "nửa đầu kiểu Migraine" viêm màng não lao, giang mai, dị dạng mạch, não (phình mạch cảnh đoạn xoang hang ) Điếu trị đau nhức nửa đầu - Ergotamin (hay Dihydroergotamin) với liều lượng 0,1-Img Có thể kết hỢp vối cafein - Có dùng belladon, hyosciamin, có tác dụng to’t điều trị rối loạn vận mạch, biệt dược thường dùng bellergam in, bellaspon X ĐAU NHỨC NỬA MẶT Đau nhức nửa mặt, đau vùng mặt thường tổn thương kích thích phần hay tồn nhánh cảm giác dây thần kinh tam thoa (dây V) Cần phân biệt đau dây V đau nửa mặt tổn thương dây V 1.1 Cơn đau dây V: có điểm "nể cò", đau nhanh, kèm theo chảy nước mắt, nưốc mũi thường đưỢc nghiên cứu đánh giá điều trị động kinh cục Từ đó, có số’trường hỢp đau nửa mặt kiểu đau dây V: Ví dụ hội chứng hạch bướm hàm Sluder: đau điếm gò má, phía hơc ‘mũi đau làm chảy nước mắt Chấm dung dịch bonin vào vùng ngưòi bệnh hết đau 1.2 Đau nửa mặt tổn thương dây V (có giới hạn, rối loạn phản xạ giác mạc), thường nguyên dị dạng mạch (phình động mạch cảnh đoạn xoang hang), u não (u góc cầu tiểu não, u sọ), nhiễm khuẩn, sang chấn sọ Đ IỂU TR Ị CƠN ĐAU DÂY V (CƠN ĐAU DÂY TAM THOA) - Tegretol (Carbamazepin): 0,2g - Sodanton 0,20g X X 3-5 viên/ngày 2-4 viên/ngày ĐAU DÂY THẦN KỈNH HÔNG Đau dây thần kinh hông chứng bệnh viêm nhiễm chèn ép, đặc biệt đau dây thần kinh hông sô" bệnh nghề nghiệp Cẩn đánh giá đau dây thần kinh hòng Xác định đau qua hỏi bệnh: ý lan truyền đau, qua nghiệm pháp cáng đau dây thần kinh hơng; từ đánh giá đau triệu chứng bệnh rễ, dây, màng tuỷ hay cột sông đau thông thường Cần ý tới tưỢng đau - liệt, tưỢng rối loạn cảm giác "kiểu yên ngựa" Cần phân định đau viêm (viêm đái), xương (viêm khớp chậu), chèn ép tiếu khung Kết hợp với phương pháp thăm dò Chú ý trước tiên tới nguyên nhân chèn ép, đặc biệt tuỳ theo tuổi (tuổi lao động, tuổi già ), giới tính (phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi tiền mãn kinh ), bệnh nghề nghiệp (thợ cưa xẻ, mang vác ), viêm nhiễm Điều trị đau dây thần kinh hòng Thường điều trị theo nguyên nhân Điều trị nội khoa trường hỢp khơng có ngun nhân chèn ép, bao gồm nằm nghỉ, thuôc men,phong bế, lý liệu pháp, đông y châm cứu 3.1 Thuốc giảm đau kháng viêm Có thê dùng hỗn hỢp antipyrin phenacetin điều trị nhức đầu 3.2 Phong b ê novocain: dùng novocain 1% tiêm động mạch đùi X 5ml, phong bế cạnh sơng, - Có thể dùng + Vitamin B12 + X 200 - 1000 microgam Novocain 1% X - lOml Tiêm màng cứng, cách ngày lần, cho 5-6lần / đợt - Có thể dùng novocain phối hỢp với hydrocortancyl 2-3ml để phong bế màng cứng 3.3 Dùng nắm mi rang nóng, để lên khay cho chưòm quấn đu đủ xanh lát mỏng vào phía mặt sau đùi bị đau 3.4 Có thê dùng lý liệu pháp: xoa bóp, ion hóa calci, siêu âm, điện nóng 3.5 Châm cứu: châm tả huyệt đại trường du, hoàn khiêu, thừa phù, ủy trung Thuỷ châm: tiêm vào huyệt huyệt 2-4ml novocain 1% 3.6 Đồng thời phải luôn ý tới phòng bệnh ĐỐì với ngưòi có dị dạng cột sơng (gai đơi, hóa đốt th ắ t lưng, th lưng hóa đốt ) cần có chế độ lao động thích hỢp trán h mang vác nặng Đối với sô" bệnh nghê' nghiệp cần nhiều thao tác cột sông đoạn th ắ t lưng cần có biện pháp bảo hộ lao động, cần có định kỳ kiểm tra bồi dưỡng sức khỏe ĐAU DÂY THẦN KINH LIÊN SƯỜN Là đau kéo dài dọc theo đường thần kỉnh liên sườn: có điểm đau, tưỢng táng cảm giác vùng (khi khám) Thường đau thứ phát sau bệnh nhiễm khuẩn chung (cúm, lao, thấp khốp), bệnh nội (bệnh phổi, bệnh tim, màng phổi, gan), tổn thương đôt sông lưng (lao đốt sông lưng, di ung thư, thối hóa đốt sơng lưng th lưng ); cần ý bắt đầu u tuỷ đoạn lưng (đau dấy thần kinh liên sưòn biểu giai đoạn ép rễ) Điểu trị đau dây thần kinh liên sườn phải dựa theo bệnh eụ thể nơi tổn thương ép rễ, ép tuỷ lao, ung thư, u tuỷ đoạn lưng ĐAU VÙNG GÁY ■VÙNG CHẨM Đau vùng gáy hội chứng bệnh vừa đơn giản, vừa phức tạp vối nhiều nguyên nhân khác với xử trí trái ngược Nhận đau vùng gáy vùng chẩm Khơng khó, cần ý phân tích đau kéo dài từ vùng gáy lan tai, cổ có ảnh hưởng tới tư th ế đầu cổ "tư th ế sái cổ" (torticolis) đau từ gáy lan xuông bả vai, cánh tay Cần tìm nguyên nhân sau: biến chứng thấp khớp, tơn thương đốt sơng cổ thối hóa đốt sơng, lao, ung thư, đặc biệt biểu u hô" sau, hội chứng giẩo cảm cố Barré - Lieou Điều trị đau vùng gáy chẩm Sau loại trừ nguyên nhân chèn ép, có tổn thương điều trị chủ yếu là: thuôc giảm đau thông thường, xoa - ấn - gõ vùng gáy (chú ý động tác phải nhẹ nhàng, trán h quay đầú cổ mạnh, "động tác vặn cổ") ... Răng nhanh 11 - 12 tuổi 9 -10 tuổi Răng hàm nhỏ thứ 10 -11 tuổi 10 - 12 tuổi Răng hàm nhỏ thứ 10 - 12 tuổi 11 - 12 tuổi Răng hàm lớn (R6) 6-7 tuổi 6-7 tuổi Răng hàm lốn (R7) 12 -13 tuổi 11 -13 tuổi Răng... Răng cửa (1) 6-7 tháng 4-6 tháng Răng cửa bên (2) 7-8 tháng 6-7 tháng Răng nanh (3) 16 -18 tháng 14 -16 tháng Răng hàm sữa (4) 12 -14 tháng 10 - 12 tháng Răng hàm sữa II (5) 24 -30 tháng 20 -24 tháng... viễn 25 ,4% DMFT = 0,48 12 -14 tuổi sâu vĩnh viễn 64 ,1% , DMFT: 2, 05 15 -17 tuổi sâu vĩnh viễn 68 ,6%, DMFT: 2, 40 Vì nhiệm vụ ngành thầy thuốc chuyên khoa rấ t nặng nề việc phòng chữa sâu 3 .2 Phân