TÌM HIỂU TRÒ CHƠI TRẺ EM TẠI XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH

75 114 0
  TÌM HIỂU TRÒ CHƠI TRẺ EM TẠI XÃ TRỰC PHÚ,  HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU TRỊ CHƠI TRẺ EM TẠI XÃ TRỰC PHÚ, HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH PHẠM VĂN BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2010 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp khoa Kinh tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Tìm hiểu trò chơi trẻ em xã Trực Phú huyện Trực Ninh –Nam Định”do Phạm Văn Bình, sinh viên ngành Phiển Nơng Thơn & Khuyến Nông, khoa Kinh Tế, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày _ Th.S Trần Đức Luân Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2010 tháng năm 2010 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2010 LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ người sinh tơi ni dưỡng tơi có ngày hơm Cho tơi bày tỏ lòng biết ơn niềm kính trọng đến thầy Trần Văn Thành người giúp tơi có kiến thức để bước vào môi trường đại học nghị lực học tập sống Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô dạy dỗ giảng đường trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Đức Ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo xã Trực Phú cung cấp cho thông tin cần thiết Cuối xin cảm ơn tất bạn bè, người thân quan tâm giúp đỡ tơi Sinh viên PHẠM VĂN BÌNH NỘI DUNG TĨM TẮT PHẠM VĂN BÌNH Tháng năm 2010 “Tìm Hiểu Trò Chơi Trẻ Em Tại Xã Trực Phú, Huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định” PHAM VAN BINH July 2010 “Study on The Games of Children at Truc Phu Commune, Truc Ninh District, Nam Dinh Province” Khóa luận tìm hiểu loại trò chơi trẻ em địa phương, bao gồm trò chơi dân gian, trò chơi đại sở phân tích số liệu thu thập từ UBND xã, số liệu từ bảng vấn 80 hộ gia đình, 175 trẻ em từ ba nhóm tuổi khác xã Trực Phú, huyện Trực Ninh Kết nghiên cứu cho thấy, trò chơi hoạt động vui chơi trẻ em nơng thơn trò chơi dân gian ngày trẻ em vui chơi thay vào xuất trò chơi có tính bạo lực game, Bi-A cụ thể sau số 135 em độ tuổi (7-16 tuổi) Các trò chơi dân gian em vui chơi chiếm 28,14% em khơng có khoảng khơng gian chơi thích hợp, đồ chơi trò chơi dân gian khó tìm, phong trào khuyến khích chơi trò chơi dân gian chưa phát triển mạnh Trò chơi đại trò chơi điện tử, bi-A chiếm 22,7% đa phần em nam, thu hút trò chơi điện tử, bi-A với nhận thức em quan tâm khơng chặt chẽ người có trách nhiệm Các trò chơi đá bóng, cầu lơng em chơi cách thiếu khoa học môi trường vui chơi giành cho em không phù hợp Tất vấn đề dẫn đến nhãng học tập ý thức nhân cách trẻ em bị ảnh hưởng Bên cạnh thiếu quân tâm bậc cha mẹ chúng chơi trò chơi qua điều tra có 94% bậc phụ huynh không quan tâm đến trẻ chơi loại trò chơi Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đưa hướng giải pháp như: Tăng cường nhận thức loại trò chơi cho trẻ em, phối hợp nhà trường gia đình, bậc cha mẹ cần theo dõi việc chơi học em mình, quyền địa phương cần phối hợp với gia đình mở em sân chơi em vui chơi trò chơi lành mạnh bổ ích để em phát huy khả em MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Phạm vi nghiên cứu .4 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu nội dung .4 1.4.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu .4 1.4.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.5 Cấu trúc khóa luận .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Thời tiết –khí hậu 2.1.3 Địa hình-thổ nhưỡng .7 2.2 Các đặc điểm văn hóa –xã hội .7 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 2.2.2 Tình hình dân số 2.2.3 Dân tộc 10 2.3.4 Tôn giáo .10 2.2.5 Công tác giáo dục 10 2.2.6 Công tác y tế dân số gia đình trẻ em 11 2.2.7 Hoạt động ngành văn hóa thơng tin 11 2.2.8 Công tác vệ sinh môi trường 12 2.2.9 Cơng tác An ninh – Quốc phòng 12 2.2.10 Công tác xây dựng quyền 12 v 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội 13 2.3.2 Về màu vụ đông 13 2.3.3 Về chăn nuôi 13 2.3.4 Về quản lý đất đai 14 2.3.5 Về phát triển CN –TTCN, ngành nghề kinh doanh dịch vụ 14 2.3.6 Xây dựng Giao thông, Thủy lợi .15 2.3.7 Về tài ngân sách 15 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Khái niệm chơi 16 3.1.2 Khái niệm trò chơi trẻ em 16 3.1.3 Khái niệm trẻ em 19 3.1.4 Ý nghĩa giáo dục mục đích trò chơi trẻ em 20 3.1.5 Phân loại trò chơi 21 3.1.6 Yêu cầu trò chơi 23 3.1.7 Mối quan hệ trò chơi dân gian phát triển kinh tế-xã hội .24 3.1.8 Gìn giữ phát huy trò chơi dân gian .25 3.2 Phương pháp nghiên cứu .26 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin tài liệu 26 3.2.2 Phương pháp mô tả 27 3.2.3 Phương pháp phân tích 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thông tin hộ điều tra 28 4.1.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 28 4.1.2 Mức thu nhập hộ điều tra .28 4.1.3 Mức chi tiêu mua sắm đồ chơi cho trẻ em hộ điều tra 29 4.2 Quan điểm bậc phụ huynh trò chơi trẻ em .30 4.2.1 Mối quan tâm đến hoạt động vui chơi trẻ em .30 4.2.2 Ý kiến đề xuất hộ điều tra 31 4.2.3 Các lưu ý lựa chọn đồ chơi cho trẻ 32 4.3 Khảo sát tình trạng trò chơi trẻ em xã Trực Phú 34 vi 4.3.1 Thực trạng trò chơi trẻ em xã Trực Phú 35 4.3.2 Địa điểm vui chơi 39 4.3.3 Sở thích lụa chọn trò chơi 40 4.4 Trò chơi game (điện tử) điểm cần lưu ý 41 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trò chơi trẻ em 45 4.6 Đề xuất hướng giải pháp .46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luân 48 5.2 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD Bộ giáo dục BVHTT Bộ văn hóa thơng tin CĐ Cao đẳng CN-TTCN Công nghệp-Tiểu thủ công nghiệp ĐCTT Đồ chơi truyền thống ĐH Đại học HS-SV Học sinh-Sinh viên HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế -Xã hội KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình TC Trung cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MTTQ Mặt trận tổ quốc PGS-TS Phó giáo sư –Tiến sĩ SXNN Sản xuất nơng nghiệp UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ Cấu Đất Đai Của Xã Trực Phú Bảng 2.2: Dân Số Phân Theo Độ Tuổi Và Giới Tính Của Xã Trực Phú Bảng 2.3: Cơ Cấu Nhóm Tuổi Trẻ Em Trong Xã Bảng 4.1: Mức Thu Nhập Của Hộ Gia Đình 28 Bảng 4.2: Chi Tiêu Mua Sắm Đồ Chơi Cho Trẻ Em Bình Quân Hộ /Năm 29 Bảng 4.3: Mức Độ Phụ Huynh Quan Tâm Đến Trò Chơi Của Con Em 30 Bảng 4.4: Loại Trò Chơi Mà Các Bậc Phụ Huynh Quan Sát Thấy Trẻ Em Vui Chơi 30 Bảng 4.5: Số Lượng Trẻ Em Của Mẫu Điều Tra 35 Bảng 4.6: Các Loại Trò Chơi Trẻ Em Xã Trực Phú Biết Đã Từng Chơi 35 Bảng 4.7: Các Trò Chơi Mà Trẻ Em Từ (7-16 Tuổi) Thường Hay Chơi 36 Bảng 4.8: Thái Độ Của Trẻ Em Về Trò Chơi Dân Gian 37 Bảng 4.9: Địa Điểm Vui Chơi 39 Bảng 4.10: Tổng Hợp Các Loại Trò Chơi Của Trẻ Em Thích Nhất 40 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Địa Bàn Nghiên Cứu Hình 2.2: Cơ Cấu Dân Số Hình 4.1: Phần Trăm Lượt Ý Kiến Đề Xuất Đối Với Trò Chơi Trẻ Em 31 Hình 4.2: Bộ Xếp Hình 32 Hình 4.3: Số Lượng Trẻ Em Phân Theo Nhóm Tuổi 34 Hình 4.4 Các Loại Hình Trò Chơi Của Trẻ Em 38 Hình 4.5: Sân Chơi Ngày Càng Bị Thu Hẹp 39 Hình 4.6: Tỷ Lệ Các Trò Chơi Theo Sở Thích Của Trẻ Em 41 Hình 4.7: Tranh Biếm Họa Về Trò Chơi 42 x TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bách, Nguyễn Hạnh (2003), Đồng dao Việt- Pháp, NXB, Văn học, HN Lê Ngọc Canh (1999), “ Văn hóa dân gian Những thành tố”, NXB Văn hóa thơng tin, Trường Cao Đẳng văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Anh Động (2004), Những trò chơi dân gian nơng thơn, NXB, Trẻ, TPHCM Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình Tâm lí học tiểu hoc, Đại học Huế - Trung tâm giáo dục từ xa, NXB, Giáo dục HN Nguyễn Quang Khải (1999), Những trò chơi trẻ em nơng thôn đồng Bắc Bộ trước năm 1954, NXB, Văn hóa Dân tộc, HN Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý phát triển, NXB, Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Trung Vũ (2002), “Tết cổ truyền người Việt”, NXB, Văn hóa thơng tin, HN Trần Văn Bình, Nguyễn Như Hảo, Đỗ Thị Tươi (2008) Tìm hiểu trò chơi trẻ em Đơ Thị Các website: http://e-cadao.com http://hanoi.vnn.vn http://mamnon.com http://www.webtretho.com/forum/printthread.php?t=3195&pp=40 http://www.ninh-hoa.com/Ninh-Hoa_TapTucDanGian-01.htm http://www.treem.com 50 PHỤ LỤC Phụ lục : Giới thiệu trò chơi dân gian em xã Trực Phú chơi Chơi truyền: Trò chơi dành cho gái Số người chơi 2-5 người Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ tròn nặng (quả cà, chanh ,quả bòng nhỏ ), ngày em thường chơi bóng tennis Cầm tay phải tung lên không trung nhặt que Lặp lại rơi xuống đất lượt Chơi từ bàn (lấy que lần tung) bàn (lấy hai que lần) 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn Một mốt, mai, trai, hến,… Đôi tôi, đôi chị… Ba đa, ba đề v.v Hết bàn mười chuyền hai tay: chuyền vòng, hai vòng ba vòng hát: “Đầu quạ, giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả hột…” khoảng 10 lần hết bàn chuyền, liền ván sau tính điểm thua theo ván Khi người chơi không nhanh tay hay nhanh mắt để bắt bóng que lúc bị lượt, lượt chơi chuyển sang người bên cạnh Trò chơi giúp em khéo léo đôi tay luyện nhanh mắt Ơ ăn quan Vẽ hình chữ nhật chia đôi theo chiều dài ngăn thành hàng dọc cách khoảng nhau, ta có 10 vng nhỏ Hai đầu hình chữ nhật vẽ thành hình vòng cung, quan lớn đặc trưng cho bên, đặt vào viên sỏi lớn có hình thể màu sắc khác để dễ phân biệt hai bên, ô vng đặt viên sỏi nhỏ, bên có ô Hai người hai bên, người thứ quan với nắm sỏi ô vuông nhỏ tùy vào người chơi chọn ô, sỏi rãi chung quanh viên ô vuông phần ô quan lớn, đến sỏi cuối ta bắt lấy ô bên cạnh tiếp tục quan (bỏ viên sỏi nhỏ vào ô liên tục) Cho đến lúc viên sỏi cuối dừng cách khoảng ô trống, ta chặp ô trống bắt lấy phần sỏi bên cạnh để nhặt ngồi Vậy viên sỏi thuộc người chơi, người đối diện bắt đầu Đến lượt đối phương quan người đầu tiên, hai thay phiên quan nhặt phần ô quan lớn lấy hết phần đối phương Như người đối diện thua hết quan Hết quan tàn dân, thu quân kéo Hết ván, bày lại cũ, thiếu phải vay bên Tính thắng thua theo nợ viên sỏi Quan ăn 10 viên sỏi Cách chơi ô ăn quan nói lên đơn giản người chơi ăn quan giỏi việc tính tốn tài tình mà người đối diện phải thua khơng quan (sỏi) bên phần để tiếp tục chơi Trò chơi giúp cao em khả tư tính tốn Rồng rắn lên mây Một người đứng làm thầy thuốc, người lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người phía trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: Thấy thuốc chơi (hay chợ, câu cá, vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: Có ! Và bắt đầu đối thoại sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu? - Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay -Cứ khi: -Con lên mười - Thuốc hay - Kế đó, thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu - Những xương xẩu + Xin khúc - Những máu me + Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối hàng Ngược lại người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt đuôi mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trò chơi Trò chơi giúp em giao tiếp nhanh nhẹn đơi chân Mèo đuổi chuột Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo chạy đằng sau Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục Trò chơi giúp em rèn luyện thân thể Trò chơi nhẩy dây Được em nhỏ thích đặc biệt bạn nữ Cách chơi: chơi tự chơi theo nhóm Có loại dây (dây mơ, dây sắn.vv, dây thừng, có kiểu nhảy vừa nhảy vừa quay vòng cho dây luồn qua chân đầu mà khơng vấp Phải thật khéo léo để nhún lên nhịp nhàng Nhảy dây theo nhóm: em em cầm đầu dây quay tròn thật tay em nhảy vào, nhảy cho chân đầu không vướng vào dây nhảy theo nhịp đầu chân Em vướng vào dây phải quay cho người khác vào trò chơi tiếp tục Trò chơi giúp em luyện khéo léo đơi chân Trò chơi trốn tìm Chơi theo nhóm: em xếp thành vòng tròn oản chọn người bắt, người nhắm mắt hay gục mặt vào bờ tường hay gốc người chơi tìm chỗ trốn, người bắt vừa nhắm mắt vừa đếm năm…mười…mười năm hai mươi sau đến trăm đếm người trốn phải tìm chỗ nấp kín khơng cho người bắt nhìn thấy sau trốn xong người bắt hô to, trăm chuẩn bị bắt, người trốn khơng kĩ, hay người bắt phát phải thay cho người bắt, sau lại đếm cho người vừa thay chạy trốn tiếp tục trò chơi Trò chơi giúp em rèn luyện thân thể, quan sát Trò chơi bịt mắt bắt dê Trẻ từ đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê Một người xung phong để người bịt mắt lại khăn để khơng nhìn thấy, người lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến người hơ “bắt đầu” “đứng lại” tất người phải đứng lại, không di chuyển Lúc người bị bịt mắt bắt đầu lần xung quanh để bắt đó, người cố tránh để không bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến bị bắt người bị bịt mắt đốn tên người phải “bắt dê”, đoán sai lại bị bịt mắt lại làm tiếp Có muốn chơi phải vào làm ln, người bị bịt mắt lúc phải oẳn xem thắng Trò chơi giúp em rèn luyện thân thể Trò chơi phi lon bia Cách chơi : Chơi theo nhóm dụng cụ chơi gồm vỏ lon bia (có thể dùng vỏ chai, lọ nhựa) người chơi cần có dép sau vẽ vòng trò nhỏ để đặt vỏ lon bia vào đó, vẽ vạch cách ô đặt lon bia khoảng 3- 5m để làm vạch cho người chơi Sau tìm người bắt oản tù tì, người bắt có nhiệm vụ trơng coi lon bia rời khỏi vạch tì phải đặt lon bia vào vị trí cũ bắt người Người chơi đứng vạch phi dép cho cóng bia văng xa vạch tốt, phi khơng trúng phải canh chừng chờ lúc người bắt sơ hở cầm dép chạy phía vạch khơng người bắt chạm vào người chạm vào người bạn người bắt trò chơi tiếp tục Trò chơi đồi hỏi em nhanh nhẹn, giúp em rèn luyện thân đơi tay khéo léo Trò chơi nhảy xình Có loại chơi Chơi kép chơi đơn Chơi đơn Trò chơi gồm 2- người Đồ chơi gồm có sợi dây thun kết vào thành sợi dây dài khoảng 1-1,5m hai em người chơi nhảy theo bàn Bàn từ cổ chân, căng vào cổ chân người căng dây người chơi nhảy qua sang bàn mới, bàn căng từ đầu gối người dây người lên tới cổ đầu Người chơi dùng sức bậy để nhảy qua khơng qua vào thay cho người căng dây trò chơi tiếp tục Chơi kép: người tham gia chơi tương tự người căng dây phải cho dây vào người để sợi dây thành đường thẳng song song, cách chơi khác, người chơi phải nhảy đan chéo dây thun vào tung chân cho dây khơng dính dây phải nhảy tung thành đường thẳng song song Trò chơi giúp em rèn luyện thân thể khéo léo đơi chân Trò chơi hái hoa dân chủ Chơi theo nhóm hay tập thể: đồ chơi gồm thông hay cành khô để treo treo mảnh giấy nhỏ (gọi hoa) bên ghi nội dung: câu hỏi tổng hợp kiến thức, câu đố, hát, hay câu chuyện.vv chuẩn bị trước người quản trò kêu người chơi lên tự chọn số mảnh giấy nhỏ người chơi trả lời nội dung có thưởng Hoặc chia làm đội đội hái hoa trả lời nhiều hoa đội chiến thắng Trò chơi đòi hỏi em hệ thống tất kiến thức lĩnh vực, giúp em rèn luyện trí nhớ học hỏi thêm điều mà em chưa biết Trò chơi bắn trận giả Chơi theo nhóm Mỗi đội gồm từ 2- người tất chia quân xong cử người đội hơ trận giả bắn người đội phải nhanh chân tìm cho chỗ nấp thật kín khơng để đối phương phát Khi bên phát tên bắn trước tức đọc tên người bị phát người coi bị bắn chết đội bắn hết trước đội chiến thắng Trò chơi đòi hỏi em phải kết hợp giác quan, nhanh nhẹn Phụ lục 2: Một số hình ảnh trò chơi trẻ em xã Trực Phú Nguồn: Phạm Văn Bình,2010 Phụ lục 3: Giới thiệu chương trình mẫu CHƯƠNG TRÌNH MẪU CHO MỘT BUỔI SINH HOẠT NGỒI TRỜI Ở TRƯỜNG Chú ý STT Chương Trình Nội dung Thời gian Hoạt động tập thể - Tập hợp học sinh sân, ổn 5-7 Giáo đònh phút chủ nhiệm - Cho học sinh hát hát tập đầu cho lớp viên thể: Bốn phương trời, Nối vòng trưởng điều tay lớn khiển lớp: tập hợp, bắt nhòp hát Phần đầu - Giáo viên chủ nhiệm 5-7 Giáo viên hướng em học sinh vào trò phút phải chuẩn chơi chuẩn bò trước tiếp bò kó trò trò chơi: Rồng rắn lên mây theo chơi: tìm Bằng việc đưa câu hiểu luật hỏi, lời gợi ý cho học chơi, sinh đồng dao, ý - Trước hướng dẫn em nghóa chơi, giáo viên hỏi số trò câu hỏi trò chơi này: cách + Các em có biết trò chơi chơi không? (Một học sinh trả lời) (nếu có) + Các em có biết luật chơi trò không ý nghóa trò chơi này? (Nhiều em phép trả lời, giáo viên chọn câu trả lời để khen) chơi, khác - Sau đó, giáo viên đưa câu trả lời nhất, rõ ràng Phần nội - Giáo viên hướng dẫn lớp 25-30 Giáo viên dung hát hát đồng dao Cho phút hướng dẫn em tập hát Hướng dẫn em cuối em tỉ mỉ, luật chơi, cách thức chơi phải cho - Sau đó, giáo viên chọn em em học sinh làm quản trò Các em học sinh lại nối đuôi trò chơi dân lại làm rồng, tự chọn gian hiểu đầu rồng - Giáo viên cho em tự tổ chức chơi Để trò chơi diễn theo ý học sinh - Khi học sinh chơi xong, giáo viên nhận xét đồng thời đưa lời dặn dò em học sinh Đây phần quan trọng Trò chơi hướng em học sinh đến đoàn kết, giúp đỡ Vì chơi, em bảo vệ để không bò bắt Bên cạnh đó, giúp em nhanh nhẹn phải chạy để tránh bò ông chủ/bà chủ bắt Đây trò chơi giàu tính truyền thống, hay, bổ ích học sinh Phụ lục 4: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Mã số phiếu: Họ tên người vấn: Phạm Bình Ngaỳ vấn: TÌM HIỂU TRỊ CHƠI CỦA TRẺ EM TẠI XÃ TRỰC PHÚ HUYỆN TRỰC NINH –NAM ĐỊNH A.Phần dành cho phụ huynh 1)Gia đình (ơng bà/anh chị) có người? Trong đó:Trên 16 tuổi có … người Dưới 16 tuổi có… người 2) Hồi nhỏ (ơng bà/anh chị) chơi trò chơi nào? 3) Ơng bà/anh chị thấy trẻ gia đình chơi trò chơi nào? …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 4)Ơng bà/anh chị có cách chơi trò chơi ơng bà tững chơi cho em khơng? a.Có b.Khơng Nếu khơng sao? Nếu có bọn trẻ có thích thú hướng dẫn cách chơi khơng? a.Có b.Khơng 5) Ơng bà/anh chị có mua đồ chơi cho em chơi khơng? a.Có b.Khơng Nếu có Ơng bà/anh chị mua có gặp khó khăn việc lựa chọn đồ chơi phù hợp cho em khơng? 6) Ơng bà/anh chị mua đồ chơi cho trẻ chọn theo ? a.Theo ý b.Theo ý em c.Theo ý người bán c.khác……………… 7)Hiện ông bà/anh chị thấy trẻ em chơi loại trò chơi nào? 8)Hiện Ơng bà/anh chị có thấy trẻ chơi trò chơi mà Ơng bà/anh chị chơi hồi nhỏ khơng? a.Có b.Khơng Nếu khơng sao? 9).Hiện trò chơi (ơng bà/anh chị ) thấy chúng xuất đâu? a Các lễ hội b.Tết trung thu d Dịp tết d khác 10) Ông bà /Anh chị có quan tâm đến trò chơi mà bọn trẻ chơi khơng? a Có b Khơng 11) Theo( Ơng bà/anh chị ) việc khuyến khích em chơi trò chơi dân gian có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Khác… 12)Ơng bà có đề xuất trò chơi dân gian trẻ em ngày gần gũi với sinh hoạt hàng ngày em? 13)Nếu so sánh với hộ gia đình khác địa bàn, thu nhập mức sống gia đình Ơng bà/anh chị mức đây? a.Cao b.Trung bình c.Thấphơn d Khơng biết…… 14) Chi tiêu trò chơi dành cho trẻ bình qn năm:…………… (nghìn đồng) 15) Nhận định Ơng/bà trò chơi: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… E Phần dành cho trẻ em (12-16) 3)Giới tính a Nam 4)Tình trạng giáo dục a Đang học b.Nữ b Chưa đi/hoặc nghỉ học 1)Em biết trò chơi ? 2)Hiện em thường chơi trò chơi nào?(nếu chơi trò chơi điện tử trả lời câu 3)Trò chơi mà em thích nhất? 4)Thông thường, chơi trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho em? a Bố mẹ b Bạn bè c.A nh chị d Khác e Tự 5)Em thường chơi trò chơi đâu chơi với ai? Trò gì? Với Địa điểm a.Trường học b.Nhà em c Nhà bạn d khác… / 7)Ở trường em học có trò chơi mà em bạn hay chơi? Những trò chơi diễn trường hợp nào? a.Giờ chơi b.Trước buổi học b.Giờ sinh hoạt d.Khác 8)Trò chơi em chơi có tiền khơng? a.Có b.Khơng 9)Bố mẹ có cho tiền em để chơi khơng? a.Có b.Khơng Nếu khơng em có dành tiền để chơi trò chơi khơng? a.Có b.Khơng 10)Một tuần em chơi lần ? a.1 lần b.2 lần c 3.lần d.Trên lần 11)Mồi lần chơi em chơi giờ? a.1 h b.2 h c 3h d.Trên h 12)Trò chơi có giúp cho em khơng? a.Có b.Khơng Nếu có giúp …… 13)Em nghe nói tác hại trò chơi chưa? a.Có b.Khơng 14)Em có thấy việc tìm cho địa điểm chơi trò chơi điện tử có khó khăn khơng? a.Có b.Khơng 15)Vì em khơng chơi trò chơi dân gian? a.Khơng biết chơi c.Khơng có địa điểm b.Khơng thích chơi d.Khác… 16)Nếu trò chơi dân gian tổ chức lớp ,ở điểm vui chơi hay ngày lễ,tết em có tham gia khơng? a.Có 17) Em học lực xếp loại gì? a.Giỏi c.Trung bình b.Khơng b.Khá d.Yếu C.Phần dành cho trẻ em độ tuổi từ 7-12 tuổi 1)Em biết trò chơi ? 2)Hiện em chơi trò chơi nào? 3)Trò chơi mà em thích nhất? 4)Ai hướng dẫn cách chơi cho em? a.Bố mẹ b.Bạn bè c.Anh chị d.Khác 5)Em thường chơi trò chơi đâu? a.Trường học b.Nhà c.Khu vui chơi d.Khác… 6) Em thường chơi trò chơi với nhũng ai? a.Anh chị b.Bạn bè c.Một d.Khác… 7)Ở trường em học có trò chơi mà em bạn hay chơi? Những trò chơi diễn trường hợp nào? a.Giờ chơi b.Trước sau buổi học b.Giờ sinh hoạt d.Khác 8)Em cảm thấy người chơi trò chơi đó? a.Vui b.Sảng khối c.Mệt mỏi d.Khác… 9)Em học lực xếp loại gì? a.Giỏi b.Khá c.Trung bình d.Yếu D Phần dành cho trẻ em tuổi 1)Cháu biết trò chơi ? 2) Hiện cháu chơi trò chơi nào? 3) Trò chơi mà cháu thích nhất? 4)Bố mẹ có mua đồ chơi cho cháu chơi khơng? a.Có b.Khơng Nếu có cháu có thích đồ chơi mà bố mẹ cháu mua khơng? a.Có b.Khơng 5)Ở gần nơi cháu có điểm vui chơi giành cho lứa tuổi cháu khơng? a.Có b.Khơng 6)Ở lóp giáo hướng dẫn cho cháu chơi trò chơi nào? 7)Cháu có thích chơi trò chơi khơng? a.Có b.Khơng ... Hiểu Trò Chơi Trẻ Em Tại Xã Trực Phú, Huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định” PHAM VAN BINH July 2010 “Study on The Games of Children at Truc Phu Commune, Truc Ninh District, Nam Dinh Province” Khóa luận... giúp trẻ phát triển giác quan, phát triển ngôn ngữ, tư hành động trực quan, tư trực quan hình tượng, phát triển óc tưởng tượng trẻ em Qua trò chơi, nhu cầu nhận thức trẻ em phát triển Trẻ muốn... tích trồng rau màu, khoai, ngơ, sắn trì 57,55 Trên 20 đất trồng hoa màu hiệu chuyển sang trồng cảnh, hàng trăm hộ có vườn có giá trị từ 50 đến 100 triệu đồng 100 hộ, hộ có vườn có giá trị từ

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan