1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Xuân Phú, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

85 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Khái niệm cơ bản về đánh giá tác động môi trường 3 1.1.1 Khái niệm về ĐTM 3 1.1.2 Mục đích của ĐTM 3 1.1.3 Ý nghĩa của ĐTM 4 1.2 Tổng quan về phương pháp mô hình hóa trong ĐTM 5 1.2.1 Khái niệm mô hình hóa và các mô hình thông dụng. 5 1.2.2 Mô hình lan truyền chất ô nhiễm trong không khí. 6 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1 Đối tượng nghiên cứu 8 2.1.1 Dự án nghiên cứu 8 2.1.2 Vị trí địa lý 8 2.1.3 Các công trình hạ tầng kỹ thuật 8 2.1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 11 2.1.5 Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế xã hội. 18 2.1.6 Hiện trạng môi trường không khí 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số nhiễm 31 2.2.2 Phương pháp mô hình hóa 32 2.2.3 Phương pháp khác 34   CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đánh giá, dự báo các tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 35 3.1.1. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 35 3.1.2. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 38 3.2. Dự báo, đánh giá tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn vận hành dự án 41 3.2.1 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 41 3.2.2 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 42 3.2.3 Đánh giá, dự báo tác động môi trường không khí do sự cố hỏng hệ thống lọc bụi tay áo. 55 3.3 Đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo vệ môi trường 56 3.3.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý bụi xi măng 56 3.3.2 Tính toán chi tiết công trình 57 3.4. Giải pháp bảo vệ môi trường không khí trong giai đoạn vận hành 64 3.4.1 Giải pháp tận dụng nhiệt thừa của khí thải lò nung để phát điện 64 3.4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do khí thải, bụi thải trong quá trình vận hành dự án 65 3.4.3. Biện pháp giảm thiểu bụi từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của dự án 66 3.4.4 Giải pháp kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn và rung động 67 3.4.5. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hỏng lọc bụi túi 67 3.4.6. Giải pháp cải thiện yếu tố vi khí hậu trong nhà máy. 69 3.5. Chương trình quản lý và giám sát môi trường không khí. 69 3.5.1. Chương trình quản lý môi trường không khí 69 3.5.2. Chương trình giám sát môi trường không khí. 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 1. Kết luận 74 2. Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Xuân Phú, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định” thực hướng dẫn Th.s Nguyễn Bích Ngọc Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đồ án tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp tổng kết kiến thức toàn khóa học sinh viên; tâm huyết, nỗ lực rèn luyện học tập sinh viên; hành trang bước trường sinh viên năm cuối Đồ án tốt nghiệp phản ánh lực tư duy, vận dụng kiến thức sách kiến thức thực tiễn sinh viên Việc hoàn thành tốt đề tài đồ án tốt nghiệp ví thành công nửa đường học tập giảng đường Đại học Vì vậy, cố gắng hoàn thành tốt đề tài đồ án tốt nghiệp này! Để hoàn thành đồ án này, cố gắng tra cứu tài liệu, vận dụng kiến thức thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ người thầy, người cô Khoa Môi trường – trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giúp đỡ quý báu từ bạn, anh, chị sinh viên Khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Khắc Thành tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành đồ án tốt nghiệp Mặc dù, đồ án tốt nghiệp hoàn thành, song hạn chế mặt tài liệu nghiên cứu, thời gian thực hạn chế kinh nghiệm thực tế, nên đồ án khó tránh khỏi thiếu xót Tôi mong góp ý hội đồng, thầy cô bạn Khoa để đồ án hoàn thành tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực LÊ THỊ HẰNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ĐTM BT BTCT KH BQ UBND KPH Giải thích nghĩa Đánh giá tác động môi trường Bê tông Bê tông cốt thép Kế hoạch Bình quân Ủy ban nhân dân Không phát MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, môi trường tự nhiên mà ta sống có xu hướng bị ô nhiễm nghiêm trọng Môi trường đô thị khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm bị ô nhiễm chất thải loại không thu gom xử lý kịp thời Chính vậy, phát triển kinh tế, xã hội gắn kết với bảo vệ môi trường bền vững vấn đề quan trọng thời đại Đó mối quan tâm sâu sắc quan quản lý nhà nước mà công dân, nhà đầu tư nước nước Việt Nam Nhằm hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Trong đánh giá tác động môi trường xem công cụ để quản lý kiểm soát môi trường dự án đầu tư Dự án “Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Đồng Lâm công suất 1.000.000 xi măng/năm” với mục đích đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn sản lượng xi măng lớn cho nhà phân phối nước Tuy nhiên trình thực Dự án chắn phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường khu vực dự án, đặc biệt môi trường không khí tải lượng bụi khí thải phát sinh lớn Do việc dự báo, đề xuất biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường dự án cần thiết Báo cáo đánh giá tác động môi trường xây dựng nhằm phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường, đề xuất dự báo, biện pháp tổng hợp để ngăn ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực trình xây dựng hoạt động dự án đến môi trường xung quanh Các vấn đề với việc tham gia thực tập Trung tâm Tư Vấn Công Nghệ Môi Trường Hà Nội, nên lựa chọn thực đề tài Đánh giá tác động môi trường không khí dự án “Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Đồng Lâm công suất 1.000.000 tấn/năm” Mục tiêu nội dung nghiên cứu • Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động tới môi trường không khí giai đoạn vận hành Dự án Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Đồng Lâm công suất 1.000.000 xi - măng/năm xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường không khí giai đoạn vận hành nhà máy • Nội dung nghiên cứu - Đánh giá, dự báo tác động đến môi trường không khí giai đoạn thi công - xây dựng vận hành dự án Giải pháp bảo vệ môi trường không khí giai đoạn vận hành dự án Đề xuất hệ thống xử lý bụi xi măng Chương trình quản lý giám sát môi trường Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Chất lượng môi trường không khí dự án Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Đồng Lâm công suất 1.000.000 xi măng/năm • Phạm vi nghiên cứu Môi trường không khí khu vực dự án Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Đồng Lâm công suất 1.000.000 xi măng/năm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm đánh giá tác động môi trường 1.1.1 Khái niệm ĐTM Theo Luật Bảo vệ môi trường Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, đánh giá tác động môi trường (ĐTM) “Quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng công trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ môi trường” Như dự án đầu tư xây dựng, ĐTM trình nghiên cứu để nhìn trước ảnh hưởng hậu mà mang lại môi trường để từ để xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm vận hành dự án cách bền vững có hỉệu 1.1.2 Mục đích ĐTM ĐTM đạt nhiều mục đích ý nghĩa thiết thực Theo Lan Gilpin mục đích ĐTM xã hội có 10 điểm sau: - ĐTM nhằm cung cấp quy trình xem xét tất tác động có hại đến môi trường sách, chương trình dự án Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa” định thường làm trước đây, không tính đến ảnh hưởng - môi trường khu vực công cộng tư nhân ĐTM tạo hội để trình bày với người định tính phù hợp sách, chương trình, hoạt động, dự án mặt môi trường, nhằm định có - tiếp tục thực hay không Đối với chương trình, sách, hoạt động, dự án chấp nhận thực ĐTM tạo hội trình bày phối kết hợp điều kiện giảm nhẹ tác động - có hại tới môi trường ĐTM tạo phương thức để cộng đồng đóng góp cho trình định, thông qua đề nghị văn ý kiến gửi tới người định Công chúng tham gia vào trình họp công khai việc hòa giải bên (thường bên gây tác động bên chịu tác động) - Với ĐTM, toàn trình phát triển công khai để xem xét cách đồng thời lợi ích tất bên: bên đề xuất dự án, Chính phủ cộng đồng Điều - góp phần lựa chọn dự án tốt để thực Những dự án mà không đạt yêu cầu đặt sai vị trí có xu hướng tự loại trừ thực ĐTM tất nhiên không cần đến chất vấn - công chúng Thông qua ĐTM nhiều dự án chấp nhận phải thực điều kiện định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo trình quan trắc, giám sát, lập báo - cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án kiểm toán môi trường độc lập Trong ĐTM phải xét đến khả thay thế, chẳng hạn công nghệ, địa - điểm đặt dự án phải xem xét cẩn thận ĐTM coi công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn, trợ - giúp cho tăng trưởng kinh tế Trong nhiều trường hợp, ĐTM chấp nhận phát thải, kể phát thải khí nhà kính việc sử dụng không hợp lý tài nguyên mức độ đấy, nghĩa chấp nhận phát triển tăng trưởng kinh tế 1.1.3 Ý nghĩa ĐTM ĐTM đạt nhiều ý nghĩa, song nêu bốn ý nghĩa mà ĐTM mang lại là: a ĐTM công cụ quản lý môi trường quan trọng Song không nhằm thủ tiêu, loại trừ gây khó dễ cho phát triển kinh tế – xã hội nhiều người lầm tưởng mà hỗ trợ phát triển theo hướng đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Vì góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững Điều thể qua số điểm cụ thể sau: • ĐTM khuyến khích công tác quản lý môi trường tốt giúp cho dự án hoạt động hiệu • ĐTM tiết kiệm thời gian tiền thời hạn phát triển lâu dài Qua nhân tố môi trường tổng hợp, xem xét đến trình định giai đoạn quy hoạch sở, địa phương Chính phủ tránh chi phí không cần thiết, tránh hoạt động sai lầm mà hậu hoạ phải khắc phục cách tốn tương lai • ĐTM giúp cho Nhà nước, sở cộng đồng có mối liên hệ chặt chẽ Các đóng góp cộng đồng trước dự án đầu tư, đảm bảo hiệu đầu tư dược nâng cao, góp phần cho phát triển thịnh vượng chung tương lai Thông qua kiến nghị ĐTM, việc sử dụng tài nguyên thận trọng giảm đe dọa suy thoái môi trường đến sức khỏe người hệ sinh thái b ĐTM không xét dự án cách riêng lẻ mà đặt chúng xu phát triển chung khu vực, quốc gia rộng toàn Thế giới Khi đánh giá dự án cụ thể, xét thêm dự án, phương án thay thế, nghĩa xét đến dự án cho đầu ra, có công nghệ sử dụng khác đặt vị trí khác Hơn khu vực có chất lượng môi trường “nền”, mà đặt dự án vào, cần phải cân nhắc kỹ, tránh gây tác hại tích lũy mức độ cao cho khu vực c ĐTM huy động đóng góp đông đảo tầng lớp xã hội Nó góp phần nâng cao trách nhiệm quan quản lý, chủ dự án đến việc bảo vệ môi trường Đồng thời ĐTM liên kết nhà khoa học lĩnh vực khác nhau, nhằm giải công việc chung đánh giá mức độ tác động môi trường dự án, giúp cho người định chọn dự án phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường ĐTM phát huy tính công khai việc lập, thực thi dự án ý thức cộng đồng việc tham gia ĐTM nói riêng bảo vệ môi trường nói chung d ĐTM giúp kết hợp công tác bảo vệ môi trường thời gian dài Mọi tác động tính đến không chí qua mức độ mà theo khả tích lũy, khả kéo dài theo thời gian Trong thực tế nhiều vấn đề bỏ qua khứ gây tác động có hại cho tương lai, nhiều hoạt động gây rủi ro lớn xảy buộc phải cân nhắc kỹ 1.2 Tổng quan phương pháp mô hình hóa ĐTM 1.2.1 Khái niệm mô hình hóa mô hình thông dụng Do ĐTM môn khoa học đa ngành nên muốn dự báo đánh giá tác động dự án đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội cần phải có phương pháp khoa học có tính tổng hợp Dựa vào đặc điểm dự án đặc điểm môi trường, nhà khoa học sử dụng nhiều phương pháp dự báo với mức độ định tính định lượng khác Mỗi phương pháp có điểm mạnh điểm yếu Việc lựa chọn phương pháp cần dựa vào yêu cầu mức độ chi tiết ĐTM, kiến thức kinh nghiệm người thực ĐTM Phương pháp mô hình hóa cách tiếp cận toán học mô diễn biến trình chuyển hóa, biến đổi (phân tán pha loãng) thực tế thành phần 10 - Khí thải lò nung Clinker nhiệt độ 350 -380°C với khối lượng lớn 2000 2500m3/ clinker, với lò nung có công suất 2500 clinker/ngày thải triệu m3/ ngày với nồng độ bụi từ 50 -100mg/Nm3 gây hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường sinh thái nghiêm trọng Nhưng qua hệ thống hấp thụ nhiệt chuyển thành điện trạm sử dụng nhiệt dư để phát điện làm giảm nhiệt độ 100 -200°C giảm nồng độ bụi khí thải xuống mức 30 mg/Nm góp phần cải thiện môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính - Ngoài ra, hệ thống hấp thụ nhiệt chuyển thành điện năng, làm giảm nhiệt độ đầu vào thiết bị thuộc công đoạn phía sau giúp thiết bị họat động ổn định hơn, giảm hư hỏng, tăng tuổi thọ máy nghiền bột sống, quạt gió, Lượng bụi thu hồi từ nồi đưa vào silo tồn trữ góp phần tăng sản lượng 3.4.2 Biện pháp giảm thiểu tác động khí thải, bụi thải trình vận hành dự án Để hạn chế tác động đến môi trường, công nghệ lựa chọn cho Dự án công nghệ khép kín với thiết bị tiên tiến, mức độ tự động hóa cao Ở công đoạn sản xuất có phát sinh bụi, chủ dự án thiết kế lắp đặt hệ thống xử lý để khống chế ô nhiễm không khí bụi Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi mô tả tóm tắt Theo kết tính toán đánh giá chương 3, bụi chất ô nhiễm khí thải dây chuyền nghiền xi măng Do vậy, phương án kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cho Nhà máy tập trung vào khống chế bụi Tại công đoạn có phát sinh bụi (tiếp nhận nguyên liệu, chứa vận chuyển nguyên liệu, định lượng nghiền xi măng, nghiền xi măng, silô xi măng, đóng bao xuất xi măng) thực biện pháp thích hợp, đảm bảo khống chế ô nhiễm bụi thải môi trường đạt, cụ thể: Các giải pháp gồm: - Thu hồi bụi phát sinh từ công đoạn sản xuất thiết bị lọc bụi túi vải Đến nay, vấn đề ô nhiễm bụi sản xuất xi măng hoàn toàn khống chế vị trí phát sinh bụi lẳp đặt hệ thống lọc bụi túi vải Các thiết bị lọc bụi túi công đoạn sản xuất đạt tiêu chuẩn cho phép giảm nồng độ bụi khí thải < 30mg/m3 71 - Thiết kế chiều cao ống khói thích hợp: ống khói khu vực nghiền xi măng thiết kế cao 36m, đường kính 2m - Hạn chế bụi phát tán bãi nguyên liệu, đường giao thông nội bộ; - Thu hồi nhiệt dư; -Sử dụng thiết bị vận chuyển băng tải tự động khép kín hoàn toàn, không gây bụi công đoạn vận chuyển nguyên nhiên liệu, vận chuyển xi măng đến silo xi măng, vận chuyển xi măng bột từ silo đến nhà đóng bao - Lắp đặt thiết bị quan trắc môi trường tự động nhằm kiểm soát bụi, khí thải trước thải môi trường xung quanh 3.4.3 Biện pháp giảm thiểu bụi từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm dự án Việc vận chuyển nguyên, vật liệu, phụ gia sản phâm đường thủy băng tải góp phần làm giảm đáng kể lượng bụi khí thải phát sinh Tuy nhiên, để hạn chế bụi phát sinh trình vận chuyển khu vực chứa nguyên liệu, chủ Dự án áp dụng biện pháp sau: - Biện pháp hữu hiệu khả thi để hạn chế bụi đất phát tán phun nước thường xuyên bãi tập kết nguyên liệu, đặc biệt khu vực có nhiều xe xúc, xe tải hoạt động đường giao thông nội - Lập đội công nhân vệ sinh đất đá rơi vãi tưới nước rửa đường để giảm thiểu bụi phát sinh phạm vi 300 m từ cổng nhà máy tuyến đường liên xã - Khu vực chứa nguyên liệu phải có mái che, che chắn xung quanh để hạn chế bụi phát tán môi trường - Sử dụng xe chuyên chở xi măng thùng kín phủ bạt để tránh phát sinh bụi môi trường xung quanh - Xây dựng tuyến băng tải để vận chuyển xi măng từ Nhà máy đến cảng nhằm hạn chế bụi chất khí phát sinh trình vận chuyên - Các tuyến đường giao thông nội đường vào Nhà máy bê tông hoá, rải nhựa nhằm giảm thiểu bụi phát sinh trình vận chuyển Chủ dự án có trách nhiệm sửa chữa tuyến đường giao thông bị hư hỏng, xuống cấp trình vận chuyển nhằm hạn chế tác động bụi để đảm bảo an toàn giao thông 72 3.4.4 Giải pháp kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn rung động Trong trình vận hành, nhiều khu vực nhà máy công trình phụ trợ có khả tạo tiếng ồn lớn Vì vậy, dự án cần áp dụng biện pháp để làm giảm thiểu tiếng ồn sau: - Sử dụng thiết bị nghiền liệu, nghiền than máy nghiền lăn kiểu đứng, thiết bị nghiền tiên tiến, tạo độ ồn thấp; - Bố trí buồng kín (tường gạch dày) cho thiết bị gây ồn lớn khu vực máy nén khí, quạt có công suất lớn,… Theo nghiên cứu Bộ phát triển Nhà Đô thị Mỹ (US Department of Housing and Urban Development) vào năm 1985 tường gạch dày inchs (khoảng 97,6 mm) độ ồn giảm khoảng 33 dBA trước sau tường; - Chân đế thiết bị nhà máy thiết kế, xây dựng đảm bảo đủ to nặng để giảm ồn rung thiết bị gây ra; - Tại khu vực trạm đập xây tường bao quanh nguồn phát lớn đảm bảo tiếng ồn phát sinh không vượt 70 dBA bên tường bao; - Tại khu vực làm việc phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn khu máy nghiền, khu lò nung, khu máy nén khí,…Dự án trang bị thiết bị tai nghe chống ồn cho công nhân làm việc khu vực này; - Khu vực văn phòng làm việc nhà máy bố trí ngăn cách với khu vực lắp đặt dây chuyền sản xuất thảm thực vật với loại xanh có tán rộng Tòa nhà văn phòng nhà máy thiết kế cách âm (cửa kính cách âm); - Tòa nhà điều khiển trung tâm Nhà máy nằm cách xa khu vực dây chuyền sản xuất nên thiết kế cách âm (cửa kính lớp); - Bảo dưỡng định kỳ phương tiện vận chuyển nhà máy để tránh phương tiện hỏng hóc, gây tiếng ồn lớn 3.4.5 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố hỏng lọc bụi túi Để phòng ngừa kịp thời sửa chữa cố xảy lọc bụi tay áo, dự án cần áp dụng giải pháp bảng sau 73 Bảng 3.24 Phòng ngừa ứng phó cố lọc bụi túi T T Sự cố xảy Các nguyên Sửa chữa – khắc phục Tăng tổn áp qua máy lọc nhân Thể tích khí vào Điều chỉnh lưu lượng khí vào bụi Dò khí đáy máy lọc máy lọc bụi tăng Thể tích khí vào máy lọc bụi đầu ống hút hợp lý Kiểm tra kín khít van bụi Bộ điều khiển điện tử máy lọc bụi tăng Thể tích khí vào tháo Nếu van rò thay cánh ván Tìm chỗ bị hỏng để bảo làm việc sai máy lọc bụi tăng Hệ thống van từ, van Thể tích khí vào dưỡng thay Kiểm tra hoạt động màng không làm việc máy lọc bụi tăng van từ, van màng để điều chỉnh, khắc phục Thấy bụi thoát khỏi ống khí thải máy lọc Túi lọc bị hỏng Thay túi lọc hỏng bụi Kiểm tra mối ghép hai Thấy bụi thoát khỏi Giữa khoang lọc khoang hở phải làm ống khí thải cảu máy lọc khoang khí kín Kiểm tra mối kẹp cổ túi bụi bị rò lọc đột lỗ phải kẹp Dòng khí qua máy lọc Áp suất quạt chặt Kiểm tra tốc độ quạt độ bụi không đủ thấp Dòng khí qua máy lọc Tổn áp qua máy bụi không đủ lọc bụi cao Dòng khí qua máy lọc Cửa kiểm tra bị bụi không đủ hở mòn cánh Giảm tổn áp cách điều chỉnh điều khiển chênh áp điều khiển máy lọc bụi Đóng kín cửa kiểm tra Kiểm tra van điều khiển áp suất, 10 Dòng khí qua máy lọc bụi không đủ Khí nén cấp cho lọc khí nén có bị tắc không van từ van Cốc tách nước tự động có làm màng không đủ việc không, điều chỉnh thay 3.4.6 Giải pháp cải thiện yếu tố vi khí hậu nhà máy 74 Yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy Một số giải pháp để cải thiện vi khí hậu nhà máy: - Thiết kế nhà xưởng đảm bảo thông thoáng chống nóng - Quy hoạch khu vực thai chất thải rắn sinh hoạt phù hợp, tránh mùi hôi chất phân hủy gây Có hệ thống xử lý rác thải (rác văn phòng, nhà ăn, ) - Phun nước đường nội mùa nắng mùa hanh khô để chống bốc bụi từ mặt đường - Áp dụng giải pháp thông gió tự nhiên kết hợp thông gió khí để giảm nhẹ ô nhiễm nhiệt - Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng kho bãi nhằm thu gom toàn nguyên vật liệu rơi vãi khu vực nhà máy, tạo môi trường lao động sẽ, dễ chịu - Trồng xanh quanh nhà máy để che nắng, giảm xạ mặt trời, giảm tiếng ồn bụi phát tán bên nhà máy Đồng thời tạo thẩm mỹ, cảnh quan môi trường Tỷ lệ diện tích đất trồng xanh nhà máy tối thiểu 15% 3.5 Chương trình quản lý giám sát môi trường không khí Để đảm bảo thực thi có hiệu biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực Dự án, chương trình quản lý giám sát môi trường cho Dự án thực giai đoạn thi công xây dựng vận hành Dự án 3.5.1 Chương trình quản lý môi trường không khí Để hạn chế tác động đến môi trường, Dự án thực chương trình quản lý môi trường không khí tóm tắt bảng 3.24 75 Bảng 3.25 Chương trình quản lý môi trường không khí Các giai đoạn dự án Giai Trách nhiệm thực tổ chức thực - Tất phương tiện vận hoàn thành Trong suốt Chủ đầu tư Chủ dự án nhà tải đủ tiêu chuẩn lưu hành, thời gian thi nhà thầu xây thầu xây dựng có giấy kiểm định, kiểm soát công xây dựng khí thải động dựng dự - Dùng xe tưới ẩm đoạn án Các tác động Các công trình, biện pháp dự án môi trường bảo vệ môi trường đoạn thi công xây dựng Thời gian Các hoạt động - Phát sinh bụi, Vận chuyển khí thải, tiếng máy móc thiết ồn, độ rung bị, nguyên vật - Đất đá, vật liệu liệu xây dựng rơi vãi đường vận chuyển cho dự án vào ngày không mưa - Các phương tiện vận chuyển có bạt che phủ kín, chở tải trọng tốc Hoạt động xây - Bụi, khí thải, độ quy định - Bao che kín khu vực xây dựng, hoạt động tiếng ồn, độ dựng trình xây thiết bị, dựng để tránh ảnh hưởng đến rung máy móc thi dự án xung quanh công công - Trang bị bảo hộ lao động 76 Trách nhiệm giám sát trường, lắp đặt cho công nhân để giảm thiểu máy móc, thiết ảnh hưởng bụi, khí thải bị đảm bảo an toàn lao động - Cung cấp thiết bị bảo - Bụi, khí thải, nhiệt dư từ Hoạt động sản xuất hữu giai đoạn công đoạn sản xuất (nghiền, vận chuyển băng tải, nung…) hộ lao động mặt nạ cho công nhân làm việc khu vực - Bố trí, lắp đặt hệ thống lọc bụi túi vải, quạt thông gió nhà xưởng để tạo môi trường thông thoáng, hạn chế ô Giai Vận chuyển nhiễm nhiệt - Các phương tiện vận đoạn vận nguyên vật liệu chuyển có bạt che phủ thời gian môi trường - Sở hành sản xuất sản - Phát sinh bụi, kín hoạt động tài nguyên dự án phẩm khí thải, tiếng - Thuê xe phun ẩm đường dự án môi trường ồn, độ rung giao thông vào ngày nắng nóng, hanh khô với tần Hoạt động sản suất lần/ngày - Bụi, khí thải từ - Cung cấp thiết bị bảo xuất công đoạn hộ lao động mặt nạ cho 77 Trong suốt Chủ đầu tư Chi cục bảo vệ Quảng Bình sản xuất, hoạt công nhân làm việc động máy khu vực móc, thiết bị - Bố trí, lắp đặt hệ thống lọc - Tiếng ồn, độ bụi túi vải, quạt thông gió rung từ hoạt nhà xưởng để tạo môi trường động máy thông thoáng, hạn chế ô móc, thiết bị nhiễm nhiệt 3.5.2 Chương trình giám sát môi trường không khí Việc giám sát môi trường không khí trình dự án triển khai nhằm kiểm soát nguồn thải có tác động tới môi trường đánh giá chương 3, nhằm phát vấn đề môi trường, từ điều chỉnh hệ thống, biện pháp xử lý phù hợp hiệu hơn, đảm bảo chất lượng môi trường không khí 78 Bảng 3.26 Chương trình giám sát môi trường không khí giai đoạn vận hành dự án Đối tượng Vị trí số lượng mẫu Thông số giám sát Tiêu chuẩn, quy chuẩn so sánh Tần suất giám sát - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh Số lượng mẫu - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy + K1: Khu vực trạm định lượng nghiền xi măng; - Bụi tổng khí ô Môi + K2: Khu vực trạm nghiền xi măng; nhiễm CO, SO2, trường + K3: Khu vực silo trộn nguyên liệu NO2 không khí, thô; - Tiếng ồn tiếng ồn, vi + K4: Khu vực xuất xi măng rời; - Các thông số khí khí hậu + OK1: Ống khói khu vực nghiền xi tượng: nhiệt độ, độ măng ẩm, tốc độ gió + OK2: Ống khói khu vực nghiền xi chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - QCVN 23:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp sản xuất xi măng 03 tháng/1 - Quyết định số 1488/2011/QĐ-TTg lần ngày 29/8/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hướng măng tới năm 2030 (quy định TSP khí thải nhà máy xi măng phải đảm bảo không vượt 30 mg/Nm3) 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đồ án: “Đánh giá tác động môi trường không khí dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Đồng Lâm công suất 1.000.000 tấn/năm”, rút số kết luận sau: Về đánh giá, dự báo tác động đến môi trường không khí, báo cáo đồ án tốt nghiệp tác động đến môi trường không khí giai đoạn thi công xây dựng giai đoạn vận hành Dự án; Ứng dụng mô hình Gauss - METILIS để dự báo mức độ lan truyền chất ô nhiễm môi trường không khí trình vận hành Dự án gây Đặc biệt nhận thấy giai đoạn vận hành công đoạn nghiền clinker nghiền xi măng, biện pháp xử lý khí thải từ ống khói dây chuyền sản xuất, mức độ ô nhiễm bụi khu vực xung quanh Nhà máy vượt mức cho phép theo quy định QCVN 05:2013/BTNMT nhiều lần, phân bố ô nhiễm phạm vi rộng Về giải pháp bảo vệ môi trường không khí, đề xuất hệ thống xử lý bụi xi măng - tác nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí khu vực Dự án Đồng thời, nêu biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn độ rung Việc sử dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải, tiếng ồn độ rung cách hợp lý hạn chế tối đa ô nhiễm phát sinh môi trường không khí Việc tận dụng nhiệt thừa khí thải lò nung để vận hành máy phát điện giúp nhà máy giảm lượng lớn điện cấp từ mạng lưới điện quốc gia, góp phần giảm phát thải khí thải môi trường Về chương trình quản lý giám sát môi trường không khí, lập chương trình quản lý giám sát suốt trình thi công xây dựng dự án sau dự án vào hoạt động dựa theo hướng dẫn thông tư 27/2015/TT-BTNMT Việc quản lý, giám sát chặt chẽ chủ đầu tư quan chức góp phần đảm bảo chất lượng môi trường không khí khu vực dự án Ngoài ra, Dự án “Đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy xi măng Đồng Lâm công suất 1.000.000 xi măng/năm” xã Văn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình vào hoạt động góp phần tạo giải việc làm thu nhập 80 ổn định cho số lao động địa phương Dự án đóng góp cho ngân sách địa phương Nhà nước khoản thu thông qua nộp thuế theo sách thuế Việt Nam Kiến nghị Thông qua việc nghiên cứu thực đề tài đồ án tốt nghiệp dự án xi măng Đồng Lâm, xin đưa số kiến nghị sau: Luôn lắp đặt, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hệ thống kỹ thuật xử lý khí thải nói riêng môi trường bị tác động khác nói chung Thực tốt biện pháp hạn chế tác động đến môi trường, đảm bảo chất ô nhiễm khí thải thải môi trường đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định Trồng xanh tạo cảnh quan môi trường lành Trang bị kiến thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người quản lý công nhân, góp phần bảo vệ môi trường bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp bụi chất vô 81 QCVN 23:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí thải công nghiệp sản xuất xi măng QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn Thông tư 27/2015/TT - BTNMT đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường GS.TS Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm không khí xử lý khí thải - Cơ học bụi phương pháp xử lý bụi , NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội TS Bùi Tá Long (2008), Mô hình hóa môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2015 10 Khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Bình – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2013 Tài liệu Tiếng Anh World Health Organization (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Geneva U.S Environmental Protection Agency (1971), Noise from Construction Equipment and Operations, Building Equipment and Home Appliances, prepared by Bolt, Beranek, and Newman 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNH BÌNH PHỤ LỤC VỊ TRÍ DỰ ÁN TRÊN BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG BÌNH Vị trí dự án ... thống thi t bị rải rút liệu nửa kho hoạt động hoàn toàn độc lập với Các thi t bị rải liệu kho hỗn hợp loại cầu rải cao (kiểu trippe car) rải vật liệu thành đống ngăn chứa riêng biệt Năng suất thi t... đồng xác Một thi t bị mẫu tự động trang bị để lấy mẫu bột liệu cấp lò để phân tích hàng Các van khí kín cần thi t trang bị nhằm giảm tối đa lượng gió lọt vào hệ thống Khí nén cần thi t cho trình... mang lại môi trường để từ để xuất biện pháp giảm thi u ô nhiễm vận hành dự án cách bền vững có hỉệu 1.1.2 Mục đích ĐTM ĐTM đạt nhiều mục đích ý nghĩa thi t thực Theo Lan Gilpin mục đích ĐTM xã hội

Ngày đăng: 14/07/2017, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. GS.TS Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Cơ học về bụi và phương pháp xử lý bụi , NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Cơhọc về bụi và phương pháp xử lý bụi
Tác giả: GS.TS Trần Ngọc Chấn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2001
8. TS. Bùi Tá Long (2008), Mô hình hóa môi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa môi trường
Tác giả: TS. Bùi Tá Long
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcQuốc gia TP.HCM
Năm: 2008
10. Khí hậu và thủy văn tỉnh Quảng Bình – Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội 2013Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu và thủy văn tỉnh Quảng Bình –
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật HàNội 2013Tài liệu Tiếng Anh
1. Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 Khác
2. QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh Khác
3. QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ Khác
4. QCVN 23:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp sản xuất xi măng Khác
5. QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Khác
6. Thông tư 27/2015/TT - BTNMT về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Khác
1. World Health Organization (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, Geneva Khác
2. U.S Environmental Protection Agency (1971), Noise from Construction Equipment and Operations, Building Equipment and Home Appliances, prepared by Bolt, Beranek, and Newman Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w