Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

72 714 0
Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước là chính. Nông thôn Việt Nam luôn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tếxã hội, là nền tảng của xã hội Việt Nam trong quá trình lịch sử từ xưa đến nay với đại đa số dân cư sống ở nông thôn và cuộc sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghịêp. Đã có nhiều chính sách được ban hành trong thời gian vừa qua để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội và nâng cao mức sống người dân khu vực nông thôn. Bên cạnh việc đẩy mạnh kinh tế cũng nảy sinh không ít những vấn đề liên quan đến môi trường. Tình trạng tách rời công tác bảo vệ môi trường với sự phát triển kinh tế xã hội diễn ra phổ biến ở nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng. Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cũng đang là một vùng phát triển kinh tế trọng điểm của huyện với làng nghề nuôi rắn nổi tiếng đem lại nguồn thu nhập tương đối cao cho người dân. Bên cạnh việc phát triển kinh tế hàng đầu của huyện, Vĩnh Sơn cũng là nơi có thực trạng môi trường đang ở mức đáng báo động Song song với việc khuyến khích, tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân trong công tác bảo vệ môi trường thì rất cần thiết đưa ra những quy tắc giúp việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường được hiệu quả hơn như xây dựng hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường. Để soạn thảo Hương ước bảo vệ môi trường của một làng, xã phải căn cứ vào Luật Bảo vệ môi trường và các quy định của nhà nước, đồng thời phải xem xét đến điều kiện về truyền thống, phong tục tập quán của địa phương, như vậy Hương ước mới có tính khả thi cao. Việc xây dựng hương ước quy ước bảo vệ môi trường tại xã Vĩnh Sơn là rất cần thiết. Hương ước giúp cho người dân nâng cao được nhận thức và trách nhiệm của mình trong công tác bảo vệ môi trường, thu hút được đông đảo quần chúng hưởng ứng bảo vệ môi trường nơi đang sinh sống, làm việc và tạo được sự đồng thuận cao về bảo vệ môi trường trong cộng đồng. Do đó, đề tài “ Xây dựng bản hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ” được lựa chon nghiên cứu như một đồ án tốt nghiệp. 7

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Mọi thơng tin thu thập hồn tồn thật xác Các số liệu đề tài nghiên cứu, thu thập phân tích Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đồ án tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn đồ án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, bác, cô chú, anh chị địa phương bố mẹ bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Khoa Mơi trường TS Hồng Lưu Thu Thủy, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực đồ án tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cấp lãnh đạo cán môi trường Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Tường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đồ án tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên quan tâm trình thực đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đề tài này, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đồ án tốt nghiệp hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phùng Thị Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CT : Chỉ thị TT : Thơng tư CP : Chính phủ NQ : Nghị NĐ : Nghị định TW : Trung ương HNTW : Hội nghị trung ương BTP : Bộ tư pháp BVHTT : Bộ văn hóa thể thao UBND : Ủy ban nhân dân BCH : Ban chấp hành TTLT : Thông tư liên tịch BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn UBMTTQ : Ủy ban mặt trận Tổ quốc BVTV : Bảo vệ thực vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước Nơng thơn Việt Nam ln đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế-xã hội, tảng xã hội Việt Nam trình lịch sử từ xưa đến với đại đa số dân cư sống nông thôn sống phụ thuộc chủ yếu vào nơng nghịêp Đã có nhiều sách ban hành thời gian vừa qua để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao mức sống người dân khu vực nông thôn Bên cạnh việc đẩy mạnh kinh tế nảy sinh khơng vấn đề liên quan đến mơi trường Tình trạng tách rời cơng tác bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế - xã hội diễn phổ biến nhiều ngành, nhiều cấp, dẫn đến tình trạng gây nhiễm mơi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc vùng phát triển kinh tế trọng điểm huyện với làng nghề nuôi rắn tiếng đem lại nguồn thu nhập tương đối cao cho người dân Bên cạnh việc phát triển kinh tế hàng đầu huyện, Vĩnh Sơn nơi có thực trạng mơi trường mức đáng báo động Song song với việc khuyến khích, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân công tác bảo vệ mơi trường cần thiết đưa quy tắc giúp việc thực công tác bảo vệ môi trường hiệu xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường Để soạn thảo Hương ước bảo vệ môi trường làng, xã phải vào Luật Bảo vệ môi trường quy định nhà nước, đồng thời phải xem xét đến điều kiện truyền thống, phong tục tập quán địa phương, Hương ước có tính khả thi cao Việc xây dựng hương ước quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn cần thiết Hương ước giúp cho người dân nâng cao nhận thức trách nhiệm cơng tác bảo vệ mơi trường, thu hút đông đảo quần chúng hưởng ứng bảo vệ môi trường nơi sinh sống, làm việc tạo đồng thuận cao bảo vệ môi trường cộng đồng Do đó, đề tài “ Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc ” lựa chon nghiên cứu đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng nhằm thực thành cơng xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường từ cấp trung ương đến cấp địa phương xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc: + Hiện trạng môi trường nước + Hiện trạng mơi trường khơng khí + Hiện trạng môi trường đất + Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá công tác quản lý bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh - Vĩnh Phúc Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng CHƯƠNG : TỔNG QUAN Tổng quan nội dung nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, đặc trưng vai trò hương ước, quy ước Khái niệm hương ước, quy ước gọi chung hương ước hướng dẫn Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTTBTTUBTƯMTTQVN sau: “Hương ước văn quy phạm xã hội quy định quy tắc xử chung cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp truyền thống văn hóa địa bàn làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước pháp luật” [5] Hương ước, quy ước có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư Cùng với pháp luật, hương ước, quy ước giúp trì an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải tranh chấp, vi phạm nhỏ nhân dân, xố đói, giảm nghèo, góp phần trì phát huy phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạo lý đạo đức truyền thống dân tộc Gần đây, nhiều nội dung hương ước, quy ước cịn góp phần thực sách dân số, trừ hủ tục tệ nạn xã hội Hương ước, quy ước góp phần hình thành địa phương người dân sinh sống địa phương truyền thống đoàn kết quý báu nâng cao ý thức cá nhân công việc chung cộng đồng Hơn vậy, việc quy định nghĩa vụ cá nhân, cộng đồng hương ước, quy ước định rõ trách nhiệm cộng đồng việc bảo vệ, giúp đỡ lẫn thành viên đời sống thường nhật; hương ước khuyên răn người ăn hòa thuận theo đạo hiếu gia đình, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ lúc hoạn nạn, túng thiếu hay gặp công to việc lớn Những trường hợp gây ảnh hưởng xấu tới người khác lợi ích chung cộng đồng bị phạt nặng Mọi người dân thấy nguyên tắc, quy tắc xử đồng nhất, công bằng, dân chủ, chỗ dựa vật chất tinh thần nơi sinh sống thơng qua hương ước, quy ước địa phương.[5] Hương ước, quy ước kết ước người dân, thể loại văn với nhiều tên gọi khác như: hương ước làng, quy ước làng,… Trong dân gian cịn nhiều loại hình kết ước người dân thể câu tục ngữ, lời nói có vần, phương ngơn, ngạn ngữ truyền miệng, khơng thực văn khơng phải hương ước Do cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt sở trí cộng đồng dân cư Đây nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước, cá nhân hay quan, tổ chức xây dựng văn tự gọi hương ước, quy ước không đúng, không phù hợp với tính chất, đặc trưng nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước [5] Hương ước, quy ước loại văn quy phạm, có nghĩa chứa đựng nguyên tắc bắt buộc cho phép cá nhân, tổ chức làm không làm việc sống hàng ngày địa phương, quy phạm xã hội cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt thực Nghĩa cộng đồng dân cư tự xây dựng nguyên tắc ứng xử sở pháp luật truyền thống, tập quán địa phương tự nguyện thực nguyên tắc Đặc điểm quy phạm hương ước, quy ước khác hẳn với quy phạm pháp luật văn nhà nước ban hành Các quy định hương ước, quy ước không trái với quy định pháp luật, trái phải loại bỏ quy định Trên thực tế, hương ước, quy ước xây dựng chủ yếu để điều chỉnh quan hệ tự quản cộng đồng dân cư, quan hệ xã hội lĩnh vực xã hội – dân mà pháp luật không điều chỉnh điều chỉnh mức độ quy định nguyên tắc chung như: việc tổ chức ma chay, cưới xin, bảo vệ trật tự trị an, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống, giải tranh chấp vi phạm nhỏ nhân dân, phương thức cụ thể địa phương để xóa đói, giảm nghèo,… [5] Hương ước quy ước hai tên gọi khác loại văn bản, vậy, nói, chúng một, việc có tên gọi khác cách đặt tên chủ thể xây dựng văn Chẳng hạn, văn cộng đồng dân cư làng, bản, thôn xây dựng thường đặt tên hương ước (với tính chất quê hương, gắn với địa bàn nơng thơn truyền thống, trước có), văn cộng đồng dân cư cụm dân cư không gắn với quê hương khu đô thị, khu tập thể xây dựng thường đăt tên quy ước Tuy nhiên, phân biệt mang tính tương đối, xây dựng hương ước làng văn hoá quy ước làng văn hóa Điểm giống huơng ước, quy ước văn pháp luật chúng xây 10 Điều 1: Mọi người dân phải có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh mơi trường hộ gia đình, khu dân cư nơi cơng cộng, khơng xả rác, đổ rác bừa bãi đường Nếu vi phạm bị nhắc nhở nêu tên hệ thống loa truyền xã Trường hợp có hành vi vi phạm mức nghiêm trọng bị kiểm điểm phạt tiền theo quy định xã Điều 2: Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải đổ rác nơi quy định tham gia tổng vệ sinh khu dân cư nơi sinh sống vào ngày mùng 10 hàng tháng Điều 3: Hạn chế sử dụng túi nylon; Rác thải hoạt động nông nghiệp phải thu gom, ủ hoai, tiêu hủy quy định; Chất thải rắn sinh hoạt phải phân loại nguồn, tiêu hủy cách đốt chôn lấp hợp vệ sinh Nếu không tiêu hủy phải cho vào thùng chứa rác có nắp đậy, tập kết nơi thời gian quy định Điều 4: Các hộ gia đình, cá nhân cung ứng dịch vụ vệ sinh chất thải rắn sinh hoạt phải thực nộp tiền phí vệ sinh hàng tháng Lệ phí vệ sinh tháng 3.000 đồng/ nhân Các sở có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải phân loại rác trước đưa đến bãi tập kết đóng 40.000 đồng/tháng/cơ sở Đội tu vệ sinh môi trường thôn phải thu gom rác địa bàn lần/ngày, đảm bảo lượng rác thải không bị ứ đọng Điều 5: Mỗi hộ gia đình phải có cống dẫn nước thải riêng, có hố xí, chuồng trại hợp vệ sinh Chất thải sản xuất, chăn nuôi phải thu gom, xử lý không đổ bừa bãi gây vệ sinh chung Điều 6: Trong hoạt động xây dựng phải che chắn bụi, việc vận chuyển bốc xếp vật liệu không để rơi vãi Vôi vữa, gạch đá, xi măng phế phẩm hoạt động xây dựng không đổ bỏ bừa bãi không nơi quy định Khi đổ bỏ phải có đồng ý chủ sử dụng đất quyền địa phương Điều 7: Các trang trại, gia trại, sở sản xuất (đặc biệt hộ gia đình chăn ni rắn) phải có phương án xử lý chất thải, nước thải hoạt động sản xuất kinh doanh Nước thải, phân rắn, rắn chết, loại phế phẩm từ thức ăn rắn (chuột, cóc, nhái ) tận dụng làm thức ăn cho cá đổ vào bể biogas hộ gia đình Điều 8: Khơng sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật hạn sử dụng; Phân loại loại hóa chất BVTV trước sử dụng, sử dụng loại phân bón, tăng trưởng trồng, khơng lạm dụng phân bón bừa bãi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Điều 9: Khen thưởng xử lý vi phạm 58 Khen thưởng: Việc thực tốt quy định hương ước tiêu chí để xét cơng nhận gia đình văn hóa Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chấp hành gương mẫu qui định hương ước bảo vệ môi trường, phát sớm báo cáo kịp thời dấu hiệu vi phạm hương ước quy định khác bảo vệ mơi trường biểu dương khen thưởng Xử lý vi phạm: a, Vi phạm lần nhắc nhở chỗ yêu cầu có biện pháp xử lý ô nhiễm b, Vi phạm lần bị nêu tên hệ thống loa truyền xã buộc khắc phục lỗi vi phạm phải có biện pháp xử lý chất gây nhiễm c, Vi phạm lần bị nêu tên họp tổ dân cư buộc nộp phạt từ 100.000 - 200.000 đồng Điều 10: Chính quyền địa phương, cán môi trường xã chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát, tổ chức giáo dục, phê bình cá nhân, tổ chức vi phạm quy định hương ước trình lên UBND xã xử lý hành vi vi phạm quy định hương ước Bản Hương ước bàn bạc, thảo luận, góp ý thống thơng qua cấp lãnh đạo toàn thể người dân xã Mọi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sinh sống hoạt động địa bàn xã phải chấp hành nghiêm túc Hương ước 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình thực đồ án tốt nghiệp “Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” với việc tìm hiểu trạng mơi trường, cơng tác quản lý môi trường xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn cho thấy: Về trạng môi trường xã Vĩnh Sơn, vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải chất thải rắn địa bàn xã vấn đề đáng quan tâm cần ưu tiên giải hàng đầu Nước thải, phân rắn, rắn chết, loại phế phẩm từ thức ăn rắn chưa xử lý hợp lý, phận người dân đổ cống, rãnh,sơng, ngịi Rác thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, từ cơng trình xây dựng, từ bệnh viện, trường học… gây sức ép lớn đến môi trường Đặc biệt lượng rác thải phát sinh không thu gom xử lý Về công tác quản lý môi trường, công tác quản lý chưa thực đạt hiệu Lượng nước thải hồn tồn khơng xử lý; Việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt từ khu dân cư kém, đội tu vệ sinh môi trường chưa thu gom rác thường xuyên, giấc thu gom rác chưa hợp lý, tần suất thu gom cịn Tuy nhiên, cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường ngày ưu tiên thực thường xun Bước đầu hồn thành cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường Bản hương ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng Việc xây dựng hương ước giải pháp hiệu cho công tác quản lý bảo vệ môi trường gắn với cộng đồng Bản hương ước bao gồm 10 điều với nội dung phù hợp với thực tế trạng môi trường địa bàn, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người dân bảo vệ môi trường KIẾN NGHỊ Trong tồn vấn đề mơi trường địa phương, quyền nhân dân cần có phối hợp chặt chẽ để cải thiện trì mơi trường cách tốt nhất, phấn đấu hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thơn thân thiện với mơi trường - 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn 60 Vì vấn đề thời gian điều kiện thực đồ án hạn chế, hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã Vĩnh Sơn giai đoạn đầu, thống ý kiến người dân phê duyệt cấp quyền địa phương Bản hương ước bàn giao lại cho nhà lãnh đạo, quản lý môi trường địa phương Việc áp dụng hương ước cần triển khai thời gian sớm có đánh giá, báo cáo kết thực hương ước địa phương để từ chỉnh sửa, bổ sung phù hợp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Báo cáo trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011-2015 [2] Báo cáo kết công tác quản lý môi trường xã Vĩnh Sơn năm 2014 [3] Báo cáo kết khảo sát môi trường xã Vĩnh Sơn 2014 [4] Luật bảo vệ môi trường 2014 [5].Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT Bộ Tư pháp : Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư [6] Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Tường (2014), Niên giám thống kê huyện Vĩnh Tường [7] Bộ Chính Trị (2004), Nghị số 41-NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [8] Bộ Chính Trị (2009), Chỉ thị 29-CT/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 41về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [9] Bộ Tư Pháp (2000), Thông tư số 02/2000/TTLT-BVHTT-BTP- UBMTWMTTQVN việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp cụm dân [10] Báo cáo kinh tế xã hội xã Vĩnh Sơn năm 2016 62 ... ứng bảo vệ môi trường nơi sinh sống, làm việc tạo đồng thuận cao bảo vệ mơi trường cộng đồng Do đó, đề tài “ Xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng xã Vĩnh Sơn, huyện. .. hành xây dựng dự thảo hương ước, quy ước bảo vệ môi trường xã 2.2.3 Phương pháp tham vấn cộng đồng - Tổ chức họp cộng đồng - Lấy ý kiến cộng đồng cho dự thảo hương ước, quy ước bảo vệ môi trường. .. việc xây dựng hệ thống thể chế hương ước, quy ước phong trào xây dựng thực hương ước, quy ước nhiều địa phương nước Về phía Nhà nước có số văn quy phạm pháp luật quy định hương ước, quy ước như:

Ngày đăng: 05/07/2017, 07:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

    • 1. Tổng quan về nội dung nghiên cứu

      • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, đặc trưng và vai trò của hương ước, quy ước

  • Khái niệm hương ước, quy ước được gọi chung là hương ước và được hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-

  • BTTUBTƯMTTQVN như sau: “Hương ước là văn bản quy phạm xã hội trong đó quy định các quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân cư cùng thỏa thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính tự quản của nhân dân nhằm giữ gìn và phát huy những phong tục, tập quán tốt đẹp và truyền thống văn hóa trên địa bàn làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước bằng pháp luật”. [5]

  • Hương ước, quy ước có vai trò quan trọng trong đời sống và sinh hoạt cộng đồng dân cư. Cùng với pháp luật, hương ước, quy ước giúp duy trì an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải quyết các tranh chấp, vi phạm nhỏ trong nhân dân, xoá đói, giảm nghèo, góp phần duy trì và phát huy thuần phong mỹ tục, đề cao các chuẩn mực đạo lý và đạo đức truyền thống dân tộc. Gần đây, nhiều nội dung của hương ước, quy ước còn góp phần thực hiện chính sách dân số, bài trừ các hủ tục và tệ nạn xã hội. Hương ước, quy ước góp phần hình thành trong địa phương và người dân sinh sống tại địa phương truyền thống đoàn kết quý báu và nâng cao ý thức của mỗi cá nhân trong công việc chung của cộng đồng. Hơn vậy, ngoài việc quy định nghĩa vụ của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng thì hương ước, quy ước còn định rõ trách nhiệm của cộng đồng trong việc bảo vệ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong đời sống thường nhật; hương ước khuyên răn mọi người ăn ở hòa thuận theo đúng đạo hiếu gia đình, giữ gìn tình làng nghĩa xóm, giúp đỡ nhau lúc hoạn nạn, túng thiếu hay gặp công to việc lớn. Những trường hợp gây ảnh hưởng xấu tới người khác và lợi ích chung của cộng đồng đều bị phạt nặng. Mọi người dân đều thấy được những nguyên tắc, quy tắc xử sự đồng nhất, công bằng, dân chủ, chỗ dựa về vật chất và tinh thần ở nơi mình sinh sống thông qua hương ước, quy ước của địa phương.[5]

  • Hương ước, quy ước là kết ước của người dân, được thể hiện bằng một loại văn bản với nhiều tên gọi khác nhau như: hương ước làng, quy ước làng,… Trong dân gian cũng còn nhiều loại hình kết ước của người dân được thể hiện bằng các câu tục ngữ, lời nói có vần, phương ngôn, ngạn ngữ truyền miệng, không được thực hiện bằng văn bản thì không phải là hương ước. Do cộng đồng dân cư cùng thỏa thuận đặt ra trên cơ sở sự nhất trí của cộng đồng dân cư. Đây cũng là một trong những nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước, bất cứ một cá nhân hay một cơ quan, tổ chức nào xây dựng văn bản và tự gọi đó là hương ước, quy ước đều là không đúng, không phù hợp với tính chất, đặc trưng và nguyên tắc xây dựng hương ước, quy ước. [5]

  • Hương ước, quy ước cũng là một loại văn bản quy phạm, có nghĩa là nó cũng chứa đựng những nguyên tắc bắt buộc hoặc cho phép cá nhân, tổ chức được làm hoặc không được làm một việc gì đó trong cuộc sống hàng ngày tại địa phương, nhưng đấy là các quy phạm xã hội do cộng đồng dân cư thỏa thuận đặt ra và cùng nhau thực hiện. Nghĩa là cộng đồng dân cư tự xây dựng các nguyên tắc ứng xử trên cơ sở pháp luật và truyền thống, tập quán địa phương và tự nguyện thực hiện các nguyên tắc đó. Đặc điểm này của quy phạm hương ước, quy ước khác hẳn với các quy phạm pháp luật trong các văn bản do nhà nước ban hành. Các quy định trong hương ước, quy ước không được trái với quy định của pháp luật, nếu trái thì phải loại bỏ những quy định đó. Trên thực tế, hương ước, quy ước được xây dựng chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ tự quản tại cộng đồng dân cư, là những quan hệ xã hội trong lĩnh vực xã hội – dân sự mà pháp luật không điều chỉnh hoặc chỉ điều chỉnh ở mức độ quy định các nguyên tắc chung như: việc tổ chức ma chay, cưới xin, bảo vệ trật tự trị an, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống, giải quyết các tranh chấp hoặc những vi phạm nhỏ trong nhân dân, các phương thức cụ thể tại địa phương để xóa đói, giảm nghèo,… [5]

  • Hương ước và quy ước là hai tên gọi khác nhau của cùng một loại văn bản, vì vậy, có thể nói, chúng là một, việc có tên gọi khác nhau là do cách đặt tên hoặc do chủ thể xây dựng văn bản này. Chẳng hạn, văn bản được cộng đồng dân cư ở làng, bản, thôn xây dựng thường được đặt tên là hương ước (với tính chất là quê hương, gắn với địa bàn nông thôn truyền thống, trước đây đã có), văn bản do cộng đồng dân cư ở cụm dân cư không gắn với quê hương hoặc ở những khu đô thị, khu tập thể xây dựng thì thường được đăt tên là quy ước. Tuy nhiên, sự phân biệt này cũng chỉ mang tính tương đối, cũng có thể xây dựng hương ước làng văn hoá hoặc quy ước làng văn hóa. Điểm giống nhau duy nhất giữa huơng ước, quy ước và văn bản pháp luật là chúng đều được xây dựng trên cơ sở những quy phạm. Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, quy phạm trong hương ước, quy ước là quy phạm xã hội, do nhân dân xây dựng nên và nhân dân tự nguyện thực hiện; quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật là quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước xây dựng nên và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Ở đây cũng cần nói thêm rằng, mặc dù chính quyền địa phương có thực hiện việc phê duyệt hương ước, quy ước sau khi văn bản này được nhân dân xây dựng nhưng đó chỉ là hành vi mang tính chất hành chính, thể hiện quan điểm thống nhất của chính quyền và nhân dân với nội dung của hương ước, quy ước, còn trong thực tế việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước đều thể hiện sự tự nguyện, tự quản và tính nhất trí cao trong cộng đồng dân cư. [5]

  • Với vị trí, vai trò của mình, hương ước, quy ước là thành tố quan trọng trong hệ thống thể chế quản lý ở nông thôn, là một bộ phận hỗ trợ đắc lực pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội tại cộng đồng dân cư đối với những vấn đề, những nội dung mà pháp luật không điều chỉnh, mặt khác, hương ước, quy ước còn thực hiện tối đa tinh thần mở rộng dân chủ ở cơ sở, giúp nhân dân trong tiến trình tham gia giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước.

    • 1.1.2. Nội dung và hình thức thể hiện của hương ước

  • - Nội dung:

  • Nội dung của hương ước, quy ước thường đề ra các biện pháp, phương thức thích hợp giúp dân cư trên địa bàn tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, bảo đảm và phát huy quyền tự do, dân chủ của nhân dân; động viên và tạo điều kiện để nhân dân thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của công dân; Đề ra các biện pháp góp phần bảo vệ tài sản Nhà nước, tài sản công cộng và tài sản của công dân, bảo vệ môi trường sống; Đề ra các biện pháp cụ thể bảo vệ trật tự, trị an trên địa bàn; Đề ra các biện pháp khuyến khích và không khuyến khích trong hương ước, quy ước nhằm thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hoá gia đình.

  • Các nội dung, biện pháp nhằm bảo đảm, giữ gìn và phát huy thuần phong, mỹ tục, thực hiện nếp sống văn minh trong cộng đồng dân cư; thực hiện tốt các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước. Hơn nữa, trong hương ước, quy ước còn đề cập đến các biện pháp bài trừ các hủ tục, tệ nạn xã hội và mê tín dị đoan trong việc cưới hỏi, việc tang, lễ hội, thờ phụng ở địa phương; khuyến khích những nghi lễ lành mạnh, tiết kiệm, hạn chế ăn uống lãng phí, tốn kém và xây dựng tình đoàn kết, tương thân, tương ái trong cộng đồng, xoá đói, giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, khuyến học, khuyến nghề ở địa phương. [5]

  • - Hình thức:

  • Về tên gọi: có thể dùng tên gọi chung là Hương ước hoặc Quy ước (làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư).

  • Về cơ cấu và nội dung: Hương ước có thể có lời nói đầu ghi nhận truyền thống văn hoá của từng làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư và mục đích của việc xây dựng hương ước. Nội dung của hương ước được chia thành các chương, mục, điều, khoản, điểm. Các quy định cụ thể của hương ước cần xác định rõ quyền và nghĩa vụ củacác thành viên trong cộng đồng. Các biện pháp thưởng, phạt có thể quy định ngay tại các điều, khoản cụ thể. [5 ]

  • Các quy định của hương ước cần ngắn gọn, cụ thể, thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện.

    • 1.1.3. Thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hương ước

  • a. Theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN:

  • - Hương ước phải được xây dựng một cách thực sự dân chủ, công khai, phù hợp với các quy định của pháp luật, được chia theo các bước cơ bản sau ( 4 bước ):

  • Bước 1. Thành lập Nhóm soạn thảo và tổ chức soạn thảo hương ước:

  • Trưởng thôn, làng, ấp, bản, cụm dân cư (sau đây gọi chung là Trưởng thôn) chủ trì cùng Bí thư chi bộ, Trưởng Ban công tác Mặt trận thống nhất các nội dung cơ bản cần soạn thảo, đồng thời chỉ định các thành viên Nhóm soạn thảo. Thành viên Nhóm soạn thảo là những người có uy tín và kinh nghiệm sống, có trình độ văn hoá, hiểu biết về pháp luật và phong tục tập quán ở địa phương, có phẩm chất đạo đức tốt. Nhóm soạn thảo cần có sự tham gia của đại diện một số cơ quan, tổ chức và đại diện của các thành phần trong cộng đồng dân cư như: cán bộ hưu trí, cựu chiến binh, các chức sắc tôn giáo, già làng, trưởng bản, trưởng tộc và những người khác có uy tín, trình độ trong cộng đồng.

  • Trưởng thôn chủ trì, phối hợp với Ban công tác Mặt trận, dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng ở cơ sở chỉ đạo Nhóm soạn thảo xây dựng hương ước.

  • Việc dự thảo hương ước cần tập trung vào các vấn đề được nêu tại ở trên. Đồng thời, cần tham khảo nội dung các hương ước cũ (nếu có) cũng như nội dung của các hương ước của địa phương khác để lựa chọn, kế thừa được những nội dung tích cực, phù hợp đã trở thành phong tục, tập quán tốt đẹp. Ở những nơi phong tục, tập quán của đồng bào dân tộc thiểu số được thể hiện bằng Luật tục thì chọn lọc đưa vào hương ước những quy định của Luật tục phù hợp với pháp luật và thuần phong mỹ tục.

  • Bước 2. Tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức và nhân dân vào dự thảo hương ước.

  • Dự thảo hương ước được gửi đến cơ quan chính quyền, cấp uỷ, lãnh đạo các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã; nếu điều kiện cho phép thì gửi đến từng hộ gia đình để lấy ý kiến đóng góp.

  • Việc thảo luận đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện dự thảo hương ước có thể được tổ chức bằng các hình thức thích hợp như họp thảo luận ở tổ, đội sản xuất, tổ dân phố, ngõ xóm, nhóm các hộ gia đình, họp thảo luận ở các tổ chức đoàn thể ở thôn, làng, ấp, bản, cụm dân cư, niêm yết, phát trên đài truyền thanh, mở hộp thư để thu thập ý kiến đóng góp.

  • Dự thảo hương ước có thể được Hội đồng nhân dân hoặc Ủy ban nhân dân cấp xã thảo luận, tham gia ý kiến nhưng không thông qua như một nghị quyết của Hội đồng hoặc quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

  • Bước 3. Thảo luận và thông qua hương ước.

  • Trên cơ sở những ý kiến đóng góp trên, Nhóm soạn thảo chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo và gửi tới các thành viên sẽ được dụ kiến mời tham gia Hội nghị để thảo luận và thông qua hương ước.

  • Dự thảo hương ước phải được thảo luận kỹ, thực sự dân chủ và thông qua tại Hội nghị cử tri hoặc Hội nghị đại biểu hộ gia đình ở làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư. Đại biểu hộ gia đình là chủ hộ hoặc người có năng lực hành vi dân sự được chủ hộ uỷ quyền. Hội nghị này chỉ tiến hành khi có ít nhất là hai phần ba tổng số thành phần cử tri hoặc đại biểu hộ gia đình tham dự. Hương ước được thông qua khi có ít nhất quá nửa số người dự họp tán thành. Trưởng thôn phối hợp với Ban công tác Mặt trận chủ trì Hội nghị. Hội nghị quyết định hình thức biểu quyết thông qua hương ước bằng cách giơ tay biểu quyết trực tiếp hoặc bỏ phiếu.

  • Bước 4. Phê duyệt hương ước:

  • Sau khi hương ước được thông qua, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cùng Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã xem xét nội dung của hương ước bảo đảm phù hợp với pháp luật, thuần phong mỹ tục và trao đổi thống nhất với Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã về nội dung của hương ước trước khi trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.

  • Hương ước chính thức trình phê duyệt cần có chữ ký của Trưởng thôn, Bí thư chi bộ, Trưởng ban công tác Mặt trận và già làng (nếu có) kèm theo Biên bản thông qua tại Hội nghị.

  • Hương ước gửi lên Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phải có công văn đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp xã.

  • Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, phê duyệt hương ước trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản hương ước và công văn đề nghị phê duyệt.

  • Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ra quyết định phê duyệt hương ước. Hương ước đã được phê duyệt phải có dấu giáp lai.

  • Trong trường hợp hương ước không được phê duyệt thì Phòng Tư pháp chủ trì phối hợp với Phòng Văn hoá - Thông tin hướng dẫn để cơ sở chỉnh lý, hoàn thiện các hương ước đó để trình lại.

  • - Tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hương ước:

  • Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm chuyển hương ước đã được phê duyệt để Trưởng thôn niêm yết tuyên truyền, phổ biến đến từng thành viên trong cộng đồng dân cư và tổ chức thực hiện hương ước.

  • Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội ở cơ sở chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung của hương ước; kiểm tra, phát hiện và kịp thời chấn chỉnh những sai trái, lệch lạc, tiêu cực trong việc thực hiện hương ước, định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên và Hội đồng nhân dân cùng cấp việc thực hiện hương ước ở địa phương.

  • Hàng năm, cần tổ chức kiểm điểm việc thực hiện hương ước. Trong trường hợp cần sửa đổi, bổ sung thì do Hội nghị cử tri hoặc Hội nghị đại biểu hộ gia đình thảo luận. Việc sửa đổi, bổ sung hương ước cũng phải tuân theo trình tự, thủ tục như khi soạn thảo hương ước mới. Không được tuỳ tiện sửa đổi, bổ sung hương ước sau khi đã được phê duyệt.

  • b. Theo chương trình SEMLA

  • Hương ước bảo vệ môi trường được xây dựng và triển khai bao gồm 8 bước. Những bước này mô tả cách làm thế nào để xây dựng và triển khai các quy định cùng với sự tham gia tích cực của cộng đồng trong đó nhấn mạnh sự tham gia và tầm quan trọng của việc lồng ghép các hoạt động truyền thông như một phần trong thiết kế dự án.

    • 1.1.4. Cơ sở pháp lý liên quan đến xây dựng hương ước, quy ước BVMT

    • 1.2. Cơ sở thực tiễn

      • 1.2.1. Tình hình xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước BVMT ở Việt Nam

      • 1.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Vĩnh Sơn

  • Vĩnh Sơn là một làng nuôi rắn có lịch sử hàng trăm năm, trong tổng 1304 hộ có đến 950 hộ gây nuôi rắn chiếm 72,8%; nguồn lợi từ gây nuôi rắn hiện chiếm tới 70% tổng thu từ chăn nuôi, tương ứng với 39,5% tổng thu nhập của xã; sản phẩm của xã đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Đài Loan và đã xuất hiện trong một số nhà hàng đặc sản ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Móng Cái….Xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc từ lâu đã trở thành một trong những xã có gây nuôi rắn nổi tiếng nhất miền Bắc. [10]

  • a. Điều kiện tự nhiên

  • • Vị trí địa lý

  • Xã Vĩnh Sơn là xã nằm ở xã nằm ở phía Bắc của huyện Vĩnh tường, diện tích tự nhiên 327.34 ha, với 1.304 hộ và trên 5.906 nhân khẩu. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 236,27 ha, chiếm tỉ lệ 72,18%; Đất phi nông nghiệp 91,07 ha, chiếm tỉ lệ 27,82. [10]

  • Nằm cách quốc lộ 2 khoảng 3 km về phía Tây Nam, Vĩnh Sơn có đường biên giới tiếp giáp với 5 xã.

  • - Phía Bắc giáp Đại Đồng,

  • - Phía Tây giáp Thổ Tang và Thượng Trưng,

  • - Phía Nam giáp Vũ Di,

  • - Phía Đông giáp Bình Dương.

    • Hình 1.1: Vị trí địa lý xã Vĩnh Sơn

  • Địa hình địa mạo

  • Xã Vĩnh Sơn là một xã thuộc vùng đồng bằng nên có địa hình bằng phẳng, đất đai của xã tương đối màu mỡ thuận lợi cho phát triển trồng trọt không những đáp ứng nhu cầu của người dân mà còn góp phần cung cấp thức ăn cho phát triển ngành chăn nuôi của xã.

  • Khí hậu

  • Xã Vĩnh Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều. Khí hậu một năm có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông.

  • Từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa hè: Nóng và thỉnh thoảng có mưa.

  • Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa thu: Thời tiết khô ráo và dễ chịu.

  • Từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là mùa đông: Thời tiết lạnh, khô ráo.

  • Từ tháng 2 đến tháng 4 là mùa xuân: Thời tiết ấm áp.

  • Mùa hạ thì nóng bức và mưa nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 33- , mùa đông thì lạnh và khô hanh, nhiệt độ trung bình 14 - . Vĩnh Sơn có con sông Phan nằm ở phía Tây Nam xã chảy theo hướng Tây- Đông gần như song song với huyện lộ,ngăn cách khu dân cư với đồng làng. Là một xã thuần nông nên sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu. Một năm 2 vụ lúa và một vụ màu, vụ màu chủ yếu là trồng ngô, đậu tương. Trước cách mạng, sản xuất nông nghiệp trồng trọt bấp bênh, vụ chiêm thì khô hạn, vụ mùa thì úng lụt do không có hệ thống kênh mương tưới tiêu. Sau cách mạng, hệ thống kênh mương được chú trọng hơn, hiện nay, đã có hệ thống kênh mương dẫn nước từ Liễn Sơn về và hệ thống kênh mương từ 3 trạm bơm điện từ sông Phan lên do vậy toàn bộ diện tích gieo trồng được tưới và 1 trạm bơm tiêu úng cho cánh đồng. Từ đó, toàn bộ diện tích được tưới tiêu chủ động, không bị úng, hạn, năng suất cây trồng tăng nhanh.

  • Xã Vĩnh Sơn chịu ảnh hưởng chủ yếu của đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có 2 đợt gió mùa chính: Mùa Đông chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc tràn về mang theo hơi lạnh, mùa hè lại chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam tạo ra khoảng thời gian nắng nóng. Nhiệt độ cao trung bình hàng năm là , nhiệt độ trung bình thấp nhất là . Tháng có nhiệt độ thấp nhất là vào tháng 12, có lúc nhiệt độ xuống tới . Tháng có nhiệt độ cao là vào tháng 9 – 10, nhiệt độ trung bình là 22,4 . Độ ẩm trung bình hàng năm là 80%, lượng mưa trung bình hàng năm là 1.526 mm, số ngày mưa trung bình một năm là 133 ngày. Bên cạnh đó, đây cũng là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của mưa bão (vào tháng 7 – 8) như đổ nhà cửa, tàn phá hoa màu gây thiệt hại không chỉ tới kinh tế mà tới cả đời sống người dân.

  • Các nguồn tài nguyên

  • Tài nguyên đất

  • Xã Vĩnh Sơn là một xã thuộc vùng đồng bằng nên có địa hình bằng phẳng, đất đai của xã tương đối màu mỡ thuận lợi cho phát triển trồng trọt không những đáp ứng nhu cầu của người dân mà còn góp phần cung cấp thức ăn cho phát triển ngành chăn nuôi của xã. Xã Vĩnh Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên là 327,34 ha, trong đó diện tích nuôi rắn là 9,1 ha chiếm 14,41% diện tích đất thổ cư. [10] Tình hình phân bổ và sử dụng đất của xã trong năm 2016 được thể hiện ở bảng 1.1:

    • Bảng 1.1: Tình hình phân bố và sử dụng đất của xã Vĩnh Sơn năm 2016

  • Chỉ tiêu

  • Sản lượng (ha)

  • Cơ cấu (%)

  • Tổng diện tích đất tự nhiên

  • 327,34

  • 100

  • 1. Đất nông nghiệp

  • 236,27

  • 72,18

  • Đất canh tác

  • 226,42

  • 95,83

  • Đất nuôi trồng thủy sản

  • 9,85

  • 4,17

  • Đất nông nghiệp khác

  • 0

  • 0

  • 2. Đất phi nông nghiệp

  • 91,07

  • 27,82

  • Đất thổ cư

  • 63,14

  • 69,33

  • Trong đó diện tích đất nuôi rắn

  • 9,1

  • 14,41

  • Đất chuyên dùng

  • 7,6

  • 8,35

  • Đất phi nông nghiệp khác

  • 20,33

  • 22,32

  • Nguồn: Ban Địa chính xã Vĩnh Sơn

  • Tài nguyên nước

  • Nhìn chung, tài nguyên nước của xã rất dồi dào, chất lượng nước tương đối tốt vì thế có giá trị rất lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội và đời sống nhân dân, nếu được khai thác và sử dụng hợp lý sẽ đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, đời sống của nhân dân giúp môt phần không nhỏ cho sự phát triển kinh tế của xã.

    • Bảng 1.2: Tình hình biến động về nhân khẩu và lao động của xã Vĩnh Sơn năm 2016

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học ( phỏng vấn sâu và dùng bảng hỏi )

      • 2.2.3. Phương pháp tham vấn cộng đồng

      • 2.2.4. Phương pháp sử dụng mô hình DPSIR

  • Mô hình DPSIR nói lên rằng để hiểu tình trạng, môi trường tại một địa bàn, có thể là trên toàn cầu, tại một quốc gia, một tỉnh/thành phố, hay một địa phương nhỏ hơn ta phải biết:

  • - Driving Forces có nghĩa là lực điều khiển ( dự án EIR dịch là động lực ) có tính khái quát nào đang tác động lên môi trường của địa bàn đang được xem xét

  • - Presure có nghĩa là áp lực lên các nhân tố môi trường

  • - State có nghĩa là tình trạng môi trường tại một thời điểm hoặc thời gian nhất định

  • - Impact có nghĩa là tác động tiêu cực hoặc tích cực của tình trạng đó đối với con người cũng như điều kiện sinh sống, hoạt động sản xuất… của con người

  • - Response có nghĩa là đáp ứng, con người đã có những hoạt động gì để đáp ứng nhằm khắc phục các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực.

  • Ứng dụng mô hình DPSIR vào trong phạm vi của đồ án này, tôi chỉ thống kê các nguồn gây ô nhiễm và tác động của các nguồn gây ô nhiễm để làm cơ sở đánh giá hiện trạng môi trường ở địa phương. Từ đó đề xuất ra bản dự thảo hương ước, quy ước tại xã Vĩnh Sơn.

  • + Dựa trên những tài liệu thu thập được và kết quả điều tra khảo sát thực địa để thống kê các áp lực (nước thải; chất thải rắn sinh hoạt; chất thải rắn nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; khí thải, bụi) làm suy giảm chất lượng môi trường tại địa phương.

  • + Qua kết quả từ phiếu điều tra môi trường tại xã Vĩnh Sơn và tài liệu thu thập được cũng với quan sát thực tế, tiến hành đánh giá những tác động của ô nhiễm môi trường tới sức khỏe của người dân.

  • + Thống kê được nguồn gây ô nhiễm và những tác động của nó thì từ đó đánh giá hiện trạng môi trường ở địa phương.

  • + Trên cơ sở các kết quả đạt được sẽ xây dựng bản dự thảo hương ước, quy ước tại xã Vĩnh Sơn nhằm đưa ra những chính sách quản lý và bảo vệ môi trường hợp lý, phù hợp với yêu cầu và mong muốn của người dân trên địa bàn.

  • 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu

  • Phân tích đánh giá các số liệu có sẵn, các số liệu phân tích được. Tổng hợp các số liệu đó để đưa ra các nhận xét, đánh giá một cách đầy đủ, chính xác. Số liệu thu thập được sử dụng phép thống kê đơn giản như là Microsoft Excel, Microsoft Word.

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Hiện trạng môi trường tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

      • 3.1.1. Các vấn đề môi trường tại xã Vĩnh Sơn

        • Hình 3.1 : Các vấn đề môi trường ưu tiên tại xã Vĩnh Sơn

      • 3.1.2. Hiện trạng môi trường nước

        • Hình 3.2 : Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt tại xã Vĩnh Sơn

        • Hình 3.3 : Nguồn nước thải của người dân tại xã Vĩnh Sơn

        • Hình 3.5: Các bệnh thường mắc do ô nhiễm nguồn nước tại xã Vĩnh Sơn

      • 3.1.3. Hiện trạng môi trường không khí

        • Hình 3.5: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí:

        • Hình 3.6: Các bệnh lý thường mắc do ô nhiễm môi trường không khí

      • 3.1.4. Hiện trạng môi trường đất

        • Hình 3.7: Hành vi của con người ảnh hưởng đến môi trường đất

        • Hình 3.8: Các bệnh lý ảnh hưởng do sử dụng hóa chất, thuốc BVTV

        • Hình 3.9: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện trạng chất thải rắn

        • Hình 3.10: Thành phần rác thải trên địa bàn xã Vĩnh Sơn

    • 3.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại xã Vĩnh Sơn

      • 3.2.1. Cơ sở pháp lý thực hiện bảo vệ môi trường tại xã Vĩnh Sơn

      • 3.2.2. Nguồn nhân lực

      • 3.2.3. Cơ sở vật chất hạ tầng

      • 3.2.4. Hoạt động quản lý bảo vệ môi trường

      • 3.2.5. Những khó khăn và hạn chế

      • 3.2.6. Các giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao việc quản lý môi trường tại xã

    • 3.3. Xây dựng bản hương ước, quy ước về bảo vệ môi trường gắn với cộng đồng người dân tại xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

      • 3.3.1. Quy trình xây dựng hương ước, quy ước bảo vệ môi trường với sự tham gia của cộng đồng xã Vĩnh Sơn

  • Kế thừa thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện và sửa đổi, bổ sung hương ước theo Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BTP-BVHTT-BTTUBTƯMTTQVN và theo chương trình SEMLA, trong đồ án này, bản hương ước, quy ước được xây dựng với các bước sau:

    • Bảng 3.1: Số phiếu điều tra cán bộ quản lý xã Vĩnh Sơn

    • Bảng 3.2: Số phiếu điều tra hộ gia đình trên địa bàn xã Vĩnh Sơn

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan