ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CAO SU TẠI XÃ MINH THÀNH, HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC

68 131 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG  CAO SU TẠI XÃ MINH THÀNH, HUYỆN CHƠN THÀNH,   TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CAO SU TẠI Xà MINH THÀNH, HUYỆN CHƠN THÀNH, TỈNH BÌNH PHƯỚC LÊ THỊ HÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH DOANH NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế nông hộ trồng cao su xã Minh Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước” Lê Thị Hà, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Doanh Nông Nghiệp, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Thái Anh Hòa Người hướng dẫn, Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin chân thành cảm ơn gia đình người thân động viên lo lắng để tơi có ngày hôm Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quí báu dạy dỗ suốt bốn năm đại học Xin chân thành biết ơn thầy TS Thái Anh Hòa tận tâm bảo, giúp tơi vượt qua khó khăn q trình thực khóa luận Tạo cho tơi cách nhìn rộng phương pháp thực đề tài nghiên cứu mà mang theo bước tiếp đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn q chú, anh chị UBND chủ nông hộ xã Minh Thành nhiệt tình giúp đỡ tơi điều tra thực khóa luận Cuối xin cảm ơn người bạn phòng, lớp, người bạn bên quan tâm giúp đỡ tơi suốt qng đời sinh viên Xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Lê Thị Hà NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ HÀ Tháng 07 năm 2010 “Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Nông Hộ Trồng Cao Su Xã Minh Thành, Huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước” LE THI HA July 2010 “Evaluation The Economic Efficiency of Rubber Farmers in Minh Thanh Commune, Chon Thanh District, Binh Phuoc province” Khóa luận tìm hiểu hiệu kinh tế cao su sở phân tích số liệu điều tra 90 hộ, gồm 60 hộ trồng cao su, 30 hộ trồng điều thu thập số liệu thứ cấp từ phòng ban xã Minh Thành Từ đó, đánh giá hiệu kinh tế tính canh tác cao su lợi nhuận thu người nông dân Kết so sánh hiệu kinh tế cao su điều trồng phổ biến địa bàn xã cho thấy cao su có hiệu kinh tế cao điều, mang lai thu nhập ổn định cho người nơng dân Đồng thời, tìm hiểu q trình canh tác cao su địa phương, đánh giá kỹ thuật canh tác, nhu cầu vấn đề tồn đọng người dân q trình trồng chăm sóc cao su Từ đó, đề tài đưa giải pháp để giải vấn đề tồn đọng: - Cần chọn giống mà ngành cao su ứng dụng - Có sách phát triển cao su nơng hộ cụ thể đến địa phương - Có sách quản lý, hình thức tiêu thụ giá thu mua sản phẩm cao su hợp lý MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu khái quát cao su 2.2 Thị trường tình hình tiêu thụ cao su giới 2.3 Điều kiện tự nhiên xã 2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.4.1 Điều kiện kinh tế 2.4.2 Điều kiện xã hội 10 2.5 Hiện trạng sử dụng đất đai xã Minh Thành năm 2009 12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Cơ sở lí luận 15 3.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò kinh tế hộ 15 3.1.2 Một số tiêu xác định kết - hiệu sản xuất 16 3.1.3 Các tiêu đánh giá dự án 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp mô tả 20 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm chủ hộ trồng cao su 22 4.2 Tình hình sử dụng giống hộ điều tra 26 4.2.1 Vai trò việc chọn giống 26 v 4.2.2 Tình hình sử dụng giống 26 4.2.3 Các loại giống sử dung địa bàn xã 27 4.2.4 Về mật độ chế độ cạo 28 4.3 Kết - hiệu - bảng ngân lưu cao su 29 4.3.1 Chi phí đầu tư cho cao su thời kì KTCB 29 4.3.2 Chi phí đầu tư cho cao su thời kì kinh doanh 30 4.3.3 Chi phí đầu tư cho cao su thời kì kinh doanh 31 4.3.4 Kết - hiệu kinh tế cao su giai đoạn SXKD 32 4.3.5 Đánh giá hiệu đầu tư cao su 33 4.4 Đánh giá kết quả- hiệu điều 35 4.4.1 Đặc điểm chủ hộ trồng điều 35 4.4.2 Giới thiệu sơ lược điều 37 4.4.3 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ KTCB 38 4.4.4 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ Kinh Doanh 39 4.4.5 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ kinh doanh 39 4.4.6 Kết - hiệu kinh tế điều 40 4.4.7 Đánh giá hiệu đầu tư điều 41 4.5 So sánh tiêu cao su điều 42 4.5.1 So sánh hiệu kinh tế cao su điều 42 4.5.2 So sánh tiêu kết - hiệu kinh tế cao su điều 43 4.6 Phân tích độ nhạy 43 4.6.1 Phân tích độ nhạy NPV, IRR theo giá bán suất 44 4.6.2 Phân tích độ nhạy lợi nhuận theo giá bán suất 46 4.7 Kênh tiêu thụ sản phẩm 48 4.8 Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu canh tác cao su nông hộ 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 5.2.1 Đối với nhà nước 51 5.2.2 Đối với địa phương 51 5.2.3 Đối với nông hộ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC Hiệp hội nước sản xuất cao su tự nhiên (Natural Rubber Producing Countries) CĐ Cao đẳng CPLĐ Chi phí lao động CPVC Chi phí vật chất ĐH Đại học DT/CP Doanh thu/Chi phí ĐVT Đơn vị tính Ha Hecta IRSG Tổ chức nghiên cứu cao su quốc tế (International Rubber Study Group) KQĐT Kết điều tra KTCB Kiến thiết LN/CP Lợi nhuận/Chi phí LN/DT Lợi nhuận/Doanh thu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TAGS Thức ăn gia súc TC Trung cấp TTTH Tính tốn tổng hợp UBND Ủy Ban Nhân Dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình Hình Dân Số Của Xã Năm 2009 10 Bảng 2.2 Tình Hình Giáo Dục Xã Năm 2009 11 Bảng 2.3 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Đai Của Xã Minh Thành Năm 2009 12 Bảng 2.4 Tình Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Địa Phương Năm 2009 12 Bảng 4.1 Qui Mô Nhân Khẩu 22 Bảng 4.2 Độ Tuổi Chủ Hộ Điều Tra 23 Bảng 4.3 Số Năm Kinh Nghiệm Của Chủ Hộ 24 Bảng 4.4 Trình Độ Văn Hóa Của Chủ Hộ 24 Bảng 4.5 Nguồn Gốc Giống 26 Bảng 4.6 Các Loại Giống Được Sử Dụng Trên Địa Bàn Xã 27 Bảng 4.7 Mật Độ Trồng Trên Địa Bàn Xã 28 Bảng 4.8 Chi phí đầu tư cho cao su thời kì KTCB 29 Bảng 4.9 Bảng Chi Phí Đầu Tư Cho Ha Cao Su Thời Kỳ Kinh Doanh 30 Bảng 4.10 Bảng Chi Phí Đầu Tư Ha Cao Su Năm 2009 31 Bảng 4.11 Kết Quả Hiệu Qủa Kinh Tế Ha Cao Su Năm 2009 32 Bảng 4.12 Bảng Ngân Lưu Cho Một Ha Cao Su 34 Bảng 4.13 Bảng Chiết Tính NPV – IRR – PP Cho Một Ha Cao Su 35 Bảng 4.14 Quy Mô Nhân Khẩu 35 Bảng 4.15 Độ Tuổi Chủ Hộ 36 Bảng 4.16 Số Năm Kinh Nghiệm Canh Tác Của Chủ Hộ 36 Bảng 4.17 Trình Độ Văn Hóa Của Chủ Hộ 37 Bảng 4.18 Chi Phí Đầu Tư Cho Một Ha Điều Thời Kì KTCB 38 Bảng 4.19 Chi Phí Đầu Tư Cho Một Ha Điều Thời Kì Kinh Doanh 39 Bảng 4.20 Bảng Chi Phí Đầu Tư Một Ha Điều Năm 2009 39 Bảng 4.21 Bảng kết - Hiệu Quả Kinh Tế Cây Điều 40 Bảng 4.22 Bảng Ngân Lưu Cho Ha Điều 41 Bảng 4.23 Bảng Chiết Tính NPV – IRR – PP Cho Ha Điều 42 Bảng 4.24 Bảng So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Cây Cao Su Và Cây Điều 42 viii Bảng 4.25 Bảng So Sánh KQ - HQ Kinh Tế Giữa Cây Cao Su Và Cây Điều 43 Bảng 4.26 Độ Nhạy NPV Theo Giá Bán Năng Suất Ha Cao Su 44 Bảng 4.27 Độ Nhạy IRR Theo Giá Bán Năng Suất Ha Cao Su 45 Bảng 4.28 Độ Nhạy NPV Theo Giá Bán Năng Suất Ha Điều 45 Bảng 4.29 Độ Nhạy IRR Theo Giá Bán Năng Suất Ha Điều 46 Bảng 4.30 Độ Nhạy Lợi Nhuận Theo Giá Bán Năng Suất Ha Cao Su 47 Bảng 4.31 Độ Nhạy Lợi Nhuận Theo Giá Bán Năng Suất Ha Điều ix 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sản Lượng Cao Su Tự Nhiên Trên Thế Giới Hình 2.2 Tình Hình Tiêu Thụ Cao Su Tự Nhiên Trên Thế Giới Hình 2.3 Xuất Khẩu Cao Su Việt Nam 13 Hình 4.1 Cơ Cấu Diện Tích Trồng Cao Su Của Nơng Hộ 25 Hình 4.2 Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm 48 x 4.5.2 So sánh tiêu kết - hiệu kinh tế cao su điều Bảng 4.25 Bảng So Sánh KQ - HQ Kinh Tế Giữa Cây Cao Su Và Cây Điều Đvt Chỉ tiêu Loại Chênh lệch Cao su Điều ±U % Chi phí 1000 đồng 13.915,58 7.503,31 6.412,27 46,08 Doanh thu 1000 đồng 81.600 25.369,20 56.230,80 68,91 Lợi nhuận 1000 đồng 67.684,42 17.865,89 49.818,53 73,60 DT/CP Lần 5,86 3,38 2,48 42,34 LN/CP Lần 4,86 2,38 2,48 51,05 LN/DT Lần 0,83 0,70 0,13 15,10 Nguồn: KQĐT TTTH Thông qua bảng 4.25, ta thấy, chi phí đầu tư cho cao su điều 46,08%, doanh thu lại cao 68,91%, lợi nhuận cao 73,60% Rõ ràng, tiêu DT/CP, LN/CP, LN/DT cao su lớn điều Từ cho thấy rằng, hiệu sản xuất cao su mang lại hiệu kinh tế nhiều điều Có thể nói, nơi thích hợp cho cao su phát triển so với loại trồng khác Với kết phần phản ánh hiệu kinh tế trồng chủ lực xã Minh Thành cao su với ưu điểm là: lợi nhuận cao, thu nhập ổn định góp phần tạo việc làm cho người dân nơi Đồng thời, phát triển nhanh cao su góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái góp phần vào phát triển địa phương 4.6 Phân tích độ nhạy Trong phần phân tích hiệu kinh tế trên, tiêu để đánh giá hiệu kinh tế xác định điều kiện yếu tố đầu vào không đổi Tuy nhiên, thực tế yếu tố lại thường xuyên thay đổi làm ảnh hưởng đến kết đầu làm cho lợi nhuận thay đổi Vì vậy, cần phải phân tích theo mơ hình động, nghĩa xem xét hiệu điều kiện yếu tố đầu vào thay đổi Do đó, phân tích độ nhạy việc lập bảng xem xét thay đổi kết đầu hai yếu tố đầu vào thay đổi Trong 43 trường hợp này, kết đầu NPV, IRR, lợi nhuận yếu tố đầu vào giá bán suất Cải tiến phân tích xác định phân tích độ nhạy NPV, IRR, lợi nhuận thay đổi giá bán sản lượng cơng cụ phân tích độ nhạy hai chiều excel 4.6.1 Phân tích độ nhạy NPV, IRR theo giá bán suất a) Phân tích độ nhạy NPV, IRR theo giá bán suất cao su Bảng 4.26 Độ Nhạy Của NPV Theo Giá Bán Và Năng Suất Ha Cao Su Giá giảm NPV (1000 đồng) 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0% 103.161 94.824 86.488 78.152 69.816 61.480 53.144 5% 94.824 86.905 78.986 71.067 63.147 55.228 47.309 Năng 10% 86.488 78.986 71.483 63.981 56.479 48.976 41.474 suất 15% 78.152 71.067 63.981 56.895 49.810 42.724 35.638 giảm 20% 69.816 63.147 56.479 49.810 43.141 36.472 29.803 25% 61.480 55.228 48.976 42.724 36.472 30.220 23.968 30% 53.144 47.309 41.474 35.638 29.803 23.968 18.133 Nguồn: KQĐT TTTH Qua bảng 4.26, việc phân tích độ nhạy cho thấy giá giảm 30% suất đồng thời giảm 30% NPV = 18.133 nghìn đồng > 0, mốc dự án khả thi Chỉ biến động giá giảm >30% đồng thời biến động suất giảm >30% dự án trồng cao su phải xem xét lại tính khả thi Tuy nhiên, theo thông tin tổng hợp tài liệu cho biết suất cao su chưa năm sau giảm so với năm trước ≥ 30% Như dự án trồng cao su tương đối rủi ro 44 Bảng 4.27 Độ Nhạy IRR Theo Giá Bán Năng Suất Ha Cao Su Giá giảm IRR 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0% 37% 36% 35% 33% 32% 31% 29% 5% 36% 35% 33% 32% 31% 30% 28% Năng 10% 35% 33% 32% 31% 30% 28% 27% suất 15% 33% 32% 31% 30% 29% 27% 26% giảm 20% 32% 31% 30% 29% 27% 26% 25% 25% 31% 30% 28% 27% 26% 25% 23% 30% 29% 28% 27% 26% 25% 23% 22% Nguồn: KQĐT TTTH Qua bảng phân tích độ nhạy IRR ta thấy: Khi giá giảm 30% suất đồng thời giảm 30% IRR = 22% > 16,77% (suất chiết khấu dự án) cho thấy dự án khả thi Nếu giá suất đồng thời giảm > 30% dự án trồng cao su cần xem xét lại b) Phân tích độ nhạy NPV, IRR theo giá bán suất điều Bảng 4.28 Độ Nhạy Của NPV Theo Giá Bán Và Năng Suất Trên Ha Điều Giá giảm NPV (1000 đồng) 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0% 25.520 22.033 18.546 15.059 11.572 8.085 4.598 5% 22.033 18.720 15.408 12.095 8.783 5.470 2.157 Năng 10% 18.546 15.408 12.270 9.131 5.993 2.855 -283 suất 15% 15.059 12.095 9.131 6.167 3.204 240 -2.724 giảm 20% 11.572 8.783 5.993 3.204 414 -2.376 -5.165 25% 8.085 5.470 2.855 240 -2.376 -4.991 -7.606 30% 4.598 2.157 -283 -2.724 -5.165 -7.606 -10.047 Nguồn: KQĐT TTTH Qua bảng phân tích độ nhạy cho thấy giá giảm 25%, suất giảm 15% ngược lại suất giảm 25% (điều dễ xảy ra) NPV = 240 nghìn đồng 45 >0 dự án tính khả thi; giá giảm 30% suất giảm 10% ngược lại, mức NPV < dự án khơng khả thi Như dự án trồng điều gặp rủi ro cao dự án trồng cao su Bảng 4.29 Độ Nhạy Của IRR Theo Giá Bán Và Năng Suất Trên Ha Điều Giá giảm IRR 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0% 32% 30% 28% 26% 24% 22% 20% 5% 30% 28% 27% 25% 23% 21% 18% Năng 10% 28% 27% 25% 23% 21% 19% 17% suất 15% 26% 25% 23% 21% 19% 17% 15% giảm 20% 24% 23% 21% 19% 17% 15% 13% 25% 22% 21% 19% 17% 15% 13% 11% 30% 20% 18% 17% 15% 13% 11% 8% Nguồn: KQĐT TTTH Qua bảng 4.29 phân tích độ nhạy ta thấy, cho giá suất giảm từ 0% - 30% ta thấy giá giảm 30%, suất giảm 15% suất giảm 30% giá giảm 15% IRR = 15% < suất chiết khấu Phân tích độ nhạy IRR điều cho thấy tính rủi ro cao (cây điều nhạy cảm với điều kiện tự nhiên bệnh hại) 4.6.2 Phân tích độ nhạy lợi nhuận theo giá bán suất a) Phân tích độ nhạy lợi nhuận theo giá bán suất cao su Bảng phân tích độ nhạy với dòng thể giảm giá (đồng/kg) có biến động thị trường cột thể giảm suất (kg/ha) điều kiện tự nhiên 46 Bảng 4.30 Độ Nhạy Lợi Nhuận Theo Giá Bán Năng Suất Ha Cao Su Giá giảm (1000 đồng/kg) Lợi nhuận (1000 đồng) 12 11,4 10,8 10,2 9,6 8,4 5.842 56.957 53.452 49.947 46.442 42.937 39.432 35.927 Năng 5.550 53.452 50.123 46.793 43.463 40.133 36.804 33.474 suất 5.257 46.793 43.796 40.799 37.803 34.806 31.809 28.812 giảm 4.965 37.803 35.255 32.708 30.161 27.614 25.066 22.519 (kg/ha) 4.673 27.614 25.576 23.538 21.500 19.462 17.425 15.387 4.381 17.425 15.896 14.368 12.840 11.311 9.783 8.255 4.089 8.255 7.185 6.115 5.045 3.975 2.905 1.835 Nguồn: KQĐT TTTH Qua bảng phân tích độ nhạy lợi nhuận theo giá bán suất trồng cao su ta thấy, dù giá giảm đến mức thấp (8.400 đồng/kg) suất giảm đến mức thấp (4.089 kg/ha), người nông dân canh tác cao su thu lợi nhuận 1.835 nghìn đồng/ha Điều cho thấy trồng cao su gặp rủi ro thấp b) Phân tích độ nhạy lợi nhuận theo giá bán suất 1su điều Bảng 4.31 Độ Nhạy Lợi Nhuận Theo Giá Bán Năng Suất Ha Điều Giá giảm (1000 đồng/kg) Lợi nhuận (1000 đồng) Năng suất giảm (kg/ha) 17,4 16,53 15,66 14,79 13,92 13,05 12,18 1.113 12.244 11.276 10.308 9.340 8.371 7.403 6.435 1.057 11.276 10.356 9.436 8.517 7.597 6.677 5.757 1002 9.436 8.609 7.781 6.953 6.125 5.297 4.470 946 6.953 6.249 5.546 4.842 4.138 3.435 2.731 890 4.138 3.576 3.013 2.450 1.887 1.324 761 835 1.324 902 480 57 -365 -787 -1.209 779 -1.209 -1.505 -1.800 -2.096 -2.391 -2.687 -2.982 Nguồn: KQĐT TTTH 47 Qua bảng 4.31 ta thấy, suất đạt 779 kg tất mức giá người nơng dân không thu lợi nhuận, suất từ 835 kg giá từ 14.790 đồng/kg trở lên người nơng dân có lợi nhuận Như vậy, suất giá có tác động ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận canh tác điều Để có suất điều cao cần phải thực quy trình kỹ thuật canh tác, điều kiện tự nhiên thuận lợi ổn định giá có lợi nhuận 4.7 Kênh tiêu thụ sản phẩm Hình 4.2 Kênh Tiêu Thụ Sản Phẩm NHÀ MÁY CB CTCSSB NÔNG DÂN TƯ THƯƠNG CƠ SỞ CHẾ BIẾN NHỎ XUẤT KHẨU TIÊU THỤ NỘI ĐỊA TIÊU THỤ NƠI KHÁC Nguồn: KQĐT Qua hình 4.2 cho thấy rằng, người nơng dân khơng trực tiếp tiêu thụ sản phẩm mà trải qua tư thương, sau tư thương bán lại cho sở chế biến đem tiêu thụ nơi khác với giá cao để lấy lãi người nông dân phải chịu phần lợi nhuận mà lẽ họ hưởng Vì vậy, có tổ chức chặt chẽ quản lý tốt người nơng dân có thêm lợi nhuận với số tiền lãi tư thương 48 4.8 Một số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao hiệu canh tác cao su nơng hộ Qua phân tích cho thấy hiệu cao su có ưu điểm hẳn điều Tuy nhiên, qua điều tra cho thấy phần lớn cao su khai thác nông hộ địa phương cho suất không cao, nguyên nhân phần khâu chọn giống ban đầu Đây mặt hạn chế cần khắc phục canh tác cao su Do cần có biện pháp kỹ thuật khai thác cao su giai đoạn kinh doanh: Thực chế độ cạo loại giống, tuổi cây, không tùy tiện sử dụng chế độ cạo nặng dẫn đến khô miệng cạo, làm cho vườn khơng khả cho mủ Phòng trị bệnh kịp thời định kì, chống loét miệng cạo mùa mưa loại hóa chất Thường xuyên kiểm tra phòng trị bệnh phát sinh nấm hồng Cần trang bị chuyển giao kỹ thuật canh tác thời vụ đồng thời phải làm cỏ hàng cây, quét chống cháy,… 4.9 Nhận xét chung Qua q trình tính tốn số kinh tế (NPV, IRR, PP) với phân tích độ nhạy tiêu (NPV, IRR, giá, suất lợi nhuận) thấy việc trồng cao su có hiệu kinh tế so với điều Với mức biến động giá suất hai loại việc trồng cao su gặp rủi ro so với điều Với nội dung đề tài trình bày phần phản ánh hiệu kinh tế hai loại trồng chủ lực xã Minh Thành cao su có ưu điểm điều là: lợi nhuận cao, thu nhập ổn định, gặp rủi ro giá suất phải đầu tư vốn lớn thời kì KTCB, điều lại trồng có ưu điểm thời gian thu hoạch sớm, vốn đầu tư thời gian KTCB Tóm lại, qua trình so sánh ta thấy việc chuyển đổi từ điều sang trồng cao su hồn tồn thích hợp, mang lại hiệu kinh tế cao giúp cho người dân có thu nhập ổn định tự làm giàu mà gặp rủi ro so với việc trồng điều, tạo đà cho kinh tế xã phát triển bền vững 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với điều kiện thuận lợi thổ nhưỡng, tự nhiên, khí hậu thích hợp với cơng nghiệp dài ngày, diện tích trồng cao su xã Minh Thành, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước ngày phát triển mở rộng trở thành ngành nghề sản xuất vùng Đồng thời, năm gần giá mủ tăng cao ổn định góp phần cải thiện đời sống người nông dân, tạo nên chuyển biến kinh tế xã hội địa phương Dựa vào kết tiêu kinh tế, đề tài cho thấy cao su nông hộ mang lại hiệu kinh tế cao Cụ thể cao su đem lại lợi nhuận năm kỳ kinh doanh 67.684,42 nghìn đồng (năm 2009) có NPV đạt 103.161 nghìn đồng, chứng tỏ cao su trồng có nhiều lợi ích kinh tế Như vậy, phát triển cao su đến nông hộ mang cho người sản xuất lợi nhuận thu nhập cao loại trồng khác, đặc biệt điều Tuy nhiên, nông hộ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm để sản xuất chính, điều cho thấy việc áp dụng khoa học kỹ thuật chưa nhiều, nguyên nhân phần người trồng cao su chủ yếu nông dân, trình độ kỹ thuật khai thác hạn chế, theo tình hình địa bàn xã cho thấy tỉ lệ chủ hộ tham gia khuyến nơng ít, họ sản xuất theo tự nhiên, khơng có kế hoạch sản xuất, tính tốn chi phi phí lợi nhuận hiệu kinh tế chưa cao Đồng thời hộ trồng cao su bị động trình tiêu thụ, giá phụ thuộc vào thương lái, … kiến nghị đến quyền nên quan tâm đến việc tạo dựng liên kết thành hợp tác sản xuất cao su để chủ động phân phối 50 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Ngành cao su nghiên cứu rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh cao su có biện pháp tăng suất với quy trình kỹ thuật phù hợp để bảo đảm hiệu kinh tế - Cần có sách phát triển cao su nông hộ cụ thể đến địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi để cao su nông hộ vùng nông thôn tốt 5.2.2 Đối với địa phương - Chú trọng mở rộng công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật kịp thời đến người dân - Phổ biến ứng dụng giống rộng rãi để tăng hiệu chu kỳ sản xuất kinh doanh - Có sách quản lý hình thức tiêu thụ giá thu mua sản phẩm cao su hợp lý - Xây dựng hợp tác xã tạo liên kết nông hộ trồng cao su 5.2.3 Đối với nông hộ - Để nâng cao suất, chất lượng mủ trình đầu tư ban đầu cần chọn giống mà ngành cao su ứng dụng - Tích cực tham gia buổi tập huấn câu lạc ban lãnh đạo địa phương tổ chức - Trong giai đoạn kinh doanh cần quan tâm đến kỹ thuật khai thác phải thường xuyên theo dõi phòng bệnh kịp thời để mang lại hiệu cao sản xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Huệ, 1997 Cây cao su kến thức tổng quan kỹ thuật nông nghiệp Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Đức Luân, 2009 Bài giảng dự án đầu tư Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 210 trang Nguyễn Minh Tuấn, 2007 Thống kê ứng dụng kinh doanh excel Nhà xuất thống kê, TP Hồ Chí Minh, 303 trang Phan Thị Giác Tâm, 2009 Phương pháp nghiên cứu khoa học Tủ sách trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Đào Thị Hoàng Yến, 2006 Đánh giá hiệu kinh tế cao su nông hộ xã Định An, Huyện Dầu Tiếng, Tỉnh Bình Dương Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Báo cáo ngành cao su tự nhiên – BAO CÁO PHÂN TÍCH, 19 tháng ba 2010 www.dakruco.com/news_details.asp?newsID=NEW_103124093702 http://www.caosuvietnam.saigonnet.vn/index.php?sobao=36 http://wapedia.mobi/vi/Cao_su_(c%C3%A2y) 52 PHỤ LỤC Bảng câu hỏi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU Mã số phiếu:……… Ngày vấn:……/…./2010 I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ NƠNG HỘ: Họ tên chủ hộ:……………………………………… Tuổi:……………………… Trình độ học vấn :………… Số năm kinh nghiệm trồng cao su:………………………năm Tổng số nhân khẩu:…………………………………… người Số nhân độ tuổi lao động:………………… người Số lao động tham gia sản xuất trồng cao su…………… người II/ THÔNG TIN VỀ CÂY CAO SU: Tổng diện tích canh tác: …………………………… Diện tích trồng cao su……………………………….ha + Diện tích vườn kinh doanh………………………Năm trồng…………………… + Diện tích vườn kiến thiết bản……………… Năm trồng …………………… Thời hạn canh tác: năm - Trong đó: KTCB .năm KD năm Bảng chi phí lâu năm chu kì a/ Giai đoạn kiến thiết Năm Chỉ tiêu ĐG Năm Năm Năm Năm Năm SL Cày đất (lần) Khoan hố (hố) Cây giống (cây) Phân bón - Phân vơ (kg) - Ure - Lân - Kali - NPK - Phân hữu (kg) - Phân khác (kg) Thuốc BVTV (lít) - Diệt cỏ - Dưỡng - Thuốc trị bệnh (nấm, sâu, …) Vơi xử lý (kg) Lao động (cơng/tháng) - Bón phân - Phun thuốc - Chăm sóc(làm cỏ, tỉa cành, ) Lao động thuê Lao động nhà SL SL SL SL b/ Giai đoạn khai thác Năm Thanh Chỉ tiêu Kiềng, chén, máng Máng che mưa Phân bón (kg) Phân vô - Ure - Lân - Kali - NPK Phân hữu Phân khác Thuốc BVTV Diệt cỏ (lít) Thuốc trị bệnh - Khô miệng cạo (kg) - Cổ rễ (lít) - Nấm hồng (lít) Lao động (cơng/ tháng - Bón phân - Phun thuốc - Chăm sóc (làm cỏ, quét lá, ) - Khai thác LĐ nhà LĐ thuê ĐG - 15 16 - 22 23 - 25 SL SL SL SL SL lý c/ Sản lượng theo năm (kg/ha) Năm ĐG SL Năm ĐG 16 17 18 19 10 20 11 21 12 22 13 23 14 24 15 25 SL Thanh lý Ơng/ bà có biết thơng tin giá cao su thị trường khơng? … Có biết … Biết … Không biết - Theo ông/bà giá bán hợp lý chưa? … Hợp lý … Chưa hợp lý Ông/ bà có ý định chuyển đổi loại trồng diện tích đất có sang trồng cao su khơng? … Có … Khơng … Chưa có ý định Mật độ trồng … 555 Lý lí vườn cao su cũ trồng tái canh cao su ơng/ bà gì? … Tuổi trung bình vườn cao su … Vườn khơng có hiệu … Thay đổi giống hiệu … Vườn bị nhiễm bệnh Năng suất bình qn/ha/năm vườn ơng/ bà bao nhiêu? … … 1,3 … 1,5 … 1,7 … 1,8 … 1,9 … 2,0 … Trên 2,0 10 Hình thức tiêu thụ sản phẩm: … Trực tiếp bán cho nhà máy … Bán cho tư thương Theo ông/ bà gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm? ………………………………………………………………………………………… 11 Trong năm qua gia đình có vay Tín dụng khơng …… (1)=có (2)=khơng Năm (1) NHNN Vốn vay(triệu) (2) Quỹ tín dụng (4) Láng giềng, bà con, bạn bè Lãi suất Thời hạn(năm) Nguồn (3) UBND (5) Khác 12 Loại giống mà ông/ bà trồng là: ………………………………………………… 13 Ơng /Bà có tham gia lớp khuyến nơng, lớp tập huấn hay sinh hoạt CLB chuyên đề cao su khơng? … Có … Khơng Nếu có, ơng /bà thường tham gia ……………….lần /năm 14 Theo ông bà nhân tố ảnh hưởng nhiều đến suất cao su? … Phân bón … Kinh nghiệm … Giống … Thời tiết … Đất trồng … Yếu tố khác 15 Những thuận lợi khó khăn mà ơng/ bà gặp phải q trình sản xuất cao su (giá cả/ tiêu thụ/ công nghệ, kĩ thuật, …)……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/ bà, chúc ông bà mùa vụ bội thu! ... Minh Thành, Huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước” LE THI HA July 2010 “Evaluation The Economic Efficiency of Rubber Farmers in Minh Thanh Commune, Chon Thanh District, Binh Phuoc province” Khóa luận... Đầu Tư Cho Ha Cao Su Thời Kỳ Kinh Doanh 30 Bảng 4.10 Bảng Chi Phí Đầu Tư Ha Cao Su Năm 2009 31 Bảng 4.11 Kết Quả Hiệu Qủa Kinh Tế Ha Cao Su Năm 2009 32 Bảng 4.12 Bảng Ngân Lưu Cho Một Ha Cao Su... Năng Suất Ha Cao Su 44 Bảng 4.27 Độ Nhạy IRR Theo Giá Bán Năng Suất Ha Cao Su 45 Bảng 4.28 Độ Nhạy NPV Theo Giá Bán Năng Suất Ha Điều 45 Bảng 4.29 Độ Nhạy IRR Theo Giá Bán Năng Suất Ha Điều 46

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan