nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên”.. Những vấn đề cần đặt ra khi
Trang 1là một trong những loại chấn thương hay xảy ra đối với VĐV của các môn thểthao Vì vậy, vấn đề hồi phục chấn thương có vai trò quan trọng như chính sựtập luyện và thi đấu của VĐV Có thể nói tập luyện và hồi phục là hai mặt củamột quá trình thống nhất Sự thống nhất và tương tác ảnh hưởng của tập thể lực
và các quá tình hồi phục là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả tập luyện.Dưới ảnh hưởng của tập luyện thể lực, trong cơ thể diễn ra đồng thời hai quátrình là hồi phục và thích nghi Do vậy, phục hồi chức năng có vai trò đặc biệtquan trọng trong chu kỳ huấn luyện vận động viên
Trong tập luyện và thi đấu thể thao, chấn thương bộ máy vận động nóichung và chấn thương khớp cổ chân nói riêng thường xuyên xảy ra, điều nàyảnh hưởng rất lớn đến thành tích của VĐV, đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt từ phíacác nhà quản lý, các huấn luyện viên, bác sĩ thể thao và chính bản thân các vậnđộng viên Hầu hết các vận động viên đều có thể bị chấn thương trong quá trìnhtập luyện và thi đấu Các nguyên nhân gây ra chấn thương thường là tình trạngquá tải hệ vận động, sự tích tụ các vi chấn thương dẫn đến thoái hóa trong cáccấu trúc fibrin: gân, dây chằng, bao khớp, cơ, sụn và xương Hiểu được bảnchất vấn đề này có vai trò rất quan trọng trong việc tìm kiếm các giải pháp điềutrị và phục hồi phù hợp cho các vận động viên sau chấn thương Trước đâyngười ta quan niệm rằng, chữa trị và phục hồi là hai giai đoạn khác nhau trong
xử lý chấn thương thể thao Ngày nay, quan niệm này đã được thay đổi Chữatrị và hồi phục phải được thực hiện đồng thời Thực hiện các biện pháp hồiphục sớm sẽ tránh được các biến chứng gây cản trở quá trình hồi phục, sớmđưa VĐV trở lại tập luyện và thi đấu Ngay cả khi những chấn thương đã được
xử lý tốt bằng phẫu thuật hoặc bằng các phương pháp khác nhưng phương pháphồi phục không đúng và kịp thời cũng có thể đưa tới kết quả không như mongmuốn Khác với những tiêu chuẩn lành bệnh khác, quá trình điều trị chấnthương thể thao cho vận động viên chỉ thực sự được coi là triệt để khi vận độngviên có thể quay trở lại tập luyện tích cực và đạt thành tích thể thao cao
Chấn thương khớp cổ chân là loại chấn thương phổ biến và ảnh hưởngnhiều đến hiệu quả tập luyện và thi đấu của VĐV Do vậy, luận án tiến hành
Trang 2nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị
liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên” Những vấn đề cần đặt ra khi nghiên cứu vấn đề này là làm rõ các
yếu tố nguy cơ và đặc điểm chấn thương khớp cổ chân của các vận động viênđồng thời đánh giá hiệu quả của các phác đồ điều trị phục hồi chức năng bằng
sử dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu nhằm nâng cao hiệu quả điều trị phùhợp với đặc điểm chấn thương và thể chất của vận động viên
Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng chấn thương và phương pháp điều trị chấn thươngkhớp cổ chân của VĐV, trên cơ sở đó chọn lựa phát đồ điều trị, phục hồi hiệuquả chức năng vận động của khớp cổ chân cho VĐV
Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án thực hiện các mục tiêu sau:Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân và thực trạngcác bài tập phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV
Mục tiêu 2: Lựa chọn và xây dựng phác đồ các bài tập kết hợp vật lý trịliệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV.Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả tổ hợp các bài tập kết hợp vật
lý trị liệu phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV
2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẠN ÁN
1 Qua kết quả nghiên cứu thực trạng trên 44 bệnh án của bệnh nhân
là VĐV và người tập thể thao có cho thấy vị trí chấn thương khớp cổ chânkhông có sự khác biệt giữa chân phải và chân trái với tỷ lệ chia đều là 50%
ở đối tượng VĐV Đối với đối tượng là người tập thể thao thì tỷ lệ chấnthương cổ chân phải là 56.7% cao hơn so với cổ chân trái là 43.3% Chấnthương cấp tính ở cả hai đối tượng với tỷ lệ là 79.5%, tuy nhiên tỷ lệ này ởVĐV vẫn cao hơn là 92.8% so với 73.3% ở người tập thể thao Tỷ lệ chấnthương độ I ở VĐV là 42.8% và ở người tập thể thao là 36.7%; còn chấnthương độ II các tỷ lệ tương ứng là 57.2% và 43.3%
Tại Bệnh viện thể thao Việt Nam đã sử dụng một số phác đồ điều trị.phục hồi tương đối tốt Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các bài tậpđiều trị và phục hồi chưa phong phú, chưa có các phác đồ cụ thể, phù hợp
để có thể nâng cao hiệu quả điều trị
2 Kết quả qua 04 bước lựa chọn, đảm bảo tính logic, khoa học luận
án đã chọn được 34 nội dung các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồichức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV cụ thể baogồm hai nhóm:
- Nhóm bài tập vận động bao gồm: Bài tập mức 1 (1 bài tập); Bài tậpmức 2 (3 bài tập); Bài tập mức 3 (26 bài tập) và kết hợp các bài tập sức
Trang 33mạnh, độ mềm dẻo của các cơ vùng cẳng chân, cổ chân và bàn chân; Sửdụng bài tập Isokinetic; Luyện tập công năng thời kỳ sớm 1 - 2 tuần sauchấn thương; Sử dụng bài tập Isometric; Luyện tập công năng thời kỳ giữađiều trị chấn thương.
- Nhóm vật lý trị liệu bao gồm: Điều trị bằng siêu âm; Điều trị bằngsóng ngắn; điều trị bằng từ trường; sử dụng nguyên tắc RICE ngay sauchấn thương (giai đoạn cấp)
Nghiên cứu đã xây dựng phác đồ điều trị hồi phục rất cụ thể choVĐV sau chấn thương khớp cổ chân cho từng giai đoạn: cấp tính bán cấp
và hồi phục với trình tự và phương pháp phục hồi theo các bài tập đã mãhóa từ E01 đến E24
3 Sau khi ứng dụng tổ hợp các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồichức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV cho thấy phác đồ điềutrị được lựa chọn đã chứng tỏ hiệu quả điều trị rất tốt thông qua kết quảlượng giá các chức năng sinh hoạt, phục hồi tầm vận động khớp cổ chân
và các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng (X-quang) Ngoài ra, kết quảnghiên cứu cho thấy số ngày nằm viện trung bình của nhóm A là 12.7ngày Số ngày nằm viện trung bình của nhóm B là 19.7 ngày Số ngày nằmviện trung bình 2 nhóm là 15.2 ngày rút ngắn hơn nhiều so với kết quảđiều trị của VĐV và người tập thể thao nghiên cứu hồi cứu
3 CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trên 130 trang A4, bao gồm các phần: Đặt vấn
đề (04 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (38 trang); Chương2: Đối tượng, Phương pháp và tổ chức nghiên cứu (10 trang); Chương 3: Kếtquả nghiên cứu và bàn luận (75 trang); Kết luận và kiến nghị (03 trang).Luận án có 21 bảng, 14 hình, 12 biểu đồ, 01 sơ đồ Luận án sử dụng 97 tàiliệu tham khảo, trong đó 39 tài liệu Tiếng Việt, 58 tài liệu Tiếng Anh
B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để tiến hành nghiên cứu, việc tổng hợp các cơ sở lý luận và địnhhướng nghiên cứu cũng như xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Đề tài đã tổng hợp được cơ sở thực tiễn và lý luận liên quan từ nhiều côngtrình nghiên cứu trong nước và nước ngoài như sau:
1.1.Một số vấn đề về chấn thương và chấn thương khớp cổ chân ở vận động viên.
1.1.1.Khái niệm về chấn thương và chấn thương thể thao
1.1.2 Một số chấn thương thể thao và khớp cổ chân thường gặp 1.1.3 Các nguyên nhân chấn thương thể thao thường gặp
Trang 41.2 Đặc điểm giải phẫu khớp cổ chân
1.3 Một số phương pháp điều trị hiện nay và phương pháp phục hồi Isometric - Isokinetic đối với vận động viên sau chấn thương
1.4 Một số vấn đề về bài tập thể chất, phục hồi chức năng và vật lý trị liệu.
1.4.1 Bài tập thể chất và bài tập thể lực
1.4.2 Phục hồi chức năng và một số bài tập phục hồi sau chấnthương khớp cổ chân
1.4.3 Vật lý trị liệu hồi phục chức năng sau chấn thương
1.5 Khái quát về Bệnh viện thể thao Việt Nam
1.6 Một số công trình khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đề ra đề tài đã sử dụng cácphương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu,Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu, Phươngpháp phỏng vấn bằng phiếu, Phương pháp quan sát mô tả lâm sàng,Phương pháp ứng dụng bài tập phục hồi kết hợp vật lý trị liệu, Phươngpháp thử nghiệm lâm sàng, Phương pháp toán học thống kê để phân tíchthống kê tìm ra các chỉ số thống kê trên cơ sở các số liệu thu được
2.2 Tổ chức nghiên cứu
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: là hệ thống các bài tập phục hồi chức
năng kết hợp với vật lý liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thươngkhớp cổ chân phù hợp với đặc điểm chấn thương, tình trạng thể lực vàdiễn biến quá trình hồi phục của VĐV
2.2.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của luận án bao gồm:
- Khách thể nghiên cứu là BN chấn thương khớp cổ chân bao gồm 2 nhóm: + Nhóm đối chứng: 44 BN (14 VĐV+ 30 người tập thể thao)
+ Nhóm nghiên cứu: 23 BN (VĐV) đều được chẩn đoán và điều trịtheo chương trình hệ thống các bài tập
- Khách thể tham gia phỏng vấn bằng phiếu bao gồm: 20 cán bộ khoahọc, y, bác sĩ, bệnh viện 175, Bệnh viện chấn thương chỉnh hình TP HCM
để lựa chọn các bài tập phục hồi sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV(bệnh nhân)
2.2.3 Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2015 đến tháng 12/2018
2.2.4 Kế hoạch tổ chức thực hiện:
Trang 55 Luận án được thực hiện trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2018
2.2.5 Địa điểm nghiên cứu:
+ Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học TDTT TP.HCM, Bệnh việnThể thao Việt Nam: Thu thập số liệu, khám sức khỏe định kỳ và tiến hànhđiều trị những chấn thương của VĐV
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân và thực trạng các bài tập phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV 3.1.1.Tình hình và đặc điểm chấn thương khớp cổ chân của bệnh nhân đến khám và điều trị tại Bệnh viện thể thao Việt Nam.
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy về giới tính với đối tượng là VĐV, tỷ lệ
nữ là 64,3% cao hơn tỷ lệ nam VĐV là 35,7%; còn đối với bệnh nhân làngười tập thể thao, tỷ lệ ở nam là 66,7% cao hơn ở nữ là 33,6% Tínhchung cả hai đối tượng thì tỷ lệ về giới tính như sau: nam chiếm 56,8% và
nữ chiếm 43,2% Qua đó có thể nhận thấy sự khác biệt về giới tính chỉmang tính ngẫu nhiên, tỷ lệ giữa bệnh nhân nam và nữ có sự khác biệtkhông đáng kể Về lứa tuổi, đối với bệnh nhân là vận động viên, một sựkhác biệt khá rõ là với xu hướng trẻ hơn rất nhiều so với người bệnh thamgia tập luyện thể thao, cụ thể tuổi của bệnh nhân – VĐV dao động từ 15đến 32 tuổi: dưới 20 tuổi chiếm 35,8%, từ 20 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất
là 57,1% và duy nhất 1 VĐV trên 30 tuổi chiếm 7,1% Trong khi đó, tuổicủa những bệnh nhân tham gia tập luyện thể thao dao động từ 19 đến 55:tuổi dưới 20 chiếm 6,7%, từ 20 đến 30 chiếm tỷ lệ cao nhất là 40,0%, tiếptheo tuổi từ 30 đến 40 chiếm 30,0%, và trên 40 chiếm tỷ lệ 22,3% Đây là
sự khác biệt rất đáng quan tâm Điều này có ý nghĩa trong việc phòng ngừachấn thương khớp cổ chân nói riêng và chấn thương thể thao nói chung đốivới vận động viên thành tích cao Chấn thương khớp cổ chân chiếmkhoảng 15% tổng số chấn thương ở vận động viên, với 23.000 ca chấnthương dây chằng cổ chân được báo cáo mỗi ngày ở Mỹ Đặc biệt thườnggặp ở môn bóng rổ, bóng chuyền, bóng đá, nhảy hiện đại và múa ba lê.Hầu hết bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, nhưng những triệu chứng mãn tính
về đau và mất vững phát triển trong khoảng 20% đến 40% số bệnh nhân
Về vị trí chấn thương khớp cổ chân không có sự khác biệt giữa chân phải
và chân trái với tỷ lệ chia đều là 50% ở đối tượng VĐV, còn ở đối tượng làngười tập thể thao, thì tỷ lệ chấn thương cổ chân phải là 56,7% cao hơn sovới cổ chân trái là 43,3% Điều này có thể giải thích là phần lớn người tậpthể thao có chân thuận là chân phải, còn VĐV sự khác biệt giữa chânthuận và chân không thuận không có ý nghĩa đặc biệt
Trang 6Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, lứa tuổi, vị trí chấn
thương khớp cổ chân
Tiêu chí, chỉ tiêu
Vận động viên (n = 14)
Người tập thể thao
(n = 30)
Tổng số (n = 44)
Vận động viên (n = 14)
Người tập thể thao
(n = 30)
Tổng số (n = 44)
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Chấn thương cấp tính 13 92.8 22 73.3 35 79.5
Trang 7Từ kết quả ở bảng 3.2 cho thấy, phần lớn các chấn thương khớp cổchân là chấn thương cấp tính ở cả hai đối tượng với tỷ lệ là 79,5%, tuynhiên tỷ lệ này ở VĐV vẫn cao hơn là 92,8% so với 73,3% ở người tập thểthao Điều này có thể hiểu là VĐV sau khi bị chấn thương thường đượckhám và chẩn đoán và điều trị sớm, nên tỷ lệ chấn thương mãn tính khôngcao Về mức độ nặng, nhẹ và độ phức tạp của chấn thương, cho thấy hầuhết chấn thương thể thao không quá nặng, tỷ lệ chấn thương độ I ở VĐV là42,8%, và ở người tập thể thao là 36,7%; còn chấn thương độ II, các tỷ lệtương ứng là 57,2% và 43,3% Về mức độ phức tạp, đa chấn thương, cũngnhận thấy phần lớn là chấn thương đơn thuần là tổn thương dây chằngkhớp cổ chân ở độ I và II với tỷ lệ ở VĐV là 78,6% và và ở người tập thểthao là 70,0% Còn chấn thương kết hợp, phức tạp ở cả hai đối tượngchiếm tỷ lệ ít hơn, tương ứng là 21,4% và 30%
3.1.2 Phương pháp điều trị, phục hồi chấn thương khớp cổ chân.
Điều trị tổn thương cổ chân bao gồm hai giai đoạn (a) Chǎm sóc cấp tínhnhằm làm dịu đau và giảm sưng, (b) Phục hồi chức nǎng
Chǎm sóc cấp tính
Việc điều trị thường lệ tập trung vào bǎng ép, chườm đá lạnh, nâng châncao, chống đau, sử dụng dây đeo, nẹp kim loại, hướng dẫn cách dùng nạng Tuỳmức độ tốn thương mà thay đổi việc sử dụng cách điều trị nào trong số trên.Bǎng ép và nâng cao chân sẽ hạn chế việc rỉ máu và dịch ngoài tế bàoxung quanh vết thương Với cách giảm sưng, các biện pháp này giúp vếtthương mau lành hơn Nâng cao chân bị thương sẽ thúc đẩy việc trở về của máutĩnh mạch vì giảm áp lực tĩnh mạch ở ngọn chi dưới, do đó sẽ làm giảm phù.Khi ngồi, bệnh nhân phải ở tư thế cổ chân được nâng lên tới mức xương chậu.Một phương pháp có hiệu quả là kết hợp chườm lạnh và ép, bằng cách nhúngmột hoặc vài bǎng hình con "át", trong nước đá rồi áp ngay vào cổ chân sau khi
bị chấn thương
Phục hồi chức nǎng
Trong quá trình nghiên cứu trên 44 hồ sơ bệnh án có chẩn đoán chấnthương khớp cổ chân đơn thuần hay kết hợp, luận án tổng hợp được nhữngphương pháp, phác đồ chủ yếu sau đã sử dụng để điều trị, phục hồi chấn thươngkhớp cổ chân cho vận động viên và người tập thể thao
Bước 1 Thăm khám, chẩn đoán và phân loại chấn thương khớp cổ chân.Bước 2 Tùy theo chẩn đoán, bệnh nhân nhập viện được chia làm 2nhóm: điều trị ngoại khoa và điều trị nội khoa, vật lý trị liệu phục hồi chứcnăng Trong số các bệnh án luận án tiếp cận được, phần lớn là điều trị bảo tồn,nên phác đồ sử dụng chỉ dùng cho các trường hợp bị chấn thương độ I và độ II,cùng với một số chấn thương kết hợp không quá phức tạp
Trang 87Bước 3 Phương pháp, phác đồ điều trị cho bệnh nhân không phẫu thuật.Các bài tập phục hồi sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV
Sau phẫu thuật, VĐV tập luyện tích cực hay thụ động (có sự trợ giúp củanhân viên lý liệu) biên độ vận động ở mức cho phép Nhân viên lý liệu cần thựchiện động tác vận động bàn chân, cổ chân và cẳng chân VĐV về các hướng cơbản Chỉ vận động với biên độ ở giới hạn không ảnh hưởng đến sự ổn định củavùng phẫu thuật
Các bài tập tĩnh lực và tập luyện biên độ vận động có sự giúp đỡ của nhânviên lý liệu sẽ được tiếp tục cho đến khi VĐV vẫn chưa tự thực hiện được cácbài tập ở mức 2
Bài tập mức 2.
Khi VĐV đã thực hiện được các động tác vận động ở các khớp bị tổnthương, thì có thể chuyển sang thực hiện được các bài tập ở mức 2 Lúc này tậpluyện biên độ vận động cũng như sức mạnh và độ mềm dẻo
Các bài tập ở mức 2 này có thể thực hiện ở giai đoạn đầu của chương trìnhhồi phục cho những VĐV bị chấn thương mức trung bình và nặng ở vùng bànchân, cổ chân và cẳng chân nhưng không đòi hỏi phẫu thuật Trước hết tập hồiphục biên độ vận động ở khớp, còn các bài tập tĩnh lực phòng ngừa teo cơ.Tập luyện các động tác sau đây 2 – 3 đợt trong một ngày
Động tác 1 Tập biên độ vận động ở cổ chân Ngồi hoặc nằm, gót chân của
chân bị tổn thương buông xuống Dùng các ngón chân để vẽ các chữ cái (cốgắng vẽ hết các chữ cái) 2 – 3 đợt/ngày
Động tác 2 Tập biên độ vận động ở khớp cổ chân và các ngón chân khi
sử dụng các cơ gấp, cơ duỗi ngón chân ở cẳng chân và bàn chân
Động tác 3 Tập biên độ vận động ở khớp cổ chân sử dụng các cơcẳng chân
Động tác 4 Tập biên độ vận động ở bàn chân sử dụng các động tác quay
sấp và quay ngửa ở khớp cổ chân
Động tác 5 Tập biên độ vận động ở ngón chân sử dụng các cơ co và duỗi
ngón chân ở cẳng chân và bàn chân
Động tác 6 Căng tĩnh lực cơ bụng chân và gân asin.
Động tác 7 Tăng cường sức mạnh của cổ chân, sử dụng các cơ gấp và
duỗi bàn chân ở cẳng chân
Bài tập mức 3.
Động tác 1 Phát triển sức mạnh và căng dãn các cơ bụng chân, gân asin và
các cơ mặt trước cẳng chân; phát triển biên độ vận động ở khớp cổ chân (gấp
và duỗi bàn chân)
Động tác 2 Củng cố biên độ vận động của khớp cổ chân.
Trang 9Động tác 3 Tập cảm giác cơ khớp (cảm thụ bản thể) ở cổ chân và bàn
chân Tập bài tập bập bênh trên tấm gỗ, dưới tấm gỗ có vật cứng tròn – bi sắttròn, hay hình trụ
Động tác 4 Tập sức mạnh ngón chân và biên độ vận động.
Để đánh giá mức độ hồi phục của bệnh nhân trong thời gian điều trị tạiBệnh viên, Bệnh viện thể thao Việt Nam sử dụng Bảng lượng giá chức năngsinh hoạt của người bệnh Trong bảng lượng giá đó bao gồm 12 chỉ tiêu, tiêuchí phản ảnh chức năng sinh hoạt cơ bản của người bệnh: ăn uống, chải tóc,đánh răng, tắm, mặc quần áo, đi vệ sinh, nằm ngửa – sấp, nằm ngửa – ngồi,đứng – ngồi, từ sàn đứng lên, khả năng di chuyển và dụng cụ trợ giúp
Thời gian điều trị trung bình của vận động viên là 17 ngày
Thời gian điều trị trung bình của người tập thể thao là 21 ngày
Tóm lại, qua nghiên cứu hồi cứu trên 44 bệnh án của bệnh nhân là vận
động viên và người tập thể thao có chẩn đoán là chấn thương khớp cổ chân,nhận thấy số lượng VĐV là 14 người và số người tập thể thao là 30 người Vềgiới tính, tính chung cả hai đối tượng thì tỷ lệ về giới tính như sau: nam chiếm56,8% và nữ chiếm 43,2% Qua đó có thể nhận thấy sự khác biệt về giới tínhchỉ mang tính ngẫu nhiên, tỷ lệ giữa bệnh nhân nam và nữ có sự khác biệtkhông đáng kể Về lứa tuổi, đối với bệnh nhân là vận động viên, một sự khácbiệt khá rõ là với xu hướng trẻ hơn rất nhiều so với người bệnh tham gia tậpluyện thể thao, cụ thể tuổi của bệnh nhân – VĐV dao động từ 15 đến 32 tuổi,trong khi đó, tuổi của những bệnh nhân tham gia tập luyện thể thao dao động từ
19 đến 55 Đây là sự khác biệt rất đáng quan tâm Về vị trí chấn thương khớp
cổ chân không có sự khác biệt giữa chân phải và chân trái với tỷ lệ chia đều là50% ở đối tượng VĐV, còn ở đối tượng là người tập thể thao, thì tỷ lệ chấnthương cổ chân phải là 56,7% cao hơn so với cổ chân trái là 43,3%
Phần lớn các chấn thương khớp cổ chân là chấn thương cấp tính ở cả haiđối tượng với tỷ lệ là 79,5%, tuy nhiên tỷ lệ này ở VĐV vẫn cao hơn là 92,8%
so với 73,3% ở người tập thể thao Về mức độ nặng, nhẹ và độ phức tạp củachấn thương, cho thấy hầu hết chấn thương thể thao không quá nặng, tỷ lệ chấnthương độ I ở VĐV là 42,8%, và ở người tập thể thao là 36,7%; còn chấnthương độ II, các tỷ lệ tương ứng là 57,2% và 43,3% Còn chấn thương kết hợp,phức tạp ở cả hai đối tượng chiếm tỷ lệ ít hơn, tương ứng là 21,4% và 30% TạiBệnh viện thể thao Việt Nam đã sử dụng một số phác đồ điều trị, phục hồitương đối tốt, có ứng dụng các phương tiện hiện đại để điều trị, phục hồi chovận động viên sau chấn thương khớp cổ chân Tuy nhiên, việc lựa chọn và sửdụng các bài tập điều trị và phục hồi chưa phong phú, chưa có các phác đồ cụthể, phù hợp để có thể nâng cao hiệu quả điều trị và rút ngắn thời gian nằm việncủa các bệnh nhân là VĐV và người tập thể thao
Trang 10Hình 3.1: Test đối với sự mất vững dây chằng bằng test ngăn kéo trước Nắm giữ gót bàn chân bệnh nhân và kéo về trước trong khi giữ mặt trước đầu xa xương chày ở vị trí cố định bằng tay kia Sự xê dịch hơn 3mm hay có khác biệt khi xê dịch ra trước so với cổ chân bên lành gợi ý
có rách dây chằng sên gót trước (SGT).
Hình 3.2: Sự xê dịch quá mức theo hướng trước sau của xương chày trên xương sên trong test ngăn kéo trước cho thấy bệnh nhân có một
chấn thương dây chằng sên gót trước.
Hình 3.3: Test nghiêng xương sên (test ép lật trong) lượng giá sự toàn vẹn của dây chằng gót mác Test này có
lẽ được thực hiện bằng một giá đỡ hoặc bàn tay bằng chì
có bán ngoài thị trường khi thực hiện chụp x quang Lật trong bàn chân trong khi một tay cố định xương chày, tay
Trang 11kia giữ khớp dưới sên.
Trang 123.2 Lựa chọn và xây dựng phác đồ các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV.
3.2.1 Lựa chọn các bài tập điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trị liệu cho các vận động viên/người tập thể thao sau chấn thương khớp cổ chân.
Quy trình chọn lựa các các bài tập điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trịliệu cho các vận động viên/người tập thể thao sau chấn thương khớp cổ chânđược tiến hành theo 4 bước sau:
Bước 1:Nghiên cứu sơ bộ: Tham khảo các tài liệu về các quá trình hệthống các phương pháp điều trị, bài tập hồi phục đặc biệt là kết hợp với y học
cổ truyền cho các vận động viên và người tập thể thao Hình thành thang đo banđầu
Bước 2: Kiểm định độ tin cậy của thang đo ban đầu và loại bỏ biến rác quaphỏng vấn thử, xác định thang đo sử dụng trong bước nghiên cứu tiếp theo.Luận án tiến hành khảo sát 20 bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên khoa Vật lý trịliệu – Phục hồi chức năng tại 2 đơn vị Bệnh viện chấn thương chỉnh hình vàBệnh viên Quân y 175; với thâm niên công tác dao động từ 2 – 28 năm Trong
đó 50% các bác sĩ tốt nghiệp chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình, 45%thuộc chuyên ngành Vật lý trị liệu phục hồi chức năng và 5% thuộc chuyênngành Y sinh học thể dục thể thao Sau khi thu thập dữ liệu, nghiên cứu sửdụng phương pháp phân tích độ tin cậy nội tại Cronbach’s alpha để loại bỏ cácbiến rác và không đủ độ tin cậy trong than đo Kết quả cụ thể như sau:
Kết quả cho thấy có 6 biến không đạt độ tin cậy và bị loại bỏ là (1) Tậpluyện biên độ vận động khớp ngay sau chấn thương (không phải phẫu thuật),(2) Luyện tập công năng theo y học cổ truyền, (3) Sử dung dầu nóng giai đoạncấp,(4) Chiếu Đèn Hồng ngoại (5) Điều trị bằng Parafin, (6), Điều trị bằngdòng Galvanic
Còn lại 34 biến đều có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cao và tốt, đó là0.6 với tương quan biến tổng đạt yêu cầu (>0.3) (Nunnally & Burnstein,1994), được sử dụng cho bước nghiên cứu tiếp theo
Bước 3: Dùng phiếu hỏi (2 lần) để lấy ý kiến của các bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng, giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ và điều dưỡng có kinh nghiệm lâu năm Xác định hệ thống các phương pháp điều trị, bài tập hồi phục đặc biệt là kết hợp với y học cổ truyền cho các vận động viên và người tập thể thao đạt tỷ lệ trung bình của cả hai lần phỏng vấn.
Trên cơ sở lựa chọn được 34 phương pháp/bài tập, luận án tiến hànhlập phiếu phỏng vấn để phỏng vấn các các bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng, giáo sư,phó giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ và điều dưỡng lựa chọn ra các phương pháp
Trang 1310điều trị, bài tập hồi phục đặc biệt là kết hợp với y học cổ truyền cho cácvận động viên và người tập thể thao Tổng số phiếu phát ra là 40 phiếuphát ra thu về 40 phiếu, đạt 100% Thành phần phỏng vấn bao gồm: 19 bác
sĩ, 12 y sĩ, 32 điều dưỡng, 1 giáo sư, 1 Phó giáo sư, 1 tiến sĩ, 1 thạc sĩ
Luận án tiến hành phỏng vấn 2 lần trên cùng nhóm đối tượng (thờigian giữa hai lần phỏng vấn cách nhau 2 tuần) Thang đo sử dụng ở mụcnày là thang đo Likert 05 mức, cụ thể: 05: rất quan trọng, 04: quan trọng,03: bình thường, 02: ít quan trọng, 01: không quan trọng
Sau khi thu thập số liệu lần 2, luận án quy ước chọn các nội dungđược các chuyên gia, HLV, giáo viên lựa chọn đạt trên 80% tổng điểm thìđược tiếp tục kiểm định Wilcoxon để kiểm tra sự đồng nhất giữa hai lầnphỏng vấn Theo quy ước trên, 34 nội dung đã được chọn với tỷ lệ đượcchọn giữa hai lần trên 80% Các bài tập, phương pháp được phân theo cácnhóm chuyên môn như sau:
Cách tính điểm:
Thang đo Likert được sử dụng để đánh giá các bài tập, phương pháp là:
[1]: Không quan trọng; [2]: Ít quan trọng [3]: Bình thường; [4]: Quan trọng [5]: Rất quan trọng
- Ý nghĩa giá trị trung bình của thang đo Likert sử dụng trong việckhảo sát chuyên gia:
+ Giá trị khoảng cách = (Maximum–Minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8
+ Ý nghĩa các mức như sau:
1.00 – 1.80: Không quan trọng 1.81 – 2.60: Ít quan trọng2.61 – 3.40: Bình thường 3.41 – 4.20: Quan trọng4.21 – 5.00: Rất quan trọng
Trang 14Bảng 3.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của phiếu phỏng
vấn thử
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha
2 Tập luyện biên độ vận động mộtcách thụ động có sự trợ giúp của
nhân viên lý liệu
3 Sử dụng bài tập Isostatic (tĩnh lực) 492 905
4 Sử dụng bài tập Isokinetic (đẳngđộng) 427 906
5 Sử dụng bài tập Isometric (đẳngtrường) 477 905
6 Luyện tập công năng theo y học cổ truyền 388 404
7 Bài tập biên độ vận động khớp cổchân 599 903
8 Bài tập biên độ vận động ở bàn chân 403 906
9 Bài tập biên độ vận động ở ngónchân 568 903
11 Quay ngửa bàn chân tập co cơ 660 902
12 Bài tập ngồi nâng bắp chân chịu mộtphần trọng lượng cơ thể 359 906
13 Bài tập đứng nâng bắp chân chịu mộtphần trọng lượng cơ thể 408 906
14 Bài tập đứng chịu một phần trọnglượng cơ thể 369 913
15 Bài tập đứng một chân chịu toàn bộtrọng lượng cơ thể 360 913
16 Bài tập bước sang hai bên chịu toànbộ trọng lượng cơ thể 694 902
Trang 1517 Bài tập nhảy sang hai bên chịu toànbộ trọng lượng cơ thể 354 906
18 Bài tập thăng bằng: Đứng một chântrên khăn 480 905
20 Bài tập kéo dãn gân gót với gối gấp 357 909
25 Bài tập: tập tầm vận động cổ chân(vẽ chữ cái) 846 899
28 Bài tập tập cảm giác cơ khớp (cảmthụ bản thể) ở cổ chân và bàn chân 846 899
29 Bài tập phát triển sức mạnh các cơmặt trước cẳng chân 386 909
30 Bài tập phát triển sức mạnh các cơbụng chân và mặt trước cẳng chân 591 604
31 Bài tập gập mu bàn chân tập sứcmạnh 465 910
32 Các bài tập liên quan đến môn thểthao của vận động viên 430 909
33 Nguyên tắc RICE ngay sau chấnthương (giai đoạn cấp) 336 708
Trang 1610 0.25 0.25 0.25 0.25
Bác sĩ Kỹ thuật viên Điều dưỡng Giáo sư Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thành các phần đối tượng phỏng vấn
Trang 17Bảng 3.5: Kết quả qua hai lần phỏng vấn T
4 Sử dụng bài tập Isometric (đẳng trường) 0 0 3 6 31 94.00 0 0 3 6 31 94.00 94.00
5 Bài tập biên độ vận động khớp cổ chân 2 0 0 8 30 92.00 2 0 0 8 30 92.00 92.00
6 Bài tập biên độ vận động ở bànchân 0 0 0 1 39 99.50 0 0 0 1 39 99.50 99.50
7 Bài tập biên độ vận động ở ngón chân 0 0 1 2 37 98.00 0 0 1 2 37 98.00 98.00
8 Quay sấp bàn chân tập co cơ 0 0 2 1 37 97.50 0 0 2 1 37 97.50 97.50
9 Quay ngửa bàn chân tập co cơ 0 1 1 8 30 93.50 0 1 1 8 30 93.50 93.50
10 Bài tập ngồi nâng bắp chân 0 1 2 1 21 88.5 0 1 2 1 21 88.5 88.50
Trang 18chịu một phần trọng lượng cơ
11
Bài tập đứng nâng bắp chân
chịu một phần trọng lượng cơ
thể
0 1 0 2 37 97.50 0 1 0 2 37 97.50 97.50
12 Bài tập đứng chịu một phần trọng lượng cơ thể 0 1 3 14 22 88.50 0 1 3 14 22 88.50 88.50
13 Bài tập đứng một chân chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể 0 2 12 4 22 83.00 0 2 12 4 22 83.00 83.00
14 Bài tập bước sang hai bên chịutoàn bộ trọng lượng cơ thể 1 5 4 1 29 86.00 1 5 4 1 29 86.00 86.00
15 Bài tập nhảy sang hai bên chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể 0 2 10 5 23 84.50 0 2 5 10 23 87.00 85.75
16 Bài tập thăng bằng: Đứng một chân trên khăn 3 1 5 4 27 85.50 3 1 5 4 27 85.50 85.50
17 Bài tập kéo dãn gân gót 3 2 4 3 28 85.50 3 2 4 3 28 85.50 85.50
18 Bài tập kéo dãn gân gót với gốigấp 5 4 1 3 27 81.50 5 4 1 3 27 81.50 81.50
20 Bài tập kéo dãn với khăn 3 4 2 5 26 83.50 3 4 2 5 26 83.50 83.50
Trang 190 0
23 Bài tập tập tầm vận động cổ chân (vẽ chữ cái) 2 0 0 8 30 92.00 2 0 0 8 30 92.00 92.00
25 Bài tập gấp duỗi cổ chân 0 0 1 2 37 98.00 0 0 1 2 37 98.00 98.00
26 Bài tập tập cảm giác cơ khớp (cảm thụ bản thể) ở cổ chân và
Trang 21Bước 4: Kiểm định Wilcoxon để kiểm tra sự đồng nhất giữa hai lần phỏng vấn Xác định các phương pháp hợp lý đạt yêu cầu của bước
2 và bước 3.
Kết quả kiểm định Wilcoxon được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 3.6: Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa hai lần phỏng vấn
Giá trị trung bình (n=40)
Test Statistics b Asymp.
Sig tailed)
(2-Giá trị trung bình
BÀI TẬP VẬN ĐỘNG
1 Tập luyện biên độ vận động một cách thụ
động có sự trợ giúp của nhân viên lý liệu E01 4.13 4.13 -1.300b 0.314
2 Sử dụng bài tập Isostatic (tĩnh lực) E02 4.18 4.40 -1.000 b 0.265
3 Sử dụng bài tập Isokinetic (đẳng động) E03 4.53 4.43 -1.342 b 0.180
4 Sử dụng bài tập Isometric (đẳng trường) E04 4.70 4.70 -1.000 b 0.219
5 Bài tập biên độ vận động khớp cổ chân E05 4.60 4.60 -1.000 b 0.317
6 Bài tập biên độ vận động ở bàn chân E06 4.98 4.98 -1.000 b 0.317
7 Bài tập biên độ vận động ở ngón chân E07 4.90 4.90 -0.577 b 0.564
8 Quay sấp bàn chân tập co cơ E08 4.88 4.88 0.000 b 1.000
9 Quay ngửa bàn chân tập co cơ E09 4.68 4.68 -1.342 b 0.180
10 Bài tập ngồi nâng bắp chân chịu một phầntrọng lượng cơ thể E10 4.43 4.43 0.000 b 1.000
11 Bài tập đứng nâng bắp chân chịu một phần trọng lượng cơ thể E11 4.88 4.88 -1.000 b 0.317
12 Bài tập đứng chịu một phần trọng lượng cơ thể E12 4.43 4.43 -1.000 b 0.328
13 Bài tập đứng một chân chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể E13 4.15 4.15 -1.000 b 0.419
14 Bài tập bước sang hai bên chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể E14 4.30 4.30 -0.577 b 0.564
15 Bài tập nhảy sang hai bên chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể E15 4.23 4.35 -1.000 b 0.317
16 Bài tập thăng bằng: Đứng một chân trên khăn E16 4.28 4.28 -1.000 b 0.317
17 Bài tập kéo dãn gân gót E17 4.28 4.28 -1.342 b 0.180
18 Bài tập kéo dãn gân gót với gối gấp E18 4.08 4.08 -1.000 b 0.214