ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TP. PHAN THIẾT TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006.

71 155 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ  DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TP. PHAN THIẾT  TỈNH  BÌNH THUẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TP PHAN THIẾT - TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006 SVTH MSSV Lớp Khoá Ngành : : : : : ĐINH VĂN TÂM 03124048 DH03QL 2003-2007 Quản lý đất đai - Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2007- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - TP.HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN QUY HOẠCH ĐINH VĂN TÂM “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TP PHAN THIẾT - TỈNH BÌNH THUẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM - Tháng 08 năm 2007- LỜI CẢM ƠN Có thể hồn thành đề tài nhờ đóng góp khơng nhỏ phía nhà trường đơn vị thực tập Nhân em xin bày tỏ lòng tri ân đến: - Tồn thể q thầy khoa QLĐĐ&BĐS trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành ban đầu lĩnh vực quản lý đất đai; làm tảng để hoàn thành đề tài cho công việc, nghiên cứu sau - Thầy Huỳnh Thanh Hùng – người có đóng góp quý báu việc định hướng cho nội dung nghiên cứu đề tài, đồng thời giúp em chỉnh sửa sai sót, hạn chế để đề tài hồn thiện - Học phải đôi với hành Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo với tập thể cán cơng nhân viên Phòng Tài nguyên & Môi trường thành phố Phan Thiết – đơn vị nhận em vào thực tập đồng thời tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực tập Đặc biệt anh Lê Hoàng Anh Tân bảo hỗ trợ em nhiều kinh nghiệm chuyên môn tư liệu, số liệu, đồ nguyên liệu để xây dựng nên báo cáo - Các bạn lớp ĐH03QL – người đồng hành với tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp, trao đổi kiến thức; góp ý chân thành, thẳn thắng, giá trị cho báo cáo Tuy nhiên, thời gian học tập thực tập có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy nhằm rút kinh nghiệm cho công tác sau Một lần em xin chân thành cảm ơn!!! TP HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2007 Sinh viên Đinh văn tâm TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Tâm, Khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, Trường Đại học Nơng lâm Tp.HCM Đề tài: “Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất địa bàn thành phố Phan Thiết - tỉnh Bình Thuận từ năm 2001 đến năm 2006” Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Những năm qua thành phố Phan Thiết có thay đổi đáng kể: Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, sở hạ tầng cải thiện, mặt đô thị khang trang đại hơn, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt… Đạt kết có đóng góp khơng nhỏ việc lập thực kế hoạch sử dụng đất (KHSDĐ) Có thể nói KHSDĐ có mối liên hệ chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc phân bổ đất đai phục vụ cho nhu cầu ngành mục đích sử dụng Do đó, đánh giá tình hình thực KHSDĐ nhằm xác định yếu tố tác động đến việc thực KHSDĐ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện KHSDĐ đồng nghĩa với đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn đinh bền vững Kết thực KHSDĐ Phan Thiết năm qua thấp (riêng năm 2006 là: Đất nông nghiệp đạt 53,15%, đất phi nông nghiệp 59,11%, đất chưa sử dụng 80,10%) Nguyên nhân chủ yếu nhiều chương trình, dự án có nhu cầu sử dụng đất phân bổ theo kế hoạch chưa triển khai, triển khai chậm tiến độ đề thiếu vốn bị vướng khâu bồi thường - giải phóng mặt bằng, mặt khác người dân chưa mạnh dạn việc chuyển đổi cấu trồng…điều hạn chế phần tiềm phát triển địa phương Trong năm tới, để việc sử dụng đất theo kế hoạch đề quyền địa phương cần làm tốt cơng tác như: rà sốt lại phần diện tích đất giao, cho thuê, tiến độ thực dự án, khả tài nhà đầu tư, góp phần tháo gỡ vướng mắc với chủ đầu tư đảm bảo dự án thực theo tiến độ; khuyến khích, hỗ trợ người dân chuyển đổi cấu trồng; điều chỉnh sách liên quan đến bồi thường – giải phóng mặt bằng,… đặc biệt cần bám sát tình hình thực KHSDĐ để có điều chỉnh kịp thời Q trình cơng nghiệp hố - đại hố Phan Thiết diễn mạnh mẽ, việc sử dụng đất cho phát huy tiềm to lớn địa phương tạo động lực để hội nhập sâu rộng vào kinh tế nước vấn đề cấp thiết Do đó, kết nghiên cứu đề tài để quan Quản lý nhà nước đất đai phát huy lực việc quản lý đất đai nói chung thực KHSDĐ nói riêng Để tài sử dụng phương pháp như: Phương pháp thống kê, phương pháp kế thừa, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp dự báo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trang PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Các khái niệm I.1.2 Cơ sở pháp lý I.1.3 Cơ sở thực tiễn I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu I.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu quy trình thực I.3.1 Nội dung nghiên cứu I.3.2 Phương pháp nghiên cứu I.3.3 Các bước tiến hành PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường II.1.1 Điều kiện tự nhiên II.1.2 Các nguồn tài nguyên 10 II.1.3 Thực trạng cảnh quan môi trường 13 II.1.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường thành phố Phan Thiết 13 II.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 14 II.2.1 Tăng trưởng kinh tế 14 II.2.2 Cơ cấu kinh tế - chuyển dịch cấu kinh tế 15 II.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 16 II.2.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất 23 II.3 Tình hình quản lý đất đai trạng sử dụng đất 24 II.3.1 Tình hình quản lý đất đai 24 II.3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 27 II.4 Đánh giá tình hình thực kế hoạch sử dụng đất 37 II.4.1 Tình hình thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001 – 2005 37 II.4.2 Sơ kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2006 47 II.4.3 Đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất 57 II.4.4 Tình hình thực dự án đầu tư 58 II.4.5 Việc thực kế hoạch sử dụng đất tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế phân bố dân cư 60 II.5 Giải pháp hoàn thiện kế hoạch sử dụng đất năm 62 II.5.1 Nhóm giải pháp chế sách 62 II.5.2 Nhóm giải pháp triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 62 II.5.3 Nhóm giải pháp kiện tồn máy tổ chức quản lí quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 63 PHẦN III: KẾT LUẬN 64 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nước ta thời kỳ chuyển đổi cơng cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển tác động mạnh mẽ đến yếu tố đất đai, nhu cầu đất đai cho ngành mục đích sử dụng ngày tăng với quy mơ tính chất phức tạp, đòi hỏi phải có chiến lược sử dụng hợp lý Khai thác quản lý sử dụng đất có sở khoa học kinh tế – xã hội – môi trường yêu cầu cấp thiết đặt nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng sở phát triển bền vững Nắm bắt tầm quan trọng việc sử dụng đất, công tác QH-KHSDĐ đời nhằm khai thác phân bổ quỹ đất cách hợp lý, tiết kiệm, khoa học có hiệu đưa việc sử dụng đất lên tầm cao Thành phố Phan Thiết trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội tỉnh Bình Thuận Sau nâng cấp lên Thành phố loại III (ngày 25/08/1999) theo Nghị định 81/CP Chính phủ, công tác QH-KHSDĐ bước đầu cấp ngành quan tâm đầu tư, đưa hoạt động bước vào nề nếp Nhưng quan tâm năm gần nên tính hiệu khả thi phương án quy hoạch chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngày nhanh Thành phố Do đó, phương án QH-KHSDĐ mang tính khả thi cao, vận dụng quy luật tự nhiên, kinh tế – xã hội, khoa học kỹ thuật vào việc sử dụng đất địa bàn nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trường thật cần thiết (nhất giai đoạn UBND thành phố Phan Thiết gấp rút hoàn thành đồ án nâng cấp thành phố lên đô thị loại II vào năm 2008) Song, phương án QHSDĐ mang tính khả thi điều kiện cần, điều kiện đủ KHSDĐ phải đảm bảo thực hiện, có làm cho phương án QHSDĐ trở thành thực Vì vậy, việc theo dõi giám sát đánh giá tình hình thực để đề phương hướng giải pháp nhằm hạn chế tồn tại, yếu kém; phát huy ưu điểm thành cơng việc thực KHSDĐ QHSDĐ mang lại kết mong muốn Xuất phát từ nguyên nhân giúp đỡ khoa Quản lý đất đai & Bất động sản, xin tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình thực KHSDĐ địa bàn thành phố Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận từ năm 2001 đến năm 2006” Mục tiêu nghiên cứu Nắm trạng sử dụng đất, tình hình thực QH-KHSDĐ công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn nghiên cứu Trên sở rút thuận lợi, khó khăn, vướng mắc, yếu tố tác động đến trình thực KHSDĐ ảnh hưởng việc sử dụng đất đến phát triển kinh tế - xã hội đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện KHSDĐ năm Đối tượng nghiên cứu - Các phương án QH-KHSDĐ thành phố Phan Thiết - Tình hình thực QH-KHSDĐ Trang Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình thực KHSDĐ địa bàn thành phố Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận từ năm 2001 đến năm 2006 Ý nghĩa đề tài Khi đề tài hồn thành giúp ta có nhìn tổng qt trạng sử dụng đất, tình hình thực QH-KHSDĐ; nguyên nhân làm cho việc sử dụng đất không đạt kế hoạch đề đồng thời giải tồn tại, vướng mắc, bất cập đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác thực KHSDĐ thành phố Phan Thiết Trang Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1 Các khái niệm Đất đai (Land): phần lãnh thổ định có vị trí, định tính, gắn với hoạt động người khứ, tương lai Quy hoạch: Là việc xác định hoạt động như: phân bố, bố trí, tổ chức, xếp… Quy hoạch sử dụng đất: Theo hướng dẫn FAO năm 1983: “QHSDĐ việc đánh giá có hệ thống tiềm đất nước, đưa phương án sử dụng đất điều kiện kinh tế – xã hội cần thiết nhằm lựa chọn phương án lựa chọn tốt nhất” Ở nước ta: - Quan điểm thứ cho rằng: QHSDĐ đơn biện pháp kỹ thuật, thông qua người ta thực cơng tác sau: Đo đạc vẽ đồ đất đai; phân chia khoảnh đất, tính tốn diện tích; giao đất cho ngành; thiết kế xây dựng đồng ruộng - Quan điểm thứ hai cho rằng: QHSDĐ xây dựng dựa quy phạm pháp luật Nhà nước nhằm nhấn mạnh tính pháp chế QHSDĐ Song hai quan điểm chưa chưa đầy đủ Bản chất quy hoạch không nằm kỹ thuật đo đạc khơng thuộc hình thức pháp lý, mà nằm bên việc tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất đặc biệt, coi đất đối tượng mối quan hệ xã hội sản xuất Nó coi trọng hiệu kinh tế việc sử dụng đất Do đó, cần hiểu QHSDĐ tổ hợp biện pháp: Biện pháp pháp chế, biện pháp kỹ thuật biện pháp kinh tế Từ rút khái niệm QHSDĐ sau: “QHSDĐ hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế nhà nước tổ chức sử dụng quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao thông qua việc phân bổ đất đai (khoanh định cho mục đích ngành) tổ chức sử dụng đất tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể), nhằm nâng cao hiệu sản xuất xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai môi trường.” KHSDĐ: Là chia nhỏ, chi tiết hoá QHSDĐ mặt nội dung thời kỳ lập theo cấp lãnh thổ hành KHSDĐ phê duyệt vừa mang tính pháp lý vừa mang tính pháp lệnh mà Nhà nước giao cho địa phương hoàn thành giai đoạn kế hoạch KHSDĐ gồm: - KHSDĐ ngắn hạn: kế hoạch lập theo chu kỳ năm năm tuỳ theo cấp đơn vị hành + Cấp tồn quốc, tỉnh: Lập KHSDĐ năm + Cấp huyện, xã: Lập KHSDĐ hàng năm Trang Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm - KHSDĐ theo quy hoạch: Là KHSDĐ lập theo QHSDĐ cấp (toàn quốc, tỉnh, huyện, xã) KHSDĐ theo quy hoạch kế hoạch dài hạn năm kế hoạch ngắn hạn năm Căn để lập KHSDĐ: - QHSDĐ quan nhà nước có thẩm quyền định xét duyệt - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm Nhà nước - Nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng đân cư - Kết thực KHSDĐ kỳ trước - Khả đầu tư thực dự án, cơng trình có sử dụng đất I.1.2 Cơ sở pháp lý - Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; - Luật đất đai 1993 ngày 14/07/2003; - Nghị định 68/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001 Chính phủ quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; - Thơng tư 1842/2001/TT-TCĐC ngày 01/11/2001 tổng cục địa hướng dẫn thi hành nghị định 68/2001/NĐ-CP; - Luật Đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003; - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; - Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30/06/2005 Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi Trường việc ban hành quy trình lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Chỉ thị số 03/2004/CT-UBBT ngày 23/4/2004 UBND tỉnh Bình Thuận việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2003; - Chỉ thị số 02/2006/CT-UBND ngày 11/5/2006 UBND tỉnh Bình Thuận tăng cường công tác quản lý đất đai cấp xã; - Điều chỉnh QHSDĐ đến năm 2010 KHSDĐ giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Bình Thuận Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VIII thơng qua Nghị số 29/2005/NQ-HĐVIII, kỳ họp thứ Chính phủ phê duyệt Nghị số 07/2006/NQ-CP ngày 25/5/2006; - Kết thống kê, kiểm kê đất đai từ năm 2000 đến năm 2006 Trang Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm rừng trước đo theo phương pháp đo bao)…Đồng thời tiến hành trồng loại lâu năm diện tích đất khoanh nuôi phục hồi rừng vừa chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp đất rừng sản xuất nhằm khai thác tối đa quỹ đất, tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái đô thị, chống sạt lở, cát bay, bù vào phần diện tích che phủ bị đáp ứng cho mục đích phi nơng nghiệp Vì diện tích đất lâm nghiệp giảm (trừ đất rừng sản xuất) diện tích đất trồng lâu năm tăng lên Tuy nhiên kế hoạch chưa thực năm 2006 Cụ thể sau: Kết thực tiêu KHSDĐ nông nghiệp: Kết thực KHSDĐ nông nghiệp: Theo kế hoạch đến năm 2006 chuyển 780,62 đất nông nghiệp sang sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp đồng thời khai thác thêm 25 đất chưa sử dụng đưa vào diện tích đất nơng nghiệp Như theo kế hoạch diện tích đất nông nghiệp thực giảm 755,62 Kết thực đất nông nghiệp giảm 401,62 đạt 53,15% kế hoạch Đối với loại đất nhóm đất nông nghiệp thực kế hoạch chung thay đổi lại cấu nhằm xác định lại cấu sử dụng đất ngày hợp lý thông qua việc chuyển đổi cấu trồng Theo có chu chuyển qua lại loại đất nông nghiệp với Tuy nhiên thực đến cuối năm 2006 ngoại trừ phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp, lại loại đất nhóm đất nơng nghiệp chưa có chuyển biến rõ rệt cấu Tình hình thực cụ thể loại đất nông nghiệp sau: Trang 51 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm Bảng 17: Kết thực KHSDĐ nông nghiệp năm 2006 STT Chỉ tiêu (1) (2) Mã Hiện trạng năm 2005 Kế hoạch năm 2006 Thực đến năm 2006 So sánh thực kế hoạch Kế hoạch năm 2006 Tăng(+) giảm (-) so với trạng Hiện trạng năm 2006 Tăng(+) giảm (-) so với trạng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) (6)=(5)-(4) (7) (8)=(7)-(4) (9)=(7)-(5) (8)/(6)% (3) (4) (5) Đất nông nghiệp NNP 15.920,36 15.164,74 -755,62 15.518,73 -401,63 353,99 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7.978,56 8.999,66 1.021,10 7.724,76 -253,80 -1.274,90 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 3.792,71 3.478,30 -314,41 3.747,62 -45,09 269,32 14,34 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 358,39 235,50 -122,89 333,70 -24,69 98,20 20,09 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 178,67 118,29 -60,38 214,93 36,26 96,64 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước lại LUK 179,72 117,21 -62,51 118,77 -60,95 1,56 97,51 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNC 3.434,32 3.242,80 -191,52 3.413,57 -20,75 170,77 10,83 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 4.185,85 5.521,36 1.335,51 3.977,14 -208,71 -1.544,22 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 7.854,39 6.123,51 -1.730,88 7.728,49 -125,90 1.604,98 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1.411,39 2.230,08 818,69 1.314,78 -96,61 -915,30 1.2.1.1 Đất rừng tự nhiên sản xuất RSN 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất RST 372,39 804,41 432,02 420,96 48,57 -383,45 11,24 1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi RSX RSK 301,72 142,62 -159,10 216,41 -85,31 73,79 53,62 1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất RSM 737,28 1.283,06 545,78 677,41 -59,87 -605,65 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 6.443,00 3.893,42 -2.549,58 6.413,71 -29,29 2.520,29 1.2.2.1 Đất rừng tự nhiên PH RPN 50,00 50,00 0,00 -50,00 -50,00 1.2.2.2 Đất có rừng trồng PH RPT 2.472,43 984,62 -1.487,81 2.379,56 -92,87 1.394,94 6,24 1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi RPH RPK 2.229,60 1.847,67 -381,93 1.090,40 -1.139,20 -757,27 298,27 1.2.2.4 Đất trồng rừng PH RPM 1.690,97 1.011,13 -679,84 2.943,75 1.252,78 1.932,62 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 45,49 21,23 -24,26 40,63 -4,86 19,40 20,03 1.4 Đất làm muối LMU 38,63 16,56 -22,07 21,56 -17,07 5,00 77,36 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 3,29 3,79 0,50 3,29 0,00 -0,50 0,00 - Đối với đất sản xuất nông nghiệp theo kế hoạch tăng thêm 1.021,10 chủ yếu tăng diện tích đất trồng lâu năm bóc tách từ đất lâm nghiệp sang, nhiên không thực theo kế hoạch đề Đến cuối năm 2006 diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm 253,80 so với trạng + Đất trồng hàng năm giảm 45,09/314,41 đạt 14,34% kế hoạch đề Trong đó: ƒ Đất trồng lúa: theo kế hoạch phải giảm 122,89 đất trồng lúa hiệu quả, suất bấp bênh để chuyển đổi cấu trồng 50,5 chuyển sang phục vụ Trang 52 53,15 7,27 1,15 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm cho mục đích phi nơng nghiệp 72,39 Tuy nhiên kết thực giảm 24,69 đạt 20,09% kế hoạch Trong giảm chuyển đổi cấu trồng 3,04 giảm chuyển sang đất phi nông nghiệp 21,65 ƒ Đất trồng hàng năm khác theo kế hoạch chuyển sang sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp 41,52 ha, chuyển sang trồng lâu năm 170 ha, đất nông nghiệp khác 0,50 ha; đồng thời có xác nhập 10,50 đất lúa 10,00 đất chưa sử dụng Như vậy, theo kế hoạch đất trồng hàng năm khác giảm 191,52 Kết thực giảm 20,75 đạt 10,83% kế hoạch Việc chuyển đất trồng hàng năm cho mục đích phi nơng nghiệp chưa đạt kế hoạch đề ra, chưa có biện pháp khai thác đất chưa sử dụng vào trồng hàng năm theo kế hoạch, người dân chưa mạnh dạn chuyển đất trồng hàng năm sang sử dụng cho mục đích khác mang lại hiệu kinh tế cao thiếu vốn thiếu kinh nghiệm canh tác,… + Đất trồng lâu năm: Theo kế hoạch tăng thêm 1.596,67 (do chuyển từ loại đất nông nghiệp khác sang 1.581,6 khai thác từ đất chưa sử dụng 15,00 ha), đồng thời giảm 261,16 để chuyển sang đất phi nông nghiệp Như đất trồng lâu năm theo kế hoạch tăng thêm 1.335,51 Kết thực không theo kế hoạch đề ra, đến năm 2006 đất trồng lâu năm giảm 208,71 ha, toàn chuyển sang đất phi nông nghiệp - Đối với đất lâm nghiệp thực thấp so với kế hoạch phải giảm 1.730,88 (chỉ giảm 125,90 ha) đạt 7,27% kế hoạch Cụ thể loại đất nhóm đất lâm nghiệp sau: + Đất rừng sản xuất: Thực đến cuối năm 2006 đất rừng sản xuất giảm 96,61 để chuyển sang đất phi nông nghiệp, so với kế hoạch phải tăng thêm 818,69 i nên không đạt kế hoạch đề Trong đất có rừng trồng sản xuất đạt 11,24% kế hoạch (tăng 45,57/432,02 ha), đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất đạt 53,62% kế hoạch (giảm 85,31/159,10 ha), đất trồng rừng sản xuất không thực theo kế hoạch (giảm 59,67 so với kế hoạch phải tăng 545,78 ha) + Đất rừng phòng hộ khơng thực kế hoạch đề phải giảm 2.549,58 (chỉ giảm 29,29 ha) Trong đó: Đất có rừng tự nhiên phòng hộ khơng đạt kế hoạch phải tăng 50 vào năm 2006, đất có rừng trồng phòng hộ đạt 6,24% kế hoạch (giảm 92,87/1.487,81 ha), đất khoanh ni phục hồi rừng phòng hộ thực đạt gấp ba kế hoạch đề (giảm 1.139,20/381,93 ha), đất trồng rừng phòng hộ khơng thực theo kế hoạch (tăng 1.252,78 so với kế hoạch phải giảm 679,84 ha) - Đất nuôi trồng thủy sản theo kế hoạch phải giảm 24,26 thực giảm 4,86 đạt 20,03% kế hoạch - Đất làm muối giảm 17,07 so với kế hoạch phải giảm 22,07 đạt 77,36% kế hoạch - Đất nông nghiệp khác không thực theo kế hoạch đề phải tăng 0,5 vào năm 2006 Trang 53 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm b.Kết thực tiêu KHSDĐ phi nông nghiệp năm 2006 Theo KHSDĐ đến năm 2010 phải tăng mạnh diện tích đất phi nông nghiệp Riêng năm 2006 tăng 969,90 chủ yếu đất chuyên dùng (815,92 ha), đất (158,30 ha), đa số loại đất lại tăng với diện tích khơng đáng kể Đối với đất khu cơng nghiệp giữ ngun diện tích 70,00 vào năm 2010 Nguyên nhân khu công nghiệp Phan Thiết mở rộng địa bàn Phong Nẫm (33,40 ha), khu chế biến nước mắm Phú Hài mở rộng (10,26 ha) chưa lấp đầy nên năm tới Thành phố tiếp tục kêu gọi đầu tư vào khu vực Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng lên hồn tồn phù hợp với trình phát triển kinh tế – xã hội thành phố Phan Thiết Kết thực năm 2006 đất phi nông nghiệp tăng thêm 573,27 đạt 59,11% kế hoạch Trong tăng chuyển từ đất nông nghiệp sang 401,63 khai thác từ đất chưa sử dụng 171,64 Tình hình thực cụ thể sau: Trang 54 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm Bảng 18: Kết thực KHSDĐ phi nông nghiệp năm 2006 STT Chỉ tiêu (1) (2) Mã Hiện trạng năm 2005 Kế hoạch năm 2006 Thực đến năm 2006 So sánh thực kế hoạch Kế hoạch năm 2006 Tăng(+) giảm (-) so với trạng Hiện trạng năm 2006 Tăng(+) giảm (-) so với trạng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) (6)=(5)-(4) (7) (8)=(7)-(4) (9)=(7)-(5) (8)/(6)% (3) (4) (5) Đất phi nông nghiệp PNN 3.255,05 4.224,95 969,90 3.828,32 573,27 -396,63 59,11 2.1 Đất OTC 1.188,55 1.346,85 158,30 1.318,66 130,11 -28,19 82,19 2.1.1 Đất nông thôn ONT 178,24 226,81 48,57 285,35 107,11 58,54 220,51 2.1.2 Đất đô thị ODT 1.010,31 1.120,04 109,73 1.033,31 23,00 -86,73 20,96 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.464,69 2.280,61 815,92 1.917,70 453,01 -362,91 55,52 2.2.1 Đất trụ sở quan CTSN CTS 46,34 52,18 5,84 48,34 2,00 -3,84 34,25 2.2.2 Đất quốc phòng an ninh CQA 59,73 148,49 88,76 59,88 0,15 -88,61 0,17 2.2.3 Đất SX,kinh doanh PNN CSK 589,55 1.018,85 429,30 955,93 366,38 -62,92 85,34 2.2.3.1 Đất khu công nghiệp SKK 70,00 70,00 0,00 70,00 0,00 0,00 2.2.3.2 Đất sở sản xuất khinh doanh SKC 518,75 923,05 404,30 885,13 366,38 -37,92 2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2.2.3.4 Đất sản xuất VLXD, gốm sứ SKX 0,80 25,80 25,00 0,80 0,00 -25,00 0,00 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 769,07 1.061,09 292,02 853,55 84,48 -207,54 28,93 2.2.4.1 Đất giao thông DGT 535,47 650,30 114,83 600,18 64,71 -50,12 56,35 2.2.4.2 Đất thủy lợi DTL 27,23 55,74 28,51 27,13 -0,10 -28,61 2.2.4.3 Đất để chuyển dẫn NL, TT DNT 1,33 2,75 1,42 1,33 0,00 -1,42 0,00 2.2.4 Đất sở văn hoá DVH 55,86 96,48 40,62 62,05 6,19 -34,43 15,24 2.2.4 Đất sở y tế DYT 12,89 17,13 4,24 12,92 0,03 -4,21 0,71 2.2.4 Đất sở giáo dục đào tạo DGD 57,62 107,00 49,38 70,47 12,85 -36,53 26,02 2.2.4 Đất sở thể dục-thể thao DTT 26,20 35,33 9,13 27,05 0,85 -8,28 9,31 2.2.4 Đất chợ DCH 2,83 14,14 11,31 2,83 0,00 -11,31 0,00 2.2.4 Đất có di tích danh thắng LDT 15,44 15,44 0,00 15,39 -0,05 -0,05 2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải RAC 34,20 66,78 32,58 34,20 0,00 -32,58 0,00 2.3 Đất tơn giáo tín ngưỡng TTN 28,01 27,73 -0,28 27,98 -0,03 0,25 10,79 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 383,03 380,65 -2,38 377,24 -5,79 -3,41 243,17 2.5 Đất sông suối MNCD SMN 180,67 179,01 -1,66 177,24 -3,43 -1,77 207,20 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 10,10 10,10 0,00 9,50 -0,60 -0,60 - Đối với đất đạt 82,19% kế hoạch (tăng 130,11/158,30 ha) Đến cuối năm 2006 diện tích đất Thành phố 1.318,66 Trong đó: Trang 55 90,62 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm + Đất nông thôn tăng 107,11/48,57 đạt 220,51% kế hoạch + Đất đô thị tăng 23,00/109,73 đạt 20,96% kế hoạch Sở dĩ đất đô thị đạt thấp so với kế hoạch có nhiều dự án nhà chậm triển khai mà nguyên nhân chủ yếu bị vướng khâu bồi thường sách giá đất nông nghiệp khu đô thị theo quy định thấp ảnh hưởng đến tiến độ thi công dự án - Đất chuyên dùng tăng 453,01 so với kế hoạch phải tăng 816,92 đạt 55,52% kế hoạch Đa số loại đất nhóm đất chuyên dùng có kết thực đạt thấp so với kế hoạch nguyên nhân đơn vị đăng ký sử dụng đất không đôi với kế hoạch vốn hàng năm nên chưa có vốn để triển khai dự án + Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp đạt 34,25% kế hoạch, tăng thêm 2,00 + Đất quốc phòng an ninh khơng đạt kế hoạch đề phải tăng thêm 88,76 (do khai thác từ đất chưa sử dụng chủ yếu) mà tăng 0,15 đạt 0,17% kế hoạch + Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đạt 85,34% kế hoạch, tăng 366,38/429,30 ha, diện tích đất tăng thêm tập trung chủ yếu địa bàn có tiềm du lịch, phục vụ nhu cầu cuả khách tham quan nghĩ dưỡng Tiến Thành (110,88 ha), Hàm Tiến (168,70 ha), Mũi Né (79,07 ha) ƒ Đất khu công nghiệp theo kế hoạch giữ nguyên diện tích 70,00 đến năm 2010 khu công nghiệp địa bàn chưa lấp đầy nên năm tới tiếp tục kêu gọi đầu tư vào khu vực ƒ Đất sở sản xuất kinh doanh đạt 90,62% kế hoạch, tăng 366,38/404,30 ƒ Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ không đạt kế hoạch phải tăng thêm 25,00 + Đất có mục đích cơng cộng tăng 84,48 so với kế hoạch phải tăng 292,02 đạt 28,93% kế hoạch Trong đó: Đất để chuyển dẫn lượng, truyền thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải không đạt kế hoạch phải tăng thêm 1,42 ha, 11,31 32,58 ha; đất giao thông đạt 56,35% kế hoạch (tăng 64,71/114,83 ha); đất thủy lợi không thực theo kế hoạch đề phải tăng thêm 28,51ha Đến cuối năm 2006 đất thủy lợi giảm 0,10 lại 27,13 ha; đất sở văn hố đạt 15,24% kế hoạch (tăng 6,19/40,62 ha); đất sở y tế tăng không đáng kể (0,03 ha) so với kế hoạch 4,24 ha; đất sở giáo dục – đào tạo đạt 26,02% kế hoạch (tăng 12,85/49,38 ha); đất sở thể dục – thể thao đạt 9,31% kế hoạch (tăng 0,85/9,13 ha); đất có di tích danh thắng giảm 0,05 so với kế hoạch giữ ngun diện tích 15,44 - Đất tơn giáo, tín ngưỡng đạt 10,79% kế hoạch với diện tích giảm 0,03/0,28 - Đât nghĩa trang, nghĩa địa giảm 5,79/2,38 đạt 243,17% kế hoạch - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng giảm 3,43/1,66 vượt gấp đôi kế hoạch đề Trang 56 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm - Đất phi nông nghiệp khác giảm 0,60 so với kế hoạch giữ nguyên diện tích 10,10 c Kết thực tiêu khai thác đất chưa sử dụng Năm 2006 thành phố Phan Thiết khai thác đưa vào sử dụng 171,64 đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp đạt 80,10% kế hoạch, chủ yếu khai thác đất chưa sử dụng với diện tích 147,97/67,73 đạt 218,48% kế hoạch; đất đồi núi chưa sử dụng đạt 38,82% kế hoạch (giảm 23,67/60,97 ha); núi đá khơng có rừng khơng thực kế hoạch phải giảm 85,59 để chuyển sang sử dụng cho mục đích khác II.4.3 Đánh giá kết thực KHSDĐ Những thành đạt từ việc thực KHSDĐ - Đưa dần biến động đất đai vào tầm kiểm soát Nhà nước - QH-KHSDĐ trở thành sở cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ - KHSDĐ đáp ứng phần nhu cầu đất đai cho người dân cho ngành mục đích sử dụng - Góp phần phát triển kinh tế tạo tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế, khu đô thị hình thành xây dựng với điều kiện sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật tương đối đại Nhiều cơng trình kỹ thuật hạ tầng xã hội đầu tư góp phần tạo động lực thúc đẩy kinh tế Thành phố phát triển - Thành phố khang trang trật tự Việc chuyển nhượng đất đai, xây dựng trái phép, đầu đất đai giảm đáng kể, hạn chế chấm dứt tình trạng phân lơ bán dự án đầu tư nhà - Kiểm tra, khảo sát, di dời sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt dân cư khỏi khu vực nội thành - Các loại hình thương mại - dịch vụ đô thị phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày lớn có chất lượng người dân - Các dự án đầu tư du lịch thực đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng người dân nước, thương hiệu du lịch Thành phố biển Phan Thiết ngày cố vững - Đời sống nhân dân ngày nâng cao, số hộ nghèo đói giảm rõ rệt; chương trình chăm sóc sức khoẻ, xóa đói giảm nghèo… quan tâm với chất lượng ngày tốt - Người dân bước đầu thực quyền sử dụng đất theo pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật đất đai nâng cao đại phận nhân dân Những tồn việc thực KHSDĐ Bên cạnh kết đạt việc thực KHSDĐ nhiều tồn tại: Trang 57 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm - Một số loại đất có kết thực đạt thấp so với kế hoạch chủ yếu đất phi nơng nghiệp (đất có mục đích cơng cộng) phản ánh trình xây dựng sở hạ tầng Phan Thiết yếu chưa đồng - Việc chuyển quyền; chuyển mục đích sử dụng; sang lấp mặt trái phép; xây dựng không theo quy hoạch; đất đai bị bỏ hoang hoá đầu tư không mức, chủ đầu tư chưa giải xong thủ tục hồ sơ… diễn phổ biến dẫn đến phát sinh tranh chấp đất đai - Nhiều chương trình, dự án có nhu cầu sử dụng đất phân bổ theo kế hoạch nhiều nguyên nhân nên chưa triển khai làm cho KHSDĐ không đạt tiêu đề - Các dự án đầu tư phần lớn nhỏ, lẻ, triển khai chậm, khu vực xa trung tâm Thành phố - Các dự án chậm triển khai phần thiếu vốn, phần bị vướng khâu bồi thường - giải phóng mặt chủ yếu khung giá đất chưa thật sát với giá thị trường II.4.3 Tình hình thực dự án đầu tư Từ năm 2001 đến năm 2006 địa bàn Thành phố có 196 dự án thương mại dịch vụ - du lịch, 36 dự án khu dân cư, 20 dự án quy hoạch sở hạ tầng + đường giao thông, 10 dự án Giáo dục + Y tế, dự án sản xuất tôm giống, 13 dự án trồng rừng sinh thái kết hợp du lịch có Quyết định phê duyệt văn chấp thuận đầu tư Tuy nhiên tình hình thực dự án nhiều bất cập, cụ thể sau: - Trong số 196 dự án thương mại - dịch vụ - du lịch (với tổng diện tích 803,64 vốn đầu tư 4.159,60 tỷ đồng) có 64 dự án hoạt động kinh doanh, 10 dự án vừa kinh doanh vừa xây dựng có đến 122 dự án chưa vào hoạt động kinh doanh (51 dự án thi công, san ủi trồng cây, 26 dự án vướng đền bù, lại chưa xây dựng) Vốn đầu tư trung bình cho mơĩ tỷ đồng/ha Đa số dự án chủ yếu tận dụng cảnh quan môi trường biển để xây dựng khách sạn, nhà hàng… phục vụ cho du khách đến tham quan nghỉ dưỡng nên nhìn mơ dự án nhỏ, lẻ; có đến 74 dự án với quy mơ diện tích ha, có số dự án xây dựng khu du lịch quy mô lớn Khu Du Lịch Sinh Thái Đá Ông Địa 131,32 ha, Khu Vui Chơi Giải Trí Hố Lở 85,00 ha, Sân Golf 18 lỗ 63,00 ha, Khu Vui Chơi Giải Trí Cộng Đồng 57,90 - Đối với dự án khu dân cư: Trong 36 dự án khu dân cư có 1dự án hồn thành tiến độ (Khu tái định cư Đông Xuân An), 19 dự án thực chậm so với tiến độ phê duyệt,16 dự án chưa triển khai phải chuyển sang năm sau - Đối với 20 dự án Quy hoạch sở hạ tầng + đường giao thơng có dự án tiến hành lập quy hoạch chi tiết, dự án triển khai bị vướng đền bù, lại dự án chưa thực - Đối với 10 dự án giáo dục – y tế có dự án triển khai xây dựng - dự án sản xuất tôm giống hoàn thành vào hoạt động ổn định - Trong 13 dự án trồng rừng sinh thái kết hợp du lịch có dự án triển khai lại dự án khác chưa tác động Trang 58 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm Nhìn chung, năm gần có sách thu hút đầu tư, tốc độ thị hố nhanh, kinh tế tăng trưởng cao ổn định Đồng thời với lợi ĐKTN, cảnh quan môi trường Phan Thiết trở thành địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư, ngày có nhiều dự án đầu tư vào Phan Thiết (đặc biệt lĩnh vực du lịch), làm cho mặt Thành phố ngày khởi sắc, đời sống nhân dân nâng cao, sở hạ tầng kỹ thuật xã hội cải thiện đáng kể Song, mặt trái trình phát triển đặt cho Thành phố nhiều vấn đề cần phải giải bật vấn đề quy hoạch treo dự án treo Mặc dù có Quyết định phê duyệt dự án văn chấp thuận đầu tư phần lớn các dự án đầu tư vào Phan Thiết chưa triển khai, số dự án triển khai tiến độ thi cơng lại chậm, tốc độ xây dựng kéo dài, mật độ xây dựng chưa phù hợp, sở hạ tầng chưa tương xứng, sách bồi thường chưa thoả đáng, vốn đầu tư cho dự án ít… ™ Ngun nhân dự án chưa thực thực chậm so với định giao đất, cho thuê đất UBND tỉnh, Thủ tướng phủ do: - Vốn nhà đầu tư tham gia vào thực dự án Một số nhà đầu tư trình thực dự án khơng đủ vốn dẫn đến tình trạng xây dựng cầm chừng để giữ đất đối phó với nhà chức năng, nhà đầu tư có điều kiện gặp trường hợp khó khăn cơng tác bồi thường giải phóng mặt - Đa số diện tích đất phải thu hồi đất nông nghiệp lâm nghiệp Tuy nhiên giá bồi thường cho loại đất q thấp với giá người dân bị đất không đồng ý, mặt khác vài dự án có sách bồi thường cao nhiều so với thời điểm lập dự án - Một số dự án nhà dừng lại mức đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật bán để người dân tự xây dựng, đối tượng mua thường người có tiền mua để dành người mua bán lại để kiếm lời, nên giao đất nhiều năm chưa xây dựng nhà - Có chồng chéo QHSDĐ quy hoạch ngành khác đưa dự án đến trường hợp “quy hoạch treo” ™ Giải pháp để khắc phục tình trạng “quy hoạch treo”, “dự án treo”: - Phải có phối hợp ngành với việc lập quy hoạch cho ngành - Tuyên truyền, thuyết phục người dân ủng hộ sách dành đất cho cơng nghiệp, phát triển dịch vụ, mở mang thị; đồng thời tính tốn, rà soát lại chế độ xây dựng khung giá đất cho thật hợp lý - UBND cấp phải chịu trách nhiệm vướng mắc, ách tắc, đòi hỏi vô lý người dân gây cản trở, tắc trách quan quản lý Nhà nước - Việc giải phóng mặt phải cấp quyền đồng chịu trách nhiệm, với chủ đầu tư tham gia tháo gỡ; nghiêm cấm chủ đầu tư làm trái quy định đền bù giải phóng mặt - Thành lập đồn tra, kiểm tra liên ngành rà sốt lại tồn phần đất giao, tiến độ thực dự án, khả tài chủ đầu tư, góp phần tháo gỡ vướng mắc với chủ đầu tư để thúc đẩy họ triển khai dự án cam kết lộ Trang 59 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm trình triển khai; dự án cố tình dây dưa kéo dài khơng đủ lực thực mà thời hạn chấp thuận đầu tư kiên thu hồi Mọi thiệt hại chủ đầu tư chi phí bị thu hồi dự án chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm, khơng có bồi thường II.4.4 Việc thực kế hoạch sử dụng đất tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế phân bố dân cư Việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất vào mục đích khác nhau, mức độ ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế phân bố dân cư Hay nói cách khác, việc thực KHSDĐ tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, phân bố dân cư, dự báo hướng chuyển dịch cấu dựa vào QH-KHSDĐ Việc thực kế hoạch sử dụng đất tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua kinh tế Thành phố có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, công nghiệp chế biến du lịch; tỷ trọng nhóm ngành nơng lâm ngư nghiệp giảm dần có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Nếu vào thời điểm năm 2000 cấu kinh tế Phan Thiết là: dịch vụ 54,71%, công nghiệp xây dựng 29,26%, nông nghiệp 16,03% (bao gồm lâm nghiệp thủy sản); đến năm 2006 cấu thay đổi theo thứ tự 57,74%, 32,46%, 9,80% Nhìn chung trình chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố từ năm 2001 đến 2006 diễn chưa rõ nét Trong cấu ngành công nghiệp, chủ yếu công nghiệp may mặc, sản xuất thực phẩm đồ uống, chưa có xuất ngành công nghiệp đại công nghiệp điện tử, sản xuất máy móc Tuy nhiên, chuyển biến diễn theo hướng tích cực phù hợp với định hướng Tỉnh Việc thực KHSDĐ tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế như: việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ mục đích nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp làm cho cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – dịch vụ; việc giao đất cho thuê đất để thực dự án thương mại, dịch vụ, du lịch làm cho cấu ngành tăng lên… Ngoài chuyển dịch cấu kinh tế ngành việc thực KHSDĐ tác động đến cấu ngành Như ngành nông nghiệp: Việc thực KHSDĐ ảnh hưởng lớn đến trình chuyển đổi cấu trồng Trong năm qua, với chủ trương chuyển đổi loại đất nơng nghiệp có suất thấp, chất lượng bấp bênh; sang sử dụng cho mục đích có suất cao làm cho cấu trồng Thành phố có nhiều thay đổi: Giảm tỷ trọng có bột lúa ngơ, khoai lang, sắn… tăng tỷ trọng công nghiệp ăn điều,vừng, xoài, họ cam Trong năm tới theo chủ trương dành tỷ lệ diện tích đất thích đáng hợp lý cho mục đích chuyên dùng, ưu tiên phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch, Nền kinh tế Phan Thiết tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Tuy nhiên, để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ hơn, có chiều sâu việc thực KHSDĐ cần phải kết hợp thực biện pháp như: Trang 60 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm - Phấn đấu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo; đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tốt nguồn nhân lực có Chăm lo đào tạo đội ngũ quản lý, lực lượng chuyên gia kỹ thuật nhà doanh nghiệp giỏi để xây dựng máy quản lý đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tăng cường đặc biệt coi trọng đào tạo lực lượng lao động lành nghề, công nhân kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, thời gian trước mắt tập trung đào tạo, huấn luyện cán kỹ thuật, khuyến nông, khuyến ngư, nhà sản xuất giỏi để phát huy hiệu mạnh khu vực I (nông ngư lâm nghiệp) Quy hoạch hệ thống đào tạo - dạy nghề ban hành sách khuyến khích đầu tư sở đào tạo, dạy nghề - Cần có sách thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư, công nhân có kỹ thuật cao Đồng thời kêu gọi đầu tư vào ngành sản xuất tạo giá trị gia tăng cao như: Cơ khí chế tạo, điện tử - viễn thơng – tin học, cơng nghiệp hố chất thực phẩm; ngành dịch vụ cao cấp, dịch vụ hỗ trợ sản xuất như: tài – tín dụng – ngân hàng - bảo hiểm… - Khuyến khích nhân dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Nhà nước hỗ trợ họ giống biện pháp kỹ thuật - Tập trung đầu tư cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật xã hội theo phương án điều chỉnh quy hoạch đến năm 2010; tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố - Có chương trình hợp tác với tỉnh thành trọng điểm để học hỏi kinh nghiệm quản lý chuyển giao công nghệ, kỹ thuật đại Việc thực kế hoạch sử dụng đất tác động đến chuyển dịch cấu dân cư Nếu vào thời điểm năm 2000 dân số Phan Thiết 196.241 người với số dân thành thị 145.552 người, dân số nông thôn 50.689 người chiếm tỷ lệ 71,17% 29,83% dân số Thì đến năm 2006 dân số nơng thơn 23.813 người tổng số dân 209.473 người chiếm 11,36% dân số Như lượng lớn dân nông thôn xác nhập vào khu vực đô thị Nguyên nhân năm qua với tốc độ phát triển nhanh chống, điều kiện sở hạ tầng cải thiện đáng kể vài khu vực nơng thơn “đơ thị hố” Cụ thể vào ngày 22/11/2001 xã Phong Nẫm chia tách thành đơn vị hành gồm xã Phong Nẫm, phường Xuân An, phường Phú Tài; xã Hàm Tiến chia thành đơn vị hành phường Hàm Tiến xã Thiện Nghiệp nâng tổng số phường Phan Thiết lên 14 phường, hiển nhiên dân số phường chia tách thống kê vào số dân đô thị; mặc khác đời sống cải thiện phận dân nơng thơn có nhu cầu chuyển vào khu vực đầy đủ tiện nghi để sinh sống, nguyên nhân dẫn đến tăng nhanh dân số đô thị việc xây dựng mở rộng khu công nghiệp thu hút lượng lớn lao động vùng khu vực lân cận phần lớn số sinh sống làm việc khu vực đô thị Hệ phần việc thực KHSDĐ mang lại Việc phân bổ đất theo kế hoạch để xây dựng khu công nghiệp khu dân cư tác động đến việc chuyển dịch cấu dân cư Theo KHSDĐ giai đoạn 2006 – 2010 Thành phố sễ tiếp tục xây dựng cải thiện khu dân cư đô thị để giải nhu cầu nhà cho nhân dân, đồng thời mở Trang 61 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm rộng khu dân cư vùng ven đô để giảm tải áp lực mật độ dân số khu vực trung tâm đô thị Mặt khác, UBND Thành phố phấn đấu để nâng cấp Phan Thiết lên đô thị loại II vào năm 2008 tiêu mà Thành phố không đạt mật độ dân số đô thị chưa đạt chuẩn thị loại II Do đó, năm tới dân số đô thị Phan Thiết tiếp tục tăng nhanh II.5 Giải pháp hoàn thiện KHSDĐ năm Để việc sử dụng đất thực theo kế hoạch đề ra, cần có giảp pháp cụ thể sau: II.5.1 Nhóm giải pháp chế sách - Thực chế công khai dự án đầu tư, từ lúc giao dự án đến trình triển khai thực dự án để cộng đồng kiểm tra giám sát - Đề chế sách khuyến khích hỗ trợ để thu hút tập hợp nhà đầu tư tham gia phát triển dự án lớn song song với việc quy định chế sách cho loại dự án điều kiện tham gia đầu tư Thực sách ưu tiên để tạo sức thu hút phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ, du lịch… - Điều chỉnh sách liên quan đến bồi thường giải phóng mặt nhằm thúc đẩy tiến độ bồi thường, đảm bảo dự án bị khiếu nại người dân (điều chỉnh giá đất bồi thường sát với giá thị trường, điều chỉnh giá đất nơng nghiệp khu vực thị hóa…), đồng thời thay đổi khoản thu liên quan đến đất đai chưa phù hợp khoản thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất… - Chính sách thuế sử dụng đất khoản tiền có liên quan đến sử dụng đất, có ưu tiên theo ngành nghề, đặc biệt sách thuế mở theo hướng thu hút đầu tư; tạo điều kiện để người dân dễ dàng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất sản xuất nông nghiệp nhằm tăng hiệu sử dụng đất; gắn việc chuyển đổi đất đai với chuyển đổi lao động II.5.2 Nhóm giải pháp triển khai thực quy hoạch, KHSDĐ - Để đảm bảo quy hoạch Thành phố phù hợp với quy hoạch ngành, quy hoạch phường xã mang tính thực, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế Thành phố bảo vệ mơi trường, q trình tổ chức thực cần phối hợp chặt chẽ ngành phường xã việc phân bố cụ thể quỹ đất quy mơ diện tích, địa điểm thời gian thực - Cần có phối hợp liên ngành quy hoạch, KHSDĐ QHSDĐ phải phù hợp với quy hoạch xây dựng, lập loại quy hoạch phải thống sử dụng loại đồ, số liệu trạng sử dụng đất làm sở cho việc quản lí sử dụng đất thống nhất, xây dựng theo QH-KHSDĐ cách đồng - Ưu tiên lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu đất theo tiến độ KHSDĐ đề làm sở cho việc giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất Phải có kế hoạch xếp thứ tự ưu tiên thực dự án để tạo động lực phát triển khu vực theo dự án lớn Các cơng trình hạ tầng kỹ thuầt hạ tầng xã hội phải đầu tư trước bước Kế hoạch phát triển giao thông phải đầu tư tập trung gắn với kế hoạch thị hố - Đối với dự án sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chưa có vốn để triển khai kêu gọi nhà đầu tư tham gia triển khai dự án hình thức đấu thầu sau chuyển giao lại cho Nhà nước Trang 62 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm - Kiên không giải giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp khơng có KHSDĐ để tập trung thực trình chuyển dịch cấu kinh tế đề Khi xem xét giải giao đất, cho thuê đất cần phải tính đến lực thực dự án chủ đầu tư, nhằm bảo đảm dự án triển khai tiến độ khả thi II.5.3 Nhóm giải pháp kiện tồn máy tổ chức quản lí quy hoạch, KHSDĐ - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật để người dân sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, có hiệu cao - Cần bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, đồng thời bổ sung nhân có lực chuyên môn kinh nghiệm cho cấp để thực cơng tác QH-KHSDĐ nhằm nâng cao tính khả thi phương án quy hoạch, KHSDĐ - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất đai theo QH-KHSDĐ nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm đồng thời phát kiến nghị bất hợp lý QH-KHSDĐ nhằm sử dụng đất đai hợp lý có hiệu kinh tế cao - Có biện pháp quản lý hiệu xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, không thực quy hoạch, KHSDĐ Thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai khơng khả đầu tư Trang 63 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Qua nhiều năm hình thành phát triển, Phan Thiết bước thị hố Những năm qua Thành phố đẩy mạnh khai thác tiềm đất đai, lao động, sở hạ tầng có nhằm thúc đẩy kinh tế địa bàn phát triển Khơng thể phủ nhận vai trò cơng tác Quản lý nhà nước đất đai phát triển kinh tế Trong đó, việc thực KHSDĐ trọng tạo tiền đề cho phát triển bền vững Nhìn chung, việc thực KHSDĐ Phan Thiết từ năm 2001 đến 2006 thấp so với kế hoạch đề ra, phần hạn chế phát triển Thành phố Trong giai đoạn 2001-2005 thay đổi tiêu chí thống kê chưa quan tâm nhiều đến tình hình thực KHSDĐ làm kết SDĐ có nhiều biến động so với kế hoạch đề Riêng năm 2006 kết thực sau: Đất nông nghiệp đạt 55,13%, đất phi nông nghiệp đạt 59,11% đất chưa sử dụng 80,10%, thấp việc biến động đất đai diễn theo kế hoạch Nguyên nhân chủ yếu do: - Còn q nhiều cơng trình, dự án chưa triển khai thực theo kế hoạch đề ra, kết triển khai chậm dẫn đến tượng dự án treo - Người dân chưa mạnh dạn việc chuyển đối cấu trồng khơng có kinh nghiệm thiếu vốn để đầu tư Tuy nhiên KHSDĐ đáp ứng nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành, mục đích sử dụng nhu cầu nhà cho người dân nói riêng Kết thực KHSDĐ góp phần phát triển kinh tế tạo tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế, phân bố dân cư ngày hợp lý Việc thực KHSDĐ làm cho mặt Phan Thiết ngày khang trang, trật tự Việc chuyển nhượng đất đai, xây dựng trái phép, đầu đất đai giảm đáng kể, hạn chế chấm dứt tình trạng phân lơ bán dự án đầu tư nhà III.2 Kiến nghị Để đạt mục đích hiệu theo KHSDĐ đề ra, UBND thành phố Phan Thiết cần thực số biện pháp như: - Cần công bố rộng rãi quy hoạch, để thu hút nhà đầu tư nhằm tránh tiêu cực việc đâu tư tích trữ đất đai - Phòng Tài Nguyên – Môi Trường Tp Phan Thiết cần hướng dẫn UBND phường, tổ chức kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng người dân thực tiêu quy hoạch kế hoạch, … đảm bảo phù hợp với quy hoạch, KHSDĐ Đồng thời có biện pháp xử lý trường hợp sử dụng đất sai mục đích, gây ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước - Cần theo dõi tình hình thực quy hoạch để có điều chỉnh kịp thời - Cần có sách đền bù thỏa đáng thu hồi đất sử dụng vào mục đích cơng cộng phát triển đô thị - Củng cố tăng cương tổ chức ngành địa đủ mạnh để làm cõ sở đảm bảo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác quản lý nhà nước đất đai giai đoạn tới Trang 64 Ngành Quản Lý Đất đai SVTH: Đinh Văn Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính sách đô thị - TS Võ Kim Cương – Năm 2006 - Nhà Xuất Bản Xây Dựng; Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất – TS Đào Thị Gọn; Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất – Đồn Công Quỳ - Năm 1997; Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi – TS Võ Kim Cương – Năm 2004 – Nhà Xuất Bản Xây Dựng; Phương pháp tiếp cận Quy hoạch Quản lý đô thị - Nguyễn Đăng Sơn - Viện nghiên cứư đô thị phát triển hạ tầng (IUSID) – Nhà Xuất Bản Xây Dựng; Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ cán địa - Viện nghiên cứu địa trung tâm nghiên cứu sách pháp luật đất đai – Năm 2004 – Nhà Xuất Bản Tư Pháp; Niên giám thống kê thành phố Phan Thiết năm 2006 Một số Website: www.Binhthuan.Gov.com www.Phanthiet today.com Trang 65 ... cấp hành chính, đến năm 1967, Bình Thuận từ Phủ đổi thành Trấn, sau Dinh Phan Thiết cơng nhận Đạo (một cấp hành Dinh, trực thuộc Dinh mặt), nhiên không công nhận cấp hành tương đương với cấp huyện

Ngày đăng: 28/02/2019, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan