1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOC

60 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 247,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOCGIÁO ÁN CÁC MÔN HỌC KỲ 2 TUẤN 23.DOC

Đạo Đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết ) I MỤC TIÊU : Sau học xong tiết này, học sinh biết : Kiến thức : Tổ quốc em Việt Nam; Tổ quốc thay đổi ngày hội nhập vào đời sống quốc tế Kỹ : Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Thái độ : Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hóa lòch sử dân tộc Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : nh SGK phóng to Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : HS trình bày BT4 tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Tìm hiểu thông tin ( 10 phút ) * Mục tiêu : HS có hiểu biết ban đầu văn hóa, kinh tế, truyền thống người Việt Nam * Cách tiến hành : Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm suy nghó câu hỏi SGK - Yêu cầu HS đọc to - Yêu cầu lớp thảo luận : + Qua thông tin trên, em có suy nghó đất nước người Việt Nam? + Em biết thêm Hoạt động học sinh HS trình bày BT4 tiết trước - HS đọc thầm suy nghó - em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Vài em đọc to, lớp đọc thầm Tổ quốc chúng ta? - GV nhận xét rút kết luận - Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK * Kết luận : Việt Nam có văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước đáng tự hào Việt Nam phát triển thay đổi ngày b Hoạt động : Thảo luận nhóm ( 10 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS có thêm hiểu biết tự hào đất nước Việt Nam * Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm - GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau : + Em biết thêm đất nước ta? + Em nghó đất nước người Việt Nam? + Nước ta có khó khăn gì? + Chúng ta cần làm để góp phần xây dựng đất nước? - GV nhận xét sửa * Kết luận : Ta tự hào đất nước ta, cần cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc c Hoạt động : Làm tập SGK ( 10 phút ) * Mục tiêu : Giúp HS củng cố hiểu biết Tổ quốc Việt - HS thảo luận theo nhóm - Vài nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung - HS suy nghó, nhìn hình SGK phát biểu - Lớp nhận xét sửa - Một vài HS giải thích em lại chọn ảnh Nam * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS giải thích - GV nhận xét chốt tranh Hoạt động nối tiếp : phút - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Chuẩn bò trước tiết sau Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy, lưu loát toàn : - Đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Biết đọc diễn cảm toàn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án Hiểu nội dung : Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vò quan án II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm Học sinh : SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS đọc thuộc lòng Cao Bằng trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - GTB : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc từ ngữ, câu, đoạn, * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS giỏi đọc Hoạt động học sinh HS đọc thuộc lòng Cao Bằng trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc - HS quan sát tranh minh họa văn - HS lấy viết làm dấu đoạn - Nhiều HS nối tiếp đọc - GV treo tranh lên bảng - Chia văn thành đoạn : + Đoạn : từ đầu đến lấy trộm + Đoạn : đến nhận tội + Đoạn : phần lại - GV khen em đọc kết hợp sửa lỗi cho em đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ đồng thời nêu phần Chú giải SGK - GV yêu cầu HS đọc theo cặp vòng - GV đọc diễn cảm toàn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án * Kết luận : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc từ ngữ, câu, đoạn, b Hoạt động : Tìm hiểu bài.( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời câu hỏi SGK để hiểu nội dung * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc hiểu nội dung : + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử chuyện gì? + Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải? Vì quan cho người không khóc người lấy cắp? + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? + Vì quan án dùng cách trên? đoạn văn - HS đọc đoạn nối tiếp - HS nêu mục Chú giải SGK - HS đọc theo cặp -2 em đọc - HS đọc thầm, đọc lướt văn để trả lời câu hỏi : + Người tố cáo người lấy cắp vải + Xé vải làm đôi Người không khóc kẻ lấy cắp nên không tiếc + HS trình bày theo trình tự + HS chọn phương án : phương án b - HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc diễn cảm * Kết luận : Ca ngợi trí thông - Một vài HS thi luyện đọc hay minh, tài xử kiện vò quan trước lớp Cả lớp bình chọn án bạn đọc hay c Hoạt động : Luyện đọc diễn cảm (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án * Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS đọc - GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS - GV tuyên dương em đọc hay * Kết luận : Học sinh biết đọc với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Về đọc lại nhiều lần - Chuẫn bò Chú tuần Tập đọc CHÚ ĐI TUẦN I MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy toàn : - Đọc từ ngữ, câu, đoạn, - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương yêu người chiến só công an với cháu học sinh miền Nam Hiểu nội dung : Các chiến só công an yêu thương cháu học sinh; sẵn sàng chòu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cháu Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần đọc diễn cảm Bản đồ Việt Nam Học sinh : SGK, bút chì, bút quang đồ dùng học tập khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS đọc Phân xử tài tình trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - GTB : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Luyện đọc ( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc từ ngữ, câu, đoạn, * Cách tiến hành : - GV yêu cầu HS giỏi đọc - GV treo tranh lên bảng - Chia thành đoạn ứng với khổ thơ - GV khen em đọc kết hợp sửa lỗi cho em đọc phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp - GV yêu cầu HS đọc lượt thứ đồng thời nêu phần Chú Hoạt động học sinh HS đọc Phân xử tài tình trả lời câu hỏi - HS giỏi đọc - HS quan sát tranh minh họa thơ - Nhiều HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đọc đoạn nối tiếp - HS nêu mục Chú giải SGK - HS đọc theo cặp -2 em đọc giải SGK - GV yêu cầu HS đọc theo cặp vòng - GV đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương yêu người chiến só công an với cháu học sinh miền Nam * Kết luận : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc từ ngữ, câu, đoạn, b Hoạt động : Tìm hiểu bài.( 10 phút ) * Mục tiêu : Học sinh biết trả lời câu hỏi SGK để hiểu nội dung * Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS đọc hiểu nội dung : + Người chiến só tuần hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh người chiến só tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình HS, tác giả muốn nói lên điều gì? + Tình cảm mong ước người chiến só cháu HS thể qua từ ngữ chi tiết nào? * Kết luận : Các chiến só công an yêu thương cháu học sinh; sẵn sàng chòu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cháu c Hoạt động : Đọc diễn cảm học thuộc lòng (10 phút) * Mục tiêu : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương yêu người chiến só công an với cháu học sinh miền Nam * Cách tiến hành : - HS đọc thầm, đọc lướt văn để trả lời câu hỏi : + Đêm khuya, gió rét, người yên giấc ngủ say + Ca ngợi người chiến só tận tụy, quên hạnh phúc trẻ thơ + Từ ngữ : xưng hô thân mật, yêu mến, lưu luyến Chi tiết : hỏi thăm giấc ngủ có ngon không, dặn yên tâm ngủ nhé, giữ ấm nơi cháu nằm Mong ước : Mai caùc chaùu … tung bay - HS đọc nối tiếp khô thơ - HS dùng viết chì đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp - Một vài HS thi luyện đọc diễn cảm trước lớp Cả lớp bình chọn bạn đọc hay - HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - Thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV hướng dẫn HS đọc - GV dùng bảng phụ viết sẵn thơ, yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu - GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS - Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - GV tuyên dương em đọc diễn cảm hay thuộc thơ nhanh * Kết luận : Học sinh biết đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương yêu người chiến só công an với cháu học sinh miền Nam Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Về đọc lại nhiều lần học thuộc lòng thơ - Chuẫn bò Luật tục xưa người Ê-đê Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kỹ Thuật LẮP XE CẦN CẨU ( tiết ) I MỤC TIÊU : Học xong này, HS biết : Kiến thức : Chọn đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu Kỹ : Lắp xe cần cẩu kó thuật, quy trình Thái độ : Rèn tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên :  Bộ lắp ghép mô hình kó thuật  Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn Học sinh : Đồ dùng học tập Bộ lắp ghép mô hình kó thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : HS thực hành lắp xe chở hàng ( 20 phút ) * Mục tiêu : HS biết tự lắp mô hình xe cần cẩu * Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân a Hướng dẫn chọn chi tiết : - GV kiểm tra HS làm việc Hoạt động học sinh - HS chọn chi tiết theo bảng SGK - HS xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết - HS nghe lưu ý - HS thực lắp ghép phận xe cần cẩu b Lắp phận : - GV lưu ý HS số điểm sau : + Chú ý vò trí trong, chi tiết vò trí lỗ lắp giằng giá đỡ cẩu - HS nghe lưu ý + Phân biệt mặt phải - HS thực lắp ghép xe cần mặt trái để sử dụng vít cẩu Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức cách lập chương trình hoạt động Kỹ : Dựa vào dàn ý cho, biết lập chương trình hoạt động cho hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư lôgích, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mó, hình thành nhân cách II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc phần chương trình hoạt động Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : trực tiếp Hướng dẫn luyện tập : - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV viết đề lên bảng - Chia lớp thành nhóm Hoạt động học sinh - em đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc đề - HS lập nhóm cách đếm số từ đến - Đại diện nhóm lên bốc thăm, chọn đề - Nhóm trưởng nhận phiếu - Yêu cầu nhóm lên tổ chức nhóm thảo bốc thăm chọn đề luận, lập kế hoạch hoạt động - GV phát phiếu tập cho cho đề bảng nhóm - Thư kí nhóm ghi kết vào - Yêu cầu nhóm làm phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát, đối chiếu sửa vào tập - GV nhận xét đưa bảng phụ cho HS quan sát đối chiếu Hoạt động nối tiếp : phút - Về hoàn chỉnh chương trình viết - Chuẩn bò tiết sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : Kiến thức : Nắm yêu cầu văn kể chuyện theo đề cho Kỹ : Nhận thức ưu, khuyết điểm bạn thấy cô rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thấy cô yêu cầu; tự viết lại đoạn cho hay Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư lôgích, tư hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mó, hình thành nhân cách II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Các đề kiểm tra bảng phụ, lỗi chung lớp cần chữa bảng phụ Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - GTB : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Nhận xét chung sửa lỗi điển hình (12 phút ) * Mục tiêu : HS nhận số lỗi điển hình, chung lớp * Cách tiến hành : - Đưa bảng phụ viết sẵn đề lỗi điển hình lớp - Gọi HS đọc lại đề KT - GV nêu số nhận xét chung kết viết lớp : + Ưu điểm :  Về nội dung :  Về tả :  Về cách dùng từ :  Về đặt câu :  Về chọn ý xếp ý : + Khuyết điểm :  Về nội dung :  Về tả : Hoạt động học sinh - em đọc to, lớp đọc thầm - Một vài em lên bảng sử lỗi :  Về tả :  Về cách dùng từ :  Về đặt câu :  Về chọn ý xếp ý : - Lớp trao đổi sửa bảng  Về cách dùng từ :  Về đặt câu :  Về chọn ý xếp ý : - Thông báo điểm cụ thể HS - Sửa lại bảng HS chưa thật xác b Hoạt động : Trả hướng dẫn HS chữa (17 phút ) * Mục tiêu : HS tự nhận lỗi biết cách sửa lỗi cho * Cách tiến hành : - GV trả cho HS hướng dẫn HS sửa lỗi - HS đọc lời phê GV, xem kó chỗ mắc lỗi - Chữa lỗi bên ngoài, trao đổi với bạn bên cạnh để nhận xét - HS thảo luận chỗ hay bạn Tự sửa đoạn văn chưa hay - Trình bày trước lớp đoạn văn viết lại - Lớp nhận xét - Gv đọc số đoạn văn hay, văn hay cho lớp tham khảo - GV nhận xét tuyên dương em sửa tương đối hay - Biểu dương điểm cao, khuyến khích bạn chưa có điểm cao làm lại Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bò sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chính tả Nhớ viết : CAO BẰNG I MỤC TIÊU : Kiến thức : Nhớ – viết tả đoạn đònh tả Cao Bằng (4 khô thơ đầu) Kỹ : Viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam Thái độ : Mở rộng hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Phiếu tập 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - HS viết danh từ riêng - KTBC : Gọi HS lên bảng tên người, tên đòa lí Việt Nam viết mợt sớ danh từ riêng chỉ tên người và tên địa lí Việt Nam - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn nghe -viết tả ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS nhớ viết đoạn tả theo yêu cầu a) Tìm hiểu nợi dung bài : - Gọi hs đọc bài thơ - Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao bằng? - Em nhận xét gì về co người Cao Bằng? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hs nêu các từ khó, dễ nhầm lẫn viết - Yêu cầu hs viết và đọc các từ khó vừa tìm được vào bảng c) Viết chính tả: - Nhắc nhở học sinh viết hoa danh từ riêng - GV đọc tả SGK lượt - Yêu cầu em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ - HS trả lời - HS trả lời - Hs nêu - Hs viết từ khó - HS theo dõi SGK - em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ - Lớp theo dõi, bổ sung cho bạn - HS xem kó chữ dễ viết sai - Yêu cầu HS xem kó chữ dễ viết sai - HS viết - GV yêu cầu HS viết - HS rà soát lại bài, tự phát - GV chấm – 10 lỗi sửa lỗi - HS đổi cho để kiểm tra lỗi - GV nêu nhận xét chung b Hoạt động : Làm tập ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS biết làm tập SGK * Cách tiến hành : Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu - em đọc to, lớp đọc thầm tập - GV phát phiếu tập - HS làm phiếu cho HS - HS nêu kết trước lớp - Yêu cầu HS làm - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa phiếu - Gv nhận xét sửa Bài : - Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm tập hay VBT - em đọc to, lớp đọc thầm - HS làm vào tập hay VBT - HS đọc tên riêng có thơ, sau lên bảng viết lại - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa - Gv nhận xét sửa Hoạt động nối tiếp : phút - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết tả chưa tốt nhà viết lại cho tốt - Chuẩn bò sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU : Biết kể lời câu chuyện nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghóa câu chuyện Rèn kó nghe : Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên : Một số sách, truyện, báo viết chiến só an ninh, công an, bảo vệ… Học sinh : Mẫu truyện sưu tập được, đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - HS : Kể lại câu chuyện Ông - KTBC : Kiểm tra HS Nguyễn Khoa Đăng - HS : Nêu ý nghóa câu chuyện + Nhận xét, cho điểm - GTB : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu ( phút ) * Mục tiêu : HS nắm yêu cầu đề * Cách tiến hành : - GV ghi đề lên bảng + Gạch từ ngữ quan trọng : Hãy kể câu chuyện nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh - GV giao việc : em đọc lại đề gợi ý SGK lần Sau em nêu tên câu chuyện em chọn * Kết luận : HS hiểu + HS nhắc lại đề + Dùng bút chì gạch từ quan trọng + Đối chiếu với GV sửa chữa ( chưa ) + HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nêu chuyện chọn tên câu yêu cầu đề b Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện ( 18 phút ) * Mục tiêu : HS kể câu chuyện có xúc cảm * Cách tiến hành : - Cho HS làm việc nhóm em : Kể lại câu chuyện trao đổi ý nghóa câu chuyện - Cho HS thi kể trước lớp + HS làm việc theo nhóm Các thành viên nhóm kể cho nghe câu chuyện trao đổi ý nghóa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay - Vài HS nhắc lại + GV chốt - GV nhận xét khen em kể hay, nêu ý nghóa câu chuyện * Kết luận : HS kể yêu cầu nắm nội dung câu chuyện Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - GV yêu cầu vài HS nhắc lại tên câu chuyện kể - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bò tieát sau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đòa Lý Bài 21 : MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU I MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết : Kiến thức :  Dựa vào lược đồ, nêu vò trí đòa lí, đặc điểm lãnh thổ Liên bang Nga, Pháp  Nhận biết số nét dân cư, kinh tế nước Nga, Pháp Kỹ :  Biết đặt câu hỏi lưa chọn thông tin để giải đáp  Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Giáo viên :  Bản đồ nước châu u  Quả Đòa cầu  Phiếu học tập Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động ( phút ) : - KTBC : Gọi HS lên trình bày nội dung tiết trước - Nhận xét, cho điểm - GTB : Trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động : Liên bang Nga ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS xác đònh vò trí đòa lí, đặc điểm kinh tế Liên bang Nga * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nước châu Âu Đòa cầu phát phiếu học tập cho nhóm + Chỉ nêu vò trí Liên bang Nga lược đồ Đòa cầu + Nêu đặc điểm diện tích, dân số, khí hậu, tài nguyên, Hoạt động học sinh - em lên trình bày - Các nhóm quan sát trả lời vào phiếu học tập nhóm, sau đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Đại diện nhóm lên lược đồ Đòa cầu, xác đònh vò trí đòa lí Liên bang Nga - Các nhóm quan sát nhận xét khoáng sản, sản phẩm nông nghiệp,công nghiệp Liên bang Nga? - GV nhận xét chốt ý chính, viết bảng * Kết luận : Liên bang Nga nằm Đông u, Bắc Á, có diện tích lớn giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên phát triển nhiều ngành kinh tế b Hoạt động : Pháp ( 15 phút ) * Mục tiêu : HS xác đònh vò trí đòa lí, đặc điểm kinh tế Pháp * Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nước châu Âu Đòa cầu phát phiếu học tập cho nhóm + Chỉ nêu vò trí Pháp lược đồ Đòa cầu + Hãy so sánh khí hậu, vò trí đòa lí với Liên bang Nga? + Nêu đặc điểm kinh tế , sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp Pháp? - GV nhận xét chốt ý chính, viết bảng * Kết luận : Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng tiếng, có ngành du lòch phát triển Hoạt động nối tiếp : ( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học bảng - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bò sau - Các nhóm quan sát trả lời vào phiếu học tập nhóm, sau đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung - Đại diện nhóm lên lược đồ Đòa cầu, xác đònh vò trí đòa lí Pháp - Các nhóm quan sát nhận xét - Vài em nhắc laïi Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/02/2019, 19:28

w