Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
642,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊGÀTHƯƠNGPHẨMTẠIHAITỈNHLONGANVÀTIỀNGIANGPHẠM ĐÌNH PHƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCHCHUỖIGIÁTRỊGÀTHƯƠNGPHẨMTẠIHAITỈNHLONGANVÀTIỀN GIANG” PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2007 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Lời cảm ơn xin dành cho Ba Mẹ, bà Nội người ảnh hưởng sâu sắc đến kết mà tơi có Cùng em hết lòng giúp đỡ, động viên cho anh có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TPHCM - người tận tâm truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt xin cảm ơn cô Phan Thị Giác Tâm tận tình hướng dẫn cho phép tham gia dự án: “Các giải pháp khắc phục hậu dịch cúm gia cầm hộ nông dân đồng Sông Cửu Long”, sử dụng phần liệu dự án để hồn thành khóa luận - Ban lãnh đạo Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnhLongAnTiền Giang, cô chi cục Thú Y tỉnhLongAnTiền Giang, cô trạm thú y huyện: Cần Đước, Thị Xã Tân An, Chợ Gạo, Cai Lậy; cô xã: Tân Lân, Mỹ Lệ, Bình Tâm, Long Khánh, Điềm Huy, Xn Đơng, Long Bình Điền tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập - Các hộ chăn nuôi gia cầm địa bàn nghiên cứu cung cấp thông tin q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp - Các bạn bè bạn khóa động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Xin gởi đến bạn lời cảm ơn thân thương ĐHNL, ngày tháng năm 2007 Sinh viên Phạm Đình Phương NỘI DUNG TĨM TẮT PHẠM ĐÌNH PHƯƠNG Tháng năm 2007 “Phân TíchChuỗiGiáTrịGàThươngPhẩmHaiTỉnhLongAnTiền Giang” PHAM DINH PHUONG July 2007 “Value Chain Analysis of Poultry in LongAn and TienGiang province” Ở LongAnTiềnGiang có chuỗigiátrịgàthươngphẩm chính: chuỗigiátrịgà thả lan; chuỗigiátrịgà thả vườn; chuỗigiátrịgà nuôi nhốt (hay gà công nghiệp) chuỗigiátrịgà đẻ Sau dịch cúm gia cầm đa số người chăn ni chuyển sang hình thức ni nhốt Nơng dân tham giachuỗigiátrịgà nuôi nhốt nơng dân tương đối giàu có vùng, họ có vốn tương đối lớn có khả chủ động vốn, nuôi với quy mô từ 500 đến 10.000 Nông dân tham giachuỗigiátrịgà thả vườn nông dân có kinh tế trung bình, ni với quy mơ từ 100 – 1000 Nông dân tham giachuỗigiátrịgà thả lan đa số người nông dân nghèo người nuôi nhằm mục đích tự tiêu dùng gia đình chính, nuôi với quy mô từ 10 – 100 Người nơng dân chuỗigiátrịgà thả lan lợi nhuận gà (1,6 kg/con) lớn khoảng 60.000 đồng/con, nông dân chuỗigiátrịgà thả vườn (44.450 đồng/con), lợi nhuận nhỏ người nông dân chuỗigiátrịgà nuôi nhốt (3.570 đồng/con) Khi qui lợi nhuận năm người nơng dân chuỗigiátrịgà nuôi nhốt cao (57 triệu/năm/hộ), nông dân chuỗigiátrịgà thả vườn (26 triệu/năm/hộ), nông dân chuỗigiátrịgà thả lan thấp (9 triệu/năm/hộ) Người nuôi gà đẻ có lợi nhuận năm cao so với nuôi gà thịt.(142 triệu/năm/hộ) Trong chuỗigiátrị nơng dân bỏ chi phí nhiều nhất, Margin lợi nhuận họ nhận lớn nhất, nhiên chuỗigiátrịgà nuôi nhốt người bán lẻ lại lợi nhuận cao MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG vii viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.5 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Đặc điểm tổng quát địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.3 Thực trạng dịch cúm gia cầm giải pháp khắc phục hậu dịch cúm gia cầm CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Cơ sở lý luận 12 3.1.1 Một số khái niêm 12 3.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu chuỗigiátrị 13 3.1.3 Thực trạng ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam 13 3.1.4 Các hình thức chăn ni gia cầm Viêt Nam 15 3.1.5.Tác động dịch cúm kinh tế xã hội Việt Nam 15 3.2 Các đặc điểm marketting nông sản 17 3.2.1 Khái niệm marketing nơng sản 17 3.2.2 Vai trò marketting trình tiêu thụ sản phẩm 17 3.2.3 Độ chênh lệch marketing (Marketing magrin) 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4 Các công thức sử dụng đề tài 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thực trạng ngành chăn nuôi gàLongAnTiềnGiang 20 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu tỉnhLongAnTiềnGiang 22 4.2.1 Trình độ học vấn chủ hộ ni gàthươngphẩm 22 4.2.2 Kinh nghiệm chăn nuôi gàthươngphẩm 24 4.2.3 Hình thức chăn ni gàthươngphẩm 26 4.2.4 Dịch vụ hậu cần phục vụ cho chăn nuôi gàthươngphẩm 28 4.3 Sơ đồ chuỗigiátrị 30 4.3.1 Chuỗigiátrị 30 4.3.2 Chuỗigiátrị 41 4.3.3 Chuỗigiátrị 4.3.4 Chuỗigiátrị 4.4 So sánh tỷ lệ Margin, tỷ lệ chi phí, tỷ lệ lợi nhuận thành phần tham giachuỗigà thịt thươngphẩm 4.5 So sánh lợi nhuận đạt nông dân tham giachuỗi khác CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Với Nhà Nước 5.2.2 Với chi cục thú y 5.2.3 Với hộ chăn nuôi 48 55 64 66 66 67 67 68 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Chi Phí FAO: Tổ Chức Lương Nơng Liên Hiệp Quốc (Food and Agricultural Organization) LN: Lợi Nhuận NN & PTNT: Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn TPHCM: Thành Phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Số Lượng Gia Cầm Qua Các Năm Việt Nam 13 Bảng 4.1 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Nuôi Gà Công Nghiệp ThươngPhẩm 22 Bảng 4.2 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Nuôi Gà Thả Vườn Gà Thả Lan ThươngPhẩm 23 Bảng 4.3 Kinh Nghiệm Người Nuôi GàThươngPhẩm 25 Bảng 4.4 Hình Thức Chăn Ni GàThươngPhẩmLongAnTiềnGiang 27 Bảng 4.5 Chi Phí - Lợi Nhuận Nơng Dân Khi Bán Một 1,6kg Gà Sống 36 Bảng 4.6 Chi Phí - Lợi Nhuận Thương Lái Khi Bán Một 1,6kg Gà Sống 36 Bảng 4.7 Chi Phí - Lợi Nhuận Thương Lái Khi Bán Một 1,6kg Gà Sống 37 Bảng 4.8 Chi Phí - Lợi Nhuận Cửa Hàng TPHCM Khi Bán Một 1kg Gà Đóng Gói 38 Bảng 4.9 Chi Phí - Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Khi Bán Một 1kg Gà Đóng Gói 39 Bảng 4.10 Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần 39 Bảng 4.11 Chi Phí - Lợi Nhuận Nơng Dân Khi Bán 1,6kg Gà Sống 43 Bảng 4.12 Chi Phí - Lợi Nhuận Thương Lái Khi Bán 1,6kg Gà Sống 44 Bảng 4.13.Chi Phí - Lợi Nhuận Cửa Hàng TPHCM Khi Bán 1kg Gà Đóng Gói 45 Bảng 4.14 Chi Phí - Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Khi Bán 1kg Gà Đóng Gói 46 Bảng 4.15 Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần 46 Bảng 4.16 Chi Phí - Lợi Nhuận Nơng Dân Khi Bán 1,6kg Gà Sống 50 Bảng 4.17 Chi Phí - Lợi Nhuận Thương Lái Khi Bán 1,6kg Gà Sống 51 Bảng 4.18 Chi Phí - Lợi Nhuận Cửa Hàng TPHCM Khi Bán 1kg Gà Đóng Gói 52 Bảng 4.19 Chi Phí - Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Khi Bán 1kg Gà Đóng Gói 53 Bảng 4.20 Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần 53 Bảng 4.21 Chi Phí - Lợi Nhuận Nơng Dân Khi Bán Trứng Gà Sống 58 Bảng 4.22 Chi Phí - Lợi Nhuận Đại Lý Khi Bán Trứng Gà Sống 59 Bảng 4.23 Chi Phí - Lợi Nhuận Vựa Trứng TPHCM Khi Bán Trứng Gà Sống 60 Bảng 4.24 Chi Phí - Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Khi Bán Trứng Gà Sống 61 Bảng 4.25 Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần 61 Bảng 4.26 Phân Phối Margin Lợi Nhuận Các Thành Phần Tham Gia Các Chuỗi Khác Nhau 63 Bảng 4.27 Phân Phối %Margin %Lợi Nhuận Các Thành Phần Tham Gia Các Chuỗi Khác Nhau 63 Bảng 4.28 Lợi Nhuận Nông Dân Nuôi Gà Trong Một Năm 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Ni Gà Cơng Nghiệp ThươngPhẩm 22 Hình 4.2 Trình Độ Học Vấn Chủ Hộ Nuôi Gà Thả Vườn ThươngPhẩm 24 Hình 4.3 Kinh Nghiệm Người Ni 25 Hình 4.4 Hình Thức Chăn Ni GàThươngPhẩm 27 Hình 4.5 Sơ Đồ ChuỗiGiáTrịGà Thả Lan Xã Điềm Huy – Châu thành, Xã Tân Phú – Cai Lậy Xã Xuân Đông - Chợ Gạo gtỉnh TiềnGiang 30 Hình 4.4 Chi Phí (CP) Lợi Nhuận (LN) Tương Ứng Giá Bán Lẻ Gà Thả Lan TPHCM 40 Hình 4.5 ChuỗiGiáTrịGà Thả Vườn Xã Xn Đơng Xã Long Bình Điền - Chợ Gạo - TiềnGiang 41 Hình 4.6 Chi Phí (CP) Lợi Nhuận (LN) Tương Ứng Giá Bán Lẻ Gà Thả Vườn TPHCM 47 Hình 4.7 Sơ Đồ ChuỗiGiáTrịGà Công Nghiệp Xã Bình Tâm - Thị Xã Tân An – LongAn Xã Xuân Đông - Chợ Gạo - TiềnGiang 48 Hình 4.8 Chi Phí (CP) Lợi Nhuận (LN) Tương Ứng Giá Bán Lẻ Gà Công Nghiệp TPHCM 54 Hình 4.9 ChuỗiGiáTrịGà Đẻ Xã Bình Tâm – Thị xã Tân An – LongAn Xã Xn Đơng, Xã Long Bình Điền - Chợ Gạo - TiềnGiang 55 Hình 4.10 Chi Phí (CP) Lợi Nhuận (LN) Tương Ứng Giá Bán Lẻ Trứng Gà TPHCM 62 Bảng 4.22 Chi Phí - Lợi Nhuận Đại Lý Khi Bán Trứng Gà Sống Chỉ tiêu ĐVT - Margin đồng/trứng 100 - Tổng chi phí đồng/trứng 12,87 + Chi phí vận chuyển đồng/trứng + Chi phí lao động đồng/trứng 5,6 + Khấu hao dụng cụ đồng/trứng 0,87 + Chi phí mặt bằng, thuế đồng/trứng 4,4 - Lợi nhuận đồng/trứng 87,13 lần 6,77 - LN/CP Thành tiền Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp Khi bán trứng gà đại lý thu 87,13 đồng lợi nhuận chi phí mà họ bỏ 12,87 đồng Mua với giá 1.200 đồng/trứng bán lại với giá 1.300 đồng/trứng Trung bình đại lý mua khoảng 75.000 trứng/ngày, vận chuyển xe gắn máy với tiền xăng khấu hao xe 30.000 đồng/xe/ngày Dụng cụ gồm có 4.000 vỉ giá 5.000 đồng/cái, cân giá 110.000 đồng tất sử dụng năm Chi phí lao động tính cho th người để lựa trứng với tiền lương 1,2 triệu đồng/tháng, người chở trứng tiền lương 1,4 triệu đồng/tháng, người chủ quản lí kế toán tiền lương triệu đồng/tháng Tỷ suất lợi nhuận 6,77 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ 6,77 đồng lợi nhuận Đó tỷ suất lợi nhuận cao mà khó có người kinh doanh lợi 59 Bảng 4.23 Chi Phí - Lợi Nhuận Vựa Trứng TPHCM Khi Bán Trứng Gà Sống Chỉ tiêu ĐVT - Margin đồng/trứng 150 - Tổng chi phí đồng/trứng 27,98 + Chi phí vận chuyển đồng/trứng + Chi phí lao động đồng/trứng 6,44 + Khấu hao dụng cụ đồng/trứng 0,87 + Chi phí mặt bằng, thuế đồng/trứng + Chi phí kiểm dịch đồng/trứng 2,67 + Chi phí vỏ hộp đồng/trứng 10 - Lợi nhuận đồng/trứng 122,02 - LN/CP lần Thành tiền 4,36 Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp Khi bán trứng gà đại lý thu 122,02 đồng lợi nhuận chi phí mà họ bỏ 27,98 đồng Mua với giá 1.300 đồng/trứng bán lại với giá 1.450 đồng/trứng Trung bình đại lý mua khoảng 150.000 trứng/ngày, vận chuyển xe chuyên dùng với tiền xăng khấu hao xe 300.000 đồng/xe/ngày Dụng cụ gồm có 8.000 vỉ giá 5.000 đồng/cái, cân giá 110.000 đồng tất sử dụng năm Chi phí lao động tính cho thuê người để lựa trứng người đóng hộp với tiền lương 1,5 triệu đồng/tháng, người chủ quản lí kế tốn tiền lương 2,5 triệu đồng/tháng Tỷ suất lợi nhuận 4,36 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ 4,36 đồng lợi nhuận Đó tỷ suất lợi nhuận cao mà khó có người kinh doanh lợi 60 Bảng 4.24 Chi Phí - Lợi Nhuận Người Bán Lẻ Khi Bán Trứng Gà Sống Chỉ tiêu ĐVT Thành tiền - Margin đồng/trứng 400 - Tổng chi phí đồng/trứng 183,67 + Chi phí vận chuyển đồng/trứng 50 + Chi phí lao động đồng/trứng 66,67 + Chi phí mặt bằng/sạp đồng/trứng 67 - Lợi nhuận đồng/trứng 216,33 2,4 lần - LN/CP Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp Người bán lẻ chợ mua trứng vựa trứng với giá 1.450 đồng/trứng đem chợ bán lại với giá 1.850 đồng/trứng, bán trứng gà người bán lẻ lợi 282,66 đồng, tổng chi phí mà họ bỏ 117,34 đồng/trứng Trung bình ngày họ bán khoảng 300 trứng/ngày, chi phí vận chuyển từ cửa hàng chợ bán lẻ 15.000 đồng/ngày, chi phí lao động tính cho người bán 20.000 đồng/ngày, chi phí mặt tiền thuê sạp chợ triệu/tháng ta tính cho trứng gà 1/3 chi phí ngồi bán trứng gà bán thêm thực phẩm khác như: trứng vịt, rau, tạp hóa, Tỷ suất lợi nhuận 2,4 lần có nghĩa đồng chi phí bỏ 2,4 đồng lợi nhuận c) Phân phối khoảng chênh lệch thành phần tham giachuỗi Bảng 4.25 Phân Phối Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Thành phần tham gia Nông dân Margin Giátrị Chi phí Tỷ lệ Giátrị (%) Lợi nhuận Tỷ lệ (%) Giátrị Tỷ lệ (%) 1.200 64,86 904,03 80,11 295,97 41,02 Đại lý 100 5,41 12,87 1,14 87,13 12,08 Vựa trứng TPHCM 150 8,11 27,98 2,48 122,02 16,92 Người bán lẻ 400 21,62 183,67 16,27 216,33 29,98 1.850 100 1.128,55 100 721,45 100 Tổng Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp 61 Hình 4.12 Chi Phí (CP) Lợi Nhuận (LN) Tương Ứng Giá Bán Lẻ Trứng Gà TPHCM Chuỗigiátrịgà đẻ 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 21,62 29,98 8,11 5,41 16,92 12,08 64,86 41,02 %Margin Nông dân Đại lý %LN Vựa trứng Người bán lẻ Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp Qua bảng 4.23 ta thấy chuỗigiátrịgà đẻ nơng dân thành phần lợi nhuận nhiều chiếm tỷ lệ 41,02%, người bán lẻ chiếm 29,98%, sau vựa trứng chiếm 16,92%, cuối đại lý chiếm 12,08% Tuy nhiên chi phí nơng dân bỏ lớn chiếm khoảng 80,11%, chi phí đại lý nhỏ 1,14%, vựa trứng 2,48%, người bán lẻ 16,27% Margin nông dân đạt lớn khoảng 64,86%, Margin thành phần lại tương đối nhỏ như: đại lý 5,41%, vựa trứng 8,11%, người bán lẻ 21,62 Nhìn chung chuỗigiátrị thành phần có Margin lớn lợi nhuận cao Tuy nhiên, lợi nhuận tỷ lệ thuận với Margin gia tăng theo kiểu hàm tuyến tính mà gia tăng theo tỷ lệ khác như: Margin nông dân lớn chiếm khoảng 64,86% lợi nhuận mà họ đạt chiếm khoảng 41,02%, Margin đại lý nhỏ 5,41% 62 lợi nhuận họ 12,08%, Margin vựa 8,11% lợi nhuận lại 16,92%, Margin người bán lẻ 21,62% lợi nhuận họ 29,98% Qua cho thấy đại lý thành phầnchuỗi hưởng lợi nhiều nhất, tiếp đến vựa trứng, đến người bán lẻ, nông dân thành phầnchuỗi bị chịu thiệt thòi 4.4 So sánh Margin, chi phí, lợi nhuận thành phần tham giachuỗigà thịt thươngphẩmtính cho 1kg gà đóng gói Bảng 4.26 Phân Phối Margin Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Các Chuỗi Khác Nhau Chuỗigiátrị Thành phần tham giaChuỗigiátrịChuỗigiátrị Margin CP LN Margin CP LN Margin CP LN Nông dân 75.200 15.200 60.000 80.000 35.550 44.450 35.200 31.630 3.570 Thương lái 21.050 7.079 13.971 16.250 4.432 11.818 3.200 1.541 1.659 Cửa hàng 7.000 4.430 2.570 7.000 4.430 2.570 5.400 4.430 970 Người bán lẻ 12.000 4.292 7.708 12.000 4.292 7.708 8.000 4.292 3.708 Tổng 115.250 31.001 84.249 115.250 48.704 66.546 51.800 41.893 9.907 Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp Bảng 4.27 Phân Phối %Margin %Lợi Nhuận Giữa Các Thành Phần Các Chuỗi Khác Nhau Thành phần tham giaChuỗigiátrị % Margin Chuỗigiátrị %CP %LN % Margin Chuỗigiátrị %CP %LN % Margin %CP %LN Nông dân 65,25 49,03 71,22 69,42 72,99 66,80 67,95 75,50 36,04 Thương lái 18,26 22,84 16,58 14,10 9,10 17,76 6,18 3,68 16,74 Cửa hàng 6,08 14,29 3,05 6,07 9,10 3,86 10,42 10,57 9,79 Người bán lẻ 10,41 10,54 9,15 10,41 8,81 11,58 15,45 10,25 37,43 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Tổng Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp Qua bảng 4.24 cho thấy: - Về nông dân: lợi nhuận nông dân chuỗi lớn 71,22% chi phí họ tương đối nhỏ khoảng 49,03% so với nông dân haichuỗi lại Về Margin nơng dân chuỗi đạt cao khoảng 69,42%, nông dân chuỗi khoảng 67,95%, cuối nông dân chuỗi chiếm 65,25% Vậy nông dân tham giachuỗigiátrị dài giátrị Margin nhận 63 họ thấp, ngược lại nông dân tham gia vào chuỗigiátrị thành phần tham gia họ nhận giátrị Margin lớn Tuy nhiên dựa vào bảng 4.27 ta thấy lợi nhuận nơng dân chuỗi lại lớn lợi nhuận phụ thuộc vào Margin chi phí, chi phí chăn nuôi nông dân chuỗi khác nhiều phụ thuộc vào đặc điểm loại hình thức ni Ni gà thả lan chi phí thấp gà chủ yếu tìm thức ăn vườn, chuồng trại làm đơn giản gỗ tạp vườn phí nhỏ Còn ni gà thịt cơng nghiệp đòi hỏi đầu tư thức ăn, chuồng trại, cơng chăm sóc lớn - Về thương lái: thương lái chuỗigiátrị Margin nhỏ 6,18% lợi nhuận lại cao 16,74% chi phí họ bỏ nhỏ 3,68% Margin mà thương lái đạt cao chuỗigiátrị khoảng 18,26% lợi nhuận lại không cao 16,58% Vậy thương lái tham giachuỗigiátrị ngắn họ lợi nhiều Margin tương đối thấp - Về cửa hàng: lợi nhuận đạt cao chuỗigiátrị khoảng 9,97% chuỗigiátrị họ nhận Margin lớn 10,42% chi phí bỏ tương đối 10,57% Vậy chuỗigiátrị thành phần tham gia cửa hàng lợi - Về người bán lẻ: chuỗigiátrị lợi nhuận người bán cao 37,43% so với chuỗigiátrị lại, chi phí chuỗi cao 10,25% Margin mà họ đạt cao 11,58% Vậy chuỗigiátrị thành phần tham gia người bán lẻ lợi nhiều Qua ta thấy chuỗigiátrị ngắn thành phần tham giachuỗi lợi, tổ chức quy hoạch lại chăn ni gà sau dịch cúm ta nên tổ chức lại cho chuỗigiátrị ngắn tốt, đối tượng tham giachuỗi việc quản lý an toàn sinh học tốt 4.5 So sánh lợi nhuận đạt nông dân tham giachuỗi khác Qua bảng 4.27 ta thấy lợi nhuận nông dân chuỗigiátrị lớn nhất, nông dân chuỗigiátrị 2, thấp nông dân chuỗigiátrị ta sử dụng đơn vị tính 1,6 kg gà sống Nhưng người nông dân chuỗigiátrị năm ni đợt quy mơ 50 con/đợt, người 64 ni gà thả vườn ni đợt/năm quy mơ 200 con/đợt, người nuôi gà thịt công nghiệp nuôi đợt/năm quy mô 2.000 con/đợt Người nông dân nuôi gà đẻ ni với quy mơ 2.000 con, tỷ lệ đẻ 0,8% tức 1.600 trứng/2.000 gà/ngày, tính cho 300 ngày/năm sau đợt ni người nông dân phải nghỉ để sửa lại chuồng trại vệ sinh sát trùng để chuẩn bị cho đợt nuôi Các quy mô số đợt nuôi/năm sử dụng quy mô đợt nuôi chiếm tỷ lệ đa số địa bàn nghiên cứu nên sử dụng làm đại diện để tính tốn Bảng 4.28 thể chi phí lợi nhuận nông dân nuôi gà tham giachuỗigiátrị Bảng 4.28 Lợi Nhuận Nông Dân Nuôi Gà Trong Một Năm ĐVT: 1.000đ Các khoản mục Tổng chi phí +Chi phí giống +Chi phí thức ăn +Khấu hao chuồng trại, dụng cụ +Chi phí lao động nhà +Các chi phí khác Lợi nhuận Thu nhập LN/CP TN/CP Nông dân chuỗi 2.280 1.050 1.080 150 0 9.000 9.000 3,95 3,95 Nông dân Nông dân Nông dân chuỗichuỗichuỗi 21.330 506.080 433.934,4 4.200 108.000 83.332,8 10.080 336.560 332.371,2 750 3.520 2.097,6 6.300 28.800 12.547,2 29.200 3.585,6 26.670 57.120 142.065,6 32.970 85.920 154.612,8 1,25 0,11 0,33 1,55 0,17 0,36 Nguồn tin: điều tra - tính tốn tổng hợp Qua bảng 4.25 ta thấy người nông dân chuỗi có lợi nhuận cao khoảng 142 triệu/năm, chi phí mà họ bỏ lớn 434 triệu/năm thu nhập họ 155 triệu/năm Đây nông dân tương đối giàu có vùng Còn người ni gà thịt cơng nghiệp chi phí bỏ tính cho năm lớn 506 triệu/năm lợi nhuận thu lại nhỏ người chăn nuôi gà đẻ, mà có người chuyển sang ni gà thịt ni gà thịt cần vốn đầu tư ban đầu thấp thời gian thu hồi vốn nhanh (khoảng tháng), mức độ rủi ro đàn gà dịch cúm gia cầm thấp so với nuôi gà đẻ, giá vào thời điểm điều tra thấp 22.000đ/kg gà sống giágà tăng lên khoảng 25 – 27.000đ/kg gà sống giai đoạn cuối năm 2006 người ni gà thịt cơng nghiệp có lời nhiều Tỷ suất lợi nhuận người nuôi gà thả lan lớn 3,95%, họ bỏ 65 đồng chi phí thu 3,95 đồng lợi nhuận, ni với hình thức ni với quy mơ nhỏ nên thu nhập năm thấp khoảng triệu đồng/năm Vậy tính lợi nhuận thu nhập năm người nơng dân chuỗigiátrị cao đồng thời chi phí mà họ bỏ lớn nhất, người nơng dân giàu có giả vùng Những người nông dân chuỗigiátrị tương đối với thu nhập từ gà khoảng 85 triệu/năm thu nhập từ gà chiếm khoảng 70 – 80% tổng thu nhập hộ gia đình Những người nơng dân chuỗigiátrị có thu nhập từ chăn ni gà năm thấp, họ người nơng dân nghèo chăn ni gà thả lan để có thêm thu nhập cho gia đình, họ người nông dân giàu nuôi gà thả lan nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng gia đình nhiều bán bớt vài Vậy đối tượng nông dân khác họ có hình thức chăn nuôi khác họ tham gia vào chuỗigiátrị khác 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau dịch cúm người nông dân LongAnTiềnGiangtái đàn gia cầm lại, trước dịch cúm chủ yếu họ nuôi gà đẻ sau dịch cúm số tái đàn gà đẻ lại số lại chuyển sang nuôi gà thịt thươngphẩm vốn đầu tư ít, lợi nhuận tương đối cao, mức độ rủi ro dịch bệnh cho đàn gà thấp Sau đợt dịch cúm chuyển sang hình thức ni nhốt ni thả vườn có rào chắn nhiều so với chăn nuôi thả lan, với quy mô lớn hơn, chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp, người chăn nuôi ý thức biện pháp an toàn sinh học để nhằm bảo vệ đàn gà họ khỏi dịch bệnh Hình thức ni thả lan người ni quy mơ từ 200 trở lên khơng có, có người chăn ni gà thả vườn với quy mơ từ vài đến vài chục họ ni thả tự mục đích ni chủ yếu để sử dụng gia đình, nhiên số lượng khơng nhiều số hộ chăn ni đặc biệt vùng q hình thức ni thả tự phổ biến khó khăn lớn cơng tác quản lí việc kiểm sốt dịch bệnh Cơng tác thú y haitỉnh tổ chức quản lý tốt, buộc hộ chăn nuôi 200 phải đăng ký với thú y đến ngày tuổi thú ý tới tiêm phòng vaccin miễn phí, xuất bán phải báo cho thú y tới kiểm tra cấp giấy phép cho phép bán người mua vận chuyển gia cầm qua tỉnh khác Tuy nhiên người chăn nuôi nhỏ lẻ cơng tác thú y gặp nhiều khó khăn việc kiểm tra tiêm phòng, họ xa trung tâm hành trạm thú y, gà thả lan tự cho ngủ vườn nên việc chích ngừa cho hộ khó Sau dịch cúm việc tái cấu trúc chuỗigiátrị khác trước, giảm bớt số thương lái trung gian lại phát sinh thêm đối tượng lò giết mổ Lò giết mổ làm tăng thêm chi phí như: chi phí giết mổ, chi phí mua bán thương lái với người chủ cửa hàng TPHCM (vì thú y khơng cho mua bán ngồi nên họ phải vào lò giết mổ mua bán gia cơng ln lò, trả chi phí tiền bãi cho lò 500đồng/con), chi phí bao bì đóng gói, Với giágà tăng cao sau dịch cúm tất đối tượng tham giachuỗi hưởng lợi nhiều trước, người nông dân họ tham gia vào chuỗigiátrị đối tượng tham gia họ hưởng lợi nhiều từ sản phẩm mình, đối tượng khác tham giachuỗigiátrị lợi nhuận họ đạt cao Người chăn ni nhỏ lẻ khơng có giấy tiêm phòng vaccin thú y họ gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm mình, mà họ lại phải tham gia vào chuỗigiátrị dài 5.2 Kiến nghị Nghề chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống từ bao đời người dân LongAnTiền Giang, ngành chăn ni gia cầm nói chung chăn ni gàthươngphẩm nói riêng dần khơi phục lại khơi phục tương đối nhanh Để đàn gà khơi phục lại trước phát triển nữa, để người chăn ni đạt lợi nhuận tốt tơi có kiến nghị sau 5.2.1 Với Nhà Nước Nhà Nước cần có quy định cụ thể nữa, có biện pháp quản lý chặt việc chăn nuôi, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm sản phẩmgia cầm Nhằm mục đích tái cấu trúc lại chuỗigiátrị cho chuỗigiátrị ngắn tốt, với chuỗigiátrị ngắn việc quản lý biện pháp an tồn sinh học chuỗi dễ dàng triệt để, người chăn ni hưởng lợi nhiều Nhà Nước cần có biện pháp hỗ trợ khuyến khích nông dân chăn nuôi với quy mô lớn, theo hướng công nghiệp bán công nghiệp như: hỗ trợ thú y, giống, tín dụng, đầu ra, UBND tỉnh cần tiếp tục định thành lập Ban đạo ngăn chặn tái phát dịch cúm gia cầm từ tỉnh đến sở, thành lập Ban quản lý dự án khắc phục khẩn cấp dịch cúm gia cầm tỉnh đề phòng có dịch cúm xảy 68 Tăng cường giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm đồng thời sách cho người chăn ni có thị trường tiêu thụ gia cầm, sản phẩmgia cầm không gây ách tắt cho người chăn nuôi Thường xuyên thu thập thông tin kịp thời đến người chăn ni tình hình diễn biến dịch bệnh nguy hiểm Lắng nghe ý kiến người dân, tổng hợp đề bạt với cấp có thẩm quyền ý kiến, nguyện vọng người chăn nuôi Ban đạo ngăn chặn tái phát dịch cúm gia cầm mở đường dây nóng để giải đáp, hướng dẫn cho người chăn ni (24/24giờ), hướng dẫn phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm vệ sinh thú y, khử trùng tiêu độc Tăng cường công tác hướng dẫn, tuyên truyền đoàn thể như: hội nơng dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đồn niên, kỹ thuật chăn nuôi biện pháp phòng chống dịch bệnh Tìm giải pháp cho người nơng dân vay vốn để chăn nuôi gàthương phẩm, tăng cường khả cho vay ngân hàng với hình thức chấp tín chấp thơng qua đồn thể, quỹ tín dụng địa phương 5.2.2 Với chi cục thú y Đầu tư lực thú y mức để đáp ứng cơng tác phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch bệnh nhằm đáp ứng tính khả thi bền vững sản xuất tái tạo đàn gia cầm Lực lượng thú y lực lượng chủ yếu thức nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh gia cầm nên cần đầu tư nâng cao trình độ chun mơn, có chế độ ưu đãi cho thú y viên, sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý phòng chống dịch Tăng cường thêm lực lượng thú y viên xuống sở để kiểm tra giải nhanh cho người chăn nuôi vấn đề nhập giống xuất bán gia cầm sản phẩmgia cầm Tăng cường công tác quản lý tiêm phòng cho đàn gia cầm nói chung gàthươngphẩm nói riêng đặc biệt hộ chăn ni với hình thức ni thả tự Xây dựng phòng xét nghiệm bệnh, thường xuyên lấy mẫu xét nghiệm đàn gia cầm, tăng cường nâng cao hiệu kiểm dịch, kiểm soát giống, khâu giết mổ 69 lưu thông thị trường, đảm bảo phát nhanh, tiêu diệt sớm mầm bệnh bộc phát Cần đầu tư nhập thêm vaccin cúm gia cầm thuốc phòng trừ dịch bệnh khác, cung cấp phân phối thuốc đến sở chăn ni để phòng ngăn chặn dịch từ bây giờ, để người chăn nuôi yên tâm phát triển đàn gia cầm có gàthươngphẩm năm tới 5.2.3 Với hộ chăn nuôi Luôn áp dụng khoa học kỹ thuật tiêntiến chăn nuôi, phải áp dụng đồng giống, thức ăn, chuồng trại theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa theo khả mình, nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh thú y, phòng chống dịch từ xa Tiến tới chăn ni theo hướng an tồn sinh học, sản phẩm đầu phải sản phẩmThường xun cập nhật thơng tin, nắm bắt sách, nghị khuyến khích đầu tư cho chăn ni trung ương địa phương Từ tìm cách thức, thời điểm, quy mơ thích hợp tìm kiếm đầu vào, đầu tương ứng cho đem lại hiệu chăn nuôi tốt Thường xuyên cập nhật chia thông tin vấn đề thị trường tình hình dịch bệnh với người chăn nuôi khác, với thương lái, người cung cấp thức ăn, giống Từ mà có nguồn thơng tin hữu ích để phục vụ cho việc chăn nuôi đem lại hiệu cao Khi có tượng dịch xảy ra, cần báo với quan chức chuyên môn chi cục thú y hay trạm thú y để bao vây dập dịch, không để dịch bệnh lây lan diện rộng có biện pháp chống dịch triệt để 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Speedy.A.,2007.xây dựng ngành chăn nuôi gia cầm đường hội nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO), 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ nông nghiệp phát triển nông thơn McLeod.A.,2007.Kiểm sốt kinh tế-xã hội dịch cúm gia cầm Việt Nam: khứ tương lai, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Figuie.M., 2007 Nhận biết người tiêu dùng phản ứng với cúm gia cầm, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Phan Thị Giác Tâm, 2007 Thị hiếu người thành thị việc mua sản phẩmgia cầm siêu thị chợ thời kỳ cúm gia cầm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Hồng Hải Hố, 2007 Cải thiện cơng tác giám sát dịch bệnh thông qua người hành nghề thú y, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Taylor.N, 2007.sử dụng thiết thực việc xếp chuỗigiátrị để cải thiện việc kiểm sốt phòng chống dịch bệnh, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Cao Hồng Vân, 2007.Mục đích can thiệp dự án AIERP hộ chăn nuôi gia cầm qui mô nhỏ, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Otte.J, Pfeiffer.D, Tiensin.T, Price.L, Seberged.E., 2007.Rủi ro cúm gia cầm, An toàn sinh học bất lợi hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Larsen.T., 2007 Những yếu tố thúc đẩy hạn chế chăn nuôi gia cầm qui mơ hàng hố Việt Nam, 8-9/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thieme.O., 2007 Lựa chọn tái cấu trúc ngành chăn nuôi gia cầm tác động, 89/03/2007, Hà Nội, Việt Nam, FAO, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 71 Nguyễn Thanh Tâm,2006.Tác động kinh tế kỹ thuật chuỗigiátrị Vinamit người nông dân.Luận văn tốt nghiệp Cử nhân kinh tế Nông Lâm, Đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Kaplinsky.R and Morris.M, 2001 Cẩm nang nghiên cứu chuỗigiá trị(Hải Đăng dịch) Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP.Hồ chí Minh, Việt Nam Tondeur.W., 2007 Các hệ thống an tồn sinh học cho gia cầm, 12/03/2007, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam, Đai học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Phùng Đức Tiến, 2007 Một số thành tựu công tác nghiên cứu giống gia cầm Việt Nam, 12/03/2007, thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Lại Thị Kiều Oanh, 2005.Tác động dịch cúm gia cầm đến đời sống sản xuất người chăn nuôi thị xã Tân An-Tỉnh LongAn Luận văn tốt nghiệp Cử nhân ngành Phát Triển Nông Thôn va Khuyến Nông, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Quốc An, 2004 Điều tra tình hình dịch cúm gia cầm thị xã Tân AnTỉnhLongAn Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú Y, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Thái Anh Hồ, 2006.Bài giảng mơn phương pháp nghiên cứu khoa học ngành kinh tế Nông Lâm, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh,Việt Nam Nguyễn Đức Thành, 2006.Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học ngành kĩ thuật môi trường, Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Khang, 2006 Tổng kết chương trình kinh tế ngành Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnhTiền Giang, sở Nông nghiệp Phát Triển Nông Thôn tỉnhTiền Giang, Việt Nam Niên giám thống kê tỉnhTiền Giang, 2005 Cục Thú Y Việt Nam, 2006 “Kế hoạch tổng thể quốc gia khống chế dịch cúm gia cầm ứng phó với đại dịch cúm người”, http://www.cucthuy.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=189 &Itemid=91 72 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Phan Van Luc,Le Thi Mong Phuong,Pinners.E,Purcell.T,Ton That Son and Phan Quang Trung,2007.The economic impact of highly Pathogenic Avian Influenza-related biosecurity policies on the Vietnamese poutry sector,Agrifood Consulting International 73 ... Chain Analysis of Poultry in Long An and Tien Giang province” Ở Long An Tiền Giang có chuỗi giá trị gà thương phẩm chính: chuỗi giá trị gà thả lan; chuỗi giá trị gà thả vườn; chuỗi giá trị gà. .. Phan Thị Giác Tâm tơi tiến hành chọn đề tài Phân tích chuỗi giá trị gà thương phẩm hai tỉnh Long An Tiền Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nêu đặc điểm vùng chăn nuôi gà thương phẩm hai tỉnh Long. .. ni gà thương phẩm 26 4.2.4 Dịch vụ hậu cần phục vụ cho chăn nuôi gà thương phẩm 28 4.3 Sơ đồ chuỗi giá trị 30 4.3.1 Chuỗi giá trị 30 4.3.2 Chuỗi giá trị 41 4.3.3 Chuỗi giá trị 4.3.4 Chuỗi giá trị